ổ chức và hoạt động của chính quyền thành phố thuộc tỉnh ở việt nam hiện nay

164 129 0
ổ chức và hoạt động của chính quyền thành phố thuộc tỉnh ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH VĂN LIÊM TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 62.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS THÁI VĨNH THẮNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận án trung thực, đảm bảo độ xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Đinh Văn Liêm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CQĐP: Chính quyền địa phƣơng HĐND: Hội đồng nhân dân MTTQ: Mặt trận Tổ quốc TBCN: Tƣ chủ nghĩa UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 13 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề tiếp tục nghiên cứu luận án 25 CHƢƠNG 29 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH 29 2.1 Khái niệm, vai trò phân loại quyền thành phố thuộc tỉnh 29 2.2 Nội hàm tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh 40 2.3 Các mối quan hệ quyền thành phố thuộc tỉnh địa phƣơng 48 2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh 51 CHƢƠNG 57 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 57 3.1 Sự hình thành phát triển quyền thành phố thuộc tỉnh 57 3.2 Pháp luật hành tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh 62 3.3 Thực tiễn tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh 76 CHƢƠNG 106 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Ở VIỆT NAM 106 4.1 Sự cần thiết đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh 106 4.2 Quan điểm đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh 110 4.3 Giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh 115 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đổi tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng, có quyền thành phố thuộc tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu dân chủ, minh bạch, phục vụ nhân dân quản lý nhà nƣớc có hiệu lực, hiệu địa phƣơng, nội dung việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nƣớc ta Sau 30 năm đổi hội nhập quốc tế, đô thị hóa nƣớc ta diễn nhanh chóng thể trình có tính tất yếu Phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến việc đô thị hóa đô thị hóa ngƣợc lại, phục vụ phát triển xã hội Theo tổng hợp Cục Phát triển đô thị Bộ Xây dựng hệ thống đô thị quốc gia có chuyển biến nhanh lƣợng chất Năm 1990 nƣớc có khoảng 500 đô thị, đến năm 2010 755, đến tháng 12 năm 2016 nƣớc có 787 đô thị; đó, có 67 thành phố thuộc tỉnh Theo pháp luật hành, quyền địa phƣơng gồm cấp quyền cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Chính quyền thành phố thuộc tỉnh loại hình quyền đô thị cấp huyện Vị trí, vai trò quyền thành phố thuộc tỉnh phụ thuộc vào việc xác định vị trí, tính chất đơn vị hành thành phố thuộc tỉnh Theo đó, thành phố thuộc tỉnh đƣợc Nhà nƣớc xác định trung tâm trị, kinh tế - xã hội trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông tỉnh giao lƣu nƣớc, quốc tế; có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội liên huyện, liên tỉnh vùng lãnh thổ Tƣơng ứng với điều đòi hỏi quyền thành phố thuộc tỉnh phải thể việc nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc, đổi mới, hoàn thiện tổ chức máy phƣơng thức hoạt động để thúc đẩy phát triển mặt địa phƣơng, khắc phục hạn chế quản lý đô thị Những năm qua, phát triển mạng lƣới đô thị Việt Nam góp phần quan trọng tăng trƣởng kinh tế - xã hội, nơi tập trung ngành kinh tế trọng điểm, thu hút hầu hết nguồn vốn đầu tƣ, tạo phần lớn sản phẩm quốc nội Theo nhận định nhà khoa học nƣớc đô thị hoá Việt Nam diễn nhanh chóng vòng 30 năm tới, chủ yếu trình ngƣời dân nhập cƣ từ nông thôn thành thị trình phát triển mở rộng diện tích đô thị vùng nông nghiệp Quá trình đô thị hóa gia tăng dân số đô thị tạo triển vọng tăng trƣởng kinh tế, đồng thời đặt nhiều thách thức kết hợp hài hoà phát triển kinh tế bền vững, tổ chức cung ứng tốt dịch vụ với nhu cầu ngày cao ngƣời dân, đảm bảo môi trƣờng đô thị, trật tự trị an Thực tiễn cho thấy, quản lý nhà nƣớc đô thị nói chung, thành phố thuộc tỉnh nói riêng bên cạnh kết tích cực, thể vai trò “trung tâm” phát triển địa phƣơng có không hạn chế Hạn chế lớn quản lý quyền đô thị nói chung, quyền thành phố thuộc tỉnh nói riêng trƣớc hết quy hoạch phát triển đô thị bất cập Do quy hoạch thiếu đồng diện tích dành cho giao thông xây dựng nhà ở, công viên, khu vui chơi giải trí, xanh thành phố nên không thành phố lớn nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mà thành phố thuộc tỉnh nhƣ thành phố Vinh, Thái Nguyên, Nha Trang… xẩy tình trạng ách tắc giao thông vào cao điểm Cùng với điều đó, tình trạng khu nhà cao tầng chung cƣ, trung tâm thƣơng mại liên tục mọc lên, thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng lên, nhƣng chất lƣợng sống không khí ngày ô nhiễm, dòng sông, hồ nƣớc trở thành sông chết, việc xử lý rác thải, cấp thoát nƣớc, xanh nhiều bất cập… Bên cạnh tình trạng nhập cƣ ạt vào đô thị khiến sở hạ tầng kỹ thuật sở hạ tầng xã hội tải Sau trình đổi mới, hƣớng cải cách quyền địa phƣơng, có thành phố thuộc tỉnh đƣợc Đảng xác định Đại hội XI: “Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương Nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp, bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm việc định tổ chức thực sách phạm vi phân cấp Nghiên cứu tổ chức, thẩm quyền quyền nông thôn, đô thị, hải đảo”.[32] Thể chế hóa quan điểm Đảng, Hiến pháp năm 2013 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 28/11/2013 giành chƣơng riêng quy định tổ chức quyền địa phƣơng, với nhiều điểm mở đƣờng cho việc đổi mạnh mẽ tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng nói chung, quyền thành phố thuộc tỉnh nói riêng Cụ thể hóa quy định Hiến pháp, Quốc hội thông qua Luật Tổ chức Chính quyền địa phƣơng năm 2015 Tuy nhiên, Luật Tổ chức Chính quyền địa phƣơng năm 2015 đạo luật khung, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng, quyền thành phố thuộc tỉnh cần đƣợc tiếp tục làm rõ, cần có quy định cụ thể Đối với tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh, số vấn đề đặt cần xem xét nhƣ: tổ chức hoạt động quyền gần giống với tổ chức hoạt động quyền cấp, chƣa thể rõ phân định rõ quyền đô thị với quyền nông thôn, không phản ánh đầy đủ tính chất đáp ứng yêu cầu phát triển cộng đồng đô thị; đó, không bảo đảm chức cấp quyền đô thị Mô hình tổ chức cấp quyền thành phố thuộc tỉnh có tình trạng thiếu đồng bộ; chƣa dựa vào thành tố quan trọng đô thị nhƣ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, phúc lợi công cộng… Hệ chức điều hòa phối hợp máy hành yếu, hiệu lực hiệu quản lý hành thấp, khung pháp lý với yêu cầu phát triển quản lý đô thị, hoạt động quản lý lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội lỏng lẻo, việc cung cấp dịch vụ công nhiều lúng túng, chất lƣợng thấp, chi phí cao… Từ đó, tiếp tục đổi quyền thành phố thuộc tỉnh vấn đề cấp thiết Xuất phát từ lý nêu trên, Nghiên cứu sinh chọn đề tài “Tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sỹ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh, luận án đề xuất giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nƣớc đô thị, góp phần xây dựng hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để đạt đƣợc mục đích trên, nhiệm vụ đặt cho luận án là: - Làm rõ vấn đề lý luận tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Việt Nam, ƣu điểm hạn chế quyền thành phố thuộc tỉnh - Trên sở nhận thức lý luận đánh giá thực tiễn kể trên, luận án đề xuất giải pháp tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Việt Nam 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: luận án nghiên cứu, khảo sát thực tiễn tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh phạm vi nƣớc Phạm vi thời gian: luận án nghiên cứu tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh từ thành lập nƣớc Việt Nam đến nay, nhƣng chủ yếu nghiên cứu tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh từ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 đƣợc ban hành đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc thực sở phƣơng pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nƣớc pháp luật, tổ chức máy nhà nƣớc, quyền địa phƣơng xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu: phƣơng pháp kết hợp lý luận thực tiễn; phƣơng pháp phân tích tổng hợp; phƣơng pháp luật học so sánh; phƣơng pháp hệ thống; phƣơng pháp tọa đàm, trao đổi với chuyên gia; phƣơng pháp lịch sử… Cụ thể nhƣ sau: - Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng tất chƣơng luận án Cụ thể, tác giả sử dụng lý luận Hiến pháp, máy nhà nƣớc, quyền địa phƣơng thực tiễn tổ chức hoạt động quyền để đánh giá tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh thực tế Từ khái quát thành vấn đề có tính lý luận tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh (chƣơng 1, chƣơng 2) Kết hợp lý luận thực tiễn làm sở đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Việt Nam - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng tất chƣơng luận án Cụ thể, đƣợc sử dụng để sâu tìm tòi, trình bày tƣợng, quan điểm quyền địa phƣơng, quyền thành phố thuộc tỉnh, quan điểm mô hình tổ chức, chế hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Khái quát lại để phân tích, rút vấn đề thuộc chất tƣợng, quan điểm, quy định hoạt động thực tiễn (chƣơng 1, chƣơng 2) Từ rút đánh giá, kết luận kiến nghị phù hợp nhằm tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Việt Nam - Phương pháp hệ thống: đƣợc sử dụng xuyên suốt toàn luận án nhằm trình bày vấn đề, nội dung luận án theo trình tự, bố cục chặt chẽ, hợp lý Mỗi vấn đề lý luận, thực tiễn quyền thành phố thuộc tỉnh đƣợc xem xét mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề khác có tính toàn diện - Phương pháp luật học so sánh: Phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng chƣơng luận án Đƣợc sử dụng việc tham khảo kinh nghiệm xây dựng quyền địa phƣơng giới Rút điểm tƣơng đồng, khác biệt tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh nƣớc ta giai đoạn lịch sử Ngoài ra, chƣơng 3, tác giả luận án sử dụng phƣơng pháp để so sánh rút học kinh nghiệm kiến nghị cho việc đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp truyền thống lịch sử, văn hóa trị - pháp lý dân tộc ta nhƣ với điều kiện thực tế đất nƣớc giai đoạn - Phương pháp chuyên gia: đƣợc sử dụng luận án nhằm tiếp thu kinh nghiệm, vốn hiểu biết chuyên gia để xử lý vấn đề có tính lý luận thực tiễn Đặc biệt giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh cấp đƣợc trình bày chƣơng Đóng góp khoa học Luận án Thứ nhất, Luận án góp phần làm rõ, hoàn chỉnh khía cạnh lý luận quyền thành phố thuộc tỉnh mặt: khái niệm, đặc điểm, phân loại quyền thành phố thuộc tỉnh, nội hàm tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh; thực việc so sánh, đối chiếu quyền thành phố thuộc tỉnh với tổ chức hoạt động quyền đô thị số nƣớc giới để tƣơng đồng, khác biệt, gợi ý cho hoàn chỉnh tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Việt Nam, làm rõ mối quan hệ quyền thành phố thuộc tỉnh địa phƣơng; yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Việt Nam Thứ hai, phân tích, đánh giá toàn diện pháp luật thực tiễn tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Việt Nam chủ yếu giai đoạn Từ đó, tạo dựng tranh sát thực tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Việt Nam với ƣu điểm, hạn chế pháp luật thực tiễn tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Thứ ba, xuất phát từ nhận thức lý luận thực trạng quyền thành phố thuộc tỉnh, luận án cần thiết phải tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh phù hợp với yêu cầu, điều kiện cụ thể Việt Nam, có tính xu hƣớng chung quyền đô thị nƣớc; đồng thời đề xuất quan điểm giải pháp nhằm đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh theo hƣớng động, sáng tạo, dân chủ quản lý có hiệu Luận án hƣớng đến việc đề xuất giải pháp đƣa có tính toàn diện, đồng bộ, khả thi cho đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm phong phú vấn đề lý luận tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh gắn với quản lý nhà nƣớc đô thị trình xây dựng hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án cung cấp luận khoa học đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh; tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách, nhà làm luật việc soạn thảo, ban hành sách, pháp luật tổ chức quyền thành phố thuộc tỉnh phƣơng diện tổ chức hoạt động theo yêu cầu cải cách quyền địa phƣơng nói chung đặc điểm quyền thành phố thuộc tỉnh Luận án có giá trị khoa học phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo đại học sau đại học ngành luật học, hành học, tài liệu giúp nhà thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh cấu máy nhà nƣớc nói chung Cơ cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận án gồm bốn chƣơng nhƣ sau: theo đề nghị Trƣởng phòng 4.3.3.2 Cấp quyền phƣờng, xã trực thuộc thành phố thuộc tỉnh Luận án nghiên cứu chủ yếu tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Tuy nhiên, quyền thành phố thuộc tỉnh có quan hệ thƣờng xuyên với quyền cấp dƣới xã, phƣờng hiệu hoạt động phụ thuộc vào cấp quyền Vì vậy, luận án đề xuất quyền xã, phƣờng thuộc đơn vị hành thành phố thuộc tỉnh a) Tổ chức quyền phƣờng - Không tổ chức HĐND phƣờng Tổ chức máy phƣờng có quan hành phƣờng Cơ quan hành phƣờng thực chức quản lý hành nhà nƣớc địa bàn theo chế uỷ nhiệm Thị trƣởng thành phố thuộc tỉnh Đứng đầu Phƣờng trƣởng Công chức hoạt động phƣờng công chức thành phố thuộc tỉnh đƣợc phân công phƣờng Ngân sách hoạt động phƣờng ngân sách thành phố thuộc tỉnh phân bổ - Vấn đề đại diện quyền lợi ích hợp pháp nhân dân địa bàn phƣờng đƣợc thực thông qua Tổ đại biểu đại biểu HĐND thành phố thuộc tỉnh cử tri phƣờng bầu b) Tổ chức quyền xã Mặc dù đơn vị hành nằm thành phố thuộc tỉnh, nhƣng hoạt động mang tính nông thôn, đơn vị hành sở Do mô hình quyền hoàn chỉnh, gồm có: - HĐND xã quan quyền lực nhà nƣớc sở, quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng ngƣời dân sở Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức HĐND xã giữ nguyên nhƣ Tuy nhiên cần nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động HĐND, Thƣờng trực HĐND đại biểu HĐND - Xã trƣởng ngƣời đứng đầu quan hành xã Chịu trách nhiệm chấp hành Nghị HĐND xã chịu trách nhiệm trƣớc Thị trƣởng thành phố thuộc tỉnh tính thống hệ thống quan hành Xã trƣởng đại biểu không đại biểu HĐND xã, Chủ tịch HĐND xã giới thiệu để HĐND xã bầu đƣợc Thị trƣởng thành phố thuộc tỉnh phê 146 chuẩn Giúp việc cho Xã trƣởng có - Phó Xã trƣởng Xã trƣởng giới thiệu để HĐND xã phê chuẩn danh sách Phó Xã trƣởng, sở định bổ nhiệm Phó Xã trƣởng Kết luận chƣơng Đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh điều kiện nhu cầu cấp thiết đòi hỏi trải qua trình lâu dài đắn Trên sở đó, quan điểm đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh phải phù hợp với đặc thù đô thị, đảm bảo lãnh đạo cấp ủy Đảng quyền làm chủ nhân dân địa phƣơng, đảm bảo tôn trọng thực quyền ngƣời, quyền công dân, đảm bảo phân quyền, phân cấp tăng cƣờng tính tự chủ, tự quản, động, sáng tạo CQĐP, đảm bảo hiệu lực, hiệu hoạt động CQĐP, phù hợp với yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xu hƣớng hội nhập quốc tế toàn cầu hóa Trên sở đề xuất giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh gồm có nhóm giải pháp chung, nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền thành phố thuộc tỉnh, nhóm giải pháp cụ thể tổ chức hoạt động HĐND nhƣ: đa dạng hóa hoạt động HĐND, Thƣờng trực HĐND, Ban HĐND, tổ Đại biểu HĐND, Văn phòng HĐND – UBND; đổi tổ chức hoạt động UBND: cấu trúc UBND, quan chuyên môn thuộc UBND, yếu tố khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Những giải pháp đƣa có ý nghĩa việc hoàn thiện tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh giai đoạn tạo tiền đề hoàn thiện quan nhà nƣớc nhà nƣớc pháp quyền XHCN Vì vậy, việc đổi quyền thành phố thuộc tỉnh phải phù hợp với yêu cầu cải cách máy nhà nƣớc, góp phần làm cho quyền mang tầm vóc đủ khả hoạt động tự chủ, thực quyền Với mong muốn góp phần vào thành công công đổi đất nƣớc, xây dựng thành công Nhà nƣớc pháp quyền XHCN nhân dân, 147 nhân dân, nhân dân Đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh vấn đề tƣơng đối rộng, phức tạp lý luận thực tiễn, chƣa bao quát vấn đề Những giải pháp, kiến nghị đƣa mang tính định hƣớng, gợi mở, cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, có kiểm nghiệm thực tế để áp dụng thực tiễn 148 KẾT LUẬN Vấn đề đổi tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng nói chung có công trình nghiên cứu khoa học pháp lý nƣớc tập trung nghiên cứu vấn đề chung: hình thành, phát triển, đặc điểm quyền địa phƣơng, phân biệt quyền đô thị, quyền nông thôn; mô hình quyền hai cấp đô thị, ba cấp nông thôn; quan điểm tổ chức quyền địa phƣơng nói chung, chừng mực định đề cập đến phân công, phân cấp quyền lực nhà nƣớc Tuy nhiên, đề tài tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh chƣa có công trình nghiên cứu cách chuyên biệt, có hệ thống Trong điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, chuyển dần từ nhà nƣớc cai trị sang nhà nƣớc phục vụ, nhà nƣớc mà có tinh thần thƣợng tôn pháp luật, đặt đòi hỏi phải đổi tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc Chính quyền thành phố thuộc tỉnh quyền đô thị, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, có vị trí, vai trò quan trọng tỉnh, vùng Nhà nƣớc pháp quyền đòi hỏi tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng nói chung, quyền thành phố thuộc tỉnh nói riêng phải đƣợc đổi sở đƣờng lối đổi Đảng, phù hợp với Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật khác; bảo đảm tính thống nhất, thông suốt hành nhà nƣớc, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật; máy quyền địa phƣơng nói chung, quyền thành phố thuộc tỉnh nói riêng phải gọn nhẹ, linh hoạt, động, có phân quyền, phân cấp, ủy quyền rõ ràng quan nhà nƣớc trung ƣơng với quyền địa phƣơng, phận hợp thành; hoạt động quyền địa phƣơng quyền thành phố thuộc tỉnh phải hƣớng tới bảo đảm tính hiệu lực, hiệu quả; thực quyền, không hình thức Đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh thời gian qua đạt nhiều thành tựu nhƣng bộc lộ nhiều hạn chế đòi hỏi thiết giai đoạn tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam dân, dân dân, bảo đảm quyền thành phố động, linh hoạt, thực quyền, góp phần phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đổi tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng nói chung, quyền thành phố thuộc tỉnh nói riêng 149 yêu cầu tất yếu khách quan phù hợp với đƣờng lối đổi Đảng Hiến pháp năm 2013 Quá trình đổi tổ chức hoạt động Chính quyền thành phố thuộc tỉnh mang tính thƣờng xuyên, liên tục dƣới lãnh đạo Đảng Kết nghiên cứu đạt đƣợc Luận án đƣợc thể nội dung sau: Luận án xây dựng khái niệm, đặc điểm quyền thành phố thuộc tỉnh; vị trí, vai trò quyền thành phố thuộc tỉnh; nội hàm tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh; phân tích mối quan hệ quyền thành phố thuộc tỉnh với quan nhà nƣớc; luận án phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Từ thống kê, phân tích đối chiếu, so sánh, luận án tập hợp hóa quy định pháp luật tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh, hình thành phát triển quyền thành phố thuộc tỉnh từ năm 1945 đến Kết nghiên cứu cho ta có nhìn tổng quan, có chiều sâu quan điểm tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Luận án phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh, phân tích thực tiễn tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh nƣớc, đánh giá ƣu điểm, hạn chế, bất cập học kinh nghiệm, phân tích nguyên nhân hạn chế, bất cập Những kết nghiên cứu có đƣợc sở để tác giả đề xuất giải pháp đối mới, hoàn thiện tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Trên sở phân tích hạn chế, vƣớng mắc, nguyên nhân hạn chế kinh nghiệm từ thực tiễn tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Việt Nam, luận án cần thiết, yêu cầu đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh; quan điểm, nội dung đổi mới; giải pháp đổi mô hình tổ chức, nhân đổi hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh nhằm hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền quản lý nhà nƣớc đô thị 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Cần có điều kiện đảm bảo để thực hiệu chương IX Hiến pháp năm 2013 quyền địa phương, Tạp chí kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao, 2014 Nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân thành phố Vinh – Tỉnh Nghệ An, Đề tài khoa học cấp trƣờng, chủ nhiệm đề tài, Đại học Vinh, Nghệ An, T12/2015 Mô hình tổ chức quyền đô thị số nước giới gợi mở cho quyền Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, 2015 Bầu cử hình thức nhân dân thực quyền lực nhà nước, Tạp chí kiểm sát, 2016 Tổ chức quyền địa phương số nước Châu Á, Tạp chí nghề Luật, 2016 Một số ý kiến tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Việt Nam Tạp chí giáo dục xã hội, số 71 tháng 3/2017 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lƣu Văn An (2008), Thể chế trị Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám góc nhìn đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (2000), Sổ tay nghiệp vụ cán làm công tác tổ chức nhà nước, Hà Nội Báo cáo số 30 BC - HĐND (2016) tình hình tổng kết hoạt động HĐND thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk, nhiệm kỳ 2011- 2016 ngày 10/3 Báo cáo Số: 70 /BC-UBND (2016) tình hình tổ chức, hoạt động UBND cấp nhiệm kỳ 2011-2016 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ thời gian tới UBND thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk ngày 04/04 Báo cáo số 26/BC-HĐND (2016) tình hình tổng kết hoạt động HĐND thành phố Tân An, tỉnh Long An, nhiệm kỳ 2011- 2016 ngày 24/3 Báo cáo Số: 35 /BC-UBND (2016) tình hình tổ chức, hoạt động UBND cấp nhiệm kỳ 2011-2016 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ thời gian tới UBND thành phố Tân An, tỉnh Long An ngày 15/4 Báo cáo số 23 BC-HĐND (2016) tình hình tổng kết hoạt động HĐND thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, nhiệm kỳ 2011- 2016 ngày 12/3 Báo cáo Số: 57 /BC-UBND (2016) tình hình tổ chức, hoạt động UBND cấp nhiệm kỳ 2011-2016 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ thời gian tới UBND thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ngày 08/04 Báo cáo số: 14 BC-HĐND (2016) tình hình tổng kết hoạt động HĐND thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, nhiệm kỳ 2011- 2016 ngày 18/3 10 Báo cáo Số: 50 /BC-UBND (2016) tình hình tổ chức, hoạt động UBND cấp nhiệm kỳ 2011-2016 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ thời gian tới UBND thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An ngày 08/04 11 Nguyễn Xuân Chinh (1991), Tổ chức CQĐP, Kỷ yếu Hội thảo: Quản lý hành quốc gia, Học viện Hành Quốc gia Bộ Ngoại giao tổ chức Hà 152 Nội tháng 3/1991, Hà Nội 12 Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 63/SL ngày 23/11của Chủ tịch Chính phủ lâm thời tổ chức HĐND Ủy ban hành chính, Hà Nội 13 Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 77/SL ngày 21/12 Chủ tịch Chính phủ lâm thời tổ chức HĐND ủy ban hành thành phố, khu phố, Hà Nội 14 Chính phủ (2010), Báo cáo số 81/BC- CP ngày 16 tháng năm 2010, Báo cáo sơ kết thực Nghị 26/2008/QH12 Quốc hội thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường Hà Nội 15 Chính phủ (2010), Báo cáo số 149/BC- CP ngày 18 tháng 10 năm 2010, Báo tổng kết bước 1thực Nghị 26/2008/QH12 Quốc hội thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường Hà Nội 16 Chính phủ (2009), Nghị định số 27/2009/NĐ-CP ngày 19/3 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01/4 quy định số lượng Phó Chủ tịch cấu thành viên UBND cấp, Hà Nội 17 Chính phủ (2014), Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội 18 Ngô Huy Cƣơng (2006), Dân chủ pháp luật dân chủ, (Sách chuyên khảo), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Diên (2009), Tổ chức hoạt động quyền tỉnh theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý hành công, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Dung (1997), Tổ chức quyền nhà nước địa phương, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 21 Nguyễn Đăng Dung (1998), HĐND hệ thống quan quyền lực nhà nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Dung (2000), HĐND cấp quyền quan trọng", Kỷ yếu hội thảo: Đổi tổ chức hoạt động HĐND cấp, Văn phòng Quốc hội tổ chức Hải Phòng 23 Nguyễn Đăng Dung (2001), Nhà nước pháp quyền, hình thức tổ chức nhà 153 nước", Nghiên cứu lập pháp 24 Nguyễn Đăng Dung (2012), HĐND nhà nước pháp quyền, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2012 25 Lê Duẩn (1973), Mấy vấn để cán tổ chức cách mạng xã hội chủ nghĩa Nxb Sự thực Hà Nội 26 Vũ Đức Đán (Chủ nhiệm) (1998), Đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố, Đề tài khoa học cấp 27 Nguyễn Minh Đoan (2003), Về cải cách tổ chức hoạt động quyền cấp sở nước ta nay, Luật học 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1978), Chỉ thị số 33-CT/TU ngày 24/01 Bộ Chính trị việc xây dựng quyền huyện tăng cường cấp huyện, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Động (2003), Suy nghĩ sở khoa học việc đổi tổ chức HĐND UBND nước ta nay, Luật học, trang 3-8 34 Bùi Xuân Đức (1994), Pháp luật tổ chức CQĐP triều Lê, Trong sách: Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ thứ XV-XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Bùi Xuân Đức (2002), Đổi tổ chức hoạt động CQĐP tỉnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Bùi Xuân Đức (2002), Đổi mô hình tổ chức CQĐP nước ta nay, Nghiên cứu lập pháp 37 Bùi Xuân Đức (2006), Đổi mô hình tổ chức quyền huyện: nhìn từ kinh nghiệm lịch sử, Dân chủ Pháp luật 154 38 Bùi Xuân Đức (2007), Tự quản địa phương: vấn đề nhận thức vận dụng nước ta nay, Nhà nƣớc pháp luật 39 Bùi Xuân Đức (2007), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước ta giai đoạn nay, NxbTƣ pháp, Hà Nội 40 Bùi Xuân Đức (2003), Bàn tính chất HĐND điều kiện cải cách máy nhà nước nay, Tạp chí nhà nƣớc pháp luật 41 Vũ Nhƣ Giới (1994), Về Luật Tổ chức HĐND, UBND, Nxb Pháp lý, Hà Nội 42 Nguyễn Nam Hà (2011), Chất lượng hoạt động HĐND cấp tỉnh theo yêu cầu nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 43 Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Hữu Đức (Đồng chủ biên) (1998), Cải cách hành địa phương: Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hoàng Văn Hảo (1994), Tổ chức hoạt động quan quyền lực nhà nước, Trong sách: Tìm hiểu đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước theo Hiến pháp 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Hồi (2004), Về HĐND UBND nước ta nay, Luật học 46 Vũ Hùng (2007), HĐND - trình hình thành biến đổi, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 47 Doãn Đình Huề (2005), Tiếp tục đổi hoàn thiện quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị – xã hội nước ta, Tạp chí Cộng sản 48 Vũ Ngọc Khánh (1993), Tổ chức quyền cấp huyện, phủ trước cách mạng tháng Tám, Ngƣời đại biểu nhân dân 49 Vũ Ngọc Khánh (1994), Tổ chức quyền cấp tỉnh trước Cách mạng tháng 8, Người đại biểu nhân dân 50 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Tổ chức CQĐP, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 51 Trƣơng Đắc Linh (2002), CQĐP với việc bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc Pháp luật 155 52 Trƣơng Đắc Linh (2005), CQĐP Việt Nam: Quá trình hình thành, phát triển vấn đề đổi mới, Nhà nƣớc Pháp luật 53 Trƣơng Đắc Linh (2001), Bàn khái niệm quyền địa phương tên gọi Luật Tổ chức HĐND UBND hành, Khoa học pháp lý 54 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hội đồng quốc gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam, 1, Nxb Từ điển bách khoa 56 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 57 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 58 Quốc hội (1962), Luật Tổ chức HĐND Ủy ban hành cấp, Hà Nội 59 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 60 Quốc hội (1983), Luật Tổ chức HĐND UBND, Hà Nội 61 Quốc hội (1989), Luật Tổ chức HĐND UBND (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 62 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 63 Quốc hội (1994), Luật Tổ chức HĐND UBND, Hà Nội 64 Quốc hội (2003), Luật Tổ chức HĐND UBND, Hà Nội 65 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 66 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức CQĐP, Hà Nội 67 Quyết định số 30/QĐ- UBBC (2016) thành phố Buôn Ma thuột công bố kết bầu cử danh sách trúng cử đại biểu HĐND thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk, nhiệm kỳ 2016 -2021 ngày 30/5 68 Quyết định số 15/QĐ- UBBC (2016) thành phố Tân An công bố kết bầu cử danh sách trúng cử đại biểu HĐND thành phố Tân An, tỉnh Long An nhiệm kỳ 2016 -2021 ngày 30/5 69 Quyết định số 26/QĐ- UBBC (2016) thành phố Thái Nguyên công bố kết bầu cử danh sách trúng cử đại biểu HĐND thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên khóa XVIII, nhiệm kỳ 2016 -2021 70 Quyết định số 27/QĐ- UBBC (2016) thành phố Vinh công bố kết bầu cử danh sách trúng cử đại biểu HĐND thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An khóa XXI, nhiệm kỳ 2016 -2021 156 71 Nguyễn Duy Quý (Chủ nhiệm) (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, Đề tài khoa học cấp nhà nƣớc, mã số: KX.04.01 72 Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 73 Phạm Hồng Thái (1994), Tổ chức hoạt động quan CQĐP, sách: Tìm hiểu đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước theo Hiến pháp 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Phạm Hồng Thái (Chủ nhiệm) (2002), Thiết lập mô hình tổ chức quyền đô thị Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 75 Thái Vĩnh Thắng (2001), Một số ý kiến đổi tổ chức hoạt động quan quyền lực nhà nước ta giai đoạn nay, Nhà nƣớc pháp luật 76 Thái Vĩnh Thắng (2002), Tổ chức CQĐP nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - trình hình thành phát triển, bất cập phương hướng đổi mới, Luật học 77 Thái Vĩnh Thắng (2005), 60 năm xây dựng hoàn thiện tổ chức CQĐP nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1945-2005), Luật học 78 Thái Vĩnh Thắng (Chủ nhiệm) (2012), Cơ sở lý luận thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động HĐND địa phương (góp phần sửa đổi Chế định HĐND Hiến pháp 1992), Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Tƣ pháp, Hà Nội 79 Chu Thành (1991), Khái niệm quan quyền lực nhà nước việc xác hóa lại vị trí pháp lý HĐND cấp, Nghiên cứu lý luận 80 Lê Minh Thông (1999), Đổi tổ chức hoạt động HĐND UBND cấp, Nhà nƣớc pháp luật 81 Lê Minh Thông (2002), Thực tiễn đặt từ tổ chức hoạt động quyền xã nước ta nay, Nhà nƣớc pháp luật 82 Lê Minh Thông (2004), Cải cách tổ chức hoạt động CQĐP đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 83 Lê Minh Thông, Nguyễn Nhƣ Phát (Đồng chủ biên) (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn CQĐP Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Vũ Thƣ, Một số vấn đề tổ chức quyền địa phương theo Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, sô 7/2016, 85 Nguyễn Hữu Tri (2012) Lý thuyết tổ chức Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 86 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2007), Mô hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, (Sách chuyên khảo), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 87 Đào Trí Úc - Vũ Công Giao (Chủ biên dịch tiếng Việt) (2014), Dân chủ cấp địa phương, Sổ tay IDEA Quốc tế, (Biên dịch: Lƣơng Minh Châu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 88 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2002 89 Viện Khoa học tổ chức nhà nƣớc - Bộ Nội vụ (2008), Cơ sở khoa học tổ chức CQĐP Việt Nam nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 90 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1992), Tìm hiểu nhà nước pháp quyền Viện nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 91 Viện Nghiên cứu lập pháp - Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (2013), Báo cáo kết nghiên cứu chuyên đề phục vụ sửa đổi Hiến pháp 1992, (Chỉ đạo biên soạn: Đinh Xuân Thảo, Hoàng Văn Tú), Hà Nội 92 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp (2001), Chuyên đề Tổ chức hoạt động CQĐP, Thông tin Khoa học pháp lý 93 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội TIẾNG ANH 94 Amy Dalton, A theory of the organization of state and local government employees, Journal of labour research, Volum 3, No 2, 1982 95 Bjorn Gustafsson, Central-local government relations in transition: the case of Swedish child care, Public choice 110, 305-325, 2002 96 Christopher Heady, Local government finance and industrial policy in China, 158 Economics of Planning 31: 195 - 212, 1998 97 Craig Young, Sylwia Kaczmarek, Local government, local economic development and quality of life in, GeoJournal 90, 225 - 234, 2000 98 Denis Petit (2000), Resolving Election Disputes in the OSCE Area: Towards a Standard Election Dispute Monitoring System, ODIHR Rule of Law Expert, Warsaw, 2000, © OSCE/ODIHR 99 Dietmar Wellisch, Jorg Hulshorst, A second-best theory of local government policy, International Tax and Public Finance, 7, 5-22 (2000) 100 Geoffrey Turnbull, Gyusuck Geon, Local government internal structure, external constraints and the median voter, Public choice 2006, 129: 487 - 506 101 Guy S Goodwin-Gill (2006), "Free and Fair Elections - New expanded edition", Inter-Parliamentary Union, Geneva 102 G Barabasep (1971), Các quan tự quản nhà nƣớc đại (Mỹ, Anh), trang 102 (Bản tiếng Nga) 103 Huntington, Samuel P (1991), The Third Wave: Democratization in the Late Twentieth Century, Norman, London: University of Oklahoma Press 104 IFES (2007), Strategic Concept: Challenges and Opportunities in Providing Assistance to Parliaments, IFES 105 InternationalIDEA (2000), Capacity-Building Series 8, Democratization in Indonesia an Assessment, Forum for Democratic Reform, International IDEA 106 John Charles Bradbury, Local government structure and public expenditure, Public Choice 115: 185-198, 2003 107 Joe Michael Sasanuma (2004), Japanese electoral politics: reform, results, and prospects for the future, Boston College, April 2004 108 Jonathan Hiskey, Michell Seligson, Pitfalls of power to people: decentralization, local government performance and system support in Bolivia, Studies in Comparative International Development, 2003, Vol 37, No 4, 64-88 109 Katja Andresen, For the good of the public - what can we for you? Effective partnering between local government and business for service delivery, Global report (báo cáo toàn cầu), TNS EMNID, Government online, 2002 159 110 Leonzio Rizzo, Local government responsiveness to federal transfers: theory and evidence, International Tax Public Finance (2008) 15: 316-337 111 Professor Sylviane Granger, Macmillan English Dictionary For Advanced Learners at the Universite catholique de Louvain in Belgium, 2007 112 Mark Schneider, Fragmentation and the growth of local government, Public choice 48, 255-263, 1986 113 Michael Nelson, An empirical analysis of state and local tax structure in the context of the Leviathan model of government, Public choice 49, 283-294 (1986) 114 Michael Marlow, Neela Manage, Expenditures and receipts in state and local government finances: Reply, Public choice 59, 287-290 (1983) 115 Nobuo Akai, Toshirio Ihori, Central government subsidies to local public goods, Economics of governance, 2002, volum 3, 227-239 116 Patrick Larkey, Richard Smith, Bias in the formulation of local government budget problems, Policy science 22, 123-166, 1989 117 Randall Holcombe, Donald Lacombe, Factors underlying the growth of local government in the 19th century United States, Public choice 120: 159-377, 2004 118 Rebecca Campbell, Leviathan and fiscal illusion in local government overlapping jurisdictions, Public choice 120: 301-329, 2004 119 Roan Paddison, From unified local government to decentred local governance: the „institutional turn‟ in Glasgow, GeoJournal 58: 11-21, 2002 120 Robert Rebertson, Innovation and improvement in the delivery of public services: the use of quality management within local government in Canada, Public organization review: A Global Journal 2: 387 - 405 (2002) 121 Rochard Jackman, John Papadachi, Local government education expenditure in England and Wales: Why standards differ and the impact of government grants, Public choice 36: 425-439 (1981) 122 Toshihiro Ihori, Jun-ichi Itaya, Fiscal reconstruction and local government financing, International tax and public finance, 11, 55-67, 2004 123 Vicent Hoffmann-Martinot, Hellmut Wollmann, State and local government reforms in France and Germany - divergence and convergence, VS Verlag, 2006 124 World Bank, Overview of rural decentralization in India, Volum 1, 2000 160 ... thiết đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh 106 4.2 Quan điểm đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh 110 4.3 Giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc. .. luận tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Chương 3: Thực trạng tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc. .. chỉnh tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Việt Nam, làm rõ mối quan hệ quyền thành phố thuộc tỉnh địa phƣơng; yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức hoạt động quyền thành phố thuộc tỉnh Việt Nam

Ngày đăng: 22/09/2017, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan