Nghệ thuật xây dựng cốt truyện và nhân vật trong nam triều công nghiệp diễn chí của nguyễn khoa chiêm

107 307 1
Nghệ thuật xây dựng cốt truyện và nhân vật trong nam triều công nghiệp diễn chí của nguyễn khoa chiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG QUỲNH TRANG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG NAM TRIỀU CÔNG NGHIỆP DIỄN CHÍ CỦA NGUYỄN KHOA CHIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG QUỲNH TRANG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG NAM TRIỀU CÔNG NGHIỆP DIỄN CHÍ CỦA NGUYỄN KHOA CHIÊM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: TS Ngô Gia Võ THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Quỳnh Trang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Ngô Gia Võ, người tận tình bảo, hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư Phạm- Đại học Thái Nguyên, quý thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học Và cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên chia sẻ khó khăn giúp đỡ nhiều để có thành ngày hôm Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Quỳnh Trang iii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN .iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội - văn hóa dẫn tới đời tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội 1.1.2 Hoàn cảnh văn hóa 11 1.2 Về tác giả tác phẩm 14 1.2.1 Tác giả Nguyễn Khoa Chiêm 14 1.2.2 Tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí 15 1.3 Một số vấn đề lý luận nghệ thuật xây dựng cốt truyện nghệ thuật xây dựng nhân vật 19 1.3.1 Quan niệm chung cốt truyện nghệ thuật xây dựng cốt truyện 19 1.3.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện tiểu thuyết chương hồi 23 1.3.3 Quan niệm chung nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật 25 1.3.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết chương hồi 27 1.4 Tiểu kết 28 iv Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN TRONG NAM TRIỀU CÔNG NGHIỆP DIỄN CHÍ 30 2.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện theo thời gian tuyến tính 30 2.1.1 Đặc điểm chung 30 2.1.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện theo thời gian tuyến tính Nam triều công nghiệp diễn chí 31 2.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện theo tính chất đồng 36 2.2.1 Đặc điểm chung 36 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện theo tính chất đồng Nam triều công nghiệp diễn chí 37 2.3 Nghệ thuật đặc tả biến cố 41 2.3.1 Đặc điểm chung 41 2.3.2 Nghệ thuật đặc tả biến cố Nam triều công nghiệp diễn chí 41 2.4 Tiểu kết 46 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG NAM TRIỀU CÔNG NGHIỆP DIỄN CHÍ 48 3.1 Con đường từ thực đến hình tượng văn học 48 3.2 Bút pháp tả thực nghệ thuật xây dựng nhân vật Nam triều công nghiệp diễn chí 50 3.3 Bút pháp hư cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật Nam triều công nghiệp diễn chí 58 3.3.1 Hư cấu sáng tạo nghệ thuật 58 3.3.2 Hư cấu Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm 61 3.3.3 Sử dụng yếu tố tâm linh 67 3.3.4 Sử dụng yếu tố huyền thoại 74 3.4 Tiểu kết 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 89 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam dòng chảy liên tục, nối liền khứ, tương lai, trình vận động phát triển, thời kỳ văn học để lại thành tựu rực rỡ hai lĩnh vực: thơ ca văn xuôi Văn học trung đại Việt Nam tính từ kỷ X đến hết kỷ XIX thời kỳ hình thành phát triển mạnh mẽ văn học viết dân tộc Có thể nói, thành tựu tảng văn học viết Việt Nam khẳng định thời kỳ Trong gần mười kỉ ấy, văn học kỷ XVIII có bước phát triển vượt bậc đạt thành tựu to lớn Cùng với thể loại văn học khác, văn xuôi tự chữ Hán có tự lịch sử phát triển mạnh mẽ, mà tác phẩm tiêu biểu Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm Tiểu thuyết Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm tác phẩm văn xuôi tự chữ Hán thành công phương diện nội dung nghệ thuật, đánh giá tác phẩm có ý nghĩa mở đầu tiểu thuyết chương hồi Việt Nam PGS.TS Nguyễn Đăng Na tác phẩm Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đã khẳng định: “Mặc dù đương thời chưa đời thể loại truyện ngắn lịch sử, với Nam triều công nghiệp diễn chí tiểu thuyết lịch sử Việt Nam viết theo lối chương hồi xuất hiện” [40, tr.23] Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu viết Nam triều công nghiệp diễn chí chưa nhiều Khi nhắc đến tiểu thuyết chương hồi Việt Nam, người ta thường nhắc tới Hoàng Lê thống chí Ngô gia văn phái, đỉnh cao tiểu thuyết chương hồi Việt Nam, điều hoàn toàn xác Tuy nhiên, việc chưa có nhiều công trình nghiên cứu Nam triều công nghiệp diễn chí, thiết nghĩ điều chưa xứng đáng với tầm vóc vị trí tác phẩm “khai sơn phá thạch” cho thể loại tiểu thuyết chương hồi Đọc Nam triều công nghiệp diễn chí, ấn tượng tác giả xây dựng thành công cốt truyện có dung lượng dài, không câu chuyện lịch sử, xung đột chiến tranh để giành quyền lực tập đoàn phong kiến, mà có biến cố, kiện liên quan tới nhân vật cụ thể Qua việc lựa chọn, xây dựng xếp chi tiết, tình tiết để xây dựng cốt truyện theo kiện nhân vật, tác giả Nguyễn Khoa Chiêm đánh dấu phong cách riêng viết tiểu thuyết Bên cạnh đó, tác giả thành công việc đưa nhân vật lịch sử vào tác phẩm văn học, xây dựng thành hình tượng nghệ thuật hấp dẫn Các nhân vật tác phẩm vừa bảo lưu đặc điểm, biến cố, kiện có thật đời vừa hư cấu, sáng tạo thành nhân vật văn học thực không đơn nhân vật lịch sử cứng nhắc Họ vừa người lịch sử vừa hình tượng nghệ thuật có giá trị Theo tác giả Nguyễn Đăng Na: “Nếu so sánh với Nam triều công nghiệp diễn chí Hoàng Lê thống chí bước tiến dài đường phát triển tiểu thuyết lịch sử chương hồi Việt Nam Nhưng việc miêu tả nhân vật, họ Nguyễn có phần tiến hơn” [41, tr 83] Vì vậy, tìm hiểu nghệ thuật xây dựng cốt truyện nhân vật Nam triều công nghiệp diễn chí hướng nghiên cứu giúp cho nhận thức giá trị nghệ thuật bật tác phẩm, góp phần lý giải lại tác phẩm coi có ý nghĩa khai sinh tiểu thuyết lịch sử chương hồi Việt Nam Đặc biệt chương trình ngữ văn nhà trường từ bậc trung học đến đại học chưa tiếp cận tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm cách trọn vẹn Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng tác phẩm, dành thời gian tâm huyết nghiên cứu tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí, tập trung nghiên cứu tìm hiểu “Nghệ thuật xây dựng cốt truyện nhân vật Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm” Sau hoàn thành, luận văn góp phần rõ giá trị đặc sắc tác phẩm văn xuôi tự thời trung đại, đồng thời khẳng định rõ vị trí tác giả Nguyễn Khoa Chiêm văn học viết Việt Nam Lịch sử vấn đề Là tác phẩm mở đầu tiểu thuyết chương hồi Việt Nam, Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm chưa giới nghiên cứu văn học quan tâm nhiều Đặc biệt viết liên quan đến nghệ thuật xây dựng cốt truyện nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm Điểm qua ý kiến nhiều nhà nghiên cứu từ tác phẩm xuất đến nay, nhận thức rõ điều Tác giả Ngô Đức Thọ Việt Nam khai quốc chí truyện giới thiệu rằng: Người nói đến tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm danh sĩ triều Nguyễn Trịnh Hoài Đức (1765 1825) giữ chức Phó Tổng đài Sứ quán triều Minh Mệnh, tiếp sau học giả Pháp tên L.Cadiere Năm 1969 sử gia Phan Khoang nghiên cứu lịch sử xứ Đàng Trong tham khảo truyền Nam triều công nghiệp diễn chí có tên sách Nam triều Nguyễn chúa khai quốc công nghiệp diễn chí Ông xác nhận: “Tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm có giá trị tư liệu lịch sử quý giá” [27, tr 6] Năm 1974, Tập san Sử - Địa đăng khảo cứu công phu Đúng ba trăm năm trước giáo sư Hoàng Xuân Hãn Nhân dịp chuyên đề “Kỷ niệm 300 năm ngưng chiến Nam - Bắc phân tranh thời Trịnh - Nguyễn”, giáo sư Hoàng Xuân Hãn vào tác phẩm Nguyễn Khoa Chiêm để trình bày tóm tắt kiện thời Trịnh - Nguyễn phân tranh Ông viết: “ triều chúa Nguyễn, sách có giá trị tương đương với sách Hoàng Lê thống trí triều cuối Trịnh đầu Tây Sơn Tôi nghĩ đại cương chi tiết sách đáng tin cậy, khoảng từ Chúa Sãi sau” [Dẫn theo 23] Trong Nam triều công nghiệp diễn chí, Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga giới thiệu, dịch thích (1994), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trong lời giới thiệu: Nam triều công nghiệp diễn chí - tác giả - văn - tác phẩm, tác giả Ngô Đức Thọ nhắc đến rằng: “Trên bình diện kiện lịch sử từ nửa cuối kỷ XVI đến gần hết kỷ XVII, tác phẩm tái nhiều nhân vật văn võ hai miền” [59, tr.19] Trong Từ điển văn học Việt Nam – từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX tác giả tác giả Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường biên soạn (1995), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trong mục từ Việt Nam khai quốc chí truyện (một nhan đề khác Nam triều công nghiệp diễn chí), tác giả nhận xét: tác giả Nguyễn Khoa Chiêm “mô tả kỹ nhiều nhân vật lịch sử với nét tính cách riêng biệt” Đồng thời đưa số ví dụ: “Trịnh Tùng võ tướng tài ba, Đánh bại quân nhà Mạc kẻ thâm hiểm tàn bạo quẳng xác Lê Kính Tông sân triều Rốt Trịnh Tùng bị thuộc hạ bỏ rơi ốm chết Cầu Đơ (Hà Đông)”, “Nguyễn Hoàng người có lĩnh, biết khôn khéo an dân, trọng khai thác vùng đất mới”, “Chiêu Vũ: viên tướng hết lòng với nghiệp nhà chúa” [2, tr 541] Trong Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại- Tập 3, Nguyễn Đăng Na giới thiệu tuyển soạn (2000), Nxb Giaó dục, Hà Nội Ở phần giới thiệu chung: Tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thời trung đại- trình hình thành, phát triển đặc trưng nghệ thuật, Nguyễn Đăng Na nói đến “cách giới thiệu nhân vật” hay “lối tả người, giới thiệu nhân vật” [40, tr.30-33] Nam triều công nghiệp diễn chí đối sánh với Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung để thấy nét tương đồng nét khác biệt 42 Nguyễn Phong Nam (Chủ biên), Trần Hữu Duy, Huỳnh Kim Thành, Trần Đại Vinh (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giao dục, Hà Nội 43 Bùi Văn Nguyên (1978), Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam (Từ kỉ XI đến kỉ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Nghĩa (Chủ biên) (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 45 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc - qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Ngô gia văn phái (2006), Hoàng Lê thống chí, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Về thi pháp việc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 48 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam - quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2003), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 52 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2014), Lí luận văn học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp nhận - cách tân - sáng tạo”, Tạp chí Văn học, số 55 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 56 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 87 57 Nguyễn Quyết Thắng - Nguyễn Bá Thế (2006), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 58 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Ngô Đức Thọ (1994), “Lời giới thiệu” sách Nam triều công nghiệp diễn chí, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 60 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Lương Duy Thứ (1996), “Lời giới thiệu” sách Tiểu thuyết cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 La Quán Trung (2007), Tam quốc diễn nghĩa (Phan Kế Bính dịch) tái bản, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Lê Trí Viễn (2000), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 64 Trần Ngọc Vương (2003), “Một số vấn đề liên quan đến đặc thù văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí văn học, số 65 Trần Ngọc Vương (Chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX, vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 www.avsnonline.net/library/ebooks/vn/lichsu/kdvstgcm/index.html 67 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhà_Lê_trung_hưng 88 PHỤ LỤC Quyển một: STT Năm Niên hiệu, tuế Năm Sự kiện thứ, can chi Mậu Ngọ, 1558 niên hiệu Chính Trị thứ Trịnh Kiểm cậy quyền muốn mưu hại Nguyễn Hoàng, Nguyễn Hoàng tìm kế xin vào trấn thủ hai xứ Quảng Nam, Thuận Hóa Trịnh Kiểm đánh lấy miền Sơn Tây, Năm Kỷ Tị, niên cho trai Trịnh Tùng đem quân 1569 hiệu Chính Trị thứ đánh giặc mười hai Nguyễn Hoàng thu phục hai xứ Thuận, Quảng Nhân dân an cư lạc nghiệp Năm Canh Ngọ, Trịnh Kiểm mất, trai Trịnh Tùng 1570 niên hiệu Chính đem quân chiếm giữ lũy Vạn Lại để cố Trị thứ mười ba Năm Tân Mùi, 1571 niên hiệu Chính Trị thứ mười bốn thủ Vua Lê phong Trịnh Tùng giữ chức đô tướng, cai quản việc triều Vua Lê qua đời, thái tử Duy Đàm Năm Quí Dậu, niên 1573 hiệu Gia Thái năm đầu mười bảy tuổi lên Việc quốc gia ủy thác cho Trịnh Tùng Ở đàng Trong, trai Nguyễn Hoàng Nguyễn Phúc Nguyên dẹp người phương Tây, nhân dân yên ổn 1574 Năm Giáp Tuất, Nhà Mạc lìa lòng, dấy loạn niên hiệu Gia Thái giặc, muốn tranh công, dân 89 thứ hai 1577 Năm Gia Thái thứ năm Năm chúng điêu linh, khốn khổ Mậu Dần, 1578 niên hiệu Quang Hưng năm thứ Năm Canh Thìn, 1580 niên hiệu Quang Hưng thứ ba Năm 10 Quý Mùi, 1583 niên hiệu Quang Hưng thứ sáu Năm Bính Tuất, 11 1586 niên hiệu Quang Hưng thứ chín Năm 12 1591 Tân Mão, niên hiệu Quang Hưng thứ mười bốn Vua Lê đổi niên hiệu Quang Hưng Trịnh Tùng đánh bại quân nhà Mạc lũy Cổn Trịnh Tùng đánh bại quân nhà Mạc Cầu Công Quân nhà Mạc thua to, từ cõi yên ổn Nguyễn Tạo mệnh Trịnh Tùng vào hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam đo ruộng đất, cảm phục có ý khuyên Nguyễn Hoàng biệt lập đồ Trịnh Tùng cất quân đánh dẹp Sơn Tây, quân Mạc chống cự không nổi, Mạc Hồng Ninh phải chạy trốn Đông kinh Năm Nhâm Thìn, 13 1592 niên hiệu Quang Quân nhà Mạc thua to, Mạc Hồng Ninh bị Hưng thứ mười giết lăm Năm Quý Tị, niên 14 1593 hiệu Quang Hưng thứ mười sáu Tiêu diệt hết đồ đảng nhà Mạc, đón vua Lê Thăng Long Nguyễn Hoàng nhân chúc mừng, ban chức Hữu thừa tướng 90 Năm Ất Mùi, niên 15 1595 hiệu Quang Hưng thứ mười tám Trịnh Tùng ép vua Lê phong tước Bình An vương, mở vương phủ, từ nắm quyền hành, vua Lê thâm cung Năm Kỷ Hợi, niên Vua Lê qua đời, lập hoàng tử Duy Tân nối 16 1599 hiệu Quang Hưng nghiệp Vua nhỏ tuổi, việc thứ hai mươi hai Năm 17 Canh Tý, Nguyễn Hoàng dùng kế ly gián để Phan 1600 niên hiệu Hoằng Ngạn Bùi Văn Khê tạo phản, sau Định năm đầu quay Nam triều Năm Tân Sửu, niên 18 1601 hiệu Hoằng Định thứ hai Năm Nhâm Dần, 19 1602 niên hiệu Hoằng Định thứ ba Năm 20 Quý Dư đảng nhà Mạc dậy bị Trịnh Tùng tiêu diệt, rước vua Lê trở lại kinh thành Nguyễn Hoàng mộ đạo Phật, cầu phúc, tế độ chúng sinh Mão, Nguyễn Hoàng mời nhà sư trụ trì đứng 1602 niên hiệu Hoằng mở hội Đại pháp, thi hành nhiều việc Định thứ tư Năm Bính Ngọ, 21 Trịnh Tùng định đoạt 1606 niên hiệu Hoằng Định thứ bảy giáo hóa, hợp lòng dân Thứ phi họ Phạm Trịnh Tráng sinh thứ Trịnh Tạc, sau Tây Định Vương Năm Mậu Thân, Đàng Ngoài hạn hán, người dân chết đói, 22 1608 niên hiệu Hoằng ăn thịt lẫn Đàng Trong mưa thuận Định thứ chín Năm Tân Hợi, niên 23 1611 hiệu Hoằng Định thứ mười hai gió hòa, nhân dân an cư lạc nghiệp Ở Đàng Ngoài thiên tai, hỏa hoạn liên miên, báo hiệu chẳng lành 91 Năm Quí Sửu, niên 24 1613 hiệu Hoằng Định thứ mười bốn Nguyễn Hoàng mất, lập trai Nguyễn Phúc Nguyên lên thay Đàng Ngoài kinh thành cháy lớn, dân chúng đói khổ Đàng Ngoài thiên tai, hạn hán, dân chúng Năm Giáp 25 Dần, đói khổ, oán thán 1614 niên hiệu Hoằng Đàng Trong, chúa Nam sai trai vào Định thứ mười lăm trấn thủ Quảng Nam để lấn Chiêm Thành, yên trăm họ Năm Ất Mão, niên Nguyễn Hữu Lễ dâng sớ điều trần “trừ bỏ 26 1615 hiệu Hoằng Định tám điều hại cho nước” để dẹp dứt tệ thứ mười sáu nạn Năm Bình Thìn, 27 1616 niên hiệu Hoằng Định thứ mười bảy Năm Đinh Tị, niên 28 1617 hiệu Hoằng Định thứ mười tám Năm 29 1618 Mậu Trịnh Tùng ban thưởng cho quan có công chuyện sứ Trịnh Tùng thăng chức cho Nguyễn Hữu Lễ quan xứ Thiên tai, hỏa hoạn kinh thành khiến dân chúng chết đói đầy đường Ngọ, niên hiệu Hoằng Phùng Khắc Khoan bị chúa Trịnh Tùng Định thứ mười đem đày chín Năm Kỷ Mùi, niên 30 1619 hiệu Hoằng Định thứ hai mươi Vua Lê lập kế hợp sức với họ Mạc trai Trịnh Tùng Trịnh Xuân để trừ khử Trịnh Tùng không thành, bị giết Chúa lập thái tử Lê Duy Kỳ lên 92 Quyển hai: STT Năm Niên hiệu, tuế thứ, Sự kiện can chi Vua Lê giữ mình, biết Năm Canh Thân, qua ngày đoạn tháng 1620 niên hiệu Vĩnh Tộ Ở Đàng Trong, hai người em chúa thứ hai Nguyễn Phúc Nguyên mưu đồ tranh đoạt chúa không thành Nhà Mạc đánh kinh đô, Vinh quốc công 1621 Năm Tân Dậu, niên đem quân dẹp yên nhà Mạc hiệu Vĩnh Tộ thứ ba Ở Đàng Trong, chúa Nam dẹp yên nạn Ai Lao quấy nhiễu Năm Quý Hợi, niên 1623 hiệu Vĩnh Tộ thứ năm Tùng lâm bệnh nặng mất, nước tranh giành quyền lực, sau Trịnh Tráng lên chúa Năm Giáp Tý, niên Bắc triều mở khoa thi chọn tiến sĩ Trịnh 1624 hiệu Vĩnh Tộ thứ sáu Trịnh Tráng thăng chức cho quan văn võ Chúa Trịnh đánh tan quân nhà Mạc, Mạc Năm Ất Sửu, niên Kính Khoan dâng biểu xin hàng 1625 hiệu Vĩnh Tộ thứ Triều đình mở khoa thi không coi bảy trọng người tài, Đào Duy Từ vào Nam triều nuôi chí lớn Năm Bính Dần, 1626 niên hiệu Vĩnh Tộ thứ tám Chúa Trịnh muốn thu phục đất đai Nam triều 93 Năm Đinh Mão, 1627 niên hiệu Vĩnh Tộ Chúa Trịnh tìm kế đánh phạt Nam triều, thứ chín Năm Mậu Thìn, Chúa Trịnh mở khoa thi hội, đồng thời 1628 niên hiệu Vĩnh Tộ phụng rước vị hoàng đế tiên thứ mười vương phụng thờ, tưởng nhớ công lao Quyển ba: STT Năm Niên hiệu, tuế Năm Tân Mùi, 1631 niên hiệu Đức Long thứ ba Năm Nhâm Thân, 1632 niên hiệu Đức Long thứ tư Năm Quý Dậu, 1633 niên hiệu Đức Long thứ năm Năm Giáp Tuất, Sự kiện thứ, can chi 1634 niên hiệu Long thứ sáu Đức Đào Duy Từ khuyên chúa Nguyễn mưu tính khôi phục Trung đô Chúa Nguyễn mưu tính việc lớn, chuẩn bị binh lương Chúa Trịnh đem quân đánh Nam triều thua trận Trịnh Tráng thăng chức cho quan văn võ Bắc triều trời đại hạn, nhân dân đói Năm Ất Hợi, niên Chúa Trịnh thay niên hiệu Đức Long làm 1635 hiệu Đức Long thứ Dương Hòa năm đầu, miễn tô thuế bảy Ở Nam triều, chúa Nguyễn qua đời, Nguyễn Phúc Lan lên nối ngôi, tức 94 Thượng vương Năm Bính Tý, niên Chúa Trịnh thấy Trịnh Phúc người có tài 1636 hiệu Dương Hòa trí, mến phục nên tìm kế hãm hại để thứ hai khỏi phải lo sau Năm Đinh Sửu, 1637 niên hiệu Dương Hòa thứ ba Năm Mậu Dần, 1638 niên hiệu Dương Hòa thứ tư Năm Kỷ Mão, niên 1639 hiệu Dương Hòa thứ năm Chúa Trịnh mở khoa thi Hội, lấy đỗ hai mươi tiến sĩ Nhà Mạc đem quân đánh xuống Thái Nguyên, bị chúa Trịnh đem quân đánh bại Thượng vương say mê, sủng Tống thị, triều thần than giận, oán thán Năm Canh Thìn, 10 1640 niên hiệu Dương Bắc triều mở khoa thi Hội Hòa thứ sáu Năm Tân Tỵ, niên 11 1641 hiệu Dương Hòa thứ bảy Thiên tai Bắc triều Nam triều khiến dân chúng điêu linh, đói khổ Năm Nhâm Ngọ, 12 1642 niên hiệu Dương Hòa thứ tám Quyển bốn: STT Năm Niên hiệu, tuế Sự kiện thứ, can chi 1655 Năm Ất Mùi, niên Chúa Nguyễn Phúc Tần sau lên 95 hiệu Thịnh Đức muốn mở mang bờ cõi Cuộc chiến Trịnh – thứ ba Nguyễn diễn liệt Năm Bính Thân, Dân Bắc triều nghiêng lòng hướng phục 1656 niên hiệu Thịnh chúa Nguyễn dấy binh đánh Trịnh, tình Đức thứ bốn hình hai miền rối ren Quyển năm: STT Năm Niên hiệu, tuế Sự kiện thứ, can chi Tú Phượng dâng khải văn sổ ứng nghĩa người chí hướng phù Năm Đinh Dậu, 1657 niên hiệu Thịnh Đức thứ năm Nguyễn diệt Trịnh, mong chúa Hiền sớm tiến đàng Ngoài Ngày 18 tháng 4, chúa Trịnh Tráng mất, Trịnh Tạc lên chúa Hai bên Trịnh – Nguyễn giao chiến tranh giành lũy Đồng Hôn Năm Mậu Tuất, 1658 niên hiệu Thịnh Đức thứ sáu Binh lính dân chúng theo chúa Nguyễn ngày đông Giao chiến hai bên Trịnh – Nguyễn Năm Kỷ Hợi, niên 1659 hiệu Thịnh thứ bảy Đức tiếp tục, tình hình rối ren Quân Nam chiếm bảy tám châu Nghệ An, thu tô thuế, quấy nhiễu nên lòng dân Hai tướng Nam triều Chiêu Vũ Thuận Nghĩa bất hòa 96 Quyển sáu: Niên hiệu, tuế STT Năm Năm Sự kiện thứ, can chi Canh 1660 niên hiệu Tý, Giao chiến hai bên Trịnh – Nguyễn Thịnh tiếp tục, tình hình đất nước rối ren, lòng Đức thứ tám dân ly tán Tháng giêng, Chiêu Vũ chúa Nguyễn Năm Tân Sửu, niên phong làm chưởng trấn thủ dinh Bố Chính 1661 hiệu Thịnh Đức Tháng mười một, Trịnh Căn đem quân vào thứ chín đánh Nam triều, trả thù việc năm trước chúa Nguyễn xâm phạm bờ cõi Quân Nam triều án binh bất động, không Năm Nhâm Dần, 1662 niên hiệu Thịnh Đức thứ mười đáp trả hành động khiêu khích quân Bắc Quân Nam công, Bắc triều thua chạy Kinh đô Tháng mười hai, vua Lê qua đời, hoàng trưởng tử Lê Duy Vũ lên nối Năm Quý Mão, 1663 niên hiệu Cảnh Trị thứ Ở Nam triều, chúa Nguyễn thi hành đức chính, vỗ yên trị muôn dân, sửa sang việc văn, giảng tập việc võ làm kế gìn giữ lâu dài Năm Giáp Thìn, Ở Nam triều, Thuận Nghĩa xin từ quan, 1664 niên hiệu Cảnh Trị Chiêu Vũ lên thay giữ chức Tiết chế Trấn thứ hai Năm Ất Tỵ, niên 1665 hiệu Cảnh Trị thứ ba thủ đạo Lưu Đồn Hiền vương xuống lệnh sửa sang binh pháp để làm mạnh quân uy 97 Năm Bính Ngọ, Tháng hai, Hiền vương cho xây chùa 1666 niên hiệu Cảnh Trị bãi cát Trường Sa Tháng tám, Thuận thứ tư Nghĩa Nguyễn Hữu Tiến qua đời Năm Đinh Mùi, 1667 niên hiệu Cảnh Trị Nam triều tổ chức khoa thi Hội thứ năm Năm Mậu Thân, Chúa Nguyễn theo lệnh vua Lê đốc suất 1668 niên hiệu Cảnh Trị đào kênh Thủy Liên làm cho việc lại dễ thứ sáu dàng, mùa màng thuận lợi Năm Kỷ Dậu, niên 10 1669 hiệu Cảnh Trị thứ bảy Năm Canh Tuất, 11 1670 niên hiệu Cảnh Trị thứ tám Tiến hành đo đạc ruộng đất Thuận Hóa, Quảng Nam, đặt mức thu thuế Thiên tai Nam triều, chúa Nguyễn làm lễ cầu đảo Chúa Trịnh sai người vào đòi Nam triều Năm Tân Hợi, niên cống nộp sản vật, tô thuế chúa 12 1671 hiệu Cảnh Trị thứ Nguyễn không nghe Chúa Trịnh định dấy binh đánh phạt điều kiện không phù chín hợp nên đành Quyển bảy: STT Năm Niên hiệu, tuế Năm Sự kiện thứ, can chi Nhâm Tý, 1672 niên hiệu Cảnh Trị thứ mười Cuộc chiến Nam – Bắc triều diễn liệt, kết quân Nam triều đại thắng 98 Năm Quý Sửu, 1673 niên hiệu Dương Đức thứ hai Chúa Nguyễn truyền lệnh đem quân Phú Xuân, mở tiệc mừng thắng trận Quyển tám: STT Năm Niên hiệu, tuế Sự kiện thứ, can chi Người thám doanh Bố Chính báo tin Bắc triều: Quận Tiến ý muốn chiếm Năm Quý Sửu, đoạt chúa, bị chúa Trịnh Tạc xử tội 1673 niên hiệu Dương chết chúa Nguyễn xuống lệnh miễn thuế, Đức thứ hai nhân dân vui mừng cảm tạ ân đức Quốc vương Cao Miên Nặc Ong Đài mưu toan làm phản Năm Giáp 1674 niên hiệu Dần, Chúa Nguyễn sai quân tiến đánh Cao Đức Miên Cao Miên thua trận, nguyện làm Nguyên thứ Năm Ất Mão, niên 1675 hiệu Đức Nguyên thứ hai phiên thần, hàng năm cống nạp Tháng tư, chúa Nguyễn cho mở khoa thi Tháng sáu, công tử Hiệp Đức qua đời Năm Bính Thìn, 1676 niên hiệu Vĩnh Trị Dịch bệnh, hạn hán, dân chúng đói khổ năm thứ Năm Đinh Tỵ, niên 1677 hiệu Vĩnh Trị thứ hai Thiên hạ thái bình, dân chúng an cư lạc nghiệp 1679 Năm Kỷ Mùi, niên Chúa Nguyễn tuyển duyệt quan lại hai 99 hiệu Vĩnh Trị thứ xứ Quảng Nam, Thuận Hóa tư Đoàn tàu Thủy nước Minh thua quân Thanh chạy trốn dạt vào địa phận Nam triều chúa Nguyễn thương xót, ban tiền gạo, vải vóc để an ủi Năm Canh Thân, 1680 niên hiệu Chính Thiên tai, dân chúng mùa đói Hòa thứ Năm Quý Dậu, 1681 niên hiệu Chính Chiêu Vũ Nguyễn Hữu Dật qua đời Hòa thứ hai Năm Nhâm Tuất, 1682 niên hiệu Chính Hòa thứ ba Những tượng thiên nhiên bất thường liên tiếp xảy Năm Quí Hợi, niên 10 1683 hiệu Chính Hòa Chúa Nguyễn mở khoa thi chọn kẻ sĩ thứ tư Chúa Nguyễn tuyển duyệt binh dân hai Năm Giáp Tý, niên xứ Thuận Hóa, Quảng Nam 11 1684 hiệu Chính Hòa Tháng ba, Trịnh Tạc mất, Trịnh Căn kế vị thứ năm Cũng năm đó, trai trưởng chúa Hiền Nguyễn Phúc Diễn Năm Ất Sửu, niên 12 1685 hiệu Chính Hòa thứ sáu Năm Bính 13 Dần, 1686 niên hiệu Chính Hòa thứ bảy Con trai thứ tư chúa Nguyễn Cương lĩnh hầu qua đời Chúa Nguyễn chọn chỗ rộng rãi để dựng phủ dừng chân tuần du 100 Năm Đinh Mão, 14 1687 niên hiệu Chính Hòa thứ tám Chúa Nguyễn qua đời, tử Nguyễn Phúc Trăn nối ngôi, gọi chúa Nghĩa Năm Mậu Thìn, 15 1688 niên hiệu Chính Vua Cao Miên Nặc Thu muốn làm phản Hòa thứ chín Năm Kỷ Tị, niên 16 1689 hiệu Chính Hòa thứ mười Chúa Nghĩa sai quân dẹp loạn Cao Miên Tháng hai, chúa Nghĩa ban lệnh khuyến khích đào tạo nhân tài, nho sĩ khắp nơi vui mừng 101 ... trị tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm phương diện nghệ thuật xây dựng cốt truyện nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặt tiểu thuyết Nam triều công nghiệp diễn chí đối sánh... 3.2 Bút pháp tả thực nghệ thuật xây dựng nhân vật Nam triều công nghiệp diễn chí 50 3.3 Bút pháp hư cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật Nam triều công nghiệp diễn chí 58 3.3.1... phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí 15 1.3 Một số vấn đề lý luận nghệ thuật xây dựng cốt truyện nghệ thuật xây dựng nhân vật 19 1.3.1 Quan niệm chung cốt truyện nghệ thuật xây dựng

Ngày đăng: 21/09/2017, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan