Văn hóa ứng xử trong truyện cười dân gian người Việt (LV thạc sĩ)

99 1.3K 5
Văn hóa ứng xử trong truyện cười dân gian người Việt (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hóa ứng xử trong truyện cười dân gian người Việt (LV thạc sĩ)Văn hóa ứng xử trong truyện cười dân gian người Việt (LV thạc sĩ)Văn hóa ứng xử trong truyện cười dân gian người Việt (LV thạc sĩ)Văn hóa ứng xử trong truyện cười dân gian người Việt (LV thạc sĩ)Văn hóa ứng xử trong truyện cười dân gian người Việt (LV thạc sĩ)Văn hóa ứng xử trong truyện cười dân gian người Việt (LV thạc sĩ)Văn hóa ứng xử trong truyện cười dân gian người Việt (LV thạc sĩ)Văn hóa ứng xử trong truyện cười dân gian người Việt (LV thạc sĩ)Văn hóa ứng xử trong truyện cười dân gian người Việt (LV thạc sĩ)Văn hóa ứng xử trong truyện cười dân gian người Việt (LV thạc sĩ)Văn hóa ứng xử trong truyện cười dân gian người Việt (LV thạc sĩ)Văn hóa ứng xử trong truyện cười dân gian người Việt (LV thạc sĩ)Văn hóa ứng xử trong truyện cười dân gian người Việt (LV thạc sĩ)Văn hóa ứng xử trong truyện cười dân gian người Việt (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẰNG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẰNG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ THỊ THANH QUÝ THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Văn hóa ứng xử truyện cười dân gian người Việt” hướng dẫn PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý kết nghiên cứu cá nhân tôi, kết Luận văn trung thực, chưa công bố Nếu sai, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2017 Người thực Nguyễn Thị Hằng i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam hoàn thành Đại học Sư phạm Thái Nguyên Có Luận văn em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt em với dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành Luận văn “Văn hóa ứng xử truyện cười dân gian người Việt” Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm khoa, phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên; Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên; Thư viện Quốc gia Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Văn học Việt Nam cho em thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè bạn học viên lớp Văn học Việt Nam K23 trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên động viên, giúp đỡ em thời gian thực Luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực Luận văn song chắn thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy, cô giáo để Luận văn hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận văn 10 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬTRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT 11 1.1 Văn hóa - văn hóa ứng xử 11 1.1.1 Khái niệm văn hóa 11 1.1.2 Khái niệm văn hóa ứng xử 14 1.2 Thể loại truyện cười 18 1.2.1 Khái niệm truyện cười 18 1.2.2 Khái quát nội dung nghệ thuật truyện cười 20 1.3 Mối quan hệ văn học văn hóa 24 1.3.1 Văn hóa văn học song hành 24 1.3.2 Văn hóa văn học tác động qua lại lẫn 25 1.3.3 Những giá trị văn hóa phản ánh truyện cười 26 Tiểu kết chương 27 Chương 2: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT TRÊN PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 29 2.1 Văn hóa ứng xử thể mối quan hệ gia đình 29 iii 2.2 Văn hóa ứng xử thể mối quan hệ xã hội 44 2.3 Văn hóa ứng xử thể mối quan hệ với thân 56 Tiểu kết chương 66 Chương 3: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 68 3.1 Cốt truyện - Bài học văn hóa ứng xử 68 3.2 Tình - Hoàn cảnh giao tiếp ứng xử 70 3.3 Nhân vật - Phản ánh văn hóa sinh hoạt đời thường 72 3.3.1 Văn hóa đặt tên nhân vật 72 3.3.2 Văn hóa xưng hô nhân vật 74 3.3.3 Ngoại hình, cử chỉ, hành động 77 3.4 Ngôn ngữ - Những kí hiệu văn hóa 79 3.4.1 Ngôn ngữ hài hước 79 3.4.2 Ngôn ngữ châm biếm 80 3.4.3 Ngôn ngữ đả kích 81 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 iv DANH MỤC VIẾT TẮT GS : Giáo sư Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông Tr : Trang TS : Tiến sĩ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê tác phẩm phản ánh mối quan hệ người với người gia đình truyện cười dân gian người Việt 30 Bảng 2.2 Bảng thống kê tác phẩm phản ánh vấn đề xoay quanh mối quan hệ vợ chồng truyện cười dân gian người Việt 30 Bảng 2.3 Bảng thống kê tác phẩm phản ánh mối quan hệ chủ tớ truyện cười dân gian người Việt 45 Bảng 2.4 Bảng thống kê tác phẩm thể mối quan hệ bạn bè truyện cười dân gian người Việt 46 Bảng 2.5 Bảng thống kê tác phẩm phản ánh mối quan hệ giới chức sắc, quan lại dân truyện cười dân gian người Việt 48 Bảng 2.6 Bảng thống kê tác phẩm thể mối quan hệ sư sãi, thầy cúng, thầy bói, thầy pháp, thầy địa lí dân truyện cười dân gian người Việt 50 Bảng 2.7 Bảng thống kê tác phẩm thể mối quan hệ thầy đồ, thầy thuốc học trò truyện cười dân gian người Việt 53 Bảng 2.8 Bảng thống kê tác phẩm thể mối quan hệ với thân truyện cười dân gian người Việt 57 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học dân gian giống nguồn sữa mẹ dồi dào, lành tươi mát nuôi dưỡng tâm hồn người dân Việt Nam qua hệ Ngay từ sinh ta nghe câu hát, lời ru bà, mẹ đắm câu chuyện cổ tích, truyền thuyết hào hùng dân tộc Chất dân gian giúp lớn dần lên ngày trưởng thành Nằm mạch nguồn văn học dân gian, truyện cười từ lâu để lại dấu ấn sâu đậm người dân Việt Nam không phong phú số lượng mà giá trị văn hóa thể loại 1.2 Truyện cười câu chuyện tượng đáng cười sống ẩn sau câu chuyện học văn hóa ứng xử giá trị đương thời mà tận ngày Qua thể ước mơ nhân dân ta mong muốn xây dựng xã hội tốt đẹp Có lẽ mà truyện cười trải qua bao thăng trầm thời gian có sức hút mạnh mẽ không người dân Việt Nam mà nhà nghiên cứu, phê bình văn học 1.3 Văn hóa vấn đề từ lâu nhiều người quan tâm nghiên cứu, văn học phận văn hóa Vì nghiên cứu văn học dân gian ta không quan tâm tới văn hóa Hình ảnh người với văn hóa giao tiếp ứng xử với thiên nhiên cộng đồng mảng đề tài quen thuộc tất thể loại văn học dân gian truyện cười không nằm số Đọc truyện cười ta thấy bật lên vấn đề văn hóa ứng xử người với người cộng đồng ứng xử với mình, việc vận dụng tri thức văn hóa ứng dụng vào khai thác truyện cười điều hoàn toàn hợp lý có sở 1.4 Truyện cười thể loại văn học dân gian đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông, thông qua câu chuyện cười lại giúp em học sinh có thêm ứng xử văn hóa, thêm học để hoàn thiện nhân cách thân Vì vậy, nghiên cứu “Văn hóa ứng xử truyện cười dân gian người Việt” hướng hứa hẹn nhiều kết tốt đẹp không phương diện văn hóa, văn học mà phương diện giáo dục Đặc biệt lại có ý nghĩa đất nước ta thời kì hội nhập với giới, văn hóa Việt Nam chịu tác động nhiều văn hóa vấn đề giao tiếp ứng xử cá nhân lại quan tâm xã hội Xuất phát từ nguyên nhân trên, lựa chọn đề tài “Văn hóa ứng xử truyện cười dân gian người Việt” với hi vọng mở hướng cho cách tiếp cận truyện cười nói riêng phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập truyện cười bậc học nói chung Lịch sử vấn đề 2.1 Một số công trình nghiên cứu truyện cười dân gian Việt Nam Trong nhiều năm qua có công trình sưu tầm, nghiên cứu truyện cười, sau xin khái quát số giáo trình, chuyên khảo, luận văn, báo…tiêu biểu đề cập đến vấn đề nghiên cứu  Giáo trình Các nhà nghiên cứu xây dựng giáo trình có tính chất tảng văn học dân gian, loại truyện cười số trường Đại học lựa chọn làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên như: Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam (tập 2) Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian Việt Nam Nguyễn Bích Hà, Văn học Việt Nam Phạm Thu Yến (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Văn học dân gian tác phẩm chọn lọc Bùi Mạnh Nhị biên soạn, Văn học dân gian công trình nghiên cứu Bùi Mạnh Nhị…Các tác giả nghiên cứu truyện cười phương diện thể loại: khái niệm, lịch sử hình thành, cách phân loại, đặc trưng nội dung nghệ thuật giao tiếp đồng thời cho thấy rõ nét văn hóa đời thường vốn có dân tộc Việt 3.3.3 Ngoại hình, cử chỉ, hành động Để xây dựng thành công nhân vật văn học, nhà văn phải có khả đồng cảm, phát đặc điểm bền vững nhân vật Có nhiều biện pháp khác việc xây dựng nhân vật, luận văn tập chung xoay quanh số biện pháp chung chủ yếu miêu tả ngoại hình, cử chỉ, hành động nhân vật Ngoại hình dáng vẻ bên nhân vật bao gồm y phục, cử chỉ, tác phong, diện mạo…góp phần tạo nên cá tính nhân vật “Trong truyện cười, giới nhân vật phong phú người cụ thể” [59, tr 163] Chính xây dựng nên nhân vật tác giả dân gian không trọng tới việc khắc họa nhân vật theo chi tiết ngoại hình Nhân vật xuất lát cắt đời sống, với tác phẩm truyện cười tình xảy đòi hỏi nhân vật phải có ứng xử phù hợp Do yếu tố mà người đọc cần quan tâm đến nhân vật truyện cười cách xử lí, giải tình mà tác giả dân gian đặt Chẳng hạn câu chuyện Nấu cháo gà mà ăn tình đặt vùng quê lụt lội, dân tình đói viên quan điều xuống địa phương để quan sát giúp đỡ nhân dân Khi đến làng này, ông quan lí trưởng báo tin nhân dân đói mong muốn nhận giúp đỡ Các tác giả dân gian không miêu tả chi tiết xem ông quan cao lớn sao, mặt mũi, ăn mặc mà quan tâm đến việc ông quan xử lí Mặt khác, tình nảy sinh câu chuyện điều mà cá nhân hay gặp phải thuộc nhiều tầng lớp khác xã hội tác giả dân gian không khắc họa diện mạo cho nhân vật Chẳng hạn Nhưng phải hai mày xây dựng 77 lên tình vị quan ăn đút lót dân vị quan liền lúc nhận đút lót hai người vụ kiện phân xử đút lót nhiều người thắng kiện Nếu đặt vào thời điểm lúc hẳn vị quan hai anh nông dân câu chuyện có hành động đút lót nhận đút lót mà nhiều người khác nữa, tác giả dân gian không muốn khắc họa diện mạo cho cá nhân cụ thể mà hình ảnh phản chiếu cho tiêu cực xã hội Hành động nhân vật khái niệm để việc làm nhân vật “Nhân vật truyện cười tên, kết cục số phận sao, họ xuất thoảng qua, làm hành động, nói vài câu” [59, tr.164] Vì vậy, nhân vật truyện cười xuất mờ nhạt, người đọc nhận nhân vật nhân vật đưa cử chỉ, hành động để xử lí tình Chẳng hạn, câu chuyện Sang người đọc nhớ đến nhân vật ông lão nhà giàu sai người quạt cho lúc trời nắng nóng với câu nói “ồ, mồ hôi tao đâu nhỉ?” Còn nhân vật người tâm trí người đọc qua hành động quạt cho chủ cử vòng tay thưa: “Bẩm, sang ạ!” Nếu hành động cử chỉ, lời nói nhân vật khó hình dung nhớ nhân vật Ở người đọc không quan tâm đến phía sau việc xảy với hai nhân vật Qua hành động, cử chỉ, lời nói nhân vật đầy tớ với chủ nhận thấy văn hóa ứng xử người Việt thể rõ nét Mặc dù nhân vật đầy tớ bị bóc lột sức lao động tệ chủ người đầy tớ tức giận hay chống lại Trái lại cam chịu phục vụ cho chủ, có cử khoanh tay nói lời lễ phép để không gây xung đột với chủ Lời nói nhân vật đầy tớ có kính ngữ: “Bẩm,……ạ!” cách xưng hô người có vai thấp người vai cao dựa 78 kiểu quan hệ vị Người Việt truyền thống có thói quen gặp người lớn tuổi hay trả lời người lớn tuổi thuộc vai thường khoanh tay cúi đầu, thưa gửi lễ phép Ở nhân vật đầy tớ có hành động, cử lời nói với nét văn hóa dân tộc Như vậy, thông qua nhân vật truyện cười nhận thấy nét văn hóa sinh hoạt đời thường người Việt Từ văn hóa đặt tên nhân vật đến văn hóa xưng hô, đồng thời tác giả dân gian quan tâm đến ngoại hình, cử chỉ, hành động nhân vật qua nhận ứng xử nhân vật 3.4 Ngôn ngữ - Những kí hiệu văn hóa “Trong tác phẩm, ngôn ngữ văn học yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Mỗi nhà văn lớn gương sáng mặt hiểu biết sâu sắc ngôn ngữ nhân dân, cần cù lao động để trau dồi ngôn ngữ trình sáng tác” [17, tr 215] Nghiên cứu truyện cười bỏ qua việc nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm Đề cập đến vấn đề quan tâm đến ba loại hình ngôn ngữ ngôn ngữ hài hước, ngôn ngữ châm biếm ngôn ngữ đả kích 3.4.1 Ngôn ngữ hài hước Văn hóa thể qua ngôn ngữ, ngôn ngữ truyện cười ngôn ngữ hài hước, hóm hỉnh Đọc tác phẩm truyện cười nhận thấy ngôn ngữ hài hước thể qua lời đối đáp ứng xử nhân vật Chẳng hạn, câu chuyện Biết chữ không cần mua kính cười anh chàng mua kính Nhân vật thấy cụ già làng đọc sách thường đeo kính nên cho đeo kính đọc chữ Tác giả dân gian khéo léo xây dựng lên chi tiết người mua kính cầm sách ngược ông chủ hiệu kính nghi ngờ chữ Nên chủ hiệu kính hỏi anh chàng trả lời “kính tốt đọc 79 chữ rồi”, “biết chữ không cần mua kính” Thông thường người ta mua kính để đeo nhằm hỗ trợ đôi mắt nhìn thấy vật rõ hơn, nhân vật không nắm tác dụng kính nên thử nhiều mà không chọn đôi ưng ý Thông qua câu trả lời nhân vật tác giả muốn phê bình anh chàng cách nhẹ nhàng, kín đáo đồng thời mang lại cho tiếng cười giòn giã Người Việt có câu: “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Tác giả không chê trực tiếp nhân vật mua kính người ngốc nghếch mà dựa vào câu trả lời nhân vật giúp nhận thấy điều Như vậy, để đáp ứng nhu cầu mua vui giải trí tác giả dân gian sử dụng ngôn ngữ hài hước, thứ ngôn ngữ lấy từ lời ăn tiếng nói nhân dân tự nhiên, dễ hiểu Qua ngôn ngữ hài hước thể phê bình tác giả dân gian tượng tiêu cực sống cách nhẹ nhàng dễ thấm 3.4.2 Ngôn ngữ châm biếm Bên cạnh mục đích mua vui giải trí truyện cười có mục đích phê bình giáo dục, để thể mục đích tác giả dân gian sử dụng ngôn ngữ châm biếm thông qua ngôn ngữ châm biếm thấy văn hóa người Việt Trong câu chuyện Xem dở buổi hát tác giả muốn châm biếm anh chồng lười lao động hay ngủ ngày bỏ mặc công việc nhà cho vợ Nhân vật chồng ngủ ngày nằm chiêm bao xem hát người vợ gọi không chịu dậy trách vợ quấy rầy xem hát Để chế giễu nhân vật chồng tác giả nhân vật vợ nói câu “bây xế chiều, buổi hát còn, nằm xuống mà xem cho hết” Ở làng quê vào thời điểm phương tiện truyền hình chưa phổ biến hát chèo loại hình diễn xướng dân gian phổ biến giúp nhân dân giải trí, thường người đến xem hát chèo người sau hoàn thành công việc gia đình, thật rảnh rỗi, buổi hát thường diễn vào buổi 80 tối Ở anh chồng ngủ từ sáng đến chiều, ngủ ngày đêm Câu nói người vợ mang đầy đủ sắc thái câu trách mắng, mỉa mai lười biếng anh chồng, không chịu dậy nằm ngủ tiếp bên sống thực xảy chuyện Người Việt có câu nói: “Giàu đâu kẻ ngủ trưa Sang đâu kẻ say sưa tối ngày” Xuất phát từ quan niệm mà người có tật xấu lười lao động hay ngủ ngày thường đối tượng châm biếm ngườingười vợ dựa vào câu nói dân gian nhằm châm biếm chồng cách thâm thúy, sâu cay Ngôn ngữ châm biếm tác giả sử dụng ngôn ngữ lấy từ lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân tự nhiên, gần gũi Nếu ngôn ngữ hài hước thứ ngôn ngữ dùng để phê bình tượng tiêu cực cách nhẹ nhàng ngôn ngữ châm biếm dùng để phê phán hành vi, thói quen xấu cách sâu cay, sắc sảo, thâm thúy Do vậy, với ngôn ngữ châm biếm đòi hỏi người đọc phải có vốn kiến thức, văn hóa định hiểu vận dụng sử dụng, sáng tạo nên câu chuyện cười 3.4.3 Ngôn ngữ đả kích Nếu ngôn ngữ châm biếm dùng để phê phán xấu nảy sinh xã hội ngôn ngữ đả kích tác giả sử dụng để chống lại kẻ thù, ngôn ngữ đánh địch, qua ngôn ngữ nhận văn hóa người Việt Các tác giả dân gian thường sử dụng ngôn ngữ đả kích để hướng vào đối tượng sau: Những kẻ giàu sang nông thôn thành thị, giới quan lại chức sắc, loại thầy xã hội (thầy đồ, thầy thuốc, thầy bói, thầy cúng, thầy địa lí, thầy pháp, sư sãi…)…Tùy thuộc vào đối tượng khác mà tác giả có vận dụng ngôn ngữ đả kích cách phù hợp Chẳng hạn đề cập đến thầy pháp có câu chuyện Thày phù thủy sợ ma để đả kích ông thầy phù thủy cỏi không phân biệt đâu thực đâu ma quỷ 81 Do làm nghề bắt quỷ nên bắt ma quỷ ông ta lại niệm thần lần người vợ cố tình trêu chồng mà nấp bụi cầm bát than hồng hoa lên dọa mà ông ta không bắt ma Câu nói “thủ chẳng giống thủ, xôi chẳng giống xôi, giống gì? Hay giống ma trơi tối qua?!” người vợ muốn đả kích công việc người chồng đồng thời đả kích người chồng làm nghề trừ ma diệt quỷ mà không giống gì, đến ma, quỷ hay người trêu không phân biệt chí sợ lại ma, quỷ Cũng sử dụng ngôn ngữ đả kích đối tượng hướng vào giới chức sắc, quan lại tác giả lại có cách vận dụng khác Chẳng hạn qua câu chuyện Toàn gạo muối nhằm đả kích vị quan ăn tiền dân nhiều để đến có giấy đổi nơi làm việc nhân dân địa phương mừng phải dùng gạo muối đưa tiễn Điều xuất phát từ tín ngưỡng thờ cúng người Việt muối gạo thứ giúp xua đuổi điều vận hạn, tà ma hay đen đủi nên nhân dân địa phương coi có mặt ông quan điều không may mắn họ Qua câu nói: “bẩm, toàn gạo muối” tên nha lại muốn lên án, trỉ trích gay gắt việc làm tham lam ông quan Như vậy, bên cạnh hai câu chuyện nêu nhiều câu chuyện cười khác mà tác giả dân gian sử dụng ngôn ngữ đả kích Ngôn ngữ đả kích sử dụng tác phẩm truyện cười ngôn ngữ bình dân nhân dân sử dụng sống hàng ngày Điểm khác biệt ngôn ngữ đả kích với ngôn ngữ hài hước ngôn ngữ châm biếm chỗ: ngôn ngữ đả kích ngôn ngữ đánh địch nên thường dùng để phê phán, trích gay gắt kẻ thù hay với phe đối lập Có thể thấy để tạo nên thành công truyện cười tác giả dân gian sử dụng linh hoạt loại hình ngôn ngữ khác ngôn ngữ hài hước, ngôn ngữ châm biếm ngôn ngữ đả kích Với loại hình ngôn ngữ tác giả lại hướng đến đối tượng khác nhằm vào mục đích không giống qua thể văn hóa xứng xử người Việt 82 Tiểu kết chương Trong chương 3, đặc trưng nghệ thuật tiêu biểu tiểu loại truyện cười dân gian người Từ xung đột bắt nguồn từ đời sống tác giả dân gian khéo léo xây dựng nên cốt truyện cười Ở câu chuyện tác giả lại đưa học khác văn hóa ứng xử qua có hội học tập rút kinh nghiệm cho thân Mỗi tình hoàn cảnh giao tiếp cụ thể không giống Cùng đối tượng đặt vào hoàn cảnh cụ thể nhân vật lại có cách ứng xử khác Thông qua mối quan hệ gia đình, xã hội với thân tác giả có hội dựng lên nhiều tình cụ thể đòi hỏi cá nhân phải đưa cách ứng xử khéo léo phù hợp Với ước muốn xây dựng lên xã hội văn minh, lịch mà xuất người lịch thiệp với ứng xửvăn hóa, truyện cười xây dựng lên hệ thống nhân vật với nét đặc trưng riêng biệt Họ xuất vài nét thoáng qua nhờ tên gọi, cách xưng hô vài cử chỉ, hành động khiến người đọc ấn tượng nhầm lẫn với nhân vật thể loại văn học dân gian khác Ngôn ngữ truyện cười sử dụng với mục đích khác tùy thuộc vào đối tượng hướng tới Với mục đích mua vui giải trí tác giả sử dụng ngôn hài hước gần gũi, dễ hiểu hay để phê phán thói hư tật xấu ngôn ngữ châm biếm vận dụng tài tình linh hoạt; bên cạnh nhằm chống lại kẻ thù ngôn ngữ đả kích sử dụng đắc địa khéo léo Thông qua cách sử dụng ngôn ngữ tài tình tác giả dân gian giúp thấy ứng xử văn hóa người dân Việt Nam Nội dung nghệ thuật tác phẩm hai phương diện độc lập, tách rời song hai yếu tố có ảnh hưởng qua lại chi phối lẫn tạo nên chủ đề tư tưởng tác phẩm văn học Chính vậy, nghiên cứu nghệ thuật truyện cười xét đến để làm sáng rõ văn hóa ứng xử người Việt 83 chi phối toàn phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm Lối sống trọng tình, yêu đẹp sợi đỏ gắn kết thành tố tác phẩm làm nên sắc văn hóa ứng xử quý báu dân tộc ta truyện cười dân gian người Việt 84 KẾT LUẬN Xét nguồn gốc kinh tế, xã hội cư dân Việt sống chủ yếu nghề thâm canh lúa nước, sống nông nghiệp buộc người phải sống gần gũi, quây quần bên để giúp đỡ, hỗ trợ cho Nền sản xuất hình thành nên lối ứng xử linh hoạt, mềm dẻo người tất mối quan hệ Bên cạnh mối quan hệ với môi trường tự nhiên, người đặt mối quan hệ với môi trường xã hội với Truyện cười phản ánh khéo léo ứng xử người Việt thông qua mối quan hệ gia đình, xã hội với thân Đồng thời phê phán, đả kích lối nghĩ phi văn hóa thông qua câu chuyện cười học quý báu ứng xử dành cho hệ mai sau Về văn hóa ứng xử thành viên gia đình, truyện cười dân gian người Việt đề cập tới mối quan hệ như: vợ chồng, cha mẹ cái, mối quan hệ ruột thịt khác Trong mối quan hệ vợ chồng, truyện cười nêu số vấn đề hay nảy sinh như: mâu thuẫn, hiểu lầm vợ chồng; chuyện kín vợ chồng; đề cập tới thói ghen tuông vợ chồng; người đàn ông nhiều vợ vấn đề sợ vợ Với mối quan hệ tác giả dân gian lại đưa tình ứng xử khác đòi hỏi nhân vật phải khéo léo xử lí Những lối ứng xử trở thành tiêu chí để đánh giá nhân cách cá nhân gia đình người Việt nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Truyện cười nảy sinh xã hội có phân chia giai cấp, nghiên cứu lối ứng xử thành viên xã hội vấn đề mà tác giả dân gian quan tâm Truyện cười dân gian người Việt đề cập đến đầy đủ mối quan hệ xã hội như: mối quan hệ chủ tớ; mối quan hệ bạn bè; mối quan hệ giới chức sắc, quan lại dân; mối quan hệ sư sãi, thầy cúng, thầy bói, thầy pháp, thầy địa lí dân; mối quan hệ thầy đồ, thầy thuốc học trò Qua mối quan hệ tác giả xây 85 dựng lên tình ứng xử khác để từ đưa cho học sâu sắc văn hóa ứng xử Con người bên cạnh mối quan hệ với môi trường tự nhiên môi trường xã hội việc ứng xử với thân điều vô quan trọng Đề cập tới mối quan hệ với tác giả dân gian đưa nhiều thói hư, tật xấu mà cá nhân cộng đồng hay mắc phải Qua thói quen xấu đòi hỏi phải có nhận thức đắn ứng xử phù hợp Để góp phần truyền tải học cách ứng xử, tác giả dân gian xây dựng nên tác phẩm những hình thức nghệ thuật đặc thù Từ xung đột bắt nguồn từ đời sống phản chiếu qua xung đột nhân cách, cốt truyện câu chuyện sáng tạo dựa lăng kính chủ quan tác giả dân gian trở thành học bổ ích văn hóa ứng xử Với tình gắn với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, truyện cười dân gian người Việt đặt vào hoàn cảnh khác để từ có ứng xử văn hóa phù hợp Nghiên cứu nhân vật truyện cười điều bỏ qua văn hóa đặt tên nhân vật Nhân vật truyện cười với vài ba cử chỉ, hành động với cách xưng hô phù hợp để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Bên cạnh không ý tới ngôn ngữ truyện cười, tác giả dân gian phân loại thể loại truyện cười có ba loại hình ngôn ngữ ngôn ngữ hài hước, ngôn ngữ châm biếm ngôn ngữ đả kích Tùy thuộc vào đối tượng mục đích sáng tác khác mà tác giả vận dụng loại hình ngôn ngữ cho phù hợp Như truyện cười dân gian người Việt tiểu loại phát triển phong phú mặt số lượng Nó phản ánh văn hóa đời thường qua nếp ăn, mặc, ở, ứng xử người Việt Vẻ đẹp văn hóa Việt âm thầm hình thành để tạo nên sắc Truyện cười phản ánh giá trị tiêu biểu 86 văn hóa, tống tiễn, phơi bày hủ tục, xấu xa lạc hậu văn hóa tiếng cười với muôn vàn sắc điệu khác Trong xã hội đại, tồn phận lớn người chưa có lối ứng xử đẹp Cuộc sống danh lợi, chạy theo đồng tiền khiến cho nhiều cá nhân suy đồi đạo đức, phận giới trẻ mải chơi, lười biếng chưa hăng say lao động có suy nghĩ lệch lạc Tất cá nhân cộng lại tạo thành rào cản lớn phát triển xã hội Chính lí này, cho việc dạy học truyện cười nhà trường cần đạt hai nhiệm vụ Một mặt, cần làm sáng rõ giá trị cao đẹp ứng xử truyền thống dân tộc Đồng thời kết hợp việc giáo dục đạo đức, giúp học sinh hình thành lối sống văn minh, lành mạnh, trọng nhân nghĩa, hiếu hòa, làm giàu đẹp cho sắc văn hóa Việt “Xây dựng văn hóa phát triển người cách toàn diện, hướng đến chân - thiện - mĩ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng đảm bảo cho phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [13, tr.2] Như Edouard Heriot nói “Văn hóa lại tất khác bị quên đi, thiếu người học tất cả” Chính vậy, với nghiên cứu: “Văn hóa ứng xử truyện cười dân gian người Việt” hi vọng giá trị văn hóa ứng xử cha ông gìn giữ phát huy xã hội đại thời kì hội nhập 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương (tái bản), Nxb Tp Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb, Đại học Quốc gia, Hà Nội B Russel (2009), Các phương pháp nghiên cứu nhân học - Tiếp cận định tính định lượng (Hoàng Trọng, Ngô Thị Phương Lan, Trương Thị Thu Hằng dịch), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Cừ (2007), Truyện cười Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Xuân Diên (1995), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Tp Hồ Chí Minh Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2014), Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 11 Nhóm tác giả (1989), Văn hóa dân gian - lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Như Hoa (2002), Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 88 15 Phan Trọng Hòa, Phan Thị Đào (2003), “Nghệ thuật ứng xử số truyện cười từ góc nhìn phán đoán logic”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, tr 40-44 16 Phan Trọng Hòa, Phan Thị Đào (2004), “Ứng xử vài đặc điểm nghệ thuật ứng xử truyện cười”, Tạp chí Văn hóa dân gian, tr 43-47 17 Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt - Góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh (2002), Văn học dân gian Việt Nam (tái lần thứ 6), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Kính (2005), Tổng tập văn học dân gian người Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Kính (2015), Lịch sử Văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Lê (2001), Văn hóa ứng xử giáo dục gia đình, Nxb Tp Hồ Chí Minh 24 Đỗ Long (2008), Tâm lý học với văn hóa ứng xử, Nxb Văn hóa Thông tin Viện văn hóa, Hà Nội 25 Phương Lựu nhiều tác giả (2006), Lí luận Văn học (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Minh (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 27 Phạm Xuân Nam (2013), Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa góc nhìn từ Việt Nam (tái bản), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 89 29 Triều Nguyên (2011), Tìm hiểu truyện cười Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 30 Triều Nguyên (2015), Truyện cười truyền thống người Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Bùi Mạnh Nhị (2000), Văn học dân gian công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 O Stephen (2004), Địa đàng phương đông (Lê Sỹ Giảng Hoàng Thị Hòa dịch), Nxb Lao động Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây 33 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Hoàng Phê (2013), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 35 Lê Văn Quán (2007), Văn hóa ứng xử truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 36 Lê Chí Quế (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Lê Chí Quế, Ngô Thị Thanh Quý (2014), “Văn học dân gian xã hội Việt Nam đại”, Tạp chí lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, tr 23-27 38 Ngô Thị Thanh Quý (2014), “Truyện cười góc nhìn thể loại”, Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên, tr 28 39 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2007), Dạy học truyện cười sách giáo khoa Ngữ văn 10 theo hướng tích hợp - tích cực, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 40 Hoàng Thị Như Thanh, Nguyễn Hàm Giá, Hồ Trọng Hoài, Nguyễn Thị Nga (1998), Hướng tới văn hóa đậm đà sắc dân tộc, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện thông tin, Hà Nội 41 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam: nhìn hệ thống - loại hình, Nxb Tp Hồ Chí Minh 42 Trần Ngọc Thêm (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 43 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 44 Đoàn Thị Bích Thủy (2012), Nghiên cứu tượng làng cười góc độ nhân học - văn hóa (Trường hợp làng cười Văn Lang Phú Thọ), Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Tạ Chí Đại Trường (2005), Thần, Người Đất Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 48 Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2012), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 49 Hoàng Tiến Tựu (1992), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Chí Vĩnh (2006), Truyện tiếu lâm Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 52 Trần Quốc Vượng (1988), Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 ... 3: Văn hóa ứng xử truyện cười dân gian người Việt phương diện nghệ thuật 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ VÀ TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT 1.1 Văn hóa - văn hóa ứng. .. dung luận văn gồm có ba chương cụ thể sau: Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung văn hóa ứng xử truyện cười dân gian người Việt Chương 2: Văn hóa ứng xử truyện cười dân gian người Việt phương... luận văn đối tượng mà hướng tới nghiên cứu là: truyện cười dân gian Việt Nam góc nhìn văn hóa ứng xử * Phạm vi nghiên cứu: Văn hóa ứng xử bao gồm quan hệ ứng xử ứng xử gia đình, xã hội ứng xử với

Ngày đăng: 25/09/2017, 08:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan