KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CTXH VỚI NGUỜI CAO TUỔI CÔ ĐƠN KHÔNG NƠI NUƠNG TỰA TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI

126 3.5K 11
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CTXH VỚI NGUỜI CAO TUỔI CÔ ĐƠN KHÔNG NƠI NUƠNG TỰA TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp CTXH với người cao tuổi cô đơn không nơi nuơng tựa tại trung tâm bảo trợ xã hội. nghiên cứu theo phưong pháp công tác xã hội cá nhân. về thựuc trạng đời sống và áp dụng theo tiến trình 7 bứơc trong ctxh

Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng với giúp đỡ Thầy, cô giáo, cô, trung tâm em hoàn thành khóa luận thời gian Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Trương Ngọc Thắng, Trưởng khoa Xã Hội Học – Trường Đại Học công Đoàn trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình bảo bổ sung kiến thức, kỹ kinh nghiệm phục vụ cho trình nghiên cứu, sửa chữa cung cấp mảng lý thuyết em thiếu để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Công Tác Xã Hội cung cấp cho em nhiều kiến thức kỹ trình học tập Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Trung Tâm Bảo Trợ Xã Hội Tỉnh Cao Bằng, cô Nông Thị An Giám đốc trung tâm, Cô Sầm Thị Kim Huế Phó giám đốc trung tâm cô Triệu Mai Hương Trưởng phòng quản lý đối tượng người cao tuổi cô đơn cô, cán trung tâm tạo điều kiện thuận lợi cung cấp cho em nhiều thông tin bổ ích phục vụ cho công tác nghiên cứu cám ơn cụ đối tương người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa trung tâm nhiệt tình hợp tác cung cấp thông tin trả lời câu hỏi chân thật giúp em hoàn thành khóa luận Đặc biệt Bà Đinh Thị Hỏ người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa trung tâm ( Là thân chủ em) giúp đỡ em nhiều trình thực tập cung cấp thông tin để em hoàn thành khóa luận Em xin cám ơn thư viện trường Đại Học Công Đoàn cung cấp cho em số tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Bế Diệu Thùy Bế Diệu Thùy 11 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn Mục lục: Bế Diệu Thùy 22 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ LĐTB&XH Lao động thương binh Xã hội 10 CTXH NVCTXH NCT NCTCĐKNNT BTXH CSXH ASXH BHYT TTBTXH Công tác xã hội Nhâ viên công tác xã hội Người cao tuổi Người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa Bảo trợ xã hội Chính sách xã hội An sinh xã hội Bảo hiểm y tế Trung tâm bảo trợ xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bế Diệu Thùy 33 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn Trong năm gầm điều kiện sinh đẻ giảm, điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt, tuổi thọ trung bình kéo dài, với nhiều nguyên nhân khác nên số lượng người cao tuổi ngày tăng lên Cùng với xu hướng tăng tuổi thọ, số lượng người cao tuổi tăng lên phạm vi toàn cầu Theo báo cáo Tổ Chức Y tế giới tính đến năm 2000, toàn giới có khoảng 580 triệu người 60 tuổi dự đoán đến năm 2020, số xấp xỉ tỷ người Dân số nước ta già hóa với tốc độ nhanh tuổi thọ bình quân ngày tăng, tỷ suất sinh tỷ suất chết giảm Nếu năm 2009, số người cao tuổi (NCT) từ 60 tuổi trở lên 9% đến năm 2010, số 9,4% (tăng 0,4%) Tốc độ thách thức lớn cấp, ngành có liên quan việc bảo đảm an sinh xã hội cho người cao tuổi Theo TS Dương Quốc Trọng, Tổng Cục trưởng Dân số (Bộ Y tế), số NCT tăng thành tựu phát triển đặt khó khăn, thách thức Với xã hội già hóa, thành phần cấu kinh tế, dịch vụ chăm sóc phải thay đổi cho thích ứng Ðáng ý, nước ta già hóa với tốc độ chưa có lịch sử tuổi thọ bình quân ngày tăng, tỷ suất sinh tỷ suất chết giảm Theo kết Tổng Ðiều tra dân số Nhà ngày 1-4-2009, số người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên 9% đến năm 2010, số 9,4% (tăng 0,4%) Tại thời điểm này, nước ta thức bước vào giai đoạn ‘già hóa dân số’ Trong tương lai, tốc độ già hóa tăng 0,4% mà 0,5% – 0,6% đến năm 2025, nước ta bước vào thời kỳ dân số ‘già’ Theo thống kê, số lượng NCT tăng nhanh nhóm dân số khác Năm 1999, số người già 100 tuổi ba nghìn cụ năm 2009 7.200 cụ Thời gian để chuyển đổi từ cấu dân số ‘già hóa’ sang cấu dân số ‘già’ nước ta ngắn so với quốc gia có trình độ phát triển cao Thí dụ: Nếu Thụy Ðiển phải tới 85 năm, Nhật Bế Diệu Thùy 44 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn Bản 26 năm, Thái lan 22 năm để chuyển từ ‘già hóa’ sang ‘già’ dự báo nước ta, thời gian khoảng 20 năm Vì hoạt động chăm sóc sức khỏe dịch vụ xã hội giành cho người cao tuổi nhà nước ta quan tâm Trong pháp lệnh người cao tuổi (số 23/2000/PL-UBTVQH ngày 28/4/2000) nhận định “ Người cao tuổi có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục nhân cách vai trò quan trọng gia đình xã hội” Người cao tuổi họ qua chiến tranh dựng nước giữ nước thời kỳ đất nước gian khổ, họ coi kho tang tri thức kinh nghiệm sống, họ sẵn sàng truyền lại hiểu biết cho hệ sau Trong phát biểu gặp mặt nhân ngày quốc tế NCT (01.10.2002) TW Hội người cao tuổi Việt Nam tổ chức Hà Nội, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh nói: “…Chưa lực lượng người cao tuổi nước ta lại đông đảo Đảng, Nhà nước nhân dân ta tự hào lớp người cao tuổi nước ta, với uy tín cao, mẫu mực phẩm chất trị, đạo đức lối sống với vốn tri thức, kinh nghiệm, kĩ lao động nghiệp vụ phong phú, đa dạng mình, người cao tuổi thực phận hợp thành nguồn lực nội sinh quý giá dân tộc Chúng ta tôn trọng, bồi dưỡng phát huy nguồn lực ấy”… Báo cáo trị Đại hội X Đảng ghi rõ: “Vận động toàn dân tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn lão thành cách mạng, người có công với nước, người hưởng sách xã hội Chăm sóc đời sống vật chất tinh thần người già, người già cô đơn, không nơi nương tựa…” Cả đảng nhà nước ta khẳng định vai trò công lao người cao tuổi đất nước Họ người trước có cống hiến Bế Diệu Thùy 55 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn lớn lao cho đất nước hai kháng chiến đầy gian khổ Nên hệ sau phải biết ơn chăm sóc NCT đền ơn đáp nghĩa với NCT Người cao tuổi người cống hiến nhiều cho gia đình xã hội, họ xứng đáng quan tâm, chăm sóc Nhưng bên cạnh phận người cao tuổi phải chịu nhiều thiệt thòi chưa thực quan tâm người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa Người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa nhóm đối tượng yếu cần trợ giúp xã hội Người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa có điều kiện tiếp cận với sách xã hội, dịch vụ y tế, vui chơi giải trí, tham gia câu lạc bộ, hoạt động đoàn thể thể vai trò Điều ảnh hưởng lớn đến đời sống vật chất tinh thần họ Vì vậy, cần có biện pháp tích cực nhằm ổn định nâng cao chất lượng sống người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa Từ thực tiễn nêu trên, với mong muốn người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa nhận quan tâm chăm sóc từ gia đình cộng đồng nhiều hơn, em chọn đề tài “Công tác xã hội với người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao bằng” để làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu có ý nghĩa mặt lý luận sâu sắc, với mục đích tìm hiểu lĩnh vực công tác xã hội với người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa Những thông tin thu từ thực tế đóng góp thêm vào nguồn tham khảo cho việc phân tích nghiên cứu lý luận công tác xã hội cho người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa Bế Diệu Thùy 66 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn Kết nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo cho nghiên cứu sau lĩnh vực 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Công tác xã hội khoa học mang tính ứng dụng cao thông qua mô hình trường hợp điển cứu nghiên cứu thấy công tác xã hội giúp ích nhiều cho trình cải thiện vấn đề xã hội thực tiễn , hỗ trợ giúp đỡ người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa Đồng thời từ thực trạng người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa nhân viên công tác xã hội đưa khuyến nghị nhằm giúp cho quan chức quan tâm tới lĩnh vực Đối tượng khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội với người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu gồm thành phần Bà Đinh Thị H người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa trung tâm Một số cán bộ, nhân viên bạn bè thân chủ trung tâm 3.3 Phạm vi nghiên cứu Không gian: trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng Thời gian: Nghiên cứu từ tháng đến tháng năm 2015 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nhằm mục tiêu tìm hiểu sở lý luận công tác xã hội với người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa Bế Diệu Thùy 77 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn Tìm hiểu Thực trạng đời sống người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng Những nhân tố tác động đến hoạt động nhân viên công tác xã hội Vai trò nhân viên xã hội trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng việc trợ giúp người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa giải vấn đề khó khăn Trên sở sử dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân để can thiệp, hỗ trợ cho thân chủ tự tin, lạc quan vươn lên sống 4.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu đề đề tài tập trung vào giải nhiệm vụ sau: Làm sáng tỏ sở lý luận CTXH NCTCĐKNNT Tìm hiểu đời sống vật chất tinh thần chất người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa trung tâm, khó khăn mà họ gặp phải Mong đợi Người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa NVCTXH Những hoạt động mà NVCTXH làm để giúp đỡ người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa Trình độ đào tạo NVCTXH trung tâm tâm Mức lương số chế độ ưu đãi nhân viên trung tâm Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng đời sống người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa trung tâm bảo trợ xã hội nào? Nhân viên xã hội đóng vai trò công tác chăm sóc hỗ trợ người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa trung tâm? Những nhân tố tác động đến hoạt động NVCTXH trung tâm? Bế Diệu Thùy 88 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu đề tài Nhân viên CTXH tiến hành thu thập tài liệu văn cần thiết phù hợp với hoạt động trợ giúp cho thân chủ, xem xét thông tin có sẵn tài liệu mà sử dụng nhằm tìm kiếm thông tin phục vụ cho mục đích tổng hợp thông tin đáp ứng cho mục tiêu nghiên cứu đề tài cách tốt Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát phương pháp thu thập thông tin quan trọng sử dụng suốt trình nghiên cứu, thực nhiều giai đoạn như: từ giai đoạn khảo sát trung tâm, giai đoạn tiến hành can thiệp với thân chủ hoạt động khác đến giai đoạn kết thúc trình can thiệp Mục đích phương pháp để thấy biểu bên thân chủ người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa như: Hành vi, cử chỉ, thái độ thân chủ môi trường xã hội xung quanh Phương pháp vấn sâu Phỏng vấn sâu (PVS) phương pháp sử dụng để có thông tin cần thiết từ phía thân chủ Thông qua cách hỏi trả lời trực tiếp nhân viên CTXH với thân chủ, cán bộ, thầy cô người sống làm việc Trung Tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng Mục đích phương pháp tìm hiểu rõ vấn đề đối tượng cần can thiệp Trong trình vấn, nhân viên CTXH sử dụng kỹ chuyên sâu như: Kỹ quan sát, kỹ thấu hiểu, kỹ khuyến khích thân chủ đối tượng vấn để từ hiểu sâu Bế Diệu Thùy 99 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn sắc biểu hiên tâm lý, cảm xúc, tình cảm ẩn chứa lời nói câu chuyện đối tượng Nhân viên CTXH vấn thân chủ chủ yếu Nội dung vấn chuẩn bị trước thành mảng câu hỏi, vấn đề mà nhân viên CTXH quan tâm hướng tới Trình tự buổi vấn không bị cố định theo trình tự chuẩn bị Nội dung buổi vấn xoay quanh vấn đề như: Thông tin hoàn cảnh thân chủ gia đình, vấn đề khó khăn gặp phải 7.2 Phương pháp can thiệp 7.2.1 Phương pháp CTXH cá nhân Trong chuyên ngành, phương pháp công tác xã hội cá nhân coi công cụ phục vụ chủ yếu nhân viên CTXH Nhân viên CTXH vận dụng sở xã hội, tổ chức để giúp đỡ cá nhân có vấn đề thực chức xã hội, nhằm phục hồi củng cố, phát triển thực thi bình thường chức xã hội cá nhân gia đình bối cảnh xã hội mà vấn đề họ bị diễn bị tác động Có nhiều quan điểm phương pháp này: Theo bà Mary Richmond cộng (Đầu năm 1900): “Công tác xã hội cá nhân tổng thể gồm mặt: nghiên cứu xã hội - chuẩn đoán trị liệu” (Ngày gồm bước: nhận diện vấn đề, thu thập liệu, thẩm định, chuẩn đoán, kế hoạch trị liệu, trị liệu, lượng giá để tiếp tục hay chấm dứt) [5-111] Nghiên cứu phương pháp này, Lê Văn Phú - Khoa xã hội học trường Đại học khoa học nhân văn định nghĩa: “Phương pháp CTXH cá nhân phương pháp can thiệp để giúp cá nhân thoát khỏi khó khăn đời sống vật chất tinh thần: chữa trị, phục hồi vận hành chức Bế Diệu Thùy 10 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn SVTT: cháu chào Chào sinh viên, Chào hỏi trước cô thể tinh thần hỏi vấn đề Cô Nga: chào sẵn sàng giúp đỡ cháu, cháu ngồi SVTT: Dạ, cháu cảm ơn cô, cháu Cười thân thiện, Sử dụng kĩ biết cô lắng người cực quản lý nghe tích người cao tuổi đây, cháu cần xác minh lại số thông tin bà Họ gia đình Chỉ thếu Thành thật bà, mong cô sót má sinh viên việc giúp đỡ cháu ạ? Cô mắc phải làm Nga: Cháu hỏi đi, có giúp cô giúp cháu Chia sẻ SVTT: Cô điều biết cho cháu biết cho sinh viên dễ bà Hỏ gia đình dàng việc bà thực hành không ạ? Cháu biết bà Bế Diệu Thùy 112 112 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp sống Trường Đại học Công Đoàn Trung Tâm bảo trợ Xã Hội Đà Hiểu cụ Lạt trước vào trung tâm, từ đặc phải không điểm, tình cảm ạ? đến gia đình Cô Nga: cười , em cháu à, bà trước Tiếp thu ý vào với kiến cháu trai cô quản lý miền nam, sau Luôn cháu đóng góp sẵn gái sang giúp đỡ đón với cháu gái thời gian bà vào Hiểu thêm SVTT: cháu nghe hoàn cảnh gia bà kể người đình thân chủ cháu trai bà ngăn cản bà sinh hoạt đảng nên bà không chịu xin vào trung tâm Sự Bế Diệu Thùy 113 113 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn ạ? Cô Nga: Đúng bà đảng viên bà thường xuyên sinh hoạt đảng, vấn đề nhạy cảm nên cô không thấy bà chia sẻ.cháu xem xét lại xem có xác không SVTT: Cô công việc cô a? cô có thấy vất vả không ạ? Cô Nga: Công việc cần tâm chính, tâm không trụ đâu cháu SVTT: Bế Diệu Thùy Vâng 114 114 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn cháu cảm ơn cô giải đáp thắc Chào cô xin mắc cháu, phép cô lên cháu xin phép cô gặp thân chủ thể lên thăm bà tôn trọng chút ạ, cháu chào cô Những kết đạt buổi phúc trình lần 3: Xác định lại vấn đề lần phúc trình Khai thác số thông tin hữu ích thành viên gia đình TC Có thông tin xác mối quan hệ gia đình TC 2.Những tồn khó khăn: chưa xác định nhiều vấn đề rõ rang sinh viên rụt rè giao tiếp 3.Kế hoạch lần sau: Tiếp xúc cới TC để hiểu đời sống TC trung tâm Phúc trình lần Họ tên đối tượng: Đinh Thị Hỏ, Tuổi: 80, Giới tính: Nữ Địa đối tượng: Xóm Ba Liên, Xã Tiên Thành, Huyện Phục Hòa, Tỉnh Cao Bằng Bế Diệu Thùy 115 115 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn Địa điểm thực hiện: Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng, 9h ngày 28/3/2015 Phúc trình lần thứ Mục tiêu vấn đàm: xác vấn đề Sinh viên thực : Bế Diệu Thùy Mô tả phúc trình Nhận xét cảm Tự đánh giá cảm Nhận vấn đàm xét xúc hành vi xúc, kỹ cán hướng trường đối tượng SV dẫn, kiểm huấn viên SVTT: Cháu chào Kể vấn Sử dụng bà, hôm qua bà có đề bị ngủ câu hỏi dễ hiểu ngủ ngon không đau chân, TC: Bà hôm huyết ap tăng qua ngủ không ngon lắm, Hỏi mối quan chân bà đau hệ bạn bè nhức SVTT: Chân bà bị ạ? TC: chân bà lúc bà 15 tuổi lên rừng chặt Hồi tưởng lại chuối bị ngã khứ Bà Nắm bắt không khám kịp xúc động thời nên thân chủ thích đau không chơi không tốt cho thích chơi Bế Diệu Thùy 116 116 bạn mà Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn nên lần đau nhức bà lại ngủ không cháu Sử dụng phương SVTT: Vậy bà pháp động viên bảo bảo bác sỹ khích lệ thân chủ đến khám chưa TC: Bà bảo chị xuân đo Giúp thân huyết áp cho bà hòa đồng chủ ,mấy hôm thời tiết thay đổi bà thấy khó chịu người, huyết áp tăng SVTT: Mấy hôm thời tiết khó Tỏ xúc chịu bà ạ, lúc nắng cảm thấy lúc mưa, bà phải người khác coi giữ gìn sức khỏe thường TC: Người già mà nên sức khỏe yếu cháu mắt bà đến chuyển mùa bắt đầu đau bà phải nhỏ thuốc thường xuyên Bế Diệu Thùy 117 117 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn SVTT: Bà bà Tự biết chăm sóc cảm thấy thân bị sống ốm ạ? TC: Đôi lúc bà cảm thấy nhớ nhà, nhớ cháu mà cháu ạ, bà bà sống nốt phần đời lại SVTT: bà bà đối tượng bảo trợ xã hội tháng bà hưởng trợ cấp ạ? TC: Bà đối tượng tự nguyện đóng góp kinh phí sinh hoạt trung tâm cháu Bà trước sống trung tâm Bảo trợ xã hội Đà Lạt Bế Diệu Thùy 118 118 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn thời gian , sau chuyển Cao Bằng với cháu thời gian bà xin vào Bà giáo viên hưu nên tháng bà lương bà đóng góp cho trung tâm TC: Vâng cháu hiểu bà SVTT: Ở trung tâm bà hay chơi thân với ạ? TC: Bà Mới , bà hay chơi với bà SVTT: Đức tính bà làm bà ấn tượng ạ? TC: bà thật thà, Kể người bạn hay bênh vực thân bà, bà ốm yếu, nhỏ trung tâm bé, chân lại không người khác nên họ coi Bế Diệu Thùy 119 119 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn thường bà Lượng giá 1.Những kết đạt buổi phúc trình lần 4: Xác định vấn đề thân chủ Tìm hiểu bạn thân thân chủ 2.Những tồn khó khăn: chưa xác định nhiều vấn đề rõ ràng Thời gian hạn chế 3.Kế hoạch lần sau: Xác định khó khăn TC Phúc trình lần Họ tên đối tượng: Đinh Thị Hỏ, Tuổi: 80, Giới tính: Nữ Địa đối tượng: Xóm Ba Liên, Xã Tiên Thành, Huyện Phục Hòa, Tỉnh Cao Bằng Bế Diệu Thùy 120 120 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn Địa điểm thực hiện: Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng, 9h ngày //2015 Phúc trình lần thứ Mục tiêu vấn đàm: Triển khai kế hoạch giúp đỡ thân chủ Sinh viên thực : Bế Diệu Thùy Mô tả phúc Nhận xét Tự đánh giá trình vấn đàm cảm xúc hành vi cảm trường đối tượng xúc, kỹ SV Nhận xét cán hướng dẫn, kiểm huấn viên SVTT: hôm Bà hào Kỹ tổ cháu hứng với trò chơi chức trò chơi bà tâm lắng nghe, thấu chuyện buồn vui cảm cảm sống, xúc thân chủ cháu viết giấy chuyện buồn Kê chuyện, cháu bà Bà bày tỏ khơi thông cảm xúc hai bà suy nghĩ cảm cho thân chủ cháu xúc Lắng nghe đọc tờ giấy tâm tư nguyện đối phương vọng Bà có đồng ý chủ chơi với thân cháu không TC: Bà đồng ý Bế Diệu Thùy 121 121 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp SVTT: Trường Đại học Công Đoàn cháu sau cháu Bà chăm lắng kể cho bà nghe nghe câu chuyện câu chuyện mà sinh viên kể mà cháu tâm đắc nói gương đầy nghị lực biết vươn lên sống TC: bà thích nghe hoàn cảnh bà SVTT: Một lúc sau Tôi hoàn thành xong công việc Bà bày tỏ cảm đọc xúc với sinh tâm viên bà hiểu Xúc động phần tâm tư tình cảm bà mà lâu bà không nói SVTT: Hôm Bế Diệu Thùy 122 122 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn việc hai bà cháu cảm xong bà có thấy nhẹ nhõm không TC: Có cháu ạ, tâm tư mà cất giữ lâu giải tỏa cảm ơn cháu ( bà cười hiền hòa) Lượng giá 1.Những kết đạt buổi phúc trình lần Thân chủ bày tỏ cảm xúc mà giấu kín Khơi thông cảm xúc thân chủ Thân chủ cảm thấy vui tự tin sống Bế Diệu Thùy 123 123 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Bế Diệu Thùy Trường Đại học Công Đoàn 124 124 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Bế Diệu Thùy Trường Đại học Công Đoàn 125 125 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội Khóa luận tốt nghiệp Bế Diệu Thùy Trường Đại học Công Đoàn 126 126 Lớp CT8A.Khoa Công tác xã hội ... xã hội với người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng em người cao tuổi hiểu công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên” 1.3.2 Người cao tuổi cô đơn không nơi. .. người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng Những nhân tố tác động đến hoạt động nhân viên công tác xã hội Vai trò nhân viên xã hội trung tâm bảo trợ xã hội. .. Xã hội 10 CTXH NVCTXH NCT NCTCĐKNNT BTXH CSXH ASXH BHYT TTBTXH Công tác xã hội Nhâ viên công tác xã hội Người cao tuổi Người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa Bảo trợ xã hội Chính sách xã hội

Ngày đăng: 21/09/2017, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan