Mẫu báo cáo thí nghiệm Lý 9

49 6.7K 65
Mẫu báo cáo thí nghiệm Lý 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Ngày … tháng … năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 1. TÊN THÍ NGHIỆM: KHẢO SÁT SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN TIẾT 01 - BÀI 01: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN Tổng điểm (10đ) Chuẩn bị (1đ) Trật tự vệ sinh (1đ) Thao tác (2đ) Câu hỏi (2đ) Kết quả (2đ) Nhận xét (2đ) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Thấy được mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Làm quen với việc sử dụng đồ thị trong thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: 1. Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như Hình 1.1. 2. Học sinh: Mỗi nhóm: - 1 bảng lắp điện - 1 dây cônstantan ( có đuờng kính 0,3 mm, dài 1800mm) - 1 am pe kế,1 vôn kế,1 - Nguồn điện 6 V - 1 công tắc,6 đoạn dây nối, 1 biến trở. III. NỘI DUNG THỰC HÀNH: A. Câu hỏi chuẩn bị: Sơ đồ mạch điện: K A B Hình 1 + - Câu 1: Quan sát sơ đồ mạch điện hình 1, kể tên, nêu công dụng và cách mắc của từng bộ phận trong sơ đồ. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Chốt (+) của dụng cụ đo điện có trong Sơ đồ phải được mắc về phía điểm A hay điểm B? ……………………………………………………………………………………………… - 1 - A V B. Các bước tiến hành thí nghiệm: - Lắp mạch điện theo sơ đồ hình 1 - Điều chỉnh biến trở để hiệu điện thế tăng dần: 0V; 1,5V ; 3V; 4,5V; 6V. Ghi cường độ dòng điện tương ứng của mỗi trường hợp vào bảng 1. C. Kết quả thí nghiệm: Kết quả đo Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) 1 2 3 4 5 D. Nhận xét và rút ra kết luận: - Nhận xét: Bảng ghi giá trị U, I của các lần đo: ta thấy khi U tăng thì I…………… - Kết luận: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó ………………………………………… - 2 - BÁO CÁO THỰC HÀNH Ngày … tháng … năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 2. TIẾT 03 - BÀI 03: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ Tổng điểm (10đ) Chuẩn bị (1đ) Trật tự vệ sinh (1đ) Thao tác (2đ) Câu hỏi (2đ) Kết quả (2đ) Nhận xét (2đ) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết cách xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: 1. Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như học sinh. 2. Học sinh: Mỗi nhóm: 1 bảng lắp điện, 1 dây cônstantan (có đuờng kính 0,3 mm, dài 1800mm), 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 nguồn điện 6 V, 1 công tắc, 6 đoạn dây nối, 1 biến trở. III. NỘI DUNG THỰC HÀNH: A. Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Viết công thức tính điện trở? …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Câu 2: Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với với dây dẫn cần đo? Trả lời: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo? Trả lời: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… B. Các bước tiến hành thực hành: 1. Sơ đồ mạch điện: K A B + - - 3 - A V 2. Tiến hành thực hành: Bước 1: Lắp mạch điện theo sơ đồ hình 1. Chốt (+) của am pe kế và vôn kế nối với cực dương của nguồn điện. Bước 2: Điều chỉnh biến trở để hiệu điện thế tăng dần:U 1 = 1,5V ; U 2 = 2,5V; U 3 = 3V; U 4 = 4,5V; U 5 = 6V. Đóng mạch điện, ghi giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và cường độ dòng điện tương ứng của mỗi trường hợp vào bảng kết quả của báo cáo. Bước 3: Tính giá trị điện trở của dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo R 1 = 1 1 I U ; R 2 = 2 2 I U ; R 3 = 3 3 I U ; R 4 = 4 4 I U ; R 5 = 5 5 I U Bước 4: Tính giá trị trung bình cộng của điện trở : R tb = 5 54321 RRRRR ++++ C. Kết quả thực hành: Kết quả đo Lần đo hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) Điện trở( Ω ) 1 2 3 4 5 R tb = 5 54321 RRRRR ++++ = D. Nhận xét và rút ra kết luận: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… E. Trả lời câu hỏi: 1. Nêu các nguyên nhân dẫn đến sai số? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 2. Cách khắc phục? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - 4 - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Ngày … tháng … năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 3. TÊN THÍ NGHIỆM: THÍ NGHIỆM KIỂM TRA ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP TIẾT 04 - BÀI 04: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP Tổng điểm (10đ) Chuẩn bị (1đ) Trật tự vệ sinh (1đ) Thao tác (2đ) Câu hỏi (2đ) Kết quả (2đ) Nhận xét (2đ) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Qua thí nghiệm xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp: R tđ = R 1 + R 2 II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: 1. Giáo viên: Dụng cụ để làm thí nghiệm như mỗi nhóm học sinh. 2. Học sinh: Mỗi nhóm: 1 bảng lắp điện, 3 điện trở mẫu: R 1 = 6 Ω ; R 2 = 10 Ω ; R 3 = 16 Ω ; 1 am pe kế, 1 vôn kế, 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc, 7 đoạn dây nối,… III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM: A. Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Viết công thức tính điện trở của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Nêu phương án làm thí nghiệm để kiểm tra công thức: R tđ = R 1 + R 2 ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B. Các bước tiến hành thí nghiệm : . . . A B C K + - B1: Lắp mạch điện như hình vẽ: R 1 =6( Ω ), R 2 =10( Ω ). B2: Đóng công tắc, xác định số chỉ của ampe kế I 1 ? B3: Giữ nguyên hiệu điện thế, thay hai điện trở trên bằng điện trở 16 Ω . Xác định số chỉ của ampe kế I 2 ? B4: So sánh I 1 và I 2 ? - 5 - A C. Kết quả thí nghiệm: Loại điện trở Cường độ dòng điện và hiệu điện thế So sánh cường độ dòng điện qua các lần đo R 1 =6( Ω ) , R 2 =10( Ω ). I 1 = I 1 …………. I 2 R 3 = 16 Ω I 2 = D. Nhận xét và rút ra kết luận: - Nhận xét: Từ kết quả thí nghiệm trên ta thấy: U 1 ……. U 2 => R 3 ……. R 1 + R 2 . I 1 ……. I 2 - Kết luận: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương bằng: ……………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - 6 - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Ngày … tháng … năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 4. TÊN THÍ NGHIỆM: THÍ NGHIỆM KIỂM TRA ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG TIẾT 05 - BÀI 05: ĐOẠN MẠCH SONG SONG Tổng điểm (10đ) Chuẩn bị (1đ) Trật tự vệ sinh (1đ) Thao tác (2đ) Câu hỏi (2đ) Kết quả (2đ) Nhận xét (2đ) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Qua thí nghiệm kiểm tra công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. II.CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: 1. Giáo viên: 1 bộ thí nghiệm như mỗi nhóm học sinh. 2. Học sinh: : mỗi nhóm: 1 bảng lắp điện, 3 điện trở mẫu: R 1 =10 Ω ; R 2 =15 Ω ; R 3 = 6 Ω , 1 am pe kế, 1 vôn kế, 1 nguồn điện 6 V, 1 công tắc, 7 đoạn dây nối. III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM: A.Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Viết công thức tính điện trở của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song? . . Câu 2: Hai điện trở R 1 =10 Ω ;R 2 =15 Ω mắc song song. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. B. Các bước tiến hành thí nghiệm: B 1 : Lắp mạch điện như hình vẽ: R 1 =10( Ω ) ; R 2 =15( Ω ). B 2 : Đóng công tắc, đọc và ghi số chỉ của am pe kế I 1. B 3 : Giữ nguyên hiệu điện thế, thay 2 điện trở trên bằng điện trở R 3 = 6 Ω . Đọc và ghi số chỉ của am pe kế I 2. B 4 : So sánh I 1 và I 2. - 7 - V R 2 A K R 1 A B C. Kết quả thí nghiệm: Loại điện trở Cường độ dòng điện So sánh I 1 và I 1. R 1 =10( Ω ) ; R 2 =15( Ω ) I 1 = . R 3 = 6 ( Ω ) I 2 = . D. Nhận xét và rút ra kết luận: Hiệu điện thế không thay đổi, mà I = I 1 . I 2. Nếu R 1 =10( Ω ) mắc song song với R 2 = 15( Ω ) thì hai điện trở này .với điện trở R 3 = 6 ( Ω ).Vậy công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp là: . - 8 - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Ngày … tháng … năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 5. TÊN THÍ NGHIỆM: THÍ NGHIỆM KIỂM TRA SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN TIẾT 07 - BÀI 07: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN Tổng điểm (10đ) Chuẩn bị (1đ) Trật tự vệ sinh (1đ) Thao tác (2đ) Câu hỏi (2đ) Kết quả (2đ) Nhận xét (2đ) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Qua thí nghiệm thấy được sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: 1. Giáo viên: một bộ thí nghiệm như của nhóm học sinh. 2. Học sinh: Mỗi nhóm: 1 bảng lắp điện, 1 dây dẫn constantan đường kính 0,3 mm, dài l 1 =900mm; 1 dây dẫn constantan đường kính 0,3 mm, dài l 2 =1800mm; 1 dây dẫn constantan đường kính 0,3 mm, dài l 3 =2700mm, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 nguồn điện 6 V, 1 công tắc, 7 đoạn dây nối. III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM: A. Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Làm thế nào để xác định được điện trở của dây dẫn? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Ba dây dẫn có chiều dài l, 2l, 3l tiết diện như nhau và cùng làm từ một loại vật liệu. Biết dây l có điện trở R. Vậy dây 2l có điện trở bao nhiêu? Dây 3l có điện trở bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B. Các bước tiến hành thí nghiệm: B1: Lắp mạch điện như sơ đồ hình vẽ: với l 1 = 900mm. B2: Đo cường độ dòng điện I 1 , hiệu điện thế U 1 và tính R 1 = 1 1 I U rồi ghi vào bảng . - 9 - V A l 1 K A B B3: Thay lần lượt l 1 bằng l 2 = 1800mm; l 3 = 2700mm, rồi ghi giá trị dòng điện I 2 ; I 3 và hiệu điện thế U 2 , U 3 . Tính R 2 = 2 2 I U ; R 3 = 3 3 I U rồi ghi vào bảng 1. B4: So sánh R 1 , R 2 , R 3 và l 1 , l 2 , l 3 . C. Kết quả thí nghiệm: Lần thí nghiệm Hiệu điện thế(v) Cường độ dòng điện (A) Điện trở( Ω ) Dây dẫn l 1 Dây dẫn l 2 Dây dẫn l 3 U 1 = U 2 = U 3 = I 1 = I 2 = I 3 = R 1 = R 2 = R 3 = D. Nhận xét và rút ra kết luận: - Nhận xét : l 3 = 3l 1 => R 3 = … R 1 . l 2 = 2l 1 => R 2 = … R 1 . - Kết luận: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với ………… ……của dây. BÁO CÁO THỰC HÀNH - 10 - [...]... hành thí nghiệm: 1 Thí nghiệm 1: B1: Đặt bảng lắp dụng cụ thí nghiệm trên mặt bàn nằm ngang B2: Đặt sợi đồng lên hai thanh nằm ngang và vuông góc với từ trường của nam châm chữ U B3: Nối mạch điện như hình 27.1, nguồn điện 1,5V Đóng công tắc K, quan sát chuyển động của sợi dây đồng và trả lời câu C1 2 Thí nghiệm 2: Xác định chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tô nào? - 21 - B1: Làm lại thí nghiệm. .. nguồn điện) BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Ngày … tháng … năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 13 TÊN THÍ NGHIỆM: DÙNG NAM CHÂM ĐỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN TIẾT 33 - BÀI 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Tổng điểm (10đ) Chuẩn bị (1đ) Trật tự vệ sinh (1đ) Thao tác (2đ) Câu hỏi (2đ) Kết quả (2đ) Nhận xét (2đ) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Làm thí nghiệm dùng nam châm để tạo ra dòng điện II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: 1 Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như của... trục quay nam châm để làm thí nghiệm 3 III NỘI DUNG THÍ NGHIỆM: A Câu hỏi chuẩn bị: Nêu cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp? …………………………………………… .……………………… …………………………………………… .……………………… …………………………………………… .……………………… …………………………………………… .……………………… …………………………………………… .……………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: 1 Thí nghiệm 1: Dùng nam châm vĩnh cửu B1: Bố trí thí nghiệm hình 31.2, hai đầu... sắt non………… .… từ tính còn lõi thép ……… ……………… - 20 - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Ngày … tháng … năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 11 TÊN THÍ NGHIỆM: TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN TIẾT 29 - BÀI 27: LỰC ĐIỆN TỪ Tổng điểm (10đ) Chuẩn bị (1đ) Trật tự vệ sinh (1đ) Thao tác (2đ) Câu hỏi (2đ) Kết quả (2đ) Nhận xét (2đ) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Qua thí nghiệm thấy được sợi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua... lõi thép - 19 - 2 Thí nghiệm 2: B1: Bố trí thí nghiệm hình 25.2 B2: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra với đinh sắt trong các trường hợp sau: - Ống dây có lõi sắt non đang hút đinh sắt Ngắt công tắc K - Ống dây có lõi thép đang hút đinh sắt Ngắt công tắc K B3: Nhận xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây C Kết quả thí nghiệm: * Thí nghiệm 1: -... dây …… ……………… …………… - 28 - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Ngày … tháng … năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 15 TÊN THÍ NGHIỆM: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TIẾT 39 - BÀI 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU Tổng điểm (10đ) Chuẩn bị (1đ) Trật tự vệ sinh (1đ) Thao tác (2đ) Câu hỏi (2đ) Kết quả (2đ) Nhận xét (2đ) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Qua thí nghiệm thấy được các tác dụng... gần nó Ta nói trong không gian đó có ……… ……… - 18 - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Ngày … tháng … năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 10 TÊN THÍ NGHIỆM: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP TIẾT 27 - BÀI 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN Tổng điểm (10đ) Chuẩn bị (1đ) Trật tự vệ sinh (1đ) Thao tác (2đ) Câu hỏi (2đ) Kết quả (2đ) Nhận xét (2đ) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Qua thí nghiệm thấy được sự khác nhau về sự nhiễm từ của sắt... lên dây dẫn AB có thay đổi hay không? B2: Bố trí thí nghiệm hình 25.2 C Kết quả thí nghiệm: * Thí nghiệm 1: - Khi đóng công tắc K, đoạn dây đồng …………… hoặc…………… (bị hút, bị đẩy, không bị hút, không bị đẩy) vào trong lòng nam châm chữ U C1 Hiện tượng trên chứng tỏ: Đoạn dây dẫn AB ………… .…… (chịu tác dụng, không chịu tác dụng) của một lực nào đó * Thí nghiệm 2: - Khi đổi chiều dòng điện, sợi dây dẫn... ghi kết quả vào mục 2 của mẫu báo cáo C Kết quả thực hành: 1 Kết quả chế tạo nam châm vĩnh cửu Kết quả Lần thí nghiệm Với đoạn dây đồng Với đoạn dây thép thời gian nhiễm từ (phút) Thử nam châm Sau khi đứng cân bằng, đoạn dây dẫn nằm theo phương nào? Lần 1 Lần 2 Lần 3 Đoạn dây nào đã thành nam châm vĩnh cửu ? 2 Kết quả nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện Nhận xét Lần thí nghiệm Có hiện tượng gì... Trong lần thí nghiệm thứ hai, để nước trong cốc đun trẻ lại nhiệt độ t 10 ban đầu như lần thí nghiệm thứ nhất Điều chỉnh biến trở để am pe kế có số chỉ I 2 = 1,2 A Làm tương tự như trên, đo và ghi nhiệt độ ban đầu t 10, nhiệt độ cuối t20 của nước cũng với thời gian đun trong 7 phút B7 Trong lần thí nghiệm lần thứ 3, lại để nước trong cốc đun nguội trở lại nhiệt độ 0 t1 ban đầu như lần thí nghiệm lần . ………………………………………………………………………………………… - 4 - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Ngày … tháng … năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 3. TÊN THÍ NGHIỆM: THÍ NGHIỆM KIỂM TRA ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG. ………………………………………………………………………………………… - 6 - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Ngày … tháng … năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 4. TÊN THÍ NGHIỆM: THÍ NGHIỆM KIỂM TRA ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan