Bài 1. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại

6 354 0
Bài 1. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 1. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiệ...

Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế-xã hội của các nhóm nước Trên thế giới, nhóm nước phát triển nhóm nước đang phát triển đang có sự tương phản rõ rệt về trình độ kinh tế-xã hội. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới, chuyển dần nền kinh tế thế giới sang một giai đoạn phát triển mới gọi là kinh tế tri thức . I- Sự phân chia thành các nhóm nước. 1. Thế giới có trên 200 quốc gia vùng lãnh thổ khác nhau về tự nhiên, dân cư, hội, trình độ phát triển kinh tế được xếp vào hai nhóm : phát triển đang phát triển. 2. Các nước phát triển có tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người (GDP/người) lớn, đầu tư ra ngước ngoài (FDI) nhiều, chỉ số phát triển con người (HDI) cao. 3. Các nước đang phát triển thường có GDP/ người nhỏ, nợ nước ngoài nhiều HDI thấp. 4. Trong nhóm nước đang phát triển, một số nước vùng lãnh thổ đã trải qua quá trình công nghiệp hóa đạt được trình độ phát triển nhất định về công nghiệp gọi là các nước công nghiệp mới (NICs) như Hàn Quốc, Xing-ga-po, Hồng Công, Đài Loan, Bra-xin, Ác-hen-ti-na,… II-Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế-xã hội của các nhóm nước. 5. GDP có sự chênh lệch lớn giữa nhóm nước phát triển nhóm nước đang phát triển. 6. Các nhóm nước có sự khác biệt về các chỉ số hội. Tuổi thọ bình quân năm 2005 của các nước phát triển là 76, của các nước đang phát triển là 65 (trung bình của thế giới là 67). Tuổi thọ trung bình thấp nhất thế giới thuộc các nước ở Đông Phi Tây Phi là 47. III-Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. 7. Cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, nhân loại tiến hành cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại với đặc trưng là xuất hiện bùng nổ công nghệ cao. Đây là các công nghệ dựa vào những thành tựu khoa học mới với hàm lượng tri thức cao. Bốn công nghệ trụ cột, có tác động mạnh mẽ sâu sắc đến phát triển kinh tế-xẫ hội là : công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin. 8. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã làm xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, tạo ra những bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ. 9. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tác động ngày càng sâu sắc, làm cho kinh tế thế giới chuyển dần từ nền kinh tế công nghiệp sang một loại hình kinh tế mới, dựa trên tri thức, kỹ thuật, công nghệ cao, được gọi là nền kinh tế tri thức. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ Toàn cầu hoá khu vực hoá là xu hướng tất yếu, dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các nền kinh tế; đồng thời tạo ra những động lực thúc đẩy sự tăng trưởng phát triển kinh tế thế giới. I-XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ 1. Toàn cầu hoá là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hoá, khoa học… 2. Toàn cầu hoá kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế - A KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - HỘI THẾ GIỚI Bài SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỄN KINH TẾ - HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI Bài SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I - SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC II - SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC III - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I - SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC Sự khác biệt nhóm nước: tự nhiên, dân cư, hội, trình độ phát triển kinh tế, hội => Thế giới phân chia thành hai nhóm nước: phát triển phát triển Một số nước công nghiệp (NICs) đạt trình độ định công nghiệp: Hàn Quốc, Đài Loan, II - SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC Sự tương phản hai nhóm nước thể qua: - GDP/người - GDP phân theo khu vực kinh tế - Chỉ số hội (HDI, tuổi thọ) III - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI Đặc trưng: làm xuất phát triển nhanh chóng ngành công nghệ cao, dựa vào thành tựu khoa học kĩ thuật với hàm lượng tri thức cao Bốn trụ cột: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ lượng, công nghệ thông tin Tác động: - Làm xuât nhiều ngành công nghiệp mới, có hàm lượng kĩ thuật cao: sàn xuất phần mềm, công nghệ gen, - Phát triển ngành dịch vụ cần tri thức: bảo hiểm, ngân hàng, viễn thông - Cơ cấu kinh tế giới chuyển dần từ kinh tế công nghiệp sang dịch vụ - Xuất kinh tế tri thức: kinh tế dựa vào tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao A : KHÁI QT NỀN KINH TẾ - HỘI THẾ GIỚI Ngày soạn : 09/08/2009 Ngày dạy : 11/08/2009 Tiết : 1 Tuần : I ( HKI ) BÀI 1 : SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘI CỦA CÁC NHĨM NƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CƠNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Biết sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - hội của các nhóm nước : phát triển, đang phát triển, các nước NICs. - Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ hiện đại. - Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế : Xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức. 2. Về kỹ năng : - Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình qn đầu người ở hình 1. - Phân tích bảng số liệu về kinh tế - hội của từng nhóm nước. 3. Về thái độ : - Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ hiện đại. 4. Kiến thức trọng tâm : - Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - hội của các nhóm nước phát triển đang phát triển. - Đặc trưng tác động của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ hiện đại đến nền kinh tế - hội thế giới. II. Đồ dùng dạy học : - Các hình, bảng số liệu trong SGK; Bản đồ các nước trên thế giới. - Phiếu học tập : Các chỉ số Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển Tỉ trọng GDP Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế KVI KVII KVIII Tuổi thọ bình qn ( năm 2005 ) Chỉ số HDI III. Phương pháp : - Thảo luận, phân tích, giảng giải, so sánh, nêu vấn đề, nghiên cứu . IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổ n đònh lớp : ( Kiểm diện só số ghi vào sổ đầu bài ) 2. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên nêu u cầu về cách học bộ mơn. 3. Bài mới : - Ở lớp 10 các em đã được học địa lý đại cương tự nhiên địa lý kinh tế - hội đại cương. Năm nay các em sẽ được học cụ thể hơn về địa lý tự nhiên kinh tế - hội của các Địa Lí 11 Bài 1Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế-xã hội của các nhóm nước Trên thế giới, nhóm nước phát triển nhóm nước đang phát triển đang có sự tương phản rõ rệt về trình độ kinh tế-xã hội. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới, chuyển dần nền kinh tế thế giới sang một giai đoạn phát triển mới gọi là kinh tế tri thức. I-Sự phân chia thành các nhóm nước. 1. Thế giới có trên 200 quốc gia vùng lãnh thổ khác nhau về tự nhiên, dân cư, hội, trình độ phát triển kinh tế được xếp vào hai nhóm : phát triển đang phát triển. 2. Các nước phát triển có tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người (GDP/người) lớn, đầu tư ra ngước ngoài (FDI) nhiều, chỉ số phát triển con người (HDI) cao. 3. Các nước đang phát triển thường có GDP/ người nhỏ, nợ nước ngoài nhiều HDI thấp. 4. Trong nhóm nước đang phát triển, một số nước vùng lãnh thổ đã trải qua quá trình công nghiệp hóa và đạt được trình độ phát triển nhất định về công nghiệp gọi là các nước công nghiệp mới (NICs) như Hàn Quốc, Xing-ga-po, Hồng Công, Đài Loan, Bra-xin, Ác-hen-ti-na,… II-Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế-xã hội của các nhóm nước. 5. GDP có sự chênh lệch lớn giữa nhóm nước phát triển nhóm nước đang phát triển. 6. Các nhóm nước có sự khác biệt về các chỉ số hội. Tuổi thọ bình quân năm 2005 của các nước phát triển là 76, của các nước đang phát triển là 65 (trung bình của thế giới là 67). Tuổi thọ trung bình thấp nhất thế giới thuộc các nước ở Đông Phi và Tây Phi là 47. III-Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. 7. Cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, nhân loại tiến hành cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại với đặc trưng là xuất hiện bùng nổ công nghệ cao. Đây là các công nghệ dựa vào những thành tựu khoa học mới với hàm lượng tri thức cao. Bốn công nghệ trụ cột, có tác động mạnh mẽ sâu sắc đến phát triển kinh tế-xẫ hội là : công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông PHẦN A- KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ- PHẦN A- KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ- HỘI THẾ GiỚI HỘI THẾ GiỚI Bài 1 Bài 1 SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. TẾ-XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC I- SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA CÁC NHÓM NƯỚC II- CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI III- NỘI DUNG CHÍNH Em hãy cho biết, dựa vào trình độ phát triển kinh tế-xã hội, hiện nay trên thế giới có thể chia thành những nhóm nước nào? Phân bố các nước vùng lãnh thổ trên thế giới theo Phân bố các nước vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình quân đầu người (USD/người-năm 2004) mức GDP bình quân đầu người (USD/người-năm 2004) I- SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC I- SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC BẢN ĐỒ CÁC NƯỚC G8 BẢN ĐỒ CÁC NƯỚC G8 Hoa Kì Nhật Bản Đức Pháp Anh I-ta-li-a Ca-na-đa Liên Bang Nga • Trên 200 quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau của thế giới được chia làm 2 nhóm nước: phát triển đang phát triển • Ngoài ra hiện nay còn có một số nước công Ngoài ra hiện nay còn có một số nước công nghiệp mới (NICs- nghiệp mới (NICs- N N ewly ewly I I ndustrialized ndustrialized C C ountrie ountrie s s ). ). • Các nước phát triển có GDP/người lớn, FDI nhiều, HDI cao. • Các nước đang phát triển thì ngược lại I- SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC I- SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC I- SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC I- SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC Các nước này thuộc nhóm các nước phát triển hay đang phát triển? Hãy nêu một số đặc điểm tiêu biểu của các nước NICs? NHÓM 1, 2: Dựa vào bảng 1.1, nhận xét về sự chênh lệch sự chênh lệch về GDP bình quân đầu người về GDP bình quân đầu người giữa các nước phát triển đang phát triển. NHÓM 3, 4: Dựa vào bảng 1.2, nhận xét về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước NHÓM 5, 6: Dựa vào bảng 1.3 bảng thông tin các nhóm nước có sự khác biệt về các chỉ số hội, nhận xét về sự khác biệt về chỉ số HDI tuổi thọ bình quân giữa nhóm nước phát triển đang phát triển. II- SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN II- SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC THẢO LUẬN NHÓM THẢO LUẬN NHÓM GDP bình quân đầu người của một số nước trên thế giới- GDP bình quân đầu người của một số nước trên thế giới- năm 2004, theo giá thực tế (đơn vị: USD) năm 2004, theo giá thực tế (đơn vị: USD) Các nước phát triển Các nước đang phat triển Tên nước GDP/người Tên nước GDP/người Đan Mạch Thụy Điển Anh Ca-na-đa Niu Di-lân 45 008 38 489 35 861 30 714 24 314 An-ba-ni Cô-lôm-bi-a In-đô-nê-xi-a Ấn Độ Ê-ti-ô-pi-a 2372 2150 1193 637 112 Thế giới: 6393 II- SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN II- SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC Hãy nhận xét sự chênh lệch về GDP bình quân đầu người Hãy nhận xét sự chênh lệch về GDP bình quân đầu người giữa các nước phát triển các nước đang phát triển? giữa các nước phát triển các nước đang phát triển? Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước - năm 2004 (đơn vị: %) nhóm nước - năm 2004 (đơn vị: %) Nhóm nước Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Khu vực I Khu vực II Khu vực III Phát triển 2,0 27,0 71,0 Đang phát triển 25,0 32,0 43,0 II- SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN II- SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC [...] .. . II- SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC Chỉ số HDI của thế giới các nhóm nước 2000 2002 2003 Nhóm nước Phát BÀI 1 BÀI 1 SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA CÁC PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CM KHCN HĐ NHÓM NƯỚC. CUỘC CM KHCN HĐ I. Sự phân chia thành các nhóm nước I. Sự phân chia thành các nhóm nước Hình 1 – sgk 6 Hình 1 – sgk 6 Nhận xét sự phân bố các nước vùng lãnh thổ theo GDP/người I. Sự phân chia thành các nhóm nước I. Sự phân chia thành các nhóm nước Thế giới có trên 200 nước Thế giới có trên 200 nước Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển NICs - GDP/người cao - FDI lớn - HDI cao - GDP/người thấp - Nợ nước ngoài lớn - HDI thấp II. Sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH II. Sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nước của các nhóm nước Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm Yêu cầu: Yêu cầu: Hoàn thành phiếu học tập Nhóm 1: Dựa vào bảng 1.1, nhận xét sự chênh lệch về GDP/người giữa các nước phát triển đang phát triển Nhóm 2: Dựa vào bảng 1.2, nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước năm 2004 Nhóm 3: Dựa vào hộp thông tin bảng 1.3, nhận xét sự khác biệt về chỉ số HDI tuổi thọ trung bình giữa các nhóm nước phát triển nhóm nước đang phát triển II. Sự tương phản về trình độ phát triển II. Sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nước KT-XH của các nhóm nước Bảng 1.1 GDP/người của một số nước trên thế Bảng 1.1 GDP/người của một số nước trên thế giới – năm 2004, theo giá thực tế (Đơn vị: USD) giới – năm 2004, theo giá thực tế (Đơn vị: USD) Các nước phát triển Các nước phát triển Các nước đang phát triển Các nước đang phát triển Tên nước GDP/người Tên nước GDP/người Đan Mạch Thụy Điển Anh Ca-na-đa Niu Di-lân 45 008 38 489 35 861 30 714 24 314 An-ba-ni Cô-lôm-bia In-đô-nê-xia Ấn Độ Ê-ti-ô-pia 2 372 2 150 1 193 637 112 Thế giới: 6393 Phiếu học tập Phiếu học tập Đặc điểm KT-XH Đặc điểm KT-XH Nhóm nước Nhóm nước phát triển phát triển Nhóm nước đang Nhóm nước đang phát triển phát triển Kinh tế Kinh tế GDP/ng Cao (gấp 7 lần mức TB TG) Thấp (=1/57 mức TB TG) Cơ cấu KT hội hội Tuổi thọ HDI Bảng 1.2 Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh Bảng 1.2 Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước – năm 2004 (Đơn vị: %) tế của các nhóm nước – năm 2004 (Đơn vị: %) Nhóm nước Nhóm nước Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Khu vực I Khu vực II Khu vực III Phát triển 2.0 27.0 71.0 Đang phát triển 25.0 32.0 43.0 [...]... Cao (0,855) Thấp: 65 Thấp (0,694) III Cuộc cách mạng KHCN hiện đại III Cuộc cách mạng KHCN hiện đại Cuối XVIII Đầu XX Cuối XX-Đầu XXI Thủ công => Cơ khí Cơ khí => Đại cơ khí Đặc trưng: Đổi mới công nghệ Đặc trưng: Hệ thống CN điện-cơ khí Đặc trưng: Bùng nổ công nghệ cao III Cuộc cách mạng KHCN hiện đại • Cuối XX đầu XXI • Đặc trưng: Bùng nổ CNC – Dựa vào thành tựu khoa học mới với hàm lượng tri thức...Phiếu học tập Đặc điểm KT-XH Nhóm nước phát triển GDP/ng Cao (gấp 7 lần mức TB TG) Kinh tế Thấp (=1/57 mức TB TG) Cơ cấu - Tập trung KV3 -Tập trung KV2 & KT KV3 - Tỉ trọng KV1 thấp - Tỉ trọng KV1 cao Tuổi thọ hội Nhóm nước đang phát triển HDI Tuổi thọ trung bình .. .Bài SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I - SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC II - SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT... PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC III - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I - SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC Sự khác biệt nhóm nước: tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát. .. TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC Sự tương phản hai nhóm nước thể qua: - GDP/người - GDP phân theo khu vực kinh tế - Chỉ số xã hội (HDI, tuổi thọ) III - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA

Ngày đăng: 21/09/2017, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI

  • Bài 1 SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI

  • I - SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC

  • II - SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC

  • III - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI

  • Slide 6

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan