Một số biện pháp nâng cao hiệu quả việc hướng dẫn trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với chữ cái

76 305 0
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả việc hướng dẫn trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với chữ cái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Đinh Thị Phượng     Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên ThS Trương Thò Thanh Thoài người trực tiếp hướng dẫn thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến só,Thạc só, thầy cô giáo tham gia giảng dạy sinh viên Sư phạm Mầm non, cảm ơn thư viện trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Xin ghi nhận tình cảm gia đình, người thân, bạn bè động viên khích lệ giúp đỡ tác giả nhiều trình học tập Đồng Hới, tháng 05 năm 2017 Tác giả Đinh Thò Phượng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Chú giải LQCC Làm quen chữ NXB Nhà xuất NXBGD Nhà xuất Giáo dục MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Bố cục khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN TRẺ TUỔI LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI 1.1 Cơ sở lý luận việc hướng dẫn trẻ tuổi làm quen với chữ 1.1.1 Hệ thống ngữ âm chữ viết Tiếng việt đại 1.1.2 Đặc điểm tâm, sinh lý trẻ tuổi có liên quan đến việc hướng dẫn trẻ làm quen với chữ 13 1.2 Cơ sở thực tiễn việc hướng dẫn trẻ - tuổi làm quen với chữ 16 1.2.1 Vài nét chương trình làm quen với chữ trường Mầm non 16 1.2.2 Về việc tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen với chữ trường Mầm non giai đoạn 18 1.2.3 Về điều kiện thiết bị dạy học 20 1.2.4 Về kết đạt trẻ 20 1.2.5 Kết luận sư phạm 21 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC HƯỚNG DẪN TRẺ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI 22 2.1 Phân nhóm chữ q trình hướng dẫn trẻ làm quen chữ 22 2.2 Chuẩn bị đồ dùng trực quan hướng dẫn trẻ làm quen chữ 23 2.3 Hướng dẫn trẻ nhận biết chữ phát âm 25 2.3.1 Hướng dẫn trẻ nhận biết chữ 25 2.3.2 Hướng dẫn trẻ phát âm 28 2.4 Cho trẻ chơi trò chơi với chữ 30 2.5 Hướng dẫn trẻ tập tơ chữ 33 2.6 Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học 35 2.7 Phối hợp với gia đình việc dạy trẻ làm quen chữ 39 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 3.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 41 3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 42 3.4 Nội dung thực nghiệm 43 3.5 Q trình tổ chức thực nghiệm 43 3.6 Kết thực nghiệm 57 3.7 Kết luận chung kết thực nghiệm 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 I Kết luận 62 II Kiến nghị 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Luật Giáo dục quy định: “Mục tiêu Giáo dục Mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lơp một” Để thực mục tiêu giáo dục Mầm non, chuẩn bị cho trẻ vào lớp phát triển ngơn ngữ nội dung quan trọng ngơn ngữ chìa khóa mở cánh cửa tri thức giúp trẻ hiểu điều để trẻ lớn lên mặt Trong chương trình phát triển ngơn ngữ, làm quen chữ nội dung bản, giúp trẻ có điều kiện học tốt chương trình Tiểu học 1.2 Dạy trẻ làm quen chữ với nhiệm vụ bản: Giúp trẻ nhận diện mặt chữ, phát âm âm vị tương ứng với chữ, dạy trẻ tập tơ Nhiệm vụ tiến hành chủ yếu lớp mẫu giáo lớn - tuổi Dạy trẻ làm quen với chữ phải vào thực tiễn dạy học trường Tiểu học, để có biện pháp, phương thức hướng dẫn phù hợp tạo thuận lợi cho trẻ vào học lớp 1.3 Hiện tài liệu, phương pháp dạy học, hướng dẫn việc dạy trẻ làm quen chữ phong phú Tuy nhiên tìm hiểu thực tiễn dạy học, hướng dẫn trẻ làm quen chữ trường Mầm non tơi thấy nhiều điều bất cập, hiệu dạy học chưa cao Đi tìm ngun nhân thực trạng để đưa giải pháp mang tính khả thi việc làm cần thiết Và xuất phát từ lý chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu việc hướng dẫn trẻ tuổi làm quen với chữ cái” Với mong muốn giúp giáo viên Mầm non nâng cao hiệu hoạt động dạy trẻ làm quen chữ 2.Lịch sử nghiên cứu Ngơn ngữ sáng tạo kì diệu văn hóa người Ngơn ngữ sinh với xã hội xã hội Ngơn ngữ cơng cụ để tư duy, giao tiếp, chìa khóa để nhận thức, vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng trí thức dân tộc nhân loại Bởi vậy, giáo dục phát triển ngơn ngữ giữ vai trò đặc biệt quan trọng, lứa tuổi mầm non, lứa tuổi diễn phát triển nhanh nhiều lĩnh vực đáng ý lĩnh vực ngơn ngữ nhận thức Hoạt động hướng dẫn trẻ LQCC trường Mầm non vấn đề nhiều tác giả nước quan tâm Các tác giả nghiên cứu nhiều góc độ, mức độ khác Nhìn chung mặt lý luận giải đầy đủ Các tác giả khẳng định vai trò to lớn hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen chữ trường Mầm non, điển hình như: - Nguyễn Xn Khoa, (1999), Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo NXB ĐHQG Hà Nội cơng trình nghiên cứu phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo Đặc biệt nghiên cứu việc chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết trường phổ thơng - Hồng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức, (2001), Phương pháp phát triển cho trẻ tuổi NXB ĐHQG Hà Nội Giáo trình nghiên cứu đặc điểm ngữ âm trẻ mẫu giáo; Đặc điểm vốn từ trẻ; Đặc điểm ngơn ngữ mạch lạc trẻ - Đặng Thu Quỳnh Trò chơi với chữ phát triển ngơn ngữ NXB DG Bao gồm trò chơi chữ để giúp trẻ LQCC giúp phát triển ngơn ngữ cho trẻ Cơng tác tổ chức hoạt động dạy trẻ LQCC trường Mầm non nội dung quan trọng đề cập đến tài liệu nói Ngồi khơng báo cáo bàn thực tế vấn đề Việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động LQCC chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể chun sâu Trong khóa luận này, tơi nghiên cứu số biện pháp nâng cao hiệu hướng dẫn trẻ làm quen chữ cái, với hy vọng thơng qua biện pháp góp phần nhỏ vào việc chuẩn bị phương tiện ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo tuổi bước vào lớp giúp trẻ tham gia vào hoạt động chủ đạo hoạt động học tập thuận lợi Mục đích nghiên cứu Đề tài đưa số biện pháp hướng dẫn trẻ -6 tuổi làm quen với chữ nhằm góp phần giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động làm quen với chữ cho trẻ tuổi trường Mầm non Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Một số biện pháp nâng cao hiệu việc hướng dẫn trẻ làm quen với chữ dành cho trẻ Mẫu giáo tuổi 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài chủ yếu ngiên cứu biện pháp nhận biết phát âm cho trẻ tuổi hoạt động làm quen với chữ - Đề tài tiến hành ngiên cứu thực nghiệm đối tượng trẻ mẫu giáo thành phố Đồng Hới, Trường Mầm non Bắc Lý Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp đề tài đưa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, phù hợp với nội dung, hình thức làm quen với chữ ứng dụng cách khoa học phương tiện dạy học phát huy hiệu việc hướng dẫn trẻ làm quen với chữ Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc hướng dẫn trẻ tuổi làm quen với chữ Cụ thể đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu lĩnh vực có liên quan thuộc Giáo dục học, Tâm lý học, Ngơn ngữ học nhằm tạo sở lý luận cho đề tài Nghiên cứu thực tiễn mục tiêu giáo dục chương trình phát triển ngơn ngữ dành cho trẻ tuổi, phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với chữ - Đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc hướng dẫn trẻ tuổi làm quen với chữ - Tổ chức thực nghiệm sư phạm, phân tích kết thực nghiệm nhằm đánh giá khả năng, đưa biện pháp vào thực tế dạy học trường Mầm non Phương pháp nghiên cứu Nhằm giải vấn đề đặt đề tài chúng tơi sử dụng phương pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, đọc sách, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt, hệ thống nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Trong phương pháp phân tích chúng tơi sử dụng chủ yếu nhằm xem xét, lý giải vấn đề lý luận để rút nhận xét việc làm việc chưa làm hệ thống tài liệu để làm tiền đề xây dựng đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động hướng dẫn trẻ tuổi làm quen với chữ cái, khả nhận biết phát âm đúng, chuẩn 29 chữ nhằm đánh giá thực trạng sử dụng biện pháp mà giáo viên sử dụng để dạy trẻ làm quen với chữ 7.2.2 Phương pháp điều tra anket - Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu nhận thức giáo viên Mầm non việc giúp trẻ mẫu giáo tuổi làm quen với chữ - Dự trao đổi với giáo viên nhằm thu thập kinh nghiệm q báu nhà chun mơn biện pháp hướng dẫn trẻ tuổi làm - Cách chơi: Trẻ vừa vòng tròn vừa hát: “Nào lên xe bt”, Khi có hiệu lệnh “lên xe” trẻ tìm chạy nhanh xe - Cơ tổ chức cho trẻ chơi - lần Cơ đến nhóm kiểm tra kết quả, gợi hỏi trẻ xem xe có ký hiệu gì, cho trẻ giơ thẻ chữ lên phát âm Hoạt động 3: Kết thúc - Cơ nhận xét, tun dương trẻ 56 - Trẻ lắng nghe 3.5 Q trình tổ chức thực nghiệm Đối với ngồi học, chúng tơi bố trí khơng gian thực nghiệm việc bố trí góc chơi trẻ tranh ảnh có gắn nhóm chữ lựa chọn thực nghiệm Gồm có hình ảnh “Hoa loa kèn”, hình ảnh “Mẹ dắt bé qua đường”, hình ảnh “Đường phố” minh họa dán xung quanh góc, mảng tường Chúng tơi cho trẻ dạo chơi, tham quan góc, trò chuyện với trẻ, cho trẻ tìm chữ học Đối với LQCC chúng tơi tạo q trình để tác động biện pháp loại hình hoạt động, loại hình hoạt động có mục tiêu tiêu chí đánh giá riêng Do điều kiện có hạn nên chúng tơi tiến hành thực nghiệm nhóm chữ Cụ thể: - Nhóm chữ cái: l, h, k - Nhóm chữ cái: p, q Chúng tơi tiến hành thực nghiệm lớp lựa chọn: Lớp thực nghiệm: 52 trẻ, dạy theo giáo án thực nghiệm áp dụng biện pháp đề tài đưa Lớp đối chứng: 52 trẻ dạy nhóm chữ theo cách thơng thường 3.6 Kết thực nghiệm Để đánh giá kết lực làm quen chữ trẻ, giáo viên dựa vào tiêu chí sau: - Tiêu chí 1: Mức độ nhận diện chữ trẻ Được thể qua: + Trẻ trả lời câu hỏi nhận diện chữ học chữ chưa học + Trẻ trả lời câu hỏi đòi hỏi tư duy, suy luận - Tiêu chí 2: Khả phát âm chữ Được thể qua: + Khả ghi nhớ chữ + Khả phát âm đúng, phát âm chuẩn 57 - Tiêu chí 3: Khả so sánh chữ nhóm Được thể qua: + Khả so sánh điểm giống chữ nhóm + Khả so sánh điểm khác chữ nhóm - Tiêu chí 4: Khả thao tác nhanh Được thể qua: + Khả thao tác nhanh chơi trò chơi ơn luyện + Trẻ hào hứng tham gia chơi PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ (V/v thực nội dung hướng dẫn trẻ làm quen chữ cái) TT Nội dung đánh giá - Trẻ biết nhận diện chữ hoc - Trẻ biết nhận diện chữ chưa học - Trẻ trả lời câu hỏi đòi hỏi tư duy, suy luận Trẻ ghi nhớ chữ - Trẻ phát âm âm chữ - Trẻ phát âm chuẩn tiếng mẹ đẻ - Trẻ biết điểm giống chữ nhóm - Trẻ biết điểm khác chữ nhóm - Trẻ thao tác nhanh chơi trò chơi ơn luyện 10 - Trẻ hứng thú tham gia chơi Điểm (Thang điểm 10) ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ……… ……… Giáo viên dựa vào tiêu chí để chấm điểm vào phiếu cho cháu Thang điểm tối đa thang điểm 10 cho tiêu chí Qua q trình tác động trẻ theo biện pháp mà đề tài đưa Chúng tơi dựa thang điểm tiêu chí đánh giá chấm điểm vào phiếu cho cháu Kết thu sau: 58 Bảng 3.1 Bảng đánh giá lực làm quen chữ trẻ Điểm (dưới 5) Số Tỉ lệ cháu (%) Lớp Điểm trung bình (5 - 6) Số Tỉ lệ cháu (%) Điểm (7- 8) Số Tỉ lệ cháu (%) Điểm giỏi (9 - 10) Số Tỉ lệ cháu (%) Thực nghiệm 0% 8% 14 40% 18 52% Đối chứng 14% 23% 12 34% 10 29% Biểu đồ 3.1 So sánh kết thực nghiệm đối chứng 60% 50% 40% Đối chứng 30% Thực nghiệm 20% 10% 0% Điểm (Dưới 5) Điểm trung bình (5 - 6) Điểm (7 - 8) Điểm giỏi (9 - 10) Các số liệu bảng 3.1 cho thấy: Nếu lớp thực nghiệm có số cháu đạt điểm trung bình trung bình điểm khá, điểm giỏi cao lớp đối chứng; ngược lại, lớp đối chứng có số cháu đạt điểm trung bình trung bình cao điểm khá, điểm giỏi thấp lớp thực nghiệm Cụ thể q trình thực nghiệm, chúng tơi dự giờ, theo dõi q trình hoạt động trẻ lớp, chúng tơi có nhận xét sau: Ở lớp thực nghiệm hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen chữ đa số trẻ hứng thú say sưa nghe giáo hướng dẫn Trẻ tham gia tích cực, trả lời câu hỏi nhận diện chữ học chữ chưa học câu hỏi đòi hỏi tư duy, suy luận đạt điểm khá, giỏi cao Khả ghi nhớ chữ cái, 59 phát âm đúng, phát âm chuẩn, so sánh chữ nhóm thao tác nhanh trẻ kết hợp với phương tiện trực quan phù hợp, hấp dẫn trẻ nên đa số trẻ đạt điểm khá, giỏi, điểm trung bình có số cháu, điểm khơng có cháu Ở lớp đối chứng người nghiên cứu lựa chọn nhóm chữ chương trình giáo dục Mầm non, phù hợp với trẻ lớp đối chứng việc làm quen với chữ chưa thực thực đạt hiệu Các hoạt động LQCC trẻ trầm lắng, hứng thú hơn, trẻ chưa ý vào q trình làm quen chữ Nên mức độ nhận diện chữ học chữ chưa học trẻ thấp, trẻ trả lời câu hỏi dễ câu hỏi mang tính tư duy, suy luận số cháu trả lời Phần lớn trẻ phát âm sai, phát âm khơng chuẩn tham gia vào trò chơi trẻ khơng hứng thú, trẻ khơng ghi nhớ chữ cái, thao tác chậm chạp nên điểm trung bình điểm nhiều Từ kết cho thấy khả làm quen chữ trẻ phát triển rõ rệt đồng thời phát triển tư duy, ngơn ngữ mạch lạc trẻ Mặc dù khoảng thời gian ngắn, chưa có đủ điều kiện để thực hoạt động cách tốt hiệu hoạt động nâng lên Điều chứng tỏ việc dạy học thực nghiệm đạt kết định hoạt động dạy trẻ làm quen chữ 3.7 Kết luận chung kết thực nghiệm Thực nghiệm thăm dò thực nghiệm đối chứng cơng đoạn cần thiết để kiểm chứng khả thực thi biện pháp mà đề tài xây dựng 60 Hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen chữ khơng thể tiến hành học mà phải thực lúc nơi kết hợp nhiều hoạt động khác Mặc dù việc thực nghiệm thực khoảng thời gian ngắn (1.5 tháng) có kết đáng khích lệ Cả trẻ có hứng thú với hoạt động hơn, học đánh giá cao Với kết thực nghiệm tơi có thêm sở thực tiễn để tin tưởng vào khả ứng dụng biện pháp đề Qua thực nghiệm dạy học tơi nhận thấy hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen chữ thực có hiệu phát huy gần hết khả trẻ đặc biệt ngơn ngữ mạch lạc giúp trẻ có thêm vốn từ để chuẩn bị vào lớp Hiệu thực nghiệm dạy học góp phần chứng minh cho tính khả thi biện pháp mà đề tài xây dựng 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Qua q trình nghiên cứu thử nghiệm nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ tuổi thơng qua hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen chữ chúng tơi rút số kết luận sau: Điều quan trọng để giúp trẻ làm quen với chữ đạt chất lượng phải chuẩn bị tốt cho trẻ tầm đón nhận trước làm quen với chữ Có nghĩa cần phải bố trí tranh ảnh minh họa liên quan đến hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen chữ góc chơi, góc học tập cho trẻ làm quen chữ lúc, nơi Khi tổ chức cho trẻ - tuổi LQCC phương pháp phải sử dụng cách khéo léo, mềm mại, uyển chuyển, hợp lí, phù hợp với trẻ Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Ngơn ngữ có chức phản ánh tư cơng cụ tư duy, đánh giá trình độ văn hóa trình độ trí tuệ người Do vậy, học tiếng đặc thù chung thách thức quan trọng Mục tiêu chương trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non giúp trẻ trở thành nhà giao tiếp nhiệt tình thành thạo Những kinh nghiệm ngơn ngữ mà trẻ thu từ nhà trường phụ thuộc nhiều vào giáo viên Nhiệm vụ chương trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non đặt việc cần phát triển rèn luyện kĩ cần thiết ngơn ngữ như: Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách Từ tạo điều kiện cho trẻ phát triển tồn diện Trẻ mẫu giáo lớn có đầy đủ yếu tố cần thiết để phát triển khả làm quen chữ : Nhận diện chữ cái, phát âm, so sánh chữ nhóm thao tác nhanh Nhưng làm quen với chữ mơn cứng nhắc, khơ khan có phần kỷ luật vậy, việc tạo điều kiện thuận lợi hướng dẫn trẻ làm quen chữ cần thiết giúp hồn thiện phát triển kĩ làm quen chữ cho trẻ 62 Trong q trình thực nghiệm tơi áp dụng biện pháp sau để tạo điều kiện cho trẻ Mẫu giáo lớn làm quen chữ cái: - Xác lập hợp lí mục tiêu việc làm quen chữ - Chuẩn bị đồ chơi phù hợp với nội dung dạy học - Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động hướng dẫn làm quen làm quen chữ phù hợp với nhận thức lực trẻ - Đàm thoại có hệ thống đồ vật, đồ chơi mối quan hệ đồ vật, đồ chơi thực tiễn - Ngơn ngữ, lời nói giáo viên sinh động - Tích hợp nội dung giáo dục khác múa, đọc thơ, ca dao, đồng dao… - Hình thành trẻ hiểu biết kĩ sống sinh hoạt ngày Kết áp dụng biện pháp chứng minh tính đắn giả thuyết Như vậy, việc sử dụng biện pháp nêu cách hợp lí góp phần mang lại hiệu phát triển ngơn ngữ cho trẻ Các biện pháp tạo điều kiện cho trẻ làm quen chữ mang lại hiệu tốt cho phát triển ngơn ngữ trẻ Qua tiết học thử nghiệm, trẻ phát triển khả ngơn ngữ tích cực: trẻ tỏ hứng thú làm quen chữ thơng qua đó, trẻ trình bày ý tưởng cách tự do, thoải mái sử dụng ngơn ngữ để biểu đạt ý nghĩ Mơi trường giao tiếp tích cực hợp tác bậc phụ huynh q trình học tập sinh hoạt hàng ngày có ý nghĩa quan trọng giúp tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ ghi nhớ chữ học Vì vậy, có mơi trường thuận lợi cần thiết cho trẻ II Kiến nghị Xuất phát từ kết thu q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi có vài kiến nghị để nâng cao hiệu hướng dẫn trẻ kể làm quen chữ nhằm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ sau: 63 - Các nhà nghiên cứu cần biên soạn thêm tài liệu, biện pháp cụ thể để hướng dẫn giáo viên tổ chức hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen chữ đạt hiệu cao - Đối với trường đào tạo giáo viên mầm non: + Trong học tập trường Sư phạm mầm non sinh viên cần trang bị kiến thức cho thân, trọng phát triển vốn từ, hồn thiện kĩ giao tiếp cho sinh viên + Cần phát huy lực học tập, tập làm nghiên cứu khoa học thơng qua báo cáo khoa học sinh viên Các sinh viên cần hướng dẫn cách khai thác thơng tin tài liệu từ máy tính, sách tài liệu lĩnh vực phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động hướng dẫn trẻ kể làm quen chữ - Đối với trường Mầm non: + Giáo viên cần có lòng nhiệt tình, thương u gần gũi với trẻ + Giáo viên cần phát huy tính sáng tạo thơng qua câu chuyện nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ + Thường xun tổ chức buổi dự giờ, tọa đàm, thảo luận buổi tập huấn để rút kinh nghiệm phương pháp dạy học, cách thức tổ chức cho trẻ làm quen chữ để giáo viên trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhằm tìm biện pháp tốt để phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động + Cần ưu tiên việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen chữ + Cần tăng cường bổ sung bảo quản tốt đồ dùng dạy học đồ dùng, đồ chơi hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen chữ + Nên tổ chức nhiều trò chơi nhằm phát triển vốn từ ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ + Nhà trường cần cung cấp thêm trang thiết bị đại phục vụ cho hoạt động 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (1997), Giáo dục học mầm non, NXB Giáo dục Đào Thanh Âm ( chủ biên) Trịnh Dân Nguyễn Thị Hòa Đình Văn Lang (Đồng tác giả) ( 2004), Giáo dục học Mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội Đào Thị Thanh Âm (1997) Giáo dục Mầm non II, NXB Quốc gia Hà Nội Trịnh Thị Hà Bắc (2013), - Tài liệu hướng dẫn ơn thi tốt nghiệp lý luận phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ em, NXB Đại học huế Đỗ Hữu Châu (2004), Từ vựng Tiếng Việt, NXB ĐHSP Nguyễn Huy Cẩn (2001), Từ Hoạt động đến ngơn ngữ trẻ em, NXB ĐHQG Hà Nội Kha Hai Đích (1990), Phương pháp dạy trẻ học nói nào, NXB GD Bộ GD & ĐT, Vụ GD & ĐT (2009), Thơ truyện cho trẻ nhà trẻ, mẫu giáo Bộ GD & ĐT (2006), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục Mầm non mẫu giáo lớn tuổi, NXB Hà Nội 10 Nguyễn Xn Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Xn Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB ĐHSP 12 Lưu Thị Lan (1996) cơng trình nghiên cứu " Những bước phát triển ngơn ngữ trẻ em từ - tuổi" 13 Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lưu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng (2001), Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ, NXBGD 14 Hồng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (2001), Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ tuổi, NXB ĐHQG Hà Nội 15 Nguyễn Thị Oanh “Các biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ tuổi” 16 Đinh Hồng Thái (2007), Giáo trình phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ em, NXBGD, Hà Nội 17 Đinh Hồng Thái (chủ biên), Trần Thị Mai (2008), Giáo trình phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non, NXBGD, Hà Nội 65 18 TS Đinh Hồng Thái (2009), Giáo trình phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục 19 TS Đinh Hồng Thái (2007), Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, NXB ĐHSP 20 Cao Đức Tiến, Nguyễn Quang Ninh, Hồ Lam Hồng (1993), Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ, NXBGD, Hà Nội 21 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa (2005), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP 22 Lê Thị Ánh Tuyết ( chủ biên ) (2005), Tuyển tập thơ truyện câu đố Mầm non, NXB GD 23 Lê Thị Ánh Tuyết, Phạm Mai Chi ( Chủ biên), (1999 2000), Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Mẫu giáo - tuổi ( theo nội dung đổi hình thức giáo dục), Vụ giáo dục Mầm non 24 Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu, (1998), Tuyển tập trò chơi, hát, thơ truyện mẫu giáo tuổi, tuổi, tuổi, NXB GD Hà Nội 25 Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu, (1998), Chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trẻ, mẫu giáo hướng dẫn thực hiện, NXB GD Hà Nội 26 Đinh Văn Vang (2009), Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Mầm non, NXB GD Việt Nam 27 PGS TS Phạm Viết Vượng (1997), Phương Pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2005) Tài liệu bồi dưỡng thường xun cho giáo viên Mầm non chu kỳ II, 2004 2007, NXB Hà Nội 29 Luật Giáo dục 30 Trang web: www.mamnon.com; http://tailieu.vn/; http://giaoan.violet.vn/ 66 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN (V/v tổ chức cho trẻ làm quen chữ cái) Để giúp chúng tơi tìm hiểu thực trạng hướng dẫn trẻ tuổi làm quen chữ Xin vui lòng cho biết ý kến cách đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp Câu 1: Theo chị việc hướng dẫn trẻ - tuổi làm quen chữ có ý nghĩa trẻ ?  Rất quan trọng  Quan trọng  Khơng quan trọng Câu 2: Chị có thường xun tổ chức cho trẻ LQCC qua hoạt động khác thơng qua hoạt động ngồi khơng  Thỉnh thoảng  Thường xun  Khơng Câu 3: Theo chị nhóm phương pháp có tác dụng cho trẻ mẫu giáo - tuổi LQCC đạt hiệu cao nhất?  Nhóm phương pháp dùng lời  Nhóm phương pháp trực quan  Nhóm phương pháp thực hành, luyện tập  Tất ý Câu 4: Chị thường sử dụng hình thức giáo dục để trẻ -6 tuổi LQCC?  Trong tiết học  Ngồi tiết học  Cả ý kiến Câu 5: Khi tổ chức hoạt động LQCC chị thường sử dụng phương tiện trực quan đây?  Vật thật  Tranh minh họa  Hình ảnh động, video máy tính  Cả ý kiến Câu 6: Trong tổ chức hoạt động LQCC chị có cho trẻ phát âm, so sánh cấu tạo chữa nhóm khơng?  Thường xun  Đơi  Khơng Câu 7: Chị đánh khả hướng dẫn trẻ làm quen chữ giáo viên trường chị cơng tác?  Tốt  Bình thường  Chưa tốt Câu 8: Khi tổ chức cho trẻ LQCC hình thức cá nhân chị thường dựa sở nào?  Khả nhận thức vốn hiểu biết trẻSố lượng đồ dùng  Sở thích hứng thú trẻ  Tùy theo u cầu, nội dung học Câu 9: Chị gặp khó khăn việc hướng dẫn trẻ LQCC? Câu 10: Những ý kiến đề xuất chị việc cho trẻ - tuổi LQCC cách có hiệu quả? Đồng Hới, ngày tháng năm 2017 Giáo viên lớp: (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Họ tên cháu: Lớp: Tên nhóm chữ cái: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ (V/v thực nội dung hướng dẫn trẻ làm quen chữ cái) TT Nội dung đánh giá Điểm (Thang điểm 10) ………… - Trẻ biết nhận diện chữ hoc - Trẻ biết nhận diện chữ chưa học - Trẻ trả lời câu hỏi đòi hỏi tư duy, suy luận Trẻ ghi nhớ chữ - Trẻ phát âm âm chữ - Trẻ phát âm chuẩn tiếng mẹ đẻ ………… ………… ………… ………… ………… - Trẻ biết điểm giống chữ nhóm - Trẻ biết điểm khác chữ nhóm - Trẻ thao tác nhanh chơi trò chơi ơn luyện 10 - Trẻ hứng thú tham gia chơi ………… ………… ……… ……… … , ngày……tháng……năm…… Người đánh giá ... PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC HƯỚNG DẪN TRẺ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI 2.1 Phân nhóm chữ q trình hướng dẫn trẻ làm quen chữ Q trình hướng dẫn trẻ làm quen với chữ phân phối theo nhóm chữ Những chữ có... phát triển ngơn ngữ dành cho trẻ – tuổi, phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với chữ - Đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc hướng dẫn trẻ – tuổi làm quen với chữ - Tổ chức thực nghiệm sư... động làm quen với chữ Hướng dẫn trẻ làm quen với chữ phải tiến hành nhiều phương pháp, biện pháp khác nhau, phương pháp biện pháp có ưu nhược điểm riêng Vì việc hướng dẫn cho trẻ làm quen với chữ

Ngày đăng: 22/09/2017, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan