Tìm hiểu về Hiệp định các biện pháp vệ sinh động thực vật (SPS) và tác động của nó đến Việt Nam

43 1.5K 6
Tìm hiểu về Hiệp định các biện pháp vệ sinh động thực vật (SPS) và tác động của nó đến Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệp định SPS là hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật của tổ chức thương mại quốc tế WTO. Hiệp định SPS ghi nhận nhu cầu tự bảo vệ mình của các nước thành viên WTO trước các rủi ro qua xâm nhập của sâu hại và dịch bệnh, nhưng đồng thời cũng tìm cách giảm thiểu bất kỳ tác động tiêu cực nào của các biện pháp SPS tới thương mại

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT  Đề tài TRÌNH BÀY NỘI DUNG CƠ BẢN HIỆP ĐỊNH SPS NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI VIỆT NAM Nhóm :2 Chuyên ngành : Luật Thương mại Quốc tế Khóa : 53 Giảng viên : Ths Trần Thị Liên Hương Hà Nội, tháng năm 2017 Mục lục DANH MỤC VIẾT TẮT Các đối xử đặc biệt khác biệt Hiệp định Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật Hiệp định chung thuế quan thương mại Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại Tổ chức Thương mại Thế giới Liên minh Châu Âu S&D Hiệp định SPS GATT Hiệp định TBT WTO EU LỞI MỞ ĐẦU Sự hội nhập sâu rộng Việt Nam vào kinh tế giới đặt đòi hỏi tất lĩnh vực kinh tế, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp thực phẩm, lĩnh vực tận dụng tốt nguồn lực sẵn có Việt Nam Tuy nhiên, vấn nạn thực phẩm bẩn làm nguy hại đến sức khỏe người dân, đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc xây dựng thương hiệu phát triển kinh tế An toàn thực phẩm vấn để có tầm quan trọng đặc biệt, tiếp cần với thực phẩm an toàn trở thành quyền người Thực phẩm an toàn đóng góp to lớn việc cải thiện sức khỏe người, chất lượng sống chất lượng giống nòi Ngộ độc thực phẩm bệnh thực phẩm chất lượng gây không gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe sống người, mà gây thiệt hại lớn kinh tế, gánh nặng chi phí cho chăm sóc sức khỏe An toàn thực phẩm không ảnh hưởng trự tiếp, thường xuyên đến sức khỏe mà liên quan chặt chẽ đến suất, hiệu phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội Đảm bảo an toàn thực phẩm góp phẩm qua trọng thúc đẩy kinh kế - xã hội, xóa đói giảm nghèo hội nhập kinh tế Hiểu tầm quan trọng thực phẩm đời sống vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, nhóm định tìm hiểu nội dung hiệp định biện pháp vệ sinh động thực vật (SPS) WTO tác động tới Việt Nam làm đề tài nghiên cứu thuyết trình CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 SPS gì? Hiệp định SPS hiệp định áp dụng biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật tổ chức thương mại quốc tế WTO Hiệp định SPS ghi nhận nhu cầu tự bảo vệ nước thành viên WTO trước rủi ro qua xâm nhập sâu hại dịch bệnh, đồng thời tìm cách giảm thiểu tác động tiêu cực biện pháp SPS tới thương mại Các khía cạnh Hiệp định SPS: • Khía cạnh sức khoẻ: bảo vệ sức khoẻ người động thực vật thông qua biện pháp kiểm soát rủi ro liên quan tới hàng nhập • Khía cạnh thương mại: thành viên WTO không sử dụng biện pháp SPS không cần thiết, thiếu sở khoa học, tuỳ tiện biện pháp tạo nên hạn chế trá hình thương mại quốc tế Hiệp định SPS WTO có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 1.2 Lịch sử đời mục đích ban hành SPS 1.2.1 Lịch sử đời SPS Lịch sử đời hiệp định SPS thể qua trình đàm phán GATT Vòng đàm phán Uruguay: • Điều khoản GATT: Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) đề cập đến an toàn thực phẩm quốc gia biện pháp bảo vệ sức khoẻ động vật thực vật có ảnh hưởng đến thương mại kể từ thành lập vào năm 1948 Các quy tắc GATT có ngoại lệ (Điều XX(b)) mà cuối trở thành sở cho Hiệp định SPS Điều XX(b) nói nước áp dụng biện pháp bảo vệ sống sức khoẻ người, động vật thực vật, miễn điều không phân biệt đối xử quốc gia có điều kiện tương tự không nhằm hạn chế buôn bán Quy định GATT cho phép phủ áp đặt yêu cầu hạn chế sản phẩm nhập so với yêu cầu loại hàng hoá nước biện pháp nhằm bảo vệ sức khoẻ người, động thực vật • SPS vòng đàm phán Tokyo: Vòng đàm phán đa phương GATT Tokyo, bắt đầu năm 1973 kéo dài năm 1979, nỗ lực lớn GATT để giải rào cản thương mại phi thuế quan thương mại nông nghiệp Các đàm phán thành công việc tiếp tục nỗ lực GATT nhằm giảm dần thuế dẫn đến loạt thỏa thuận rào cản phi thuế quan thỏa thuận số sửa đổi bổ sung số hệ thống GATT Một kết quan trọng Vòng đàm phán Tokyo Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại (Hiệp định TBT năm 1979 "Bộ luật Tiêu chuẩn") Mặc dù hiệp định không xây dựng cụ thể cho mục đích điều chỉnh biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) bao gồm yêu cầu kỹ thuật an toàn thực phẩm biện pháp sức khoẻ vật nuôi thực vật, bao gồm giới hạn dư lượng thuốc trừ sâu, yêu cầu kiểm tra ghi nhãn Tuy nhiên, vòng đàm phán Tokyo không dẫn đến thỏa thuận vấn đề ảnh hưởng đến thương mại nông nghiệp • SPS vòng đàm phán Uruguay: Đến năm 1980 có nhiều quan tâm áp lực mở rộng đàm phán để bao trùm rào cản phi thuế quan nông nghiệp Quyết định bắt đầu vòng đàm phán thương mại Vòng đàm phán Uruguay thực sau nhiều năm tranh luận công khai, bao gồm tranh luận phủ quốc gia Tuyên bố Punta del Este, đưa Vòng đàm phán Uruguay vào tháng năm 1986, kêu gọi gia tăng kỷ luật ba lĩnh vực ngành nông nghiệp: tiếp cận thị trường; trợ cấp trực tiếp gián tiếp; biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật Về sau, nhà đàm phán cố gắng để phát triển hệ thống đa phương cho phép đơn giản hóa hài hòa hóa biện pháp SPS, loại bỏ tất hạn chế thiếu sở khoa học hợp lệ • Văn Dunkel Do phần lớn bế tắc đàm phán nông nghiệp, Vòng đàm phán dự kiến kết thúc vào tháng 12 năm 1990 hoãn lại vào tháng 12 năm 1991 Tiếp theo việc ban hành "Văn Dunkel" Tổng Giám đốc GATT , Arthur Dunkel Dunkel bổ sung điều khoản cho quy định nghiêm ngặt quốc gia loại trừ cân nhắc kinh tế bối cảnh đánh giá rủi ro an toàn thực phẩm Trong hai năm tiếp, tất đàm phán vòng đàm phán Uruguay gần thất bại Điều phần lớn khác biệt Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu, bao gồm vấn đề thảo Hiệp định SPS Vào tháng 11 năm 1992, Hoa Kỳ Liên minh châu Âu giải hầu hết khác biệt họ thỏa thuận gọi "Hiệp định Blair House" Vào tháng năm 1993, thương lượng tiến hành ngày 15 tháng 12 năm 1993 vấn đề cuối giải Ngày 15 tháng năm 1994 Bộ trưởng hầu hết 125 phủ tham gia vòng đàm phán Uruguay gặp Marrakesh, Ma-rốc ký kết thỏa thuận kết thúc vòng đàm phán Uruguay Văn cuối Hiệp định áp dụng Biện pháp Vệ sinh Kiểm dịch Động thực vật thông qua vào cuối Vòng đàm phán Uruguay phần lớn dựa văn Dunkel hoàn thành mục tiêu chung đặt Tuyên bố Punta del Este • Có hiệu lực Hiệp định SPS bắt đầu có hiệu lực hầu thành viên WTO vào ngày tháng năm 1995 Theo điều khoản Điều 14 Hiệp định SPS, nước thành viên phát triển trì hoãn thực năm 1.2.2 Mục đích ban hành SPS Để bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người, vật nuôi động, thực vật, nước thành viên WTO ban hành hệ thống biện pháp SPS lãnh thổ nước Đây điều đáng cần thiết Tuy nhiên, thực tế, số trường hợp biện pháp bị lạm dụng, gây cản trở bất hợp lý cho thương mại quốc tế (ví dụ nước nhập đặt điều kiện, tiêu chuẩn SPS cao khiến hàng hoá nước khó thâm nhập thị trường nội địa) Xem: http://www.fao.org/docrep/003/x7354e/x7354e01.htm#TopOfPage , truy cập vào ngày tháng năm 2017 Việc thông qua Hiệp định SPS nhằm tạo khung khổ pháp lý chung cho vấn đề Hiệp định đưa nguyên tắc điều kiện mà nước thành viên WTO phải tuân thủ ban hành áp dụng biện pháp SPS CHƯƠNG NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH SPS 2.1 Nội dung 2.1.1 Phạm vi áp dụng Hiệp định SPS Hiệp định SPS quy định tất biện pháp kiểm dịch động thực vật trực tiếp gián tiếp tác động đến thương mại quốc tế Hiệp định quy định biện pháp trước hết phải phục vụ mục đích bảo sống, sức khoẻ người động, thực vật, tránh môt số nguy có nguồn gốc từ thực phẩm (ví dụ: vấn đề dinh dưỡng nằm phạm vi điều chỉnh) hay tránh nguy sâu bệnh bệnh liên quan Hiệp định SPS điều chỉnh biện pháp nước áp dụng để tránh nguy lây lan sâu bệnh Phụ lục A Hiệp định quy định danh sách biện pháp kiểm dịch động thực vật chưa hoàn chỉnh, thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định Các biện pháp bao gồm luật liên quan, thị, quy định, yêu cầu thủ tục, có điều kiện thành phẩm, phương pháp sản xuất, chế biến, thử nghiệm, giám định, thủ tục chứng nhận, thời gian kiểm dịch, cách ly có liên quan đến vận chuyển động, thực vật (hoặc liên quan đến vật dụng cần thiết để nuôi sống động, thực vật đường vận chuyển); điều khoản phương pháp thống kê, thủ tục lấy mẫu phương pháp đánh giá rủi ro; yêu cầu đóng gói dán nhãn có liên quan trực tiếp đến an toàn thực phẩm Có hai ý kiến xác định phạm vi điều chỉnh Hiệp định SPS bắt nguồn từ việc giải tranh chấp: Thứ nhất, tách Hiệp định Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật khỏi GATT, bắt nguồn từ vụ tranh chấp Hooc-môn EC Ban Hội thẩm cho điều khoản thuộc Hiệp định Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật điều chỉnh tất biện pháp kiểm dịch động thực vật tác động thương mại quốc tế mà không cần có chứng biện pháp vi phạm GATT Thứ hai, nguyên tắc áp dụng tất điều khoản thuộc Hiệp định Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật biện pháp nước thông Tranh chấp số WT/DS26/AB/R WT/DS28/AB/R biện pháp Liêm minh châu Âu thịt sản phẩm thịt (Hoocmon) Chi tiết vụ tranh chấp truy cập: https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds26_e.htm - Đối với thực vật: tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến nghị xây dựng Ban thư ký Công Ước Bảo vệ thực vật Quốc tế (IPPC), hợp tác với tổ chức khu khuôn - khổ công ước Đối với vấn đề không thuộc phạm vi tổ chức trên, tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến nghị phù hợp công bố tổ chức quốc tế khác mà nước gia nhập Ủy ban SPS xác định • Tính tương đương Các Thành viên phải chấp nhận biện pháp kiểm dịch động, thực vật tương đương Thành viên khác biện pháp khác với biện pháp mà họ áp dụng để quản lý rủi ro Thành viên xuất chứng minh biện pháp mà họ đề xuất đạt mức độ bảo vệ tương tương với biện pháp Thành viên nhập áp dụng Trong trường hợp nước nhập khởi kiện tính tương đương tiếp cận hợp lý để tra, thử nghiệm thực thủ tục liên quan khác • Đánh giá rủi ro xác định mức độ bảo vệ phù hợp Đánh giá rủi ro phải dựa kỹ thuật đánh giá rủi ro tổ chức quốc tế liên quan xây dựng (như Codex, OIE, IPPC) Khi đánh giá rủi ro phải dựa chứng khoa học, trình phương pháp sản xuất, tra, thử nghiệm liên quan, dựa tính phổ biến số loại sâu bệnh điều kiện sinh thái môi trường liên quan khác Khi đánh giá rủi ro đòi hỏi phải tính đến yếu tố kỹ thuật kinh tế khả thiệt hại, chi phí hiệu phương pháp hạn chế rủi ro Việc lựa chọn biện pháp gây hạn chế thương mại cần thiết, theo cần lựa chọn biện pháp SPS hợp lý nhằm giảm thiểu rủi ro đến mức thấp tác động tích cực đến thương mại Trong trường hợp chứng khoa học liên quan chưa đủ, Thành viên áp dụng biện pháp tạm thời sở thông tin chuyên môn có sẵn phải thu thập thông tin bổ sung để đánh giá rủi ro khách quan hiệu • Đảm bảo điều kiện khu vực, kể khu vực không dịch bệnh dịch bệnh Các Thành viên đảm bảo biện pháp kiểm dịch động, thực vật thích ứng với đặc tính kiểm dịch động thực vật khu vực, có tính đến mức độ phổ biến loại sâu bệnh, chương trình diệt trừ, kiểm soát sâu bệnh tiêu chí tổ chức quốc tế xây dựng nên Khi Thành viên xuất tuyên bố khu vực lãnh thổ sâu bệnh sâu bệnh cần phải cung cấp chứng cần thiết để chứng minh với Thành viên nhập khẩu, Thành viên nhập tiếp cận cách hợp lý để tiến hành tra, kiểm tra, thử nghiệm Do vậy, tiến hành xem xét sản phẩm nhập Thành viên khác, Thành viên nhập cân nhắc đến khả nước xuất sâu bệnh có vùng nước Thành viên xuất sâu bệnh • Minh bạch sách Các Thành viên đảm bảo quy định kiểm dịch động, thực vật ban hành phải công bố cho Thành viên quan tâm biết Thành lập điểm hỏi đáp để trả lời câu hỏi Thành viên khác cung cấp tài liệu liên quan đến kiểm dịch động, thực vật Nếu biện pháp ban hành không dựa tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến nghị quốc tế tác động lớn đến thương mại Thành viên khác, phải thông báo trước cho Thành viên dành thời gian hợp lý để họ nhận xét, bình luận Các thành viên phải thông báo thay đổi sách, biện pháp SPS cung cấp thông tin liên quan thông qua văn phòng Thông báo Hỏi đáp Quốc gia theo quy trình, thủ tục thời gian quy định phụ lục B hiệp địnhCác thủ tục kiểm soát, kiểm tra phê chuẩn Khi sử dụng thủ tục để kiểm tra thực thi kiểm dịch động thực vật phải đảm bảo thủ tục thực nhanh chóng thuận lợi không sản phẩm nước, hồ sơ yêu cầu phải xử lý xác kịp thời, trường hợp hồ sơ bị thiếu sót phải thông báo kịp thời cho người yêu cầu để bổ sung Bí mật thông tin sản phẩm phải tôn trọng bảo vệ quyền lợi thương mại đáng Ngoài ra, khoản phí phải đảm bảo không gây phân biệt đối xử không cao chi phí thực tế thực thủ tục • Trợ giúp kỹ thuật Dành trợ giúp kỹ thuật cho nước phát triển thông qua hợp tác song, đa phương lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng cung cấp kỹ thuật, trang thiết bị đào tạo nguồn nhân lực Ngoài ra, cam kết Việt Nam liên quan đến biện pháp kiểm dịch động, thực vật thể Đoạn từ 304 đến 328 Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam cam kết thực thi Hiệp định SPS kể từ ngày gia nhập mà không viện dẫn đến giai đoạn chuyển đổi, Việt Nam xác nhận biện pháp SPS áp dụng khuôn khổ quản lý chuyên ngành tuân thủ đầy đủ nguyên tắc liên quan Hiệp định SPS 3.2 Tác động biện pháp SPS đến Việt Nam Vốn quốc gia có kinh tế phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp, sản phẩm nông nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu kim ngạch xuất khẩu, Việt Nam phải chịu tác động lớn từ biện pháp kiểm dịch động, thực vật SPS Dù vậy, đứng vị trí nước nhập khẩu, Việt Nam chịu ảnh hưởng không nhỏ từ việc áp dụng biện pháp Phần phân tích tác động biện pháp kiểm dịch động thực vật đến Việt Nam, từ góc nhìn nước nhập nông sản từ quốc gia đối tác, nước xuất sản phẩm nông nghiệp sang quốc gia 3.2.1 Tác động biện pháp SPS đến Việt Nam nước nhập Dù không nhiều, Việt Nam áp dụng biện pháp SPS sản phẩm nông sản từ số quốc gia, chẳng hạn Trung Quốc, Hoa Kỳ, Australia Tác động biện pháp đến sản xuất nước, đến thị trường tiêu thụ nội địa Việt Nam chủ yếu tác động tích cực Thứ nhất, biện pháp SPS đạt mục đích mình, quy định điểm c, mục 1, Phụ lục A Hiệp định SPS “[đ]ể bảo vệ sức khoẻ sống người, động thực vật phạm vi lãnh thổ nước thành viên khỏi nguy hiểm phát sinh từ dịch bệnh lây từ động thực vật, thực vật sản phẩm nó, hay từ khâu nhập khẩu, từ hình thành lây lan loại côn trùng có hại.” Chẳng hạn vào tháng năm 2017, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định tạm ngừng nhập gia cầm, sản phẩm gia cầm chưa qua xử lý nhiệt từ bang Tennessee, Hoa Kỳ phát thấy có dịch cúm gia cầm bùng phát đây.22 Trước đó, vào năm 2013, năm đỉnh điểm dịch cúm gia cầm 22http://www.baomoi.com/viet-nam-ngung-nhap-khau-gia-cam-chua-xu-ly-nhiet-tu-my/c/21734397.epi Truy cập ngày 02/9/2017 H7N9, Việt Nam cấm nhập gia cầm từ Trung Quốc 23 Những biện pháp không giúp bảo vệ sức khỏe người dân Việt Nam, bảo vệ đàn gia cầm chăn nuôi Việt Nam, mà giúp cho dịch bệnh không lây lan phạm vi rộng Thứ hai, biện pháp SPS giúp bảo hộ sản xuất nước Các sản phẩm nông sản hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp sản xuất tiêu dùng phổ biến Việt Nam Vì vậy, sản phẩm sản xuất nước tiếp cận thị trường nước, người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn sản phẩm nước từ tăng tính cạnh tranh sản phẩm nước thúc đẩy sản xuất phát triển Ngoài ra, mục đích “bảo vệ sức khỏe, sống người, động thực vật phạm vi lãnh thổ” quốc gia, nên biện pháp SPS thường áp dụng cách hiệu để bảo hộ sản xuất nước mà không vi phạm nghĩa vụ WTO Hiệp định Thương mại song phương, đa phương Tính đến nay, chưa có quốc gia có sản phẩm bị Việt Nam áp dụng biện pháp SPS có khiếu kiện vấn đề Thứ ba, việc áp dụng biện pháp SPS mặt hàng nhập từ nước khác có tác động tích cực đến xuất nông sản Việt Nam Vào năm 2015, Việt Nam lệnh cấm nhập toàn sản phẩm hoa từ Australia lo ngại nạn ruồi giấm Dù lý đưa Việt Nam quan ngại nạn ruồi giấm diễn khu vực Địa Trung Hải, động thái cho xuất phát từ việc Việt Nam không hài lòngvới khoảng thời gian dài mà Australia cân nhắc liệu có cho phép nhập nông sản vườn từ Việt Nam hay không Chính để tránh Việt Nam cấm nhập hoa nên Australia chủ trương đẩy nhanh trình rà soát quy định nhập hoa Việt Nam 24 Do đó, nhờ việc đẩy nhanh thủ tục nước nhập khẩu, sản phẩm xuất Việt Nam có hội tiếp cận với thị trường nước sớm 23http://www.tienphong.vn/kinh-te/cam-nhap-khau-gia-cam-tu-trung-quoc-620755.tpo Truy cập ngày 02/9/2017 24http://vneconomy.vn/thi-truong/viet-nam-da-dung-nhap-hoan-toan-hoa-qua-tu-australia20150106103450438.htm Truy cập ngày 02/9/2017 Tuy nhiên, biện pháp SPS gây ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường nội địa Việt Nam nước nhập khẩu, làm tính đa dạng thị trường đặc biệt sản phẩm bị áp dụng biện pháp sản phẩm thân Việt Nam không sản xuất Như trường hợp cấm nhập hoa từ Australia năm 2015, thấy sản phẩm hoa bao gồm sản phẩm vốn nhập kiwi, cherry, nho đen, v.v mà nước không sản xuất Vì vậy, việc cấm nhập gây ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích người tiêu dùng bị hạn chế lựa chọn tiêu dùng sản phẩm này, hay bắt buộc phải chuyển sang mua hoa nhập từ quốc gia khác Hoa Kỳ, New Zealand, có giá thành cao sản phẩm tương tự Australia 3.2.2 Tác động biện pháp SPS đến Việt Nam nước xuất Như nói trên, sản phẩm nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất Việt Nam Chính vậy, biện pháp SPS gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông sản Việt Nam Đầu tiên, biện pháp SPS gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp xuất Việt Nam trình thâm nhập thị trường nước khác Điều hai nguyên nhân Thứ dù không bị chịu ảnh hưởng sâu bệnh, dịch bệnh, sản phẩm nông sản Việt Nam khó đáp ứng yêu cầu, quy trình kiểm tra khắt khe bảo đảm vệ sinh trình sản xuất, hay lưu lượng chất bảo quản, chất bảo vệ thực vật, v.v sản phẩm Điều thấy rõ ràng việc xuất cá tra, cá ba sa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ.25 Nguyên nhân thứ hai khác biệt phương thức kiểm tra tiêu chuẩn đánh giá thị trường khác nhau, dẫn đến doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn việc cân điều chỉnh trình sản xuất cho phù hợp với yêu cầu nước nhập trình đồng hóa quy trình sản xuất Ngoài ra, phương thức kiểm tra chưa phù hợp với điều kiện sản xuất Việt Nam, khiến doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu đặt để đưa sản phẩm vào thị trường nước 25 Phần 3.3 Tác động tiêu cực thứ hai biện pháp SPS xuất nông sản Việt Nam biện pháp gây thiệt hại không nhỏ cho trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Ta thấy điều thông qua vụ việc xảy gần Australia lệnh khẩn cấp cấm nhập sản phẩm tôm chưa nấu chín Việt Nam Nguyên nhân lệnh cấm bùng phát bệnh đốm trắng bang Queensland, Australia nước nghi ngờ sản phẩm tôm thịt tôm chưa nấu chín nước châu Á, có Việt Nam, nguyên nhân gây dịch bệnh Lệnh cấm đưa bất ngờ mà không thông báo trước, nên gây hậu không nhỏ cho ngành xuất thủy sản Việt Nam nói chung, ngành sản xuất tôm xuất nói riêng.26 Theo số liệu Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP), có doanh nghiệp xuất tôm chưa qua nấu chín sang Australia Năm 2015, Australia nhập 41 triệu USD tôm chưa nấu chín từ Việt Nam.27Đây số không lớn nước phát triển, nước phát triển Việt Nam, với nhiều hộ gia đình chăn nuôi tôm nhỏ lẻ doanh nghiệp sản xuất chưa có nhiều tiềm lực kinh tế công nghệ, lại số lớn Chính vậy, lệnh cấm Australia gây thiệt hại lớn, chí khiến nhiều doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam phải đến bờ vực phá sản Tác động tiêu cực thứ ba biện pháp SPS làm giảm đáng kể sức cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam thị trường nước nhập biện pháp gây tổn hại lớn đến uy tín doanh nghiệp xuất sản phẩm không thỏa mãn yêu cầu ngặt nghèo nước nhập đưa Tóm lại, biện pháp SPS nước nhập sản phẩm từ Việt Nam áp dụng gây ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ cho sản xuất nước, tổn hại cho thương mại Việt Nam nói chung Các biện pháp tạo bất bình đẳng định cho sản phẩm Việt Nam, nhiều 26 http://cafef.vn/doanh-nghiep-thiet-hai-lon-boi-lenh-cam-nhap-khau-tom-cua-australia20170316072511675.chn Truy cập ngày 02/9/2017 27 Như trường hợp ngược lại nguyên tắc S&D nguyên tắc MFN thương mại quốc tế 3.3 Tình Việt Nam gặp phải liên quan đến biện pháp kiểm dịch động thực vật 3.3.1 Đạo luật Nông nghiệp Mỹ tác động đến việc xuất cá tra, cá basa Việt Nam sang thị trường Mỹ Cá tra cá basa Việt Nam mặt hàng với thị trường xuất chủ yếu sang Mỹ nước EU Trong thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng cao với kim ngạch xuất cá tra sang Mỹ tính đến tháng 11/2016 tăng 22% so với kỳ năm trước Tuy nhiên, vào năm 2008, Mỹ thông qua việc sửa đổi từ Đạo luật liên bang tra sản phẩm thịt, Luật Nông trại (Farm Bill 2008) đưa cá da trơn vào đối tượng áp dụng tra chuyển thẩm quyền phụ trách vấn đề an toàn thực phẩm cá da trơn từ Cơ quan Phụ trách thực phẩm dược phẩm (FDA) sang Cơ quan Thanh tra an toàn thực phẩm (FSIS) thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ Thêm vào đó, quan phải xem xét điều kiện nuôi trồng vận chuyển cá da trơn tới sở chế biến, điểm chương trình tra, kiểm tra Dự thảo đưa quy định áp dụng với cá da trơn sản xuất nhập vào thị trường Mỹ Trong quy định đó, sản phẩm có nhãn cá da trơn (catfish) phải có giấy chứng nhận tra, kiểm tra FSIS, chứng nhận nước xuất sản phẩm Dự thảo quy định phương thức tra, kiểm tra FSIS trang trại cá da trơn Mỹ trình vận chuyển từ nông trại tới sở chế biến Về vấn đề này, FSIS trọng kiểm tra yếu tố ảnh hưởng tới tính an toàn sản phẩm đầu ra, ví dụ chất lượng nguồn nước thức ăn Đến năm 2014, Đạo luật Nông nghiệp (Agriculture Act 2014) ban hành thay cho Luật Nông trại (Farm Bill 2008) trước Theo đó, cá da trơn (catfish) định nghĩa gồm tất loài Siluriformes (Sec 12106, Agriculture Act 2014), bao gồm dòng cá tra cá basa Việt Nam Các sửa đổi theo đạo luật Farm Bill 2008 2014 chắn có tác động đáng quan ngại ngành cá tra Việt Nam Chương trình giám sát an toàn thực phẩm Bộ Nông nghiệp Mỹ cho khắt khe nhiều so với chương trình giám sát FDA Chương trình FSIS thực áp dụng cho loại thực phẩm cho có nguy cao sức khỏe người tiêu dùng Cá da trơn đến thời điểm dòng sản phẩm thủy sản bị áp dụng chương trình giám sát FSIS Trong chương trình FDA áp dụng cho sở chế biến, chương trình FSIS thực áp dụng từ công đoạn nuôi trồng vận chuyển từ vùng nuôi đến nhà máy chế biến Một điểm triển khai chương trình FSIS thực kiểm tra 100% lô hàng thay kiểm tra xác suất trước Nếu phát lô hàng doanh nghiệp vi phạm an toàn thực phẩm, họ bắt buộc 100% lô hàng sau doanh nghiệp phải lấy mẫu phân tích 85 tiêu kháng sinh 106 tiêu thuốc bảo vệ thực vật Cho đến doanh nghiệp triển khai biện pháp khắc phục, quan có thẩm quyền nước chứng nhận, phía Mỹ xem xét thẩm tra để gỡ bỏ chế độ kiểm tra 100% cho doanh nghiệp vi phạm Những tiêu đánh giá khắt khe doanh nghiệp xuất cá tra, cá basa Việt Nam 3.3.2 Nhận định Việt Nam Ngày 14 tháng năm 2016, Chính phủ Việt Nam gửi bình luận Đạo luật nêu tới WTO đề nghị công bố bình luận tới nước thành viên khác Tại bình luận, Việt Nam đưa quan điểm việc quy định đối chương trình giám sát cá da trơn không xây dựng dựa khoa học, chưa tính đến yếu tố thương mại đồng thời không phù hợp với quy định WTO,28 cụ thể: 28 Truy cập tại: http://www.vca.gov.vn/pvtm/NewsDetail.aspx?ID=3251&CateID=523, (truy cập ngày 2/9/2017) (1) Chương trình Giám sát cá da trơn USDA thiết lập tảng nhằm đáp ứng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Mỹ, nhiên điều lại không dựa khoa học không tính đến kiện sau đây: - Cá da trơn loại cá mà trách nhiệm giám sát chuyển giao cho USDA, loại cá hải sản khác thuộc trách nhiệm giám sát FDA; - USDA công bố đánh giá nguy vào tháng năm 2012 theo xác định nguy bị ngộ độc thực phẩm cá da trơn thấp Ngoài ra, báo cáo Văn phòng giải trình Chính phủ năm 2012 xác nhận trước Quốc hội Mỹ cá da trơn “thực phẩm có nguy thấp” Theo kết luận từ báo cáo trên, nhận thấy sở khoa học để giải thích cho việc loại bỏ chương trình giám sát cá da trơn khỏi hệ thống quản lý FDA sản phẩm thủy sản - Trên giới, quy định riêng biệt liên quan đến sức khỏe thiết lập cho động vật cạn, nước động vật cạn xác định nhiều nguy ảnh hưởng đến vấn đề an toàn thực phẩm Như vậy, đặt cá da trơn chế độ dành cho động vật cạn, không giống với sản phẩm thủy sản khác, Mỹ không chứng minh cá da trơn gây tăng nguy an toàn thực phẩm; - Cho tới chưa có chứng cụ thể chứng minh cá da trơn nhập sản xuất nội địa mang lại nguy an toàn thực phẩm cao loài hải sản khác mà trách nhiệm giám sát phải chuyển giao cho USDA – quan quản lý thịt, gia cầm trứng; - Trong trình xây dựng quy định đạo luật giám sát cá da trơn mới, Mỹ chưa thực việc xem xét cách hợp lệ vấn đề thương mại có cá da trơn sản phẩm cá da trơn Việt Nam với quốc gia khác Việt Nam xuất cá da trơn sang Mỹ vòng 20 năm qua chưa có vấn đề liên quan đến an toàn sản phẩm - Trong trình thực biện pháp quy định giám sát cá da trơn, theo thông lệ nước phát triển cấp cho quốc gia phát triển khoảng thời gian chuyển đổi lên tới năm Tuy nhiên, đạo luật này, Mỹ cấp cho Việt Nam khoảng 18 tháng để tuân thủ (i) Việt Nam tái khẳng định mối quan ngại sâu sắc đạo luật việc giám sát cá da trơn Mỹ có khả vi phạm Hiệp định SPS WTO, cụ thể: - Đạo luật giám sát cá da trơn vi phạm Điều 2.2 (Quyền Nghĩa vụ bản), theo yêu cầu biện pháp vệ sinh dịch tễ áp dụng phạm vi cần thiết để bảo vệ đời sống sức khoẻ người, động vật thực vật; phải dựa nguyên tắc khoa học, không trì chứng khoa học đầy đủ - Đạo luật giám sát cá da trơn vi phạm Điều 3.1 3.3 (Hài hoà hoá), Hiệp định SPS, theo yêu cầu biện pháp vệ sinh dịch tễ phải dựa chuẩn mực, hướng dẫn khuyến nghị quốc tế Để áp dụng mức độ cao việc bảo đảm an toàn vệ sinh dịch tễ mà Mỹ cho thích hợp với cá da trơn sản phẩm từ cá da trơn cần phải có chứng minh khoa học - Ngoài ra, Đạo luật giám sát cá da trơn vi phạm Điều 5.1 5.6 (Đánh giá nguy Xác định mức độ phù hợp bảo đảm an toàn vệ sinh dịch tễ), theo yêu cầu biện pháp vệ sinh dịch tễ phải dựa đánh giá nguy phù hợp với hoàn cảnh không hạn chế thương mại nhiều mức cần thiết để đạt bảo vệ phù hợp; - Thêm vào đó, Việt Nam coi nước phát triển Điều 10 (Đối xử Đặc biệt Khác biệt) yêu cầu phải tính tới nhu cầu đặc biệt nước phát triển việc chuẩn bị áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ, cho phép nước phát triển có thời gian làm quen với biện pháp có khung thời gian dài để tuân thủ 3.3.3 Một số ý kiến Chương trình giám sát cá da trơn Bộ Nông nghiệp Mỹ Có nhận định cho rằng: khó có khả quan quản lý Mỹ mắc lỗi soạn quy định cụ thể (của Farm Bill), tiêu chuẩn thủ tục khiến bị bắt lỗi dựa thỏa thuận WTO Các tiêu chuẩn, quy định việc tra áp dụng chung cho nông dân nuôi cá da trơn Mỹ, khó dựa hiệp định WTO để chứng minh quy định Mỹ phân biệt đối xử nước khác, đặc biệt tiêu chuẩn Mỹ dựa khoa học phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Một nhận định khác cho rằng: Chương trình tra cá da trơn xây dựng quy định Farm Bill 2008 hoàn toàn xem biện pháp vệ sinh dịch tễ theo quy định Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ (Hiệp định SPS) WTO Nếu xem biện pháp SPS, Mỹ cần phải đáp ứng điều kiện theo quy định Hiệp định SPS để áp dụng chương trình tra cá da trơn: - Mỹ phải chứng minh việc áp dụng chương trình cần thiết để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng dựa chứng khoa học đầy đủ Tuy vậy, vào thời điểm năm 2008, Đạo luật Farm Bill 2008 thông qua, nghiên cứu khoa học hay đánh giá rủi ro cho thấy cá da trơn có nguy tiềm ẩn ảnh hưởng đến sức khỏe người Đến năm 2010, hai năm sau Đạo luật Farm Bill thông qua, FSIS thực báo cáo đánh giá rủi ro nhằm rộng đường để thi hành Đạo luật Farm Bill Tuy nhiên, việc làm FSIS xem gượng ép làm việc Như vậy, tính khách quan đánh giá báo cáo năm 2010 hoàn toàn bị nghi ngờ - Mỹ phải chứng minh mối quan hệ nguyên biện pháp SPS áp dụng chứng khoa học Nghĩa việc đưa vào biện pháp phải xuất phát từ quan ngại ảnh hưởng cá tra tới sức khỏe người tiêu dùng từ tiến hành nghiên cứu khoa học để làm sáng tỏ vấn đề làm sở để áp dụng SPS 29 Hơn nữa, Mỹ áp dụng biện pháp ngăn chặn hoàn toàn nhập cá tra từ Việt Nam, bắt đầu quy định nhãn hiệu năm 2002 (quy định có cá da trơn nuôi Mỹ sử dụng tên “catfish”) sau việc áp thuế chống bán phá giá Việc áp dụng chương trình tra cá da trơn xem biện pháp bảo hộ ngành công nghiệp Mỹ, thay biện pháp để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng nước Mặc dù quan điểm khác nhau, thực tế Đạo luật Chương trình giám sát cá da trơn FSIS áp dụng sản phẩm cá tra cá basa Việt Nam từ 1/9/2017 29 Truy cập tại: http://www.thesaigontimes.vn/139914/De-ca-tra-ba-sa-di-My-Doanh-nghiep-khong-the-ngoicho.html, (truy cập ngày 2/9/2017) LỜI KẾT Hiệp định SPS đưa quy định kiểm dịch động vật, nói cách khác, hiệp định quy định sức khỏe trồng, vật nuôi, an toàn thực phẩm Hiệp định công nhận Chính phủ có quyền sử dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật, biện pháp nên áp dụng mức độ cần thiết để bảo vệ người, vật nuôi trồng hay sức khỏe không phân biện đối xử cách tùy tiện vô thành viên có điều kiện tương tự giống Chính thế, phủ nước thành viên cần cân nhắc kỹ lưỡng đưa biện pháp an toàn để cân đối, phù hợp với tình hình quốc gia Đối với Việt Nam, thị trường xuất khẩu, dù Việt Nam chưa thành viên WTO hàng hoá Việt Nam xuất phải tuân thủ đầy đủ biện pháp SPS mà nước nhập đặt Tuy nhiên, Việt Nam có quy chế thành viên WTO, doanh nghiệp Việt Nam có thêm hội để bảo vệ quyền lợi đáng trường hợp quy định liên quan nước nhập vi phạm nguyên tắc WTO thông qua việc tự khiếu nại, khiếu kiện nước nhập đề nghị Chính phủ can thiệp qua chế giải tranh chấp WTO Qua trình nghiên cứu nội dung Hiệp định SPS, nhóm hi vọng người có hiểu biết toàn diện hiệp định tác động đến Việt Nam Trong trình tìm hiểu tránh khỏi có sai sót, nhóm mong nhận lời nhận xét từ phía giảng viên hướng dẫn tư nhóm khác để nhóm hoàn thiện nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hiệp định Marrakesh Hiệp định chung thuế quan thương mại 1947 (GATT 1947) Hiệp định Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật (SPS) Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại (TBT) Thông báo số 868/BNN-HTQT ngày 01 tháng 02 năm 2007 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Ban pháp chế Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam - VCCI, Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết gia nhập Việt Nam - Các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS), http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/publications/17_vesinhvakiemdich.pdf , (truy cập ngày 1/9/2017) Tài liệu tiếng Anh The US Congress, Agriculture Act 2014 Tranh chấp số WT/DS18/AB/R Úc biện pháp nhập cá hồi Chi tiết vụ tranh chấp truy cập: https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds18_e.htm Tranh chấp số WT/DS26/AB/R WT/DS28/AB/R biện pháp Liên minh châu Âu thịt sản phẩm thịt (Hooc-mon) Chi tiết vụ tranh chấp truy cập: https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds26_e.htm Website http://www.thesaigontimes.vn/139914/De-ca-tra-ba-sa-di-My-Doanh-nghiep- khong-the-ngoi-cho.html, (truy cập ngày 2/9/2017) http://www.vca.gov.vn/pvtm/NewsDetail.aspx?ID=3251&CateID=523, (truy cập ngày 2/9/2017) 10 http://cafef.vn/doanh-nghiep-thiet-hai-lon-boi-lenh-cam-nhap-khau-tom-cua-australia20170316072511675.chn Truy cập ngày 02/9/2017 11 http://vneconomy.vn/thi-truong/viet-nam-da-dung-nhap-hoan-toan-hoa-qua-tuaustralia-20150106103450438.htm Truy cập ngày 02/9/2017 12 http://www.tienphong.vn/kinh-te/cam-nhap-khau-gia-cam-tu-trung-quoc-620755.tpo Truy cập ngày 02/9/2017 13 http://www.baomoi.com/viet-nam-ngung-nhap-khau-gia-cam-chua-xu-ly-nhiet-tumy/c/21734397.epi Truy cập ngày 02/9/2017 14 https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/Print.aspx?ID=17444, truy cập ngày 1/9/2017 15 http://agro.gov.vn/images/2007/05/cac%20khia%20canh%20phap%20ly%20cua %20hiep%20dinh%20sps.pdf 16 http://www.fao.org/docrep/003/x7354e/x7354e01.htm#TopOfPage , truy cập ngày tháng năm 2017 ... nhập kinh tế Hiểu tầm quan trọng thực phẩm đời sống vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, nhóm định tìm hiểu nội dung hiệp định biện pháp vệ sinh động thực vật (SPS) WTO tác động tới Việt Nam làm đề... hoạt định liên quan đến biện pháp kiểm dịch động thực vật, Điều Hiệp định Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật quy định biện pháp không dựa khoa học giá trị Đây điều khoản trọng tâm Hiệp định. .. “Phòng Gieo trồng Bảo vệ Thực vật ; “Phòng Bảo vệ Thực vật quốc tế” Điều 3.2 Hiệp định Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật quy định cụ thể biện pháp kiểm dịch động thực vật phải tuân theo tiêu

Ngày đăng: 22/09/2017, 12:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG

    • 1.1. SPS là gì?

    • 1.2. Lịch sử ra đời và mục đích ban hành SPS

      • 1.2.1. Lịch sử ra đời SPS

      • 1.2.2. Mục đích ban hành SPS

      • CHƯƠNG 2. NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH SPS

        • 2.1. Nội dung cơ bản

          • 2.1.1. Phạm vi áp dụng của Hiệp định SPS

          • 2.1.2. Mối quan hệ giữa SPS và GATT 1994

          • 2.1.3. Chủ thể chịu sự điều chỉnh của Hiệp định SPS

          • 2.2. Một số quy định cơ bản

            • 2.2.1. Chỉ được áp dụng ở mức cần thiết

            • 2.2.2. Phải dựa trên căn cứ khoa học

            • 2.2.3. Áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử

            • 2.2.4. Dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế

            • 2.2.5. Khuyến khích việc hài hoà hoá các biện pháp SPS giữa các nước.

            • 2.3. Các đối xử đặc biệt và khác biệt (S & D)

              • 2.3.1. Định nghĩa S & D

              • 2.3.2. Nội dung quy định S & D trong SPS

              • 2.3.3. Bình luận hiệu lực thi hành của các điều khoản

              • 2.4. Phân biệt SPS và TBT

              • CHƯƠNG 3. Tác động của SPS tới Việt Nam

                • 3.1. Cam kết của Việt Nam với WTO

                • 3.2. Tác động của các biện pháp SPS đến Việt Nam

                  • 3.2.1. Tác động của các biện pháp SPS đến Việt Nam khi là một nước nhập khẩu

                  • 3.2.2. Tác động của các biện pháp SPS đến Việt Nam khi là một nước xuất khẩu

                  • 3.3. Tình huống Việt Nam gặp phải liên quan đến các biện pháp kiểm dịch động thực vật

                    • 3.3.1. Đạo luật Nông nghiệp của Mỹ và những tác động của nó đến việc xuất khẩu cá tra, cá basa của Việt Nam sang thị trường Mỹ

                    • 3.3.2. Nhận định của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan