tiết 38 axit cac bonic muối cacbonat

9 1.1K 5
tiết 38 axit cac bonic muối cacbonat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng gd - đt huyện hải hậu Giáo án hóa học 9 Bài 29- tiết 38 Axit cacbonic và muối cacbonat Năm học : 2008 - 2009 Tiết 38: axit cacbonic và muối cacbonat Ngày soạn : 30.12 .08 Ngày dạy : 14.1.09 I . Mục tiêu. 1 . Kiến thức . Hs biết đợc 1 Axits cacbonic là axit yếu không bền 2 Muối cacbonat có tính chất của muối nh: Tác dụng với axit , với dd muối , với dd kiềm , ngoài ra muối muối cacbonat muối dễ bị phân huyrowr nhiệt độ cao giải phongd khí cacbonic 3 Một số muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất và đời sống 2. kỹ năng - Biết cách tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học của muối cacbonat .tác dụng với axit , với dd muối , với dd kiềm - Biết quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra kết luaanjveef tính chất hóa học của chất bị nhiệt phân huyrcuar muối cacbonat II . Chuẩn bị . Gv : Chuẩn bị các thí nghiệm : 4 Tác dụng của NaHC0 3 Và Na 2 C0 3 với HCl 5 Tác dụng của muối K 2 C0 3 và Ca(0H) 2 6 Tác dụng của dd Na 2 C0 3 và dd CaCl 2 Hs rút ra kết luận về kiến thức cần nhớ III. Nội dung bài dạy 1 . Kiểm tra bài cũ. ? Nêu tính chất hoá học của cacbonđioxit và viết phơng trình minh hoạ Gv: ở dới lớp các em ôn lại nội dung phần II về axit mạnh, yếu trang 13 và tính chất hoá học của muối trang 31- 32 và 7 kiểm tra bài cũ trong vở của h/s 2 . Bài mới. Gv mở bài : Trong chơng I các em đã đợc biết tính chất hoá học của axit và muối. Axit cacbonic, muối cacbonat là những hợp chất của cacbon chúng có những tính chất và ứng dụng gì? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của Gv Hoạt động của hs Ghi bảng Bình thờng trong môi tr- ờng tự nhiên nồng độ axit cacbonic rất thấp thì hầu nh ít ảnh hởng đến môi trờng nhng khi hàm lợng khí cacbonic trong không khí tăng cao do ô nhiễm môi trờng cũng góp một phần nhỏ cùng với các khí khác nh lu huỳnh đioxit nitrơđioxit tạo ra ma axit. Nhng trên thực tế thì nồng độ axit cacbonic có trong nớc rất thấp. Tại sao vậy? Đến đây các em đã biết axit cacbonic tồn tại ở đâu và đợc hình thành nh thế nào. Vậy axit cacbonic có tính chất gì?- >chiếu 2 Đây là một trong những tác hại của ma axit .-> Lắng nghe và ghi nhớ. Axitcacbonic có trong: -Nớc ma, -Nớc tự nhiên. 2. Tính chất hóa học. chiếu ảnh Dựa vào nội dung ôn tập đầu giờ hãy cho biết Axit cacbonic thuộc nhóm axit mạnh hay yếu? Thực nghiệm đã chứng minh dung dịch axit cacbonic chỉ làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt-> chiếu Nhng khi đun nóng màu đỏ nhạt trở về màu tím là tại sao? Trong axit cacbonic cả hai nguyên tử hiđro đều có khả năng thay thế bởi các nguyên tử kim loại để tạo ra muối cacbonat -> chiếu II Axit cacbonic có hai gốc axit -> chiếu Tạo ra hai muối tơng ứng là -> chiếu hai muối Nh vậy muối cacbonat gồm hai loại ->chiếu Em lấy ví dụ một số Hs : là axit yếu không bền Hs lên bảng lấy ví dụ về hai nuối cacbonat trung H 2 CO 3 là axit yếu, Là axit không bền. H 2 C0 3 ->C0 2 + H 2 0 II . Muối cacbonat 1. Phân loại - Muối cacbonat -Muối hidrocacbonat 2. Tính chất a. Tính tan: sgk / 88 b.Tinh chất hóa học muối cacbonat trung hoà Em lấy ví dụ một số muối cacbonat axit Các em thấy muối hiđro cacbonat có nguyên tố hiđro trong thành phần gốc axit còn muối cacbonat thì không. Hai loại muối này có tính chất nh thế nào ta tìm hiểu phần 2 -> chiếu Đây là bảng tính tan của một số axit bazơ và muối -> chiếu BTT Các em có nhận xét gì về tính tan của muối cacbonat? Còn các muối hiđro cacbonat hầu hết đều tan. Phần nhận xét về tính tan của muối cacbonat có trong sgk trang 88 -> chiếu Các em ạ phần lớn tính chất hoá học của muối phụ thuộc vào tính tan của nó chúng ta tìm hiểu hòa và muối cacbonat axit Hs Đa số các muối cacbonat đề không tan trừ muối cacbot của Na và K phần b -> chiếu b GV:Hãy nhắc lại tính chất hoá học của muối đã ôn đầu giờ H/s nhắc lại kiến thức GV: đa bảng tổng hợp Các phh trong tính chất 1,2,3 thuộc loại phản ứng trao đổi H? Điều kiện xẩy ra phản ứng trao đổi là gì? Vậy muốn biết muối cacbonat có những tính chất trên không thầy trò ta cùng tìm tiến hành một số thí nghiệm sau -> chiếu Dụng cụ và đồ dùng thí nghiệm thầy đã chuẩn bị sẵn các em tiến hành thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập H/s tiến hành thí nghiệm GV chiếu 1 phiếu học tập của học sinh Cho học sinh nhận xét hoàn thiện Nh vậy các em đều kết Hs nhắc lại tính chất hóa học của muối Hs Điều kiện của phản ứng trao đổi là : Xảy ra trong dung dịch Hs Đọc các bớc tiến hành thí nghiệm Hs Làm thí nghiệm theo nhóm Tác dụng với axit NaHCO 3 + HCl NaCl + H 2 0 +C0 2 Na 2 C0 3 + HCl- NaCl + H 2 0+C0 2 luận đợc muối cacbonat có thể tác dụng đợc với axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối -> chiếu 3 t/c Các phơng trình phản ứng trong tính chất ở trên đều thuộc phản ứng trao đổi -. Chiếu -> chiếu câu hỏi GV cho h/s suy nghĩ đa ra 3 nội dung kết luận Những kết luận có trong sgk các em không phải ghi vào vở chúng ta tìm hiểu tính chất tiếp theo ->chiếu t/c Để nghiên cứu phản ứng nhiệt phân của muối cacbonat các em theo dõi thí nghiệm sau -> chiếu TN H? Nêu hiện tợng xẩy ra? Cho biết hiện tợng đó chứng tỏ điều gì ? Và hoàn thành sơ đồ phản ứng ? -> chiếu Em hãy viết phơng trình nhiệt phân muối Hs Theo dõi thí nghiệm mẫu Hs: Có hơi nớc thoát ra và nớc vôi trong vẩn đục -Tác dụng với dd bazo K 2 C0 3 + Ca(0H) 2 K0H+CaC0 3 - Tác dụng với dd muối Na 2 C0 3 + CaCl 2 CaC0 3 + 2NaCl Muối cacbonat bị nhiệt phân NaHC0 3 --- Na 2 C0 3 + C0 2 +H 2 0 canxicacbonat ? Đúng rồi muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ -> chiếu Lu ý : Các muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm không bị phân huỷ còn mọi muối hiđrocacbonat đều bị nhiệt phân huỷ không chỉ ở dạng rắn mà ngay cả trong dung dịch GV : Muối cacbonat không phản ứng với kim loại để giải phóng kim loại trong muối vì không thoả mãn điều kiện xẩy ra phản ứng. Em kể tên những ứng dụng muối cacbonat vào đồi sống sản xuất GV kể thêm một số ứng dụng của muối cacbonat Về nhà các em đọc thêm trong SGK Các em đã thấy sự chuyển hoá của hợp cacbon trong bài 28, 29. Ngoài ra cacbon còn là thành phần hoá học chính Hs kể một số ứng dụng của muối cacbonat trong đời sống sản xuất tạo ra hợp chất hữu cơ mà các em sẽ học ở các bài gần đây do đó trong tự nhiên luôn có sự chuyển hoá cacbon từ dạng này sang dạng khác ta cùng tìm hiểu: ố0 chiếu III sự chuyển hoá này diễn ra liên tục tạo thành chu trình khép kín -> Chiếu Các em theo dõi đoạn phim sau để thấy một phần sự chuyển hoá của hợp chất cacbon trong tự nhiên III. Củng cố . Gv Đa ra bài tâp. trắc nghiệm củng cố kiến thức IV. hớng dẫn về nhà. Hs về nhà làm bài tập : 1, 2 , 3 ,4 ,5 sgk trang 91 Gv Hớng dẫn hs cách làm bài 5 sgk V . Rút kinh nghiệm ; . hậu Giáo án hóa học 9 Bài 29- tiết 38 Axit cacbonic và muối cacbonat Năm học : 2008 - 2009 Tiết 38: axit cacbonic và muối cacbonat Ngày soạn : 30.12 .08. 1 Axits cacbonic là axit yếu không bền 2 Muối cacbonat có tính chất của muối nh: Tác dụng với axit , với dd muối , với dd kiềm , ngoài ra muối muối cacbonat

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của Gv Hoạt động của hs Ghi bảng Bình thờng trong môi  - tiết 38 axit cac bonic muối cacbonat

o.

ạt động của Gv Hoạt động của hs Ghi bảng Bình thờng trong môi Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hs lên bảng lấy ví dụ về hai nuối cacbonat trung  - tiết 38 axit cac bonic muối cacbonat

s.

lên bảng lấy ví dụ về hai nuối cacbonat trung Xem tại trang 4 của tài liệu.
Đây là bảng tính tan của một số axit bazơ và muối  -> chiếu BTT - tiết 38 axit cac bonic muối cacbonat

y.

là bảng tính tan của một số axit bazơ và muối -> chiếu BTT Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan