Các biểu thức đồng sở chỉ biểu thị nhân vật trong tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê và Giông tố của Vũ Trọng Phụ (LV thạc sĩ)

131 663 0
Các biểu thức đồng sở chỉ biểu thị nhân vật trong tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê và Giông tố của Vũ Trọng Phụ (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các biểu thức đồng sở chỉ biểu thị nhân vật trong tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê và Giông tố của Vũ Trọng Phụ (LV thạc sĩ)Các biểu thức đồng sở chỉ biểu thị nhân vật trong tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê và Giông tố của Vũ Trọng Phụ (LV thạc sĩ)Các biểu thức đồng sở chỉ biểu thị nhân vật trong tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê và Giông tố của Vũ Trọng Phụ (LV thạc sĩ)Các biểu thức đồng sở chỉ biểu thị nhân vật trong tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê và Giông tố của Vũ Trọng Phụ (LV thạc sĩ)Các biểu thức đồng sở chỉ biểu thị nhân vật trong tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê và Giông tố của Vũ Trọng Phụ (LV thạc sĩ)Các biểu thức đồng sở chỉ biểu thị nhân vật trong tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê và Giông tố của Vũ Trọng Phụ (LV thạc sĩ)Các biểu thức đồng sở chỉ biểu thị nhân vật trong tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê và Giông tố của Vũ Trọng Phụ (LV thạc sĩ)Các biểu thức đồng sở chỉ biểu thị nhân vật trong tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê và Giông tố của Vũ Trọng Phụ (LV thạc sĩ)Các biểu thức đồng sở chỉ biểu thị nhân vật trong tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê và Giông tố của Vũ Trọng Phụ (LV thạc sĩ)Các biểu thức đồng sở chỉ biểu thị nhân vật trong tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê và Giông tố của Vũ Trọng Phụ (LV thạc sĩ)Các biểu thức đồng sở chỉ biểu thị nhân vật trong tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê và Giông tố của Vũ Trọng Phụ (LV thạc sĩ)Các biểu thức đồng sở chỉ biểu thị nhân vật trong tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê và Giông tố của Vũ Trọng Phụ (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ HUYỀN TRANG CÁC BIỂU THỨC ĐỒNG SỞ CHỈ BIỂU THỊ NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM SỐ ĐỎ, VỠ ĐÊ VÀ GIÔNG TỐ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TÚ QUYÊN THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Ban giám hiệu Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc tới: Tiến sĩ Nguyễn Tú Quyên - người cô giáo mẫu mực trực tiếp hướng dẫn tôi, tận tình bảo cho kiến thức qúy báu chuyên môn mà kiến thức sống suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Bạn học viên lớp chuyên ngành Ngôn Ngữ Việt Nam K22 cho kiến thức góp ý chuyên môn quý báu suốt trình học tập làm đề tại môn Đồng thời trân quý cảm ơn nhiệt tình thầy, cô, bạn đồng nghiệp lớp, khoa nhiệt tình giúp đỡ trình thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lê giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Huyền Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát sở tượng đồng sở 1.1.1 Khái quát sở 1.1.2 Khái quát tượng đồng sở 16 1.2 Những vấn đề lý thuyết liên quan đến sở tượng đồng sở tiếng Việt 17 1.2.1 Hoạt động giao tiếp nhân tố giao tiếp 17 1.2.2 Khái quát đoản ngữ, danh ngữ tiếng Việt 20 1.3 Tiểu kết 23 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC BIỂU THỨC ĐỒNG SỞ CHỈ BIỂU THỊ NHÂN VẬT TRONG SỐ ĐỎ, VỠ ĐÊ VÀ GIÔNG TỐ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 25 2.1 Đặc điểm cấu trúc biểu thức đồng sở biểu thị nhân vật Số đỏ, Vỡ đê Giông tố Vũ Trọng Phụng 25 2.1.1 Đặc điểm cấu trúc biểu thức đồng sở biểu thị nhân vật qua việc dùng tên riêng 28 iii 2.1.2 Đặc điểm cấu trúc biểu thức đồng sở biểu thị nhân vật qua việc dùng biểu thức miêu tả 34 2.1.3 Đặc điểm cấu trúc biểu thức đồng sở biểu thị nhân vật qua việc dùng biểu thức xuất 40 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa biểu thức đồng sở biểu thị nhân vật Số đỏ, Vỡ đê Giông tố Vũ Trọng Phụng 46 2.2.1 Các biểu thức đồng sở tên riêng 46 2.2.2 Các biểu thức đồng sở có nghĩa phi miêu tả 46 2.2.3 Các biểu thức đồng sở có nghĩa miêu tả 47 2.3 Tiểu kết 51 Chương 3: VAI TRÒ CỦA CÁC BIỂU THỨC ĐỒNG SỞ CHỈ BIỂU THỊ NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM SỐ ĐỎ, VỠ ĐÊ VÀ GIÔNG TỐ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 53 3.1 Bộc lộ đặc điểm giới tính ngoại hình nhân vật 53 3.1.1 Bộc lộ đặc điểm giới tính nhân vật 53 3.1.2 Bộc lộ đặc điểm ngoại hình nhân vật 56 3.2 Bộc lộ tính cách, thái độ nhân vật 81 3.2.1 Bộc lộ tính cách nhân vật: 81 3.2.2 Bộc lộ thái độ nhân vật 89 3.3 Bộc lộ nghề nghiệp nhân vật 102 3.3.1 Nghề dạy học 102 3.3.2 Học sinh, sinh viên 103 3.3.3 Nghề khám, chữa bệnh 103 3.3.4 Nghề buôn bán 105 3.3.5 Nghề đưa thư 106 3.3.6 Nghề nghiệp mang tính chất nghệ thuật 106 3.3.7 Nghề thợ may 107 3.3.8 Nghề bói toán 107 3.3.9 Nghề hoạt động lĩnh vực thể thao 108 3.3.10 Nghề tu theo đạo Phật chùa 109 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử ngôn ngữ học trước năm 70 kỷ trước chủ yếu quan tâm đến cấu trúc nội ngôn ngữ Theo đó, câu Tôi đói, Hôm trời lạnh xem câu chúng chuẩn mặt ngữ pháp logic mặt ngữ nghĩa Tuy nhiên, ngôn ngữ phải thực chức quan trọng - chức giao tiếp việc nghiên cứu câu dạng “chất liệu cấu thành” bộc lộ hạn chế rõ rệt Tác giả Hoàng Cao Cương rõ: có lý để tin dừng câu lại quan niệm cú pháp truyền thống không nhận giải thích đắn định nghĩa câu mà sử dụng Sang nửa cuối kỷ 20, sau nhận rõ sai lầm việc nghiên cứu câu địa hạt riêng nó, nhà ngôn ngữ học bắt đầu chuyển dần sang hướng tiếp cận mới, nghiên cứu câu gắn với ngữ cảnh Hướng tiếp cận đánh dấu đời chuyên ngành Ngữ dụng học Lúc này, ngôn ngữ bắt đầu “vận động theo quỹ đạo hồi quy từ mô tả triệt để yếu tố khung lý thuyết hẹp sang mô tả trình tương tác bối cảnh xã hội rộng lớn toàn diện; từ thực thể ngôn ngữ sang biểu lời nói; từ biểu diễn bề mặt hình thức sang biểu diễn ngữ nghĩa học; từ việc quên quyền lợi người dùng sang đề cao mặt dụng học biểu lộ ngôn từ” Như vậy, nói, đời Ngữ dụng học thực bước đột phá mới, giải bế tắc mà cú pháp truyền thống gặp phải 1.2 Góp phần quan trọng vào việc giải bế tắc cú pháp truyền thống có lý thuyết sở Sở vấn đề mà nhà logic học quan tâm vấn đề thứ ngữ dụng học Trong hoạt động giao tiếp, hành vi sở giúp cho người nghe (người đọc) nhận diện đối tượng quy chiếu, nhờ giải thuyết nghĩa phát ngôn Với vai trò quan trọng vậy, vấn đề sở tương đối nhiều nhà Việt ngữ học quan tâm nghiên cứu với tên gọi khác chiếu vật, quy chiếu, tham chiếu, sở Nói điều để thấy tượng ngôn ngữ vấn đề nghiên cứu mẻ 1.3 Trong giao tiếp, để quy chiếu đối tượng, người ta không dùng biểu thức mà sử dụng linh hoạt nhiều biểu thức Các biểu thức khác quy chiếu vào đối tượng gọi biểu thức đồng sở Nếu vấn đề sở nhiều nhà Việt ngữ học nghiên cứu tượng đồng sở chưa quan tâm cách thỏa đáng Hiện nay, tìm thấy có công trình nghiên cứu vấn đề Luận án Tiến sĩ “Sở đồng sở tiếng Việt” Nguyễn Tú Quyên Trong công trình này, tác giả sở tạo lập, thay thế, nhận diện biểu thức đồng sở tiếng Việt vai trò chúng Tuy nhiên, công trình nghiên cứu tượng đồng sở nói chung nên chưa phong cách nhà văn sử dụng biểu thức tác phẩm Điều cho thấy, việc tìm hiểu tượng đồng sở tác giả cụ thể điều cần thiết 1.4 Ba tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê Giông tố Vũ Trọng Phụng nhiều nhà phê bình văn học đánh giá tam kiệt tiểu thuyết đồng sáng tác năm 1936 có nhiều giá trị to lớn Bộ tam kiệt tiểu thuyết đề cập đến xã hội chuyển từ “phi ngã” sang khẳng định cách giá cá tính ngã cá nhân, cá thể người Đó xã hội mà yêu cầu giải phóng cá nhân, cá tính đặt lên hàng đầu (kể yêu cầu giải phóng năng, đề cao đời sống tình dục) Để thể nội dung tư tưởng này, tác giả sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật độc đáo có việc sử dụng biểu thức đồng sở Trong tác phẩm, biểu thức phong phú thể có chủ đích Những điều trình bày phần cho thấy tính cấp thiết việc nghiên cứu vấn đề đồng sở tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê Giông tố Vũ Trọng Phụng Lịch sử vấn đề: 2.1 Tình hình nghiên cứu sở đồng sở tiếng Việt Sở vấn đề mẻ giới nghiên cứu ngôn ngữ học Sự đời lý thuyết gắn liền với hình thành phát triển Ngữ dụng học Trong công trình nghiên cứu nước giới, tác giả đề cập đến tượng sở thừa nhận vai trò việc hiểu giá trị chân thực phát ngôn Nếu vấn đề sở chỉ, mức độ định, nhà ngôn ngữ học đề cập đến tượng đồng sở lại chưa quan tâm cách thỏa đáng Ở vài công trình nghiên cứu, tượng hình thức lí giải vài trường hợp cụ thể Điều cho thấy tượng đồng sở lĩnh vực nghiên cứu mẻ cần quan tâm Xét thấy vấn đề nghiên cứu tượng đồng sở có tác giả tham gia nghiên cứu chuyên sâu, tác giả Nguyễn Tú Quyên với Luận án Tiến sĩ “Sở đồng sở tiếng Việt” (Trên sở nhân vật tác phẩm văn học) 2.2 Tình hình nghiên cứu tác phẩm Vũ Trọng Phụng Khi nghiên cứu Vũ Trọng Phụng có nhiều vấn đề xung quanh tác phẩm ông, khen mà chê nhiều Đã nhiều người viết tác phẩm Vũ Trọng Phụng, ngòi bút tiểu luận khai thác tạo thành mối tương quan nhân vật độc đáo ông với hoàn cảnh lịch sử, xã hội Trong nghiên cứu phê bình văn học năm gần đây, nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình có tên tuổi thông qua nhiều phương tiện thông tin báo chí, phát thanh, phát biểu tác phẩm tác giả Vũ Trọng Phụng Đáng ý Hội thảo khoa học kỷ niệm 50 năm ngày Vũ Trọng Phụng Viện Văn học Hội nhà văn Việt Nam tổ chức tháng 10 - 1989, Văn miếu Hà Nội Đã có hai mươi tham luận Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, nhà nghiên cứu phê bình Văn học đọc hội nghị, bước đầu nhận thức lại khẳng định lại lần vị trí nhà văn tác phẩm văn học sử Việt Nam Qua việc nghiên cứu tìm hiểu tác giả trước nhận thấy tác giả nghiên cứu toàn diện Vũ Trọng Phụng nghiệp văn chương ông Tuy nhiên, thấy, công trình nghiên cứu tác phẩm Vũ Trọng Phụng, chưa có công trình nghiên cứu đồng sở Đây lý mà chọn vấn đề làm đối tượng nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, đặt ba mục đích sau: 3.1 Tìm hiểu biểu thức đồng sở tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê Giông tố xét từ phương diện cấu trúc để thấy đặc điểm biểu thức hành vi sở 3.2 Tìm hiểu biểu thức đồng sở tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê Giông tố xét từ phương diện ngữ nghĩa để thấy xây dựng biểu thức tác giả 3.3 Phân tích vai trò biểu thức đồng sở tác phẩm Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: 4.1 Trình bày cách hiểu sở đồng sở Tìm hiểu vấn đề lý thuyết có liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài 4.2 Thống kê, phân loại miêu tả biểu thức đồng sở tác phẩm Số đỏ xét từ phương diện cấu trúc ngữ nghĩa 4.3 Phân tích giá trị biểu thức đồng sở tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn biểu thức thức đồng sở biểu thị nhân vật (các biểu thức cá thể nhân vật) 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn biểu thức thức đồng sở biểu thị nhân vật tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê Giông tố Vũ Trọng Phụng ba phương diện: - Cấu tạo ngữ pháp; - Ngữ nghĩa; - Giá trị (vai trò biểu thức đồng sở tác phẩm) Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 6.1 Phương pháp điều tra ngôn ngữ Phương pháp nghiên cứu dùng để thu thập biểu thức ngôn ngữ coi đồng sở biểu thị nhân vật tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê Giông tố Vũ Trọng Phụng 6.2 Phương pháp thống kê - phân loại: Phương pháp dùng khảo sát ngữ liệu để tìm số lượt sử dụng cách gọi nhân vật với tên khác ba tác phẩm Số đỏ, Giông tố Vỡ đê Vũ Trọng Phụng 6.3 Phương pháp miêu tả cấu trúc Phương pháp nghiên cứu vận dụng miêu tả cấu trúc biểu thức đồng sở tìm hiểu thành tố ngôn ngữ cấu thành nên biểu thức Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương trình bày hai vấn đề lớn, là: - Khái quát sở tượng đồng sở tiếng Việt - Những vấn đề lý thuyết liên quan đến sở tượng đồng sở tiếng Việt Những vấn đề lý thuyết sở cho việc nhận diện tìm hiểu đối tượng nghiên cứu phương diện khác 1.1 Khái quát sở tượng đồng sở 1.1.1 Khái quát sở Nghĩa từ tượng liên quan bàn đến sơ sài Cấu trúc luận, chỗ chủ nghĩa chủ trương mô tả hình thức ngôn ngữ thông qua đối lập phân bố hệ thống ngôn ngữ Từ hành động ngôn từ bàn đến với nội dung phong phú hơn, nhà triết học ngữ nghĩa mà mở đầu B Carnap (1939) B Russell (1903) trào lưu triết học ngữ nghĩa thực chứng, quan niệm hành vi quan trọng người dùng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày Và vậy, để hiểu nghĩa từ phải thông qua hành động ngôn từ (J.R Austin (1962) J.R.Searle (1969)) Chính cách đặt vấn đề vậy, mặt chức ngôn ngữ trọng theo tiếp cận hoàn toàn mới: cấu trúc đặc điểm cấu trúc từ cấu trúc lớn từ, suy cho phương tiện giúp người nói nhận diện vật có thực tế khách quan mà nội dung thông điệp nhắc tới Một câu có hình thức trần thuật đảm đương nhiệm vụ câu nghi vấn hay câu cầu khiến Vấn đề câu sử dụng vào lúc chủ đích người nói hướng tới gì, sử dụng phương tiện kèm kết hợp với câu biểu lộ chủ đích Nói cách khác, quan trọng phát ngôn dùng để nói lên hoàn cảnh cụ thể Đó nghĩa lời Nghĩa lời quan trọng việc hướng tới vật có thực tế khách quan mà nội dung mệnh đề muốn bàn luận tới Ngôn ngữ học thời đại, ngữ nghĩa học quan tâm tới hành vi hướng tới thực tế khách quan lời, thường gọi hành vi sở hành động nói 1.1.1.1 Quan niệm sở (reference) Không phải ngẫu nhiên mà A.Cruse lại nói rằng: “Chủ đề sở nguyên nhân tuôn tràn hàng mực: vài óc triết học huyền ảo giáp cà với tranh luận dễ lòng chẳng có hồi kết.” [77, tr.317] Nhận định A.Cruse Meaning in Language: An introduction to Semantics and Pragmatics (Nghĩa ngôn ngữ: Một nhập môn vào Ngữ nghĩa học Ngữ dụng học) cho thấy tính phức tạp vấn đề sở Có thể nhận thấy phức tạp qua quan niệm tiêu biểu nước đây: a Quan niệm tác giả nước Để xác định hiểu nghĩa phát ngôn, có cách xuất phát tìm hiểu quy luật tương ứng biểu thức ngôn ngữ với vật có thực tế khách quan Nói cách khác, sở hành vi người nói nhằm đồng hóa nội dung biểu thức ngôn ngữ với vật có thực tế Như M.Green Pragmatics and Natural languages understanding (1989) phát biểu: “Thuật ngữ chiếu vật (sở chỉ) dùng để cách mà người nói phát âm biểu thức ngôn ngữ với hy vọng biểu thức giúp cho người nghe suy cách đắn thực thể nào, đặc tính nào, kiện nói đến” [dẫn theo 79, tr.193] Như vậy, M.Green quan niệm sở hành vi ngôn ngữ mà từ hành vi này, “thực thể”, “đặc tính”, “sự kiện” người nghe nhận diện thông qua biểu thức ngôn ngữ Cùng quan điểm với M.Green, G Yule A Cruse viết: “Chúng ta, tốt hết cho chiếu vật hành vi nhờ mà người nói người viết dùng hình thức ngôn ngữ nhằm làm cho người nghe người đọc biết vật đó” [dẫn theo 70, tr.194] Và: “Dưới đầu đề sở chỉ, gặp bình diện bản, sống ngôn ngữ việc dùng ngôn ngữ, mối quan hệ ngôn ngữ phương tiện giao tiếp người giới mà giao tiếp nó” [77, tr.137]; “Sở quan tâm với việc thể thực thể có giới nhờ phương tiện ngôn ngữ học” [77, tr.137] Thừa nhận sở hành vi ngôn ngữ có nghĩa nhà ngôn ngữ học đồng thuận cho rằng: sở “việc làm tự thân ngôn ngữ mà - Chúng ta bị phạt nhiều quá.” [NNL1, tr.18] Những biểu thức đồng sử biểu thị nhân vật ông Cẩm, ông Quản cho ta biết nhân vật người có nắm vị định xã hội Tuy rõ ràng họ không nắm chức trách nhiệm vụ hay vị cao giúp có kính trọng định dành cho họ -Nhân vật lính (239)“Sau qua sân vắng ngắt, người lính cảnh sát dẫn Xuân Tóc Đỏ ông lão thầy số đến buồng nhỏ vặn vòng khóa, mỉa mai ngào bảo: - Mời hai ngài vào !” [NNL1, tr.15] (240)“Một người qua, ông gọi lại chán nản mà rằng: - Này, thầy (1) thầy có buồn không ! Thầy gật gù nhà nho say rượu chán đời: - Buồn ! Buồn lắm, muốn chết quách ! Thầy nhắc lại, âu sầu: - Thật vậy, bị nhiều quá” [NNL1, tr.18] (241)“Tôi dặn phải bảo trẻ nhỏ ném sấu phố, không để nhà cửa cho rõ bẩn thỉu, cống rãnh cho ngập lụt, cho thầy mintoa biên phạt, có dịp phạt lại vợ thầy ấy, mà để ngoan bụt, nhà cửa lau, chùi ! Con khốn nạn, ác phụ!” [NNL1, tr.20] Những biểu thức người lính cảnh sát, thầy Min đơ, thầy toa… giúp hiểu nhân vật giao tiếp có vị thấp Họ chăm chỉ, cần mẫn làm công việc nhỏ bé cho xã hội - Nhân vật học sinh, sinh viên (242)“ Người ta trước già mà sau trẻ không? Người học sinh có phải người phu hộ đê xưa không?” [NNL3, tr.207] (243)“Văn Minh nhà mỹ thuật: 115 - Bẩm đây, phó may đấy! Một nhà tài tử nguyên sinh viên trường Mỹ thuật Đông Dương để hầu hạ cho sắc đẹp bà!” [NNL1, tr.41] Các nhân vật học sinh, sinh viên nhân vật vị giao tiếp thấp xã hội Bản thân họ người tuổi, chưa có nhiều đóng góp cho xã hội gia đình, chí thân họ cần nhiều giúp đỡ, bao bọc từ phía gia đình xã hội -Nhân vật người tù (244)“ Nhưng xem ý quan lại ngờ vụ này, có kẻ đồng mưu, kẻ vượt ngục chẳng lại có phép tàng hình mà vượt ngục thế!” [NNL3, tr.110] (245)“Ông lục nghĩ đến tên can phạm, liền gọi cửa nhỏ, không thấy, phá cửa lớn mà vào, chẳng thấy nốt! … [NNL3, tr.111] (246)“Có tên trọng phạm vượt ngục! Có thìa khóa thìa khóa! Việc quan mà người làm thể thống nữa? Trò à? Các người liệu thần xác!” [NNL3, tr.112] (247)“Nhưng ông không khỏi lấy làm kinh hoảng ông lại nghĩ cửa lô cốt khóa mà tên can phạm lại chui đường mà ra” [NNL3, tr.116] Xét vị giao tiếp ta thấy biểu thức như: kẻ vượt ngục, tên can phạm, tên trọng phạm… nhân vật có vị giao tiếp thấp xã hội Bởi xét phương diện xã hội ta thấy có thái độ miệt thị, khinh bỉ đối tượng sử dụng biểu thức sở b Vị xã hội bộc lộ qua xưng hô Nghị Hách dùng lời xu nịnh, chạy trọt nói chuyện với quan công sứ tỉnh: (248)“Bẩm lạy cụ lớn ạ! Bẩm Con xin phép hầu cụ lớn cốc Cảm ơn cụ lớn lắm!” [NNL2, tr.147] “Bẩm cụ lớn, không Bẩm chúng thấy cụ lớn dễ dàng, lại hay tiếp 116 người xứ, sang thăm hầu chuyện, xem cụ lớn có điều bảo không, ạ! [NNL2, tr.148] Vẫn giọng điệu xu nịnh, cầu cạnh Nghị Hách trò chuyện ông tổng đốc: (249)“- Bẩm, lạy cụ lớn ạ… - Bẩm cụ lớn, sang xem cụ lớn có thiếu chân tổ tôm nào… ” [NNL2, tr.152] Khi quan Nghị Hách đối đáp với quan Công Sứ tỉnh ông Tổng Đốc ta thấy nhân vật xu nịnh, bợ đỡ cầu cạnh Điều cho thấy rõ vị nhân vật thấp so với vị quan Công Sứ tỉnh ông Tổng Đốc Nhưng Nghị Hách lại có thái độ vừa giễu cợt, vừa thách thức lại vừa răn đe quyền lực với ông tri huyện Cúc Lâm: (250)“- Thưa quan lớn, đến quan tổng đốc quan công sứ tỉnh nhà không nỡ xử thế… - Bẩm quan lớn, nói thật không thua kiện đâu Nghĩa việc lên đến quan sứ, phiền lòng mà thôi, thua không Vậy mong quan lớn gọi nguyên đơn lên bảo nên giải hòa” [NNL2, tr.172] Qua cách đối đáp cho thấy vị xã hội nhân vật Nghị Hách với quan huyện Cúc Lâm cao Ông dựa vào bệ đỡ mình, quyền lực mối quan hệ với quan Công Sứ tỉnh quan Tổng Đốc để uy hiếp, dọa nạt làm khó tri huyện Cúc Lâm (251)“- Con tính bao nhiêu? - Bẩm quan chả tí, quan cho xu - Được lắm! Con ngoan ngoãn lắm, để ta thưởng cho nhiều tiền! Con! Hãy lên xe để quan đóng cửa không rét quan… Ta đếm tiền đây” [NNL2, tr.120] Khi Mịch cô thôn nữ ngây thơ, lời ăn tiếng nói Mịch chất phác, hiền lành, mực lễ phép: Mịch gọi quan, xưng mực nhã nhặn Khi trở thành nạn nhân tủi nhục, ngôn ngữ Mịch ngôn ngữ bình dân, sáng cô gái thôn quê mộc mạc, chất phác: (252)“- Giời ơi! Con lạy ông, ông buông ra! 117 Giọng quan ngào: - Con im, không cưỡng… - Giời ạ! Lạy ông! Ông đừng làm hại đời tôi! - Im ngay, quan cho nhiều tiền…” [NNL2, tr.121] Khi Mịch gặp lại Long - người chồng cưới nhà thương Mịch đau đớn, giày vò đau đớn, nghẹn ngào: (253)“- Anh Long ơi! Tôi xin lỗi anh… [NNL2, tr.165] (254) Đến đêm mà Mịch gặp lại Long ruộng khoai Mịch phải đường bới trộm khoai, bẻ trộm ngô Mịch thẹn thùng: “- Em Mịch anh ạ… Em bới khoai, bẻ ngô.” [NNL2, tr.262] Ta thấy dù tình cảnh nào, dù phải đối mặt với chuyện hay đối tượng Mịch giữ ngôn ngữ, lời lẽ người ăn học đàng hoàng Mịch ý thức rõ sinh gia đình có vị xã hội Mịch hiểu rõ cô gái quê mùa hồn hậu, chất phác, sinh gia đình gia giáo ông Cử nghèo, Mịch hiểu người có có vị thấp xã hội Khi tình bị thương tổn, lòng tự ái, tự trọng bị xúc phạm Mịch căm hờn, vùng vằng, phẫn uất: (255)“ - Vâng, có dám oán trách người ta đâu! - Ồ thưa thầy, nỡ ăn nói với đến thế, tưởng chả nên nhìn mặt nữa” [NNL2, tr.273] Nhưng trở thành người vợ lẽ Quan Nghị Hách, bước lên xe, có kẻ hầu người hạ Mịch thay đổi hẳn giọng điệu: (256)“ Anh Long ơi, anh lại đến đây? Cơ đến này, anh đến làm nhỉ?” “Anh Long! Anh Long! Anh phụ đến thế, mà anh dám vác mặt anh lại đây… Hỏi à? [NNL2, tr.343] Lúc ta thấy Mịch thay đổi hẳn giọng điệu, lý lẽ cách cưng hô Mịch 118 gọi anh Long, Mịch xưng với giọng điệu cứng rắn, hờn oán trách móc Khi ta thấy vị nhan vật Mịch đa có phần cao vị nhân vật Long (257)“- Anh yêu ư? Anh giận đến ư? Anh giết đi! Tôi mà chết anh hồn mát đấy! Long ơi, quân giả dối, quân khốn nạn! Đừng mong đeo mặt nạ mà lừa dối đâu.” “- Yêu người ta, thương người ta mà lại để Tú Anh hỏi người ta! Mà lại cho toàn quyền khu xử việc! Sao thế, hở đồ vô nhân bạc ngãi kia?” [NNL2, tr.344] Khi căm hờn oán trách lên tới đỉnh điểm Mịch không gọi anh xưng với Long Khi Mịch xưng người ta gọi Long biểu thức xưng hô quân giả dối, quân khốn nạn, đồ vô nhân bạc ngãi Lúc ta thấy vị nhân vật Mịch cao vị nhân vật Long nhiều Mịch trở thành người đáng thương cao thượng Long trở thành kẻ có vị thấp với biểu thứ kẻ giả dối, xấu xa, phản bội, vô nhân bạc nghĩa Nhân vật Xuân lần đầu gặp bà Phó Đoan vợ chồng Văn Minh xưng hô: (258)“- Lạy cụ lớn ạ!lạy ông! Lạy bà!” [NNL1, tr.11] Ta thấy, nhân vật Xuân gọi bà Phó Đoan cụ lớn, gọi ông Văn Minh ông gọi bà Văn Minh bà Lúc ta thấy bà phó Đoan vợ chồng Văn Minh vị xã hội cao Xuân có vị giao tiếp thấp kém, Xuân thằng nhặt ban quần nên gặp kính cẩn tôn trọng Sau nhắc nhở Xuân có thay đổi cách xưng hô: (259)“Lạy bà lớn ạ, cháu lỡ lời, bà lớn tha cho.” [NNL1, tr.12] Khi Xuân gọi bà phó Đoan bà lớn chứng tỏ vị bà Phó Đoan cao Xuân người có vị thấp (260)“ Khi thấy có Xuân Tóc Đỏ thôi, bà Phó Đoan ngơ ngác mà rằng: - Ông Xuân nhỉ? Sao lại không nghỉ hẳn buổi? - Xuân thản nhiên đáp trống không: - Việc phải nghỉ hẳn? Họ có nhà thay quyền! Bà Phó Đoan nghĩ ngợi hồi lâu khoe: - Ông Xuân biết chưa hở ông? - Cái gì?” 119 [NNL1, tr.79] Lúc này, ta thấy Xuân xưng với bà Phó Đoan, bà Phó Đoan gọi Xuân ông chí thưa bẩm nói chuyện Xuân Ta thấy thay đổi vị rõ rệt Lúc ta thấy Xuân vị cao bà Phó Đoan lại vị thấp Sau tình vụng trộm với bà Phó Đoan Xuân Tóc Đỏ gọi bà Phó Đoan anh xưng em Lúc ta thấy rõ ràng vị hai nhân vật có thay đổi rõ rệt Lúc Xuân người vị cao bà Phó Đoan lại vị thấp (261)“Bà nói thảm thiết: Anh ơi, anh có biết anh làm hại đời danh tiết em không?” [NNL1, tr.179] Vị trì mức độ tương đối ổn định bà Phó Đoan tiếp tục gọi Xuân anh xưng tôi: (262)“Bà Phó Đoan mở to cặp mắt sung sướng nói: - Ờ! Thế mà lại y họ nói anh tôi! Xấu hổ đấy, anh đừng tưởng bỡn” [NNL1, tr.195] Đến cuối thiên tiểu thuyết ta thấy Xuân gọi bà Phó Đoan Mợ Từ Mợ cách xưng hô với thái độ thân mật, gần gũi quan hệ vợ chồng Khi ta thấy vị hai người tương đương (263)““Gớm! Vừa vừa chứ! Mợ làm nũng không chịu nữa! Ấy có bắt nhân tình với mợ mà khổ thế, giá định lấy mợ, nào!” [NNL1, tr.194] Vị tương đương trì đến cuối tác phẩm Xuân xưng gọi bà Phó Đoan bà bạn gái kia… (264)“ Còn thì, lẽ thấy bà bạn gái người đức hạnh, lại có công xây sân quần để hâm mộ thể thao có cảm tình với chúng tôi, lại bấm bụng thủ tiết với hai đời chồng, nên xin nói trước xin với Chính phủ Xiêm cho bà bảng Tiết hạnh Khả phong Xiêm La” [NNL1, tr.211] Lúc ta thấy Xuân không xưng mà gọi bà Phó Đoan 120 biểu thức bà bạn gái kia, bà Điều cho thấy rõ điều vị Xuân vị bà Phó Đoan ngang với Ta biết Xuân thằng ma cà bông, thằng nhặt bóng Xuân gọi vợ chồng Văn Minh ông, bà Khi ta thấy rõ vị vợ chồng Văn Minh cao Xuân: (265)“- Lạy cụ lớn ạ!lạy ông! Lạy bà!” [NNL1, tr.11] Khi tình cờ Xuân làm cho em gái ông Văn Minh mang tiếng hư hỏng, cắm sừng lên đầu chồng em gái khác ông khiến người chồng cưới phải hối hôn ta thấy vị xã hội Xuân bị đẩy xuống cực Khi Xuân bị gọi thằng chó (266)“Tôi, muốn băm vào mặt thằng chó mà thôi! [NNL1, tr.126] Nhưng Xuân có chút chỗ đứng xã hội, ông đốc tờ Xuân, giáo sư cố vấn quần vợt, người góp phần công Âu hóa ta thấy vị Xuân có thay đổi rõ rệt qua cách xưng hô: (267)“Mỗi gặp câu hỏi khó đáp, chép miệng tặc lưỡi cái, vào Văn Minh bên cạnh mà rằng: - Ngài muốn biết điều gì, ngài hỏi ông bầu đây.” [NNL1, tr.165] Lúc ta thấy Xuân gọi ông Văn Minh ông bầu Lúc Xuân giáo sư quần vợt, nhà quần vợt đại tài nên ông Văn Minh người phụ tá xếp công việc cho Xuân mà Vậy ngữ cảnh ta thấy vị bị đảo lộn Xuân người có vị cao ông Văn Minh người có vị thấp (268)“ Nhưng ông bầu lúc say sưa việc hệ trọng lắm, nói trước đã: - Xuân thua vô tài! Chắc thiên hạ mục kích thấy rõ Vậy xin thiên hạ bình tĩnh nghe người lại phải thua” [NNL1, tr.165] Trong ngữ cảnh khác ta lại thấy ông Văn Minh gọi Xuân tên riêng gọi người Vậy lúc vị lại đảo lộn: Xuân người vị thấp ông Văn Minh Chỉ qua minh chứng vai xưng hô ta thấy vị xã hội nhân vật có thay đổi, chuyển biến rõ rệt 121 3.4.2 Vị gia đình a Vị gia đình bộc lộ qua vai vế, thứ bậc gia đình - Nhân vật cụ, ông bà (269)“- Lạy cụ! Thật không ngờ hôm cụ Hồng lại đến chơi với em” [NNL1, tr.59] (270)“Bà Phó Đoan sửng sốt hỏi: - Thưa cụ, cụ tổ nhà đau làm sao? Cụ Hồng lại ho khạc hồi lâu, thủng thỉnh đáp: - Nặng lắm! Bà tính: tám mươi tuổi mà sống mãi.” [NNL1, tr.61] (271)“Cụ bà hối hận Những người khác chê Xuân thù riêng mà quên lương tâm nhà nghề, ông đốc tờ không xứng đáng, vân vân ” [NNL1, tr.148] Qua biểu thứ: cụ, cụ tổ, cụ Hồng, cụ bà ta thấy nhân vật đối thoại người giữ vị cao gia đình Họ người già cả, họ đời thứ nhất, thứ hai gia đình tứ đại đồng đường - Nhân vật bố mẹ (272)“Một thiếu nữ ăn vận xuềnh xoàng, đội nón Huế, giày kinh, theo quan vào điếm Lời nói thứ quan mắng gái: - Ô bé hay nhỉ? Ai cho mà thế? Dung nũng nịu quanh nữa, cười trừ mà rằng: - Thì cậu để yên quan sát sao!” [NNL3, tr.50] (283) “Chàng ngồi ngắn lên, nhìn vào bếp gọi: - Đẻ đẻ! Sướng quá, đẻ ạ! Bà Cử lúc đương ngồi đun xanh cám lợn, thấy gọi ngơ ngác quay đáp giọng gắt: - Cái thế? Giọng chua chát mẹ làm cho Phú cụt hứng giận mẹ Nhưng nghĩ đến cảnh bần hàn bảy năm làm cho mẹ chàng hóa cấm cảu, khó chịu 122 Phú lại động lòng thương [NNL3, tr.6] Qua biểu thứ sở chỉ: quan, gái, bé này, cậu cho ta thấy mối quan hệ hai cha Qua biểu thức: đẻ, bà Cử, mẹ, mẹ chàng… lại giúp ta thấy mối quan hệ nhân vật hai mẹ - Nhân vật cô, dì chú, bác, cậu… (274)“- Lạy dì… À, dì vào cho cháu khẽ hỏi này! Bà dì cô cháu đem góc tận đằng xa… ông nhà báo càm mũ thẳng với giận nhận chân chân lý: Nghề viết báo bạc nghệ Xuân Tóc Đỏ đi lại lại đợi chờ: - Dì dặn thằng đến làm thế? - À, dì bảo để cháu nhận giúp việc dì xây cho sân quần nhà để dì cháu ta tập mà lại?” [NNL1, tr.42-43] (275)“A! Hiền ngoan đáo để! Hiền nín đây!Nín cậu ẵm bắt chim cho mà chơi! Nín nào, Hiền ngoan nào! Đây chim bay kia! Bắt nhé?”…… - À a a! Đây rồi! U mày đem quà rồi!” [NNL3, tr.187] “Thưa cậu, giấy bác Khoát, lúc có viết lại mây chữ bảo đưa cho cậu” [NNL3, tr.113] Qua biểu thức xưng hô như: dì, cậu, bác Khoát ta thấy vị nhân vật với nhân vật doạn đối thoại Họ người có vị giao tiếp cao nhân vật có vị như: cháu - Nhân vật anh, chị, em (276)“Chiếc thuyền gần đến… Phú tay ra, thằng cu Hiền nín khóc, ngây ngô nhìn… Cái thuyền thẳng phía nhà Phú mà tiến vào Người mặc quần áo tây giơ tay lên vẫy vẫy… Thì Phú ôm chặt lấy đứa cháu nhảy nhót bè nứa làm cho mái nhà tròng trành mà kêu rít lên - Anh Minh! Anh Minh! Đẻ đẻ! Anh Minh về!… Đẻ ngồi dậy đi, mau lên” [NNL3, tr.188] 123 (277)“- Nhà định em lấy chồng xong, đến lượt anh Tú Nói đến đấy, Tuyết ngừng lại, mỉm cười sung sướng hồi lâu tiếp: - Hôm nọ, anh xuống Hải Phòng với mẹ, nói chuyện nhiều Anh Tú có trách em hư lắm, mà trách qua loa thôi.” [NNL2, tr.385] (278)“ Thôi huynh nói đệ yên lòng Còn điêu làm cho đệ băn khoăn, huynh có nhớ chuyện xưa mà giận đệ không….” [NNL2, tr.405] Những biểu thức sở như: anh Minh, anh Tú, huynh cho biết vị nhân vật gia đình vai cao nhân vật Phú, em đệ (279)“- Chị Tuất chị Tuất! Cô Tuất ngơ ngác lúc hỏi: - Ơ, Cậu Phú à! Về từ lúc thế?” [NNL3, tr.125] Biểu thức cho ta thấy lời xưng hô người chị người em trai Cô Tuất xưng chị gọi Phú cậu (280)“ - À chị Yến, chị biết cậu em phải đổi về? - Em xem nhật báo, thấy tin, em hỏi thăm bà Cửu Tân” [NNL3, tr.131] Chị Yến, em biểu thức sở lộ mối quan hệ chị em gia đình Lúc hai người xưng hô lịch xưng em gọi người chị - Nhân vật con, cháu: (281)“Tự nhiên Bà Phó Đoan hỏi: - Này anh chàng Xuân xem chừng việc chứ? Cô cháu đáp: - Hắn thông minh lắm! Mới vào làm có vài ngày mà khách khứa xem ý mến” [NNL1, tr.57] (282)“ Mày xong chưa con? - Dạ, xong - Thôi sang mà ăn cơm - Để nghỉ lát đẻ ạ!” [NNL3, tr.140] 124 Những biểu thức cho ta thấy mối quan hệ dì với cháu mẹ với Các nhân vật vị con, cháu người có vị xã hội thấp người mẹ người dì b Vị gia đình bộc lộ qua cách thức xưng hô (283)“- Thế mày lên có việc gì? - Xin ông đọc xem người ta nói đây? - Những thằng làm báo thằng nói láo! Mày mà tin… - Không! Thưa ông! Người ta nói thật” [NNL2, tr.202] Đây đối thoại hai cha Nghị Hách Tú Anh Nghị Hách kẻ gây tội lại tìm cách chạy tội, coi chưa có việc xảy lý lẽ khó chấp nhận Đầu tiên, lão phủ nhận tất tội ác đổ lỗi cho báo chí Hắn kẻ đại diện cho giai cấp thống trị xã hội lúc Hắn kẻ tàn nhẫn, độc ác, dâm ô nên qua lời đối thoại cách xưng hô với trai thấy rõ tính tự đắc, coi thường thứ với chất lưu manh gã vô học Là cha, Nghị Hách lại Tú Anh mày xưng tao cho thấy đứng vị cao ta cảm nhận thấy xa cách mối quan hệ cha Còn Tú Anh lại gọi cha ông, điều không cho ta thấy xa cách lòng Tú Anh với Nghị Hách, đồng thời cho thấy coi thường Đồng thời, cách xưng hô mày tao khó để xác định mối quan hệ cha họ ta dựa vào ngôn ngữ giao tiếp (284) “Cụ hỏi: - Thế toa đến đến từ toa - Con giai cụ đáp trống không: - Lúc - Moa tìm toa có việc cần Cụ via nhà ta dẽ sắp… Bây tưởng đến lúc tìm vị y khoa bác sĩ để trước cụ via chết, cụ via hưởng chút Thái Tây….” [NNL1, tr.61] Đây giao tiếp hai cha ông Văn Minh cụ cố Hồng Tuy cha An Nam họ lại lai căng xưng hô toa, moa gọi ông nội cụ via Những từ ngữ có giá trị sử dụng tương ứng như: cha, con, ông nội… mang giá trị sắc thái thiếu tôn trọng cợt nhả, đùa Qua ngôn ngữ đối thoại hai cặp cha trên, ta thấy, xét vị gia 125 đình theo vai vế, thứ bậc họ cha con, xét vị gia đình theo ngôn ngữ xưng hô lại phức tạp muôn hình vạn trạng Điều cho thấy phong phú cách thức sử dụng ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng Để xác định mối quan hệ họ qua ngôn ngữ giao tiếp thật điều dễ dàng (285)“Một thiếu nữ ăn vận xuềnh xoàng, đội nón Huế, giày kinh, theo quan vào điếm Lời nói thứ quan mắng gái: - Ô bé hay nhỉ? Ai cho mà thế? Dung nũng nịu quanh nữa, cười trừ mà rằng: - Thì cậu để yên quan sát sao!” [NNL3, tr.50] Mặc dù mối quan hệ cha cha gọi gái bé này, người gái lại gọi cha cậu Vị gia đình phân định rạch ròi vai thấp vai cao ngôn ngữ thể lại không cho thấy rõ mối quan hệ cha họ (286) “Chàng ngồi ngắn lên, nhìn vào bếp gọi: - Đẻ đẻ! Sướng quá, đẻ ạ! Bà Cử lúc đương ngồi đun xanh cám lợn, thấy gọi ngơ ngác quay đáp giọng gắt: - Cái thế? Giọng chua chát mẹ làm cho Phú cụt hứng giận mẹ Nhưng nghĩ đến cảnh bần hàn bảy năm làm cho mẹ chàng hóa cấm cảu, khó chịu Phú lại động lòng thương.Chàng chạy xuống bếp nói: - Đẻ ạ, anh tha! Bà cử ngơ ngác, trước hoài nghi, mà sau không tin Bà lại quay mặt nhìn vào sanh cám, hời hợt đáp: - Mày chuyện nhảm Phú cười, cố làm cho mẹ tin: - Báo đăng mà! Hiện quan đương xét hồ sơ người cách mệnh, để bên xét tha cho Bây bên Tây có thay đổi, đảng Xã hội đảng Cộng sản Phú nói đến bà mẹ cắt đứt: - Thôi ta không chuyện rườm!” [NNL3, tr.6] Đây đối thoại Phú bà cụ Cử Họ có mối quan hệ mẹ 126 thấy họ xưng hô với từ xưng hô khó xác định mối quan hệ Phú gọi mẹ Đẻ xưng Bà Cử gọi mày xưng ta suồng sã Ta thấy thứ bậc gia đình xét vị nhân vật bà cụ Cử có vị cao nhân vật Phú vào ngôn ngữ đối thoại khó để phân chia cụ thể, rõ ràng, rành mạch Không mối quan hệ cha con, mẹ dẫn mà mối quan hệ khác gia đình khó khăn để xác định vị nhân vật qua ngôn ngữ 3.5 Tiểu kết Chương tìm hiểu vai trò biểu thức đồng sở biểu thị nhân vật tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê Giông tố Vũ Trọng Phụng Theo phân tích chúng tôi, biểu thức có vai trò sau: - Bộc lộ đặc điểm giới tính ngoại hình nhân vật: Như liệt kê thấy số lượng biểu thức đồng sở biểu thị nhân vật bộc lộ giới tính nhân vật chiếm số lượng lớn tác phẩm Và biểu thức lộ giới tính nhân vật rõ ràng Tuy nhiên, có biểu thức xác định giới tính như: Xuân Tóc Đỏ… Số lượng biểu thức biểu thị ngoại hình nhân vật chiếm số lượng lớn ba tác phẩm Vũ Trọng Phụng Nói đến đặc điểm ngoại hình nhân vật nói thường đến đặc điểm phận thể hay khái quát chung nét mặt, hình dáng, tuổi tác của nhân vật ấy: Nói đến biểu thức bộc lộ trang phục nhân vật ta có: người ăn mặc tây, người mặc quần áo tây… Nói đặc điểm phận thể ta có biểu thức đồng sở như: Xuân Tóc Đỏ, Vạn Tóc Mai… Nói biểu thức biểu lộ đặc điểm dáng vẻ, nét mặt, hình dáng nhân vật ta có biểu thức bộc lộ dáng vẻ: ốm yếu; xinh đẹp; khỏe mạnh to béo; nhỏ bé mảnh; tợn; lịch lãm, sang trọng, đài hay dáng vẻ quê mùa Nói đến biểu thức bộc lộ độ tuổi nhân vật ta có biểu thức: bộc lộ nhân vật người già cả; bộc lộ nhân vật người tuổi trung niên; bộc lộ nhân vật người trẻ tuổi; bộc lộ nhân vật giao tiếp trẻ - Bộc lộ tính cách thái độ nhân vật: 127 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu biểu thức đồng sở biểu thị nhân vật Số đỏ, Vỡ đê Giông tố Vũ Trọng Phụng, rút số nhận xét mang tính kết luận sau: Chúng thống kê có 81 nhân vật xuất ba tiểu thuyết Số đỏ, Vỡ đê Giông tố Vũ Trọng Phụng 81 nhân vật quy chiếu 2080 biểu thức khác 2080 biểu thức có tần số xuất 14821 lần Các biểu thức dùng theo phương thức: dùng tên riêng, dùng biểu thức miêu tả dùng xuất Xét mặt cấu trúc, biểu thức đồng sở có cấu tạo từ cụm từ Đối với biểu thức có cấu tạo cụm từ, số lượng ĐT phụ sau quan trọng Nó giúp cho người nghe xác định đối tượng quy chiếu cách hiệu Xét mặt ngữ nghĩa, biểu thức tên riêng, có nghĩa phi miêu tả miêu tả Theo phân tích chúng tôi, biểu thức đồng sở biểu thị nhân vật Số đỏ, Vỡ đê Giông tố có nhiều vai trò khác Đó vai trò: Bộc lộ đặc điểm giới tính ngoại hình nhân vật; bộc lộ tính cách thái độ nhân vật; bộc lộ nghề nghiệp nhân vật bộc lộ vị nhân vật giao tiếp Những vai trò giúp khắc họa hình tượng nhân vật đồng thời truyền tải nhiều ý đồ nghệ thuật khác tác giả Từ việc nghiên cứu đề tài luận văn, mở hướng nghiên cứu sau: - Tìm hiểu biểu thức sở biểu thức đồng sở vật khác thực tế khách quan để thấy đa dạng cách biểu thị vật, tượng người Việt - Tìm hiểu việc sử dụng biểu thức sở biểu thức đồng sở tác giả cụ thể khác để nghiên cứu sâu phong cách sáng tác phong cách nghệ thuật nhà văn Qua so sánh phong cách sáng tác tác giả với phong cách sáng tác tác giả khác Chúng hy vọng có dịp trở lại vấn đề công trình nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 I Tiếng Việt Lê Thị Lan Anh (2007), “Về tượng chuyển đổi chức nghĩa danh từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ đời sống (6), tr 12 - 17 Nguyễn Hoàng Anh (2003), Đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa danh ngữ tiếng Hán đại (trong đối chiếu với tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Nguyễn Ngọc Ẩn (2002), “Dùng từ xưng gọi với người dạy học”, Ngôn ngữ đời sống (8), tr - 12 Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Gillian Brown - George Yule (2001), (Trần Thuần dịch), Phân tích diễn ngôn, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên) (2005), Việt Ngữ học ánh sáng lý thuyết đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu - Đỗ Việt Hùng (tuyển chọn giới thiệu) (2005), Đỗ Hữu Châu 16 17 18 19 20 tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Cao Cương (2007), “Cơ sở kết nối lời tiếng Việt”, Ngôn ngữ (8), tr.1- Hoàng Cao Cương (2007), “Cơ sở kết nối lời tiếng Việt”, Ngôn ngữ (9), tr.31- 49 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hoàng Dũng - Nguyễn Thị Ly Kha (2000), “Ngữ nghĩa ngữ pháp danh từ riêng”, Ngôn ngữ (12), tr.17 - 29 130 ... Tổng số nhân vật, tổng số biểu thức đồng sở tần số xuất biểu thức Số đỏ, Vỡ đê Giông tố Vũ Trọng Phụng STT Tác phẩm Tổng số nhân vật Tổng số biểu thức đồng sở Tần số xuất Số đỏ 37 843 4371 Vỡ đê. .. ĐIỂM CỦA CÁC BIỂU THỨC ĐỒNG SỞ CHỈ BIỂU THỊ NHÂN VẬT TRONG SỐ ĐỎ, VỠ ĐÊ VÀ GIÔNG TỐ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Số đỏ, Vỡ đê Giông tố coi tam kiệt tiểu thuyết đồng sáng tác năm 1936 Vũ Trọng Phụng Chương... văn biểu thức thức đồng sở biểu thị nhân vật (các biểu thức cá thể nhân vật) 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn biểu thức thức đồng sở biểu thị nhân vật tác phẩm Số đỏ, Vỡ đê Giông

Ngày đăng: 21/09/2017, 18:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan