Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 cơ bản (LV thạc sĩ)

101 505 2
Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 cơ bản (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 cơ bản (LV thạc sĩ)Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 cơ bản (LV thạc sĩ)Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 cơ bản (LV thạc sĩ)Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 cơ bản (LV thạc sĩ)Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 cơ bản (LV thạc sĩ)Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 cơ bản (LV thạc sĩ)Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 cơ bản (LV thạc sĩ)Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 cơ bản (LV thạc sĩ)Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 cơ bản (LV thạc sĩ)Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 cơ bản (LV thạc sĩ)Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 cơ bản (LV thạc sĩ)Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 cơ bản (LV thạc sĩ)Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 cơ bản (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN VĂN LUYÊN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LÝ TRONG KỸ THUẬT CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 CƠ BẢN Chuyên ngành: LL&PP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG VIỆT THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lý trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lý trƣờng THPT Mạc Đĩnh Chi, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dƣơng tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt, ngƣời tận tình hƣớng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp cao học Vật lý K20 giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến trình học tập thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Trần Văn Luyên Số hóa Trung tâm Học liệu ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ v DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LÝ TRONG KỸ THUẬT, NHẰM GÓP PHẦN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THPT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Mục tiêu dạy học môn vật lí trƣờng THPT 1.1.2 Hoạt động ngoại khóa 1.1.3 Dạy học ứng dụng kĩ thuật 14 1.1.4 Tính tích cực học sinh 19 1.1.5 Chất lƣợng kiến thức 24 1.1.6 Xây dựng tiêu chí đánh giá tính tích cực chất lƣợng kiến thức học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa 26 Số hóa Trung tâm Học liệu iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng vật lý kỹ thuật, nhằm góp phần phát huy tính tích cực nâng cao chất lƣợng kiến thức cho học sinh địa bàn nghiên cứu thực trạng 28 Chƣơng XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LÝ TRONG KĨ THUẬT, CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 CƠ BẢN, NHẰM GÓP PHẦN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH 32 2.1 Xây dựng tiến trình HĐNK ứng dụng Vật lý kĩ thuật, nhằm góp phần phát huy tính tích cực nâng cao chất lƣợng kiến thức cho học sinh 32 2.2 Nghiên cứu nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa xây dựng sơ đồ cấu trúc logic nội dung chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 37 2.2.1 Chuẩn kiến thức kỹ 37 2.2.2 Xây dựng sơ đồ cấu trúc logic nội dung chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 (hình 2.2) 39 2.3 Xây dựng tiến trình hoạt động ngoại khóa ứng dụng Vật lý kĩ thuật chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 bản, nhằm góp phần phát huy tính tích cực nâng cao chất lƣợng kiến thức cho học sinh 40 2.3.1 Lựa chọn chủ đề HĐNK 40 2.3.2 Lập kế hoạch HĐNK 40 2.3.3 Hƣớng dẫn HS tiến hành HĐNK 48 2.3.4 Tổng kết đánh giá 57 2.3.5 Soạn thảo công cụ đánh giá HĐNK 57 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.2 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm 66 3.3 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 66 3.3.1 Công tác chuẩn bị 66 3.3.2 Lập kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 66 Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.4 Phân tích diễn biến đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 66 3.4.1 Phân tích diễn biến trình tổ chức HĐNK 66 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 81 3.4.2.1 Đánh giá định tính 81 3.4.2.2 Đánh giá định lƣợng 82 3.4.3 Đánh giá chung 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh hội nhập quốc tế dẫn đến đòi hỏi ngày cao đội ngũ lao động lực hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, khả giải vấn đề phức hợp tình thay đổi Giáo dục đóng vai trò then chốt việc đào tạo ngƣời Vì đòi hỏi ngành giáo dục cần đổi cách toàn diện, cho HS phải tích cực, tự lực để chiếm lĩnh tri thức, từ phát triển lực sáng tạo, hình thành kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” quan điểm xuyên suốt việc đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông Nghị Trung ƣơng 2, khoá VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh,…” 10 Điều 28 Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải biết phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kỹ thuật vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” 21 Thực tế cho thấy, dạy học nội khoá nặng nề trang bị kiến thức lí thuyết Thời gian để học sinh thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn so với kiến thức học sinh đƣợc học Do vậy, để đạt đƣợc mục tiêu đề giáo dục, cần phải đa dạng hoá hình thức tổ chức hoạt động học tập học sinh, có hoạt động ngoại khóa Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hoạt động ngoại khóa hình thức dạy học thuộc hệ thống hình thức dạy học trƣờng phổ thông Hoạt động ngoại khóa nói chung, ngoại khóa vật lí nói riêng hỗ trợ cho học nội khóa việc củng cố, mở rộng, đào sâu kiến thức, vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống, kỹ thuật, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Những kiến thức HS thu đƣợc tham gia hoạt động ngoại khóa thƣờng sâu sắc có tính bền vững, sản phẩm HS làm mang nhiều ý nghĩa thực tiễn Vật lý môn khoa học thực nghiệm có nhiều ứng dụng thực tế nên khâu quan trọng dạy học vật lý tăng cƣờng hoạt động thực nghiệm, với tổ chức hoạt động ngoại khóa Trong chƣơng trình vật lí 12, chƣơng “Dòng điện xoay chiều” có nhiều ứng dụng lĩnh vực khoa học, đời sống sản xuất nhƣ: Ứng dụng mạch điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến áp, động điện xoay chiều… Theo phân phối chƣơng trình, chƣơng dạy 14 tiết Với khoảng thời gian HS hầu nhƣ nhiều thời gian để tự nghiên cứu tìm tòi, đặc biệt vấn đề ứng dụng kỹ thuật Về vấn đề tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh dạy học vật lí trƣờng THPT có số đề tài nghiên cứu: “Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí”, Nguyễn Quang Đông, đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Thái Nguyên (2006) Đề tài nghiên cứu đặc điểm, hình thức, phƣơng pháp tổ chức HĐNK cách khái quát “Nghiên cứu xây dựng tổ chức số chủ đề ngoại khoá phần Điện học lớp 12 (THPT) nhằm góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh”, Trƣơng Đức Cƣờng, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên(2007) ; “Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa phần “Quang học” với hỗ trợ công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh THPT”, Mai Thị Vân Hải, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên (2008); “Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khoá “Dòng điện không đổi” Vật lý lớp 11 (THPT) nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh”, Nguyễn Văn Hào, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên (2010) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chúng nhận thấy chƣa có tác giả nghiên cứu vấn đề Tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng vật lý kỹ thuật chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 bản, địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Vì lí trên, chọn đề tài: Tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng vật lý kỹ thuật chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình hoạt động ngoại khóa ứng dụng VL kỹ thuật chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 đáp ứng mục tiêu dạy học môn VL, nhằm góp phần phát huy tính tích cực nâng cao chất lƣợng kiến thức cho học sinh THPT Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động ngoại khóa ứng dụng VL kỹ thuật trƣờng phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng VL kĩ thuật chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 đáp ứng mục tiêu dạy học môn VL nhƣ tiến trình mà mục đích nghiên cứu nêu, góp phần phát huy tính tích cực nâng cao chất lƣợng kiến thức cho học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, nhận thấy cần phải thực nhiệm vụ sau: 5.1 Nghiên cứu sở lí luận - Mục tiêu dạy học môn vật lí trƣờng THPT - Hoạt động ngoại khóa - Dạy học ứng dụng kĩ thuật - Tính tích cực học sinh - Chất lƣợng kiến thức Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng vật lý kỹ thuật số trƣờng THPT thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dƣơng 5.3 Xây dựng tiến trình hoạt động ngoại khóa ứng dụng vật lý kỹ thuật, nhằm góp phần phát huy tính tích cực nâng cao chất lƣợng kiến thức cho học sinh THPT 5.4 Nghiên cứu nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa xây dựng sơ đồ cấu trúc logic nội dung chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 5.5 Xây dựng tiến trình hoạt động ngoại khóa ứng dụng Vật lý kỹ thuật chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 bản, nhằm góp phần phát huy tính tích cực nâng cao chất lƣợng kiến thức cho học sinh THPT 5.6 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học mà đề tài đặt Phạm vi nghiên cứu - Nội dung chƣơng trình: Chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Địa bàn nghiên cứu: Một số trƣờng THPT huyện Nam Sách - tỉnh Hải Dƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phƣơng pháp điều tra 7.2.2 Phƣơng pháp quan sát 7.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Dự kiến đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận việc tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng Vật lý kỹ thuật trƣờng phổ thông, nhằm góp phần phát huy tính tích cực nâng cao chất lƣợng kiến thức cho học sinh THPT Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Xây dựng đƣợc tiến trình hoạt động ngoại khóa ứng dụng vật lý kỹ thuật chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 bản, nhằm góp phần phát huy tính tích cực nâng cao chất lƣợng kiến thức cho học sinh THPT - Có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên vật lý sinh viên trƣờng sƣ phạm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng vật lý kỹ thuật, nhằm góp phần phát huy tính tích cực nâng cao chất lƣợng kiến thức cho học sinh Chƣơng 2: Xây dựng tiến trình hoạt động ngoại khóa ứng dụng vật lý kĩ thuật chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 bản, nhằm góp phần phát huy tính tích cực nâng cao chất lƣợng kiến thức cho học sinh Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.4.3 Đánh giá chung Qua theo dõi trình HĐNK HS, qua trao đổi, vấn HS vào kết HĐNK HS, sơ đánh giá hiệu đợt HĐNK nhƣ sau: - HS tham gia HĐNK cách tích cực chủ động; nhƣ ban đầu em e ngại mặt thời gian, kinh phí việc tham gia HĐNK ảnh hƣởng không tốt tới kết học tập tham gia HĐNK em thực bị hút tỏ thích thú đƣợc tham gia HĐNK - Nội dung HĐNK đòi hỏi nhóm phải có phối hợp, chia sẻ thông tin thành viên nhóm thật tốt; em phải tích cực tìm kiếm thông tin từ nguồn khác cần có tổng hợp, phân tích thông tin tốt để hoàn thành tốt nhiệm vụ - Trong trình tham gia hội thi vật lí, việc em đƣợc tham gia chất vấn, trả lời chất vấn đánh giá nhóm khác làm em tích cực hoạt động hơn, qua em thu đƣợc kiến thức bổ ích cho thân Trong phần thi hành trình tri thức, không thành viên thuộc hai đội chơi mà tất HS có hội trả lời câu hỏi ban tổ chức đƣa ra, điều làm tăng tích cực HS - Tổ chức HĐNK giúp HS tham gia học tập với tâm lí thoải mái, kích thích tìm tỏi, ham hiểu biết HS, củng cố thói quen học đôi với hành, kiến thức khoa học phải gắn với thực tiễn, phát huy tính tích cực nâng cao chất lƣợng kiến thức cho HS Căn vào kết thực nghiệm sƣ phạm định tính định lƣợng, so với tiêu chí đánh giá, kết luận việc tổ chức HĐNK ứng dụng vật lí kĩ thuật chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 đáp ứng mục tiêu dạy học môn vật lí, bƣớc đầu phát huy đƣợc tính tích cực nâng cao chất lƣợng kiến thức cho HS Số hóa Trung tâm Học liệu 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Kết luận chƣơng Qua qua trình thực nghiệm sƣ phạm nhận thấy: Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa mà xây dựng hấp dẫn thu hút đƣợc học sinh tham gia tích cực, có hiệu quả, phù hợp với hầu hết đối tƣợng học sinh, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh Quá trình hoạt động trình học sinh học tập, rèn luyện nhƣng hình thức tổ chức phát huy đƣợc tính chất “học đôi với hành”, “học mà chơi, chơi mà học” học sinh nên học sinh thấy thoải mái, không bị gò bó, không bị áp lực nhƣ học nội khóa Chính điều giúp em chiếm lĩnh kiến thức cách tự nhiên, hiệu đồng thời khiến em tìm đƣợc mối liên hệ kến thức sách thực tiễn thuận lợi cho việc áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Ngoài ra, giúp em rèn luyện tác phong làm việc khoa học, tinh thần đoàn kết tinh thần làm việc theo nhóm, khả giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc chung khả làm việc tự lực Việc tác động cá biện pháp phát huy tính tích cực vào tiến trình tổ chức HĐNK giúp HS đƣợc trải nghiệm tích cực hoạt động nhận thức, rèn luyên kĩ diễn đạt, trình bày, thuyết trình… GV kiểm soát trình làm việc độc lập cá nhân trình làm việc nhóm Có thể khảng định, tiến trình tổ chức HĐNK ƢDKT mà thực phát huy đƣợc tính tích cực nâng cao chất lƣợng kiến thức cho HS Số hóa Trung tâm Học liệu 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Kết luận Căn vào mục đích nhiệm vụ đặt ban đầu, đề tài đạt đƣợc số kết sau: - Hệ thống hóa, phân tích làm rõ đƣợc sở lí luận HĐNK; dạy học ƢDKT; Tính tích cực, chất lƣợng kiến thức HS - Xây dựng đƣợc tiến trình HĐNK ƢDKT nhằm góp phần phát huy tính tích cực nâng cao chất lƣợng kiến thức cho HS - Quá trình thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ tính khả thi tiến trình HĐNK xây dựng Kết thu đƣợc sau thực nghiệm chứng tỏ tiến trình góp phần đạt đƣợc mục tiêu đổi PPDH mà phát huy đƣợc tính tích cực nâng cao chất lƣợng kiến thức cho HS - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho Gv vật lí sinh viên trƣờng sƣ phạm Nhƣ đề tài đạt đƣợc mục đích đề khẳng định đƣợc giả thuyết khoa học ban đầu Hƣớng nghiên cứu tiếp Phần thực nghiệm sƣ phạm tiến hành lớp học, việc đánh giá kết tiến trình chƣa mang tính khái quát cao Chúng thấy tiếp tục thử nghiệm phạm vi rộng với nhiều trƣờng, nhiều đối tƣợng HS để có đƣợc đánh giá tổng quát hoàn chỉnh tiến trình tổ chức HĐNK ƢDKT Các kết thu đƣợc đề tài tạo điều kiện để mở rộng sâu nghiên cứu tổ chức HĐNK ƢDKT nội dung kiến thức khác chƣơng trình vật lí nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí trƣờng phổ thông Số hóa Trung tâm Học liệu 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Vật lý 12(cơ bản), Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Bài tập vật lý 12(cơ bản), Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo viên Vật lý 12(cơ bản), Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Bối cảnh, xu hướng động lực phát triển, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Cơ sở lí luận thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục Trƣơng Đức Cƣờng (2007), Nghiên cứu xây dựng tổ chức số chủ đề ngoại khoá phần Điện học lớp 12 (THPT) nhằm góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Văn Cƣờng - Bernd meler (2007), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT Dạy học tích cực - Một số phƣơng pháp kỹ thuật dạy học, NXB đại học sƣ phạm Hoàng Mạnh Dũng (2010), Tổ chức số hoạt động ngoại khoá phần Điện học chương trình Vật Lý Trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên 10 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị hội nghị lần II BCH Trung ương Đảng khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Quang Đông (2009), Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí, Đề tài nghiên cứu khoa học ĐH Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 12 Nguyễn Văn Đồng (1980), Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thông, Nxb Giáo dục 13 Mai Thị Vân Hải (2008), Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa phần “Quang học” với hỗ trợ công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh THPT, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên 14 Nguyễn Văn Hào (2010), Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khoá “Dòng điện không đổi” Vật lý lớp 11 (THPT) nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên 15 Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Ngọc Hƣng (2011), “Hai đƣờng dạy học ứng dụng kĩ thuật vật lí dạy học vật lí trƣờng phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt cuối năm, tr - 17 Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Tuyết Mai (2008), Lí luận dạy học trường phổ thông, NXB Giáo dục 18 Phạm Vũ Kính (1997), Hoạt động giáo dục lên lớp trường phổ thông DTNT, Nxb Giáo dục 19 Hồ Văn Liên, Vũ Thị Sai (2006), Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông, tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Nhị, Hoàng Văn Sơn (1981), Hội vui vật lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 23 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2004), Khơi dậy tiềm sáng tạo, Nxb Giáo dục 24 Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học Vật lý trường trung học, NXB Giáo dục, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 25 Phạm Hữu Tòng (2003), Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb ĐHSP Hà Nội 26 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục 27 Viện nghiên cứu giáo dục trƣờng Đại học sƣ phạm TPHCM (2007), Hội thảo hiệu hoạt động ngoại khóa việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông, TPHCM 28 Viện hàn lâm khoa học giáo dục Liên Xô, Viện hàn lâm khoa học giáo dục cộng hòa dân chủ Đức (1983), Phương pháp giảng dạy vật lí trường trung học phổ thông Liên Xô cộng hòa dân chủ Đức tập 1, Bản dịch Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng, NXB Giáo Dục 29 Viện ngôn ngữ học (1999), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Trí Việt, Đại Toàn (2007), 150 trò chơi khơi dậy khả sáng tạo, Nxb Hà Nội 32 Các trang Web: http://thuvienvatli.com http://www.vatlisupham.com http://www.vatlivietnam.org http://www.khoahocvui.com Số hóa Trung tâm Học liệu 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NGOẠI KHÓA VẬT LÝ VÀ NGOẠI KHÓA VỀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LÝ TRONG KỸ THUẬT Ở NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY Để phục vụ tốt việc nghiên cứu khoa học, mong quí thầy cô giúp đỡ trả lời câu hỏi qua phiếu điều tra: (Quí thầy cô đánh dấu x vào ô lựa chọn) Hằng năm, tổ môn quí thầy cô có kế hoạch tổ chức ngoại khóa cho học sinh không? Có Không Nếu có hoạt động ngoại khóa đƣợc tổ chức: Không thƣờng xuyên Định kỳ tháng/ lần Tùy thuộc vào chủ đề hoạt động năm học Trong tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí, vấn đề ứng dụng Vật lý kĩ thuật đƣợc tiến hành theo cách: Chƣa đề cập đến Lồng ghéo vào buổi ngoại khóa câu hỏi lí thuyết Tổ chức thành buổi, yêu cầu học sinh có sản phẩm ứng dụng kĩ thuật Theo quí thầy cô, học sinh thích loại hình ngoại khóa nhất? Viết báo tƣờng Nghe báo cáo chuyên đề Tham quan công trình kỹ thuật Tham gia thiết kế, chế tạo mô hình kỹ thuật Tham gia câu lạc Học sinh có thích thú với hoạt động ngoại khóa không? Có Không Quí thầy cô đƣợc tham dự lớp tập huấn kỹ tổ chức hoạt động ngoại khóa chƣa? Đã Chƣa Theo quí thầy cô, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa, đặc biệt ngoại khóa ứng dụng Vật lí kĩ thuật chƣa hiệu nguyên nhân sau đây? Nguyên nhân Hình thức thi cử: với hình thức thi nay, giáo viên quan tâm đến kiến thức liên quan phục vụ cho kì thi, không dành thời gian cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh Kinh phí cho hoạt động ngoại khóa: Để tổ chức đƣợc buổi ngoại khoá cần nhiều kinh phí để hỗ trợ Thực tế kinh phí trƣờng dành cho phần hoạt động eo hẹp, chí Thời gian chuẩn bị: để tổ chức hoạt động ngoại khóa, giáo viên tốn nhiều thời gian, công sức, nhƣng thù lao, kết họ nhận đƣợc không tƣơng xứng, chí số trƣờng phổ thông việc tổ chức hoạt động ngoại khóa đƣợc coi trách nhiệm công việc cá nhân giáo viên Đồng ý Không đồng ý PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÍ VỀ VIỆC DẠY HỌC CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” LỚP 12 Để phục vụ tốt việc nghiên cứu khoa học, mong quí thầy cô giúp đỡ trả lời câu hỏi qua phiếu điều tra: (Quí thầy cô đánh dấu x vào ô lựa chọn) Trong giảng dạy Vật lí, quí thầy cô thƣờng sử dụng phƣơng pháp mức độ nào? a) Diễn giảng, minh họa Thường xuyên Đôi Không sử dụng b) Thuyết trình hỏi đáp Thường xuyên Đôi Không sử dụng c) Dạy học giải vấn đề Thường xuyên Đôi Không sử dụng d) Phƣơng pháp mô hình Thường xuyên Đôi Không sử dụng f) Ứng dụng công nghệ thông tin Thường xuyên Đôi Không sử dụng Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy môn Vật lí quí thầy cô: Tốt Khá Trung bình Yếu Theo đồng chí, yếu tố sau ảnh hƣởng đến chất lƣợng học môn Vật lí học sinh: Bản thân học sinh Phƣơng pháp dạy học giáo viên Hoàn cảnh gia đình Cơ sở vật chất nhà trƣờng Thiếu sách giáo khoa Thiếu tài liệu tham khảo Các yếu tố khác Theo quí thầy cô khối lƣợng kiến thức học chƣơng Nhiều Ít Vừa phải Khó Dễ Bình thƣờng Đã thầy, cô tổ chức hoạt động ngoại khóa chƣơng “Dòng điện xoay chiều” chƣa? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa Những khó khăn GV dạy phần này: Thiếu dụng cụ thí nghiệm Thiếu phòng thí nghiệm thực hành Nhiều học dài, không đủ thời gian Các lí khác:………………………………………………………… Thầy, cô giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản, thiết bị kĩ thuật ứng dụng Dòng điện xoay chiều chƣa? Giao nhiều Ít giao Chƣa giao Xin trân trọng cảm ơn quí thầy cô! PHỤ LỤC ĐIỂM ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HĐNK Điểm đánh giá theo nhóm Nội dung Nhóm GV Nhóm ĐG Thuyết 1 ĐG 80 85 ĐG 75 ĐG(x2) 80 trình 75 75 70 85 85 80 80 Báo cáo 80 80 85 80 81 85 80 85 85 84 chuyên gia 80 75 80 80 79 lí thuyết Báo cáo 80 75 75 80 75 75 80 80 77 80 75 80 80 79 chuyên gia 85 80 80 85 83 kĩ thuật 80 80 85 85 85 80 80 85 83 85 85 80 85 84 85 80 80 80 82 85 80 85 85 85 80 85 85 84 Sản phẩm 85 80 85 85 84 chế tạo 80 80 80 75 79 85 90 85 Báo tƣờng Nhóm Nhóm Nhóm Điểm 75 ĐG 75 85 80 ĐG 80 78 TB 79 75 74 83 78 82 84 86 Điểm tổng kết đánh giá nhóm Nhóm Thuyết trình 78 79 74 83 Báo cáo chuyên gia lí thuyết Báo cáo chuyên gia kĩ thuật 81 84 79 78 77 79 83 82 Báo tƣờng 83 84 82 84 Sản phẩm chế tạo 84 84 79 86 80.6 82 79.4 82.6 Điểm tổng kết Điểm đánh giá trình hoạt động nhóm (đánh giá đồng đẳng) Nhóm STT HỌ VÀ TÊN Nhóm ĐIỂM STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM Nguyễn Văn Đức B 85 Vũ Thu Hƣơng 87 Nguyễn Thị Hằng 83 Vũ Thị Khánh Huyền 84 Trần Thị Hải 82 Dƣơng Thị Hậu 84 Trần Thị Vân Anh 82 Trần Thùy Linh 82 Phạm Thị Thùy Dung 81 Trần Thị Huệ 80 Đinh Thị Hảo 80 Hoàng Văn Huy 70 Nguyễn Đình Biên 60 Nguyễn Thị Huế 78 Phạm Văn Đăng 84 Nguyễn Văn Đức A 86 Nguyễn Công Duy 83 Phạm Huy Kiên 84 10 Nguyễn Tiến Dân 85 10 Vũ Thị Lan 84 11 Vũ Thị Trang 78 11 Trần Duy Ngọc Bảo 85 Nhóm Nhóm HỌ VÀ TÊN STT ĐIỂM STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM Nguyễn Thị Lụa 84 Nguyễn Văn Đang 86 Nguyễn Thị Thanh 82 Lê Hải Yến 84 Đỗ Thị Thảo 84 Nguyễn Khánh Vân 84 Nguyễn Văn Minh 70 Nguyễn Thị Uyên 82 Trần Thị Nhài 82 Lƣơng Thị Uyên 83 Trần Thị Hồng Nhung 77 Lê Văn Tuyến 70 Đỗ Thị Thúy Quỳnh 65 Trần Thị Vinh 84 Dƣơng Văn Mạnh 83 Phan Đình Xuân 77 Nguyễn Khắc Minh 77 Nguyễn Văn Tuấn 85 10 Nguyễn Đức Thắng 83 10 Nguyễn Thị Yến 86 11 Bùi Thị Thu 70 11 Nguyễn Quang Huy 67 Điểm đánh giá cá nhân (Trong bảng sử dụng kí hiệu sau: Đx2: Điểm thu hoạch; Đx1: Điểm đánh giá đồng đẳng; ĐCN: Điểm cá nhân) Nhóm 1 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Văn Đức B Nguyễn Thị Hằng 75 83 77.7 Trần Thị Hải 80 82 80.7 Trần Thị Vân Anh 75 82 77.3 Phạm Thị Thùy Dung 65 81 70.3 Đinh Thị Hảo 70 80 73.3 Nguyễn Đình Biên 55 60 56.7 Phạm Văn Đăng 70 84 74.7 Nguyễn Công Duy 65 83 71.0 10 11 Nguyễn Tiến Dân 70 70 85 75.0 72.7 STT Vũ Thị Trang Đx2 ĐCN 80 Đx1 85 78 81.7 Nhóm HỌ VÀ TÊN Vũ Thu Hƣơng Vũ Thị Khánh Huyền 80 84 81.3 Dƣơng Thị Hậu 80 84 81.3 Trần Thùy Linh 75 82 77.3 Trần Thị Huệ 60 80 66.7 Hoàng Văn Huy 60 70 63.3 Nguyễn Thị Huế 75 78 76.0 Nguyễn Văn Đức A 80 86 82.0 Phạm Huy Kiên 80 84 81.3 10 11 Vũ Thị Lan 80 85 84 81.3 85.0 STT Trần Duy Ngọc Bảo Đx2 ĐCN 85 Đx1 87 85 85.7 Nhóm STT HỌ VÀ TÊN Đx2 Đx1 ĐCN Nguyễn Thị Lụa 80 84 81.3 Nguyễn Thị Thanh 75 82 77.3 Đỗ Thị Thảo 80 84 81.3 Nguyễn Văn Minh 60 70 63.3 Trần Thị Nhài 70 82 74.0 Trần Thị Hồng Nhung 70 77 72.3 Đỗ Thị Thúy Quỳnh 60 65 61.7 Dƣơng Văn Mạnh 75 83 77.7 Nguyễn Khắc Minh 70 77 72.3 10 Nguyễn Đức Thắng 75 83 77.7 11 Bùi Thị Thu 60 70 63.3 Nhóm STT HỌ VÀ TÊN Đx2 Đx1 ĐCN Nguyễn Văn Đang 85 86 85.3 Lê Hải Yến 80 84 81.3 Nguyễn Khánh Vân 80 84 81.3 Nguyễn Thị Uyên 75 82 77.3 Lƣơng Thị Uyên 75 83 77.7 Lê Văn Tuyến 60 70 63.3 Trần Thị Vinh 85 84 84.7 Phan Đình Xuân 75 77 75.7 Nguyễn Văn Tuấn 85 85 85.0 10 Nguyễn Thị Yến 80 86 82.0 11 Nguyễn Quang Huy 60 67 62.3 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HĐNK ... khóa ứng dụng vật lý kỹ thuật chương Dòng điện xoay chiều Vật lý 12 Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình hoạt động ngoại khóa ứng dụng VL kỹ thuật chƣơng Dòng điện xoay chiều Vật lý 12 đáp... đề Tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng vật lý kỹ thuật chương Dòng điện xoay chiều Vật lý 12 bản, địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Vì lí trên, chọn đề tài: Tổ chức hoạt động ngoại khóa. .. trúc logic nội dung chƣơng Dòng điện xoay chiều Vật lý 12 5.5 Xây dựng tiến trình hoạt động ngoại khóa ứng dụng Vật lý kỹ thuật chƣơng Dòng điện xoay chiều Vật lý 12 bản, nhằm góp phần phát huy

Ngày đăng: 22/09/2017, 05:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan