Nghiên cứu nhân giống thông caribe (pinus caribaeca morelet) bằng phương pháp nuôi cấy invitro

70 552 2
Nghiên cứu nhân giống thông caribe (pinus caribaeca morelet) bằng phương pháp nuôi cấy invitro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- Mở đầu Một loài đ-ợc dẫn nhập vào trồng thành công Việt Nam Thông caribê (Pinus caribaea Morelet), Thông caribê gồm ba biến chủng Pinus caribaea var caribaea, Pinus caribaea var hondurensis Pinus caribaea var bahamensis có phân bố tự nhiên vùng Trung Mỹ [27] Đây loài gỗ lớn, cung cấp gỗ làm nguyên liệu để sản xuất bột giấy, ván nhân tạo đồ gia dụng Là loài có sinh tr-ởng nhanh, cành nhánh nhỏ, thân thẳng đẹp, tỷ lệ lợi dụng gỗ cao đáp ứng nhiều mục tiêu kinh tế, nên đến có 65 n-ớc nhập giống gây trồng, chủ yếu n-ớc thuộc vùng nhiệt đới nhiệt đới [9] Thông caribê đ-ợc nhập vào trồng thử nghiệm n-ớc ta năm 1963 Lâm Đồng [9], qua khảo nghiệm rừng trồng thử nghiệm cho thấy Thông caribê tỏ loài có sức sinh tr-ởng nhanh, thích ứng rộng với nhiều vùng sinh thái Kết nhiều nơi cho thấy rừng sinh tr-ởng tốt Thông caribê có khả thích ứng lớn với môi tr-ờng Đặc biệt Thông caribê sinh tr-ởng đ-ợc vùng đất trống, đồi trọc nghèo dinh d-ỡng, phận đất đai lớn n-ớc ta [2], [3] Những dấu hiệu cho thấy Thông caribê số loài trồng rừng có triển vọng cung cấp gỗ nhỡ, gỗ lớn, gỗ nguyên liệu giấy cho kinh tế quốc dân đồng thời sớm nâng cao độ che phủ rừng góp phần ổn định môi tr-ờng sinh thái đ-ợc nhiều quan nghiên cứu, nhiều sở sản xuất quan tâm Việt Nam loài thông đ-ợc trồng chủ yếu Thông ba (Pinus kesiya), Thông nhựa (Pinus merkusii), Thông đuôi ngựa (Pinus masoniana) gần Thông caribê (Pinus caribaeea) với biến chủng khác [11] Nhìn chung loài thông này, Thông caribê loài thông có sinh tr-ởng nhanh, thân thẳng đẹp, cành nhánh nhỏ Thông ba Thông đuôi ngựa, có tỷ lệ gỗ sử dụng cao nên đ-ợc -a thích gây trồng Với đặc điểm sinh lý, sinh thái -2- giá trị kinh tế Thông caribê, ch-ơng trình trồng triệu hecta rừng nay, Thông caribê đ-ợc chọn trồng quan trọng cần đ-ợc -u tiên phát triển Tuy nhiên hoa kết Thông caribê Việt Nam từ nhiều năm tr-ớc có số vấn đề Trên sở theo dõi vật hậu lâm phần Thông caribê n-ớc số liệu điều tra nguồn giống, thấy khả cung ứng giống Thông caribê Việt Nam ch-a đủ đáp ứng nhu cầu trồng rừng n-ớc Tình trạng thiếu giống số nguyên nhân Nguyên nhân tạo biến động suất chất l-ợng hạt giống Thông caribê Việt Nam số lâm phần có diện tích lớn bắt đầu đến tuổi thành thục cho hạt hữu thụ nh- Uông Bí (Quảng Ninh), H-ơng Sơn (Hà Tĩnh) Ngoài lực sản xuất hạt giống lâm phần Thông caribê Việt Nam ch-a đ-ơc tận dụng hết để đáp ứng nhu cầu giống n-ớc [1] Nhiều khu rừng trồng thông không hoa kết mà hạt hữu thụ số hạt hữu thụ ít, không đủ hạt giống cung cấp cho trồng rừng Trong khả cung cấp hạt Thông caribê ch-a đủ, giá thành hạt nhập ngoại đắt, nhân giống vô tính thông có vai trò quan trọng việc phát triển giống để cung cấp cho trồng rừng Ngày nay, kỹ thuật nhân giống trồng có b-ớc phát triển v-ợt bậc, công nghệ nhân giống vô tính tạo số l-ợng lớn giống mang chất di truyền giống hệt mẹ thời gian ngắn Trên giới công nghệ nhân giống vô tính thông bao gồm kỹ thuật nuôi cấy in vitro (nuôi cấy mô tế bào) kỹ thuật nhân giống hom, chiết, ghép nuôi cấy in vitro giâm hom ngày đóng vai trò chủ đạo Lần năm 1976, thực nghiệm nhân giống hom với số loài thông nhiệt đới đ-ợc tiến hành Trung tâm nghiên cứu có sợi (nay Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy) mức nghiên cứu sơ khai đạt đ-ợc số kết Trung tâm nghiên cứu giống rừng ( Viện KHLN ) thử nghiệm giâm hom số loài thông thành công b-ớc đầu với thông lai Thông Caribê Tuy nhiên Thông caribê lại loài nhân giống ph-ơng pháp giâm hom trực tiếp -3- từ trội đạt đ-ợc kết Khi giâm hom cho loài thông từ non v-ờn cấp hom dễ thành công [8] Nh- giâm hom thông Việt Nam kết ch-a cao, ch-a thể đ-a vào sản xuất quy mô lớn Hiện nuôi cấy in vitro đ-ợc áp dụng số n-ớc có lâm nghiệp phát triển đ-ợc thực quy mô công nghiệp Nuôi cấy mô tế bào kỹ thuật tiên tiến nhân giống trồng, đặc biệt thân gỗ nh- ăn lâm nghiệp Nuôi cấy mô tế bào có nhiều -u việt hẳn ph-ơng pháp nhân giống khác: cho hệ số nhân giống cao, từ mẹ -u việt ban đầu tạo hàng triệu đ-ợc làm trẻ hoá bệnh Cây ưu việt đượctrẻ hoá qua nuôi cấy mô nguồn vật liệu lý t-ởng để cung cấp hom giống cho nhân giống giâm hom Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu nhân giống Thông caribê (Pinus caribaea Morelet) phương pháp nuôi cấy in vitro Đối t-ợng nghiên cứu loài Thông caribê (Pinus caribaea var hondrensis), loài thông biến chủng Thông caribê có nhiều triển vọng Việt Nam -4- Ch-ơng Tổng quan tàI liệu 1.1 Một số kết ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro thực vật sản xuất nông lâm nghiệp Nhân giống nuôi cấy mô tế bào hay vi nhân giống tên gọi chung cho ph-ơng pháp nuôi cấy in vitro cho phận nhỏ đ-ợc tách khỏi (George, 1993) đ-ợc dùng phổ biến để nhân giống thực vật, có lâm nghiệp Các phận đ-ợc dùng để nuôi cấy chồi đỉnh, chồi bên, chồi bất định, bao phấn, phấn hoa, phôi phận khác nh- vỏ cây, non, thân mầm [18], [19] Nhờ ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô vào nhân giống, ng-ời ta tạo hàng loạt đồng kiểu gen với số l-ợng lớn mà ph-ơng pháp nhân giống vô tính thông th-ờng khác có đ-ợc Nuôi cấy mô có -u ph-ơng pháp nhân giống vô tính khác có tỷ lệ nhân giống cao, tới hàng triệu năm Ngoài áp dụng nhiều biện pháp xử lý lên nuôi cấy in vitro ph-ơng pháp khác Cây giống tạo ph-ơng pháp nuôi cấy in vitro vừa khoẻ, trẻ sinh lý virus mẫu lấy từ đỉnh sinh tr-ởng nhiễm virus Năm 1960, Morell nhận thấy mô phân sinh địa lan phong lan có virus, từ ông phát khả nhân nhanh bệnh giống Chỉ sau năm, ông thu đ-ợc triệu đồng mặt di truyền từ chồi lan ban đầu [22] Sau Morell cộng phục tráng giống khoai tây cách dùng kỹ thuật nuôi cấy mô phân sinh tạo đ-ợc khoai tây không chứa virus (1968) [22] Theo Murashige (1974) có khoảng 300 loài nhân giống ph-ơng pháp nuôi cấy in vitro) [33] Kỹ thuật nuôi cấy mô đ-ợc 600 công ty giới áp dụng để nhân hàng triệu giống hàng năm, chủ yếu -5- nhân giống hoa, cảnh, ăn quả, công nghiệp số rau (Vasin, 1994) [21] Nhu cầu giống in vitro ngày nhiều, năm gần hàng năm giới sản xuất khoảng 50 triệu loại, -ớc tính phải đạt 250 triệu cây/năm đáp ứng đ-ợc yêu cầu thực tiễn [19] Dự kiến thị tr-ờng giống đ-ợc nhân kỹ thuật nuôi cấy mô vào khoảng 15 tỷ USD/năm tốc độ tăng tr-ởng hàng năm thị tr-ờng khoảng 15% (Govil Gupta, 1997) [21] Thái Lan năm xuất hoa thu khoảng 20 triệu USD, phần lớn hoa đ-ợc nhân giống nuôi cấy in vitro Việc chọn vật liệu ban đầu cho vi nhân giống quan trọng, định thành công ban đầu mà trình nhân Các công trình DAmato (1977) cho thấy có đỉnh sinh tr-ởng chồi đảm bảo ổn định di truyền Tiếp đến đỉnh mô phân sinh với kích th-ớc nhỏ, kết hợp với xử lý nhiệt để làm bệnh vật liệu tốt để nhân Các chồi nhân ban đầu th-ờng đ-ợc lấy từ đỉnh chồi đỉnh mô phân sinh môi tr-ờng thạch chứa muối khoáng, đ-ờng, vitamin chất điều hoà sinh tr-ởng Vi nhân giống đ-ợc bắt đầu bầu tách đỉnh chồi mô phân sinh từ định nhân, sau khử trùng đ-a vào nuôi cấy môi tr-ờng phù hợp Các chồi đ-ợc hình thành đ-ợc tách cấy chuyển sang môi tr-ờng mới, quy trình đ-ợc lặp lại Đây ph-ơng pháp cho hệ số nhân thấp ph-ơng pháp nhân qua giai đoạn mô sẹo phôi, nh-ng chồi đ-ợc hình thành giữ đ-ợc đặc điểm mẹ, không bị thay đổi mặt di truyền Trong số tr-ờng hợp, vi nhân giống thực thông qua việc tạo phôi tái sinh trực tiếp từ mô sẹo Ph-ơng pháp cho hệ số nhân cao nh-ng th-ờng kéo theo biến dị soma [19] Ưu điểm nuôi cấy in vitro là: cho hệ số nhân cao rút ngắn thời gian đ-a giống vào sản xuất; nhân đ-ợc số l-ợng lớn diện tích nhỏ; thuận tiện làm hạ giá thành vận chuyển, việc bảo quản giống thuận lợi Cây nuôi cấy mô th-ờng đ-ợc trẻ hoá cao độ có rễ giống nh- mọc từ hạt, chí khác biệt đáng kể so với mọc từ hạt Trong lúc hom lại -6- th-ờng rễ cọc, rễ đâm sâu xuống đất nh- mọc từ hạt th-ờng có t-ợng bảo l-u cục Ví dụ, mô Keo lai giai đoạn 1-2 tháng tuổi (cũng nh- loài bố mẹ Keo tai t-ợng Keo tràm) có đủ loại kép lần, kép hai lần giả, lại có rễ theo kiểu rễ cọc nh- mọc từ hạt điển hình, hom giống lại có giả tr-ởng thành rễ cọc (nghĩa tính trẻ hoá bị hạn chế , tính bảo l-u cục biểu rõ rệt) Vì nuôi cấy mô biện pháp trẻ hoá giống sản xuất lâm nghiệp [13] Khác với nông nghiệp ngắn ngày, rừng có đời sống dài ngày phải nhiều năm hoa kết Sau chọn đ-ợc trội, muốn có giống tốt để đ-a vào sản xuất, phải xây dựng v-ờn giống rừng giống phải đợi thêm số năm thu đ-ợc l-ợng hạt đủ lớn phục vụ trồng rừng, nhiên giống từ hạt bị phân hoá dẫn đến suất rừng biến động Nhân giống ph-ơng pháp nuôi cấy in vitro biện pháp hữu hiệu để trì đặc tính tốt mẹ cho hệ sinh d-ỡng Do nuôi cấy in vitro đ-ợc áp dụng rộng rãi cho số loài rừng nh- bạch đàn [14] Hiện nuôi cấy in vitro đ-ợc ứng dụng rộng rãi sản xuất th-ơng mại nhiều n-ớc giới, hàng trăm loài rộng hàng chục loài kim đ-ợc nuôi cấy mô thành công Cho tới năm 1991, Thái Lan nhân giống thành công nuôi cấy mô cho 55 loài tổng số 67 loài tre trúc thử nghiệm Công nghệ cho phép nhân nhanh loài Dendrocalamus asper với công suất triệu năm Với loài Dendrocalamus asper, năm 1980 họ có tay vài trăm hạt giống nhanh chóng có 100 000 đ-ợc đ-a huấn luyện v-ờn -ơm, đến năm 1992 mục tiêu họ sản xuất vài triệu phục vụ trồng rừng [14] Số loài bạch đàn đ-ợc nhân giống ph-ơng pháp in vitro ngày tăng, tới năm 1987 có 20 loài bạch đàn khác tạo đ-ợc in -7- vitro (Gupta Mascarenhas, 1987) Các nhà khoa học ấn Độ tạo thành công mô từ trôi bạch đàn Eucalyptus camandulensis, Eucalyptus globulus, Eucalyptus tereticornis, Eucalyptus torelliana từ trội có hàm l-ợng tinh dầu cao bạch đàn chanh Eucalyptus citriodora Cây mô có nguồn gốc từ -u việt sinh tr-ởng nhanh gấp lần đồng mọc từ hạt mẹ Tại úc, nhân giống nuôi cấy in vitro đ-ợc áp dụng để nhân nhanh đ-ợc chọn cho tính chịu mặn đất đ-ợc đ-a vào sản xuất lớn cho loài E camaldulensis Vào năm 1987, khoảng 20 000 mô dòng vô tính chịu mặn đ-ợc tạo để trồng lại rừng mỏ bauxite gần Perth, Tây úc [14] Trung Quốc tạo in vitro thành công cho 100 loài thân gỗ nhdương, bạch đàn, bao đồng, tếch Là n-ớc ứng dụng sớm thành công nuôi cấy mô vào trồng rừng diện rộng, đ-ợc nhân giống thành công E urophylla Đến năm 1991 vùng Nam Trung Quốc, ng-ời ta tạo triệu mô dòng lai đ-ợc chọn lọc Những mô đ-ợc dùng nhlà đầu dòng để tạo hom v-ờn -ơm địa ph-ơng dùng thẳng vào trồng rừng [15] Nhiều loài rộng châu Âu đ-ợc thử nghiệm nhân giống thành công biện pháp nuôi cấy mô, loài nh-: Acer, Beluta, Carpinus, Fagus, Quercus, Ulmus, Fraxinus, Prunus, Juglans, Castanea, Tilia, Sorbus Các mô đ-ợc trồng thực địa để so sánh cho thấy chúng có phenotip giống nhau, tỷ lệ sống rừng trồng sau đ-ợc huấn luyện cao, đạt 90 -100% cho loài Beluta, Quercus, Sorbus Salix [15] Hiện nuôi cấy in vitro biện pháp nhân giống đ-ợc áp dụng nhiều loài kim nhằm phục vụ cho ch-ơng trình trồng rừng dòng vô tính Đối với loài thông P nigra, P pinaster, P sylvestris giâm hom từ già khó ng-ời ta áp dụng biện pháp nuôi cấy mô nh- nuôi cấy phôi, nuôi cấy tạo mô sẹo biện pháp có nhiều triển vọng, đối -8- với thông P pinaster Nhân chồi in vitro từ non loài Vân sam (Picea sitchensis) cho hệ số nhân biến động lớn tuỳ theo mẹ, cụ thể 17 5000 chồi năm Có tới 30 loài số loài kim đ-ợc nghiên cứu nuôi cấy mô đạt đ-ợc thành công b-ớc đầu, phải kể đến loài nhAbies balsamea (tạo đ-ợc chồi 15 20 tuổi), loài Bách tán Araucaria, Liễu sam Cryptomeria japonica, Larix sp., Picea glauca, Thiết sam Pseudotsuga menziesii, Cù tùng Sequoia sempervirens, Sequoiadendron gigenteum, Thuja sp., Tsuga heterophylla [15] Nuôi cấy mô biện pháp tốt để trẻ hoá tăng hệ số nhân, biện pháp tạo phôi vô tính Ng-ời ta nghiên cứu tạo nuôi cấy phôi vô tính cho Thiết sam (Pseudotsuga menziesii), ch-a tạo đ-ợc hoàn chỉnh từ phôi vô tính nh-ng chồi bất định đ-ợc tạo từ đỉnh thân mẹ 64 tuổi Bằng ph-ơng pháp nuôi cấy in vitro, loài Bách tán cho hệ số nhân thấp, tạo đ-ợc 20 60 chồi từ vòng tháng loài A cunninghamii có chồi loài rễ in vitro [15] Trong số 30 loài kim đ-ợc nuôi cấy mô, có bốn loài đ-ợc đ-a vào sản xuất diện rộng, Cù tùng Sequoia sempevirens AFOCEL (Pháp); thông P radiate Viện nghiên cứu lâm nghiệp New Dilân; P taeda Pseudotsuga menziesii Mỹ Các biện pháp nuôi cấy mô đ-ợc áp dụng cho Tếch, Gupta cộng (1979) mô tả hình thành cụm chồi từ phần cắt non từ mầm 100 tuổi Từ họ tạo đ-ợc 500 in vitro từ chồi tr-ởng thành 3000 từ non năm Kaosa-ard (1990) cho biết Thái Lan phát triển thành công kỹ thuật nuôi cấy mô (nuôi cấy đỉnh thân phôi) vào năm 1986 cho Tếch cho phép tạo 500 000 chồi từ chồi năm Perhutani (1991) cho biết Indonexia thử nghiệm nuôi cấy mô thành công vài mô đ-ợc đem trồng thử [15] -9- Ng-ời ta nhân giống thành công Phi lao biện pháp nuôi cấy mô trồng so sánh với hạt nhà kính Kỹ thuật đ-ợc dùng để tạo mô Phi lao sinh tr-ởng nhanh, kháng bệnh cố định đạm cao cho trồng rừng [15] 1.2 Thông caribê, vị trí sản xuất lâm nghiệp triển vọng trồng rừng Việt Nam Thông caribê (Pinus caribaea Morelet) đ-ợc gây trồng n-ớc ta từ năm 1963, thông báo cho thấy Thông caribê loài sinh truỏng nhanh thân thẳng đẹp, cành nhánh nhỏ Thông ba Thông đuôi ngựa nên đ-ợc nhiều địa ph-ơng -a thích gây trồng Tuy nhiên ch-a đ-ợc đánh giá đầy đủ, có nhiều ý kiến khác việc sử dụng loài thông [9], [12] Thông caribê gồm biến chủng là: Pinus caribaea var caribaea, Pinus caribaea var hondurensis Pinus caribaea var bahamensis có phân bố tự nhiên vùng Trung Mỹ Trong biến chủng caribaea có phân bố từ 16o 20o độ vĩ Bắc, phân bố tự nhiên Cuba đảo Juventus thuộc vùng biển Caribê, chủ yếu tập trung vùng thấp, đồi bát úp, th-ờng độ cao 330 m so với mặt n-ớc biển Ngoài biến chủng caribaea xuất độ cao xấp xỉ 760 m, có tr-ờng hợp phân bố độ cao 1200 m (Poyton, 1997) [4] Biến chủng bahamensis phân bố tự nhiên từ 22o 27o độ vĩ Bắc, thuộc vùng đảo Bahamas Caicos, tìm thấy bán đảo Yucutan thuộc vùng Đông Bắc Mỹ Biến chủng hondurensis phân bố tự nhiên từ 12o 16o độ vĩ Bắc, tập trung chủ yếu đảo Belize, Guatelama, Poptun, Guanaja, Nicazagua Sinh tr-ởng chủ yếu khu vực đồng cỏ, đồng ven biển có độ cao so với mặt n-ớc biển 460 760 m, nh-ng phân bố tập trung nhiều độ cao 460 m (Perry JP Jr, 1991) [4] Gỗ Thông caribê có thớ thẳng mịn, độ bóng vừa phải, th-ờng đ-ợc sử dụng làm ván ép, thân Thông caribê thẳng, dễ c-a xẻ nh-ng phụ thuộc nhiều vào độ tuổi - 10 - (Bredenkamp Van Vuuren, 1987) [25] Ngoài Thông caribê có nhiều công dụng khác nh-: gỗ xây dựng, gỗ trụ mỏ, ván dăm, ván ép, bột giấy, gỗ đóng tàu thuyền, ván ốp t-ờng, gỗ đóng congtenơ, ván ốp trần, gỗ đóng đồ hộp, gỗ cột điện, gỗ cột nhà, gỗ nội thất, than củi Với tốc độ sinh tr-ởng nhanh khả thích ứng rộng với vùng sinh thái khác giới, đáp ứng đ-ợc nhiều mục tiêu kinh tế nên Thông caribê đ-ợc dẫn nhập gây trồng 65 n-ớc giới, chủ yếu n-ớc thuộc vùng Nhiệt đới nhiệt đới Giới hạn vĩ độ trồng mở rộng nhiều so với nơi nguyên sản, từ vĩ độ 55o Nam Argentina tới 33o vĩ độ Bắc ấn Độ D-ơng, giới hạn kinh độ đ-ợc mở rộng từ 180o kinh đông Fiji tới 158o kinh độ tây Hawaii Độ cao vùng trồng biến động từ mặt n-ớc biển tới 1200 m Zaire, 1220 m Nigeria, 1820 m Uganda 2400 m Kenya (Anoruo Berlyn, 1993) [5] Nh- vậy, Thông caribê đ-ợc gây trồng tất dạng khí hậu n-ớc nhiệt đới cận nhiệt đới Vùng phân bố rừng trồng loài đ-ợc mở rộng vĩ độ kinh độ, vùng có khí hậu miền núi tới khí hậu cận nhiệt đới vùng ven biển (Anoruo Berlyn, 1993) [5] Nhìn chung thông Caribê sinh tr-ởng tốt nhiều loại đất khác đ-ợc trồng phạm vi phân bố tự nhiên chúng Việt Nam n-ớc nằm khu vực nhiệt đới Châu á, có điều kiện địa lý t-ơng đồng với phân bố tự nhiên Thông caribê, nên đ-ợc đ-a vào trồng n-ớc ta từ nhiều năm Ngày Thông caribê đ-ợc xác định loài trồng rừng ch-ơng trình triệu hecta rừng Các kết khảo nghiệm b-ớc đầu Việt Nam cho thấy thông loài có nhiều triển vọng, đặc biệt biến chủng Pinus caribaea var hondurensis Kết khảo nghiệm Thông caribê Đà Lạt năm 1963 b-ớc đầu cho thấy biến chủng hondurensis Thông caribê có sinh tr-ởng nhanh, hình dáng thân đẹp, cao, thon đều, tán nhỏ, cành mọc ngang, có tốc độ sinh tr-ởng nhanh Thông ba tuổi 12, cao bình quân 14.3 m đ-ờng kính ngang ngực bình - 56 - Vì với mục đích nhân nhanh chồi, thấy môi tr-ờng có 1,0 mg/l BAP 0,5 mg/l NAA thích hợp nhất, tổ hợp hai chất điều hoà sinh tr-ởng đ-ợc sử dụng với mục đích tạo chồi thí nghiệm sau 3.4 ảnh h-ởng số yếu tố đến hình thnh rễ chồi thông in vitro Đây giai đoạn cuối trình nhân giống in vitro, mục tiêu giai đoạn tạo đ-ợc hoàn chỉnh, khoẻ mạnh, có rễ cứng cáp để sinh tr-ởng, phát triển tốt đ-a v-ờn -ơm trồng rừng 3.4.1 ảnh h-ởng môi tr-ờng nuôi cấy tuổi chồi đến tạo rễ sinh tr-ởng chồi nuôi cáy in vitro Nhằm mục đích tìm môi tr-ờng tạo rễ thích hợp, phân loại đánh giá rễ theo số rễ/cây; chiều dài rễ Trong thí nghiệm thứ nhất, tìm hiểu ảnh h-ởng hàm l-ợng chất dinh d-ỡng, tuổi chồi lên tạo rễ sinh tr-ởng chồi thông in vitro Các chồi thông đ-ợc cấy môi tr-ờng tạo rễ theo công thức thí nghiệm Theo dõi số chồi đ-ợc hình thành, tăng tr-ởng chiều cao chồi con, số liệu đ-ợc phân tích thống kê (phụ lục 9) đ-ợc trình bày bảng 3.8, hình 3.8; 3.9; 3.10 Kết thí nghiệm cho thấy môi tr-ờng khác nhau, tuổi chồi khác số chồi hình thành rễ khác nhau, chồi 60; 75 ngày tuổi môi tr-ờng GD1/2 GD1/4 cho tỷ lệ tạo rễ cao (từ 27,27% 31,82%), chồi 45 ngày tuổi hai môi tr-ờng đạt tỷ lệ rễ 7,88 9,09% Chồi 60; 75 ngày tuổi cấy môi tr-ờng WPM-1;WPM-2; MCM-1; MCM-2 cho tỷ lệ tái sinh chồi thấp (7,88 23,33%), chồi 45 ngày tuổi cho tỷ lệ chồi tạo rễ thấp (

Ngày đăng: 21/09/2017, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chưng 2

    • 2.2. Nội dung nghiên cứu

    • 2.4. Phưng pháp nghiên cứu

    • 3.3. nh hưởng của môi trường nuôi cấy đến hệ số nhân và sinh trưởng của

    • chồi thông trong giai đoạn nhân chồi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan