Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường

21 372 3
Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn,...

Bài 12: Bài 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KỸ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG. I. MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG I. MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP. DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP. Căn cứ vào nguồn gốc, phân bón sử Căn cứ vào nguồn gốc, phân bón sử dụng trong nông, lâm nghiệp được chia dụng trong nông, lâm nghiệp được chia làm 3 loại: phân hoá học, phân hữu cơ tự làm 3 loại: phân hoá học, phân hữu cơ tự nhiên và phân vi sinh vật. nhiên và phân vi sinh vật. 1. Phân hoá học: 1. Phân hoá học: Là loại phân bón được sản xuất công Là loại phân bón được sản xuất công nghiệp. Trong quá trình sản xuất có sử nghiệp. Trong quá trình sản xuất có sử dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp. tổng hợp. Em hãy kể tên một số loại phân hoá học mà em biết. Phân hoá học có thể chứa bao nhiêu nguyên tố hoá học? PHÂN NPK Tuỳ thuộc vào nguyên tố dinh dưỡng có Tuỳ thuộc vào nguyên tố dinh dưỡng có chứa trong phân, phân hoá học có thể là chứa trong phân, phân hoá học có thể là phân đạm, lân, kali, canxi, lưu huỳnh, phân đạm, lân, kali, canxi, lưu huỳnh, Bo… Bo… Phân hóa học có thể là phân đơn (chứa Phân hóa học có thể là phân đơn (chứa 1 nguyên tố dinh dưỡng), phân đa nguyên 1 nguyên tố dinh dưỡng), phân đa nguyên tố (chứa 2 hoặc nhiều nguyên tố dinh tố (chứa 2 hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng) dưỡng) PHÂN ĐẠM PHÂN ĐẠM [...]... mới sử dụng được Vì vậy phân hữu cơ là loại phân bón có hiệu qua chậm - Bón phân hữu cơ nhiều năm không làm hại đất 3 Đặc điểm của phân vi sinh vật: - Phân vi sinh vật là loại phân bón có chứa vi sinh vật sống Khả năng sống và thời gian tồn tại của vi sinh vật phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh nên thời hạn sử dụng ngắn - Mỗi loại phân bón chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng nhất định - Bón. .. lượng nhỏ - Phân lân khó hoà tan nên dùng để bón lót, để có thời gian cho phân bón hoà tan - Bón phân đạm, kali nhiều năm liên tục đất sẽ bik hoá chua vì vậy sau nhiều năm bón phân đạm, kali cần bón phân vôi cải tạo đất 2 Sử dụng phân hữu cơ tự nhiên: Phân hữu cơ dùng để bón lót là chính, nhưng trước khi sử dụng cần phải ủ cho hoai mục Dựa vào đặc điểm phân hữu cơ, em hãy cho biết vì sao phân hữu cơ... định - Bón phân vi sinh vật liên tục nhiều năm không làm hại đất III KỸ THUẬT SỬ DỤNG: Để phân bón phát huy hiệu lực, khi sử dụng cần chú ý đến tính chất của phân bón, tính chất của đất, đặc điểm sinh học của cây trồng và điều kiện thời tiết 1 Sử dụng phân hoá học : - Do có tỉ lệ chất dinh dưỡng cao, dễ hoà tan và hiệu quả nhanh nên phân đạm, kali cũng có thể DANH SÁCH NHÓM: HUỲNH THỊ CHÂU THỦY 13132063 NGUYỄN MỸ LINH 13132032 NGUYỄN THỊ DIỄM XƯƠNG 13132454 BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG GVGD: HUỲNH THỊ CHÂU THỦY Phân hữu Khái niệm,đặc điểm,cách sử dụng Phân hóa học Phân vi sinh vật I.PHÂN HÓA HỌC Khái niệm Nguyên liệu tự nhiên Phân đơn Quy trình công nghiệp Nguyên liệu tổng hợp Phân hóa học Phân đa PHÂN HÓA HỌC Đặc điểm, tính chất Chứa nguyên tố dinh dưỡng,nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao Phân hóa Dễ hòa tan nên dễ hấp thụ học Bón nhiều, bón liên tục dễ làm đất hóa chua thuật sử dụng - Phân đạm, kali dùng bón thúc Do tỉ lệ chất dinh dưỡng cao, dễ hòa tan - Phân lân dùng bón lót Do khó hòa tan - Bón đạm, kali liên tục nhiều năm làm đất hóa chua Do cần bón vôi cải tạo đất - Phân hỗn hợp NPK dùng bón lót bón thúc II PHÂN HỮU CƠ Hình ảnh phân hữu 1 Khái niệm Tất chất hữu vùi vào đất Duy trì nâng cao độ phì nhiêu đất Đảm bảo cho trồng có suất cao chất lượng tốt 2.Đặc điểm,tính chất Phân hữu Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng Thành phần tỉ lệ chất dinh Là loại phân có Không làm hại dưỡng không ổn hiệu chậm đất định thuật sử dụng Dùng bón lót chính, trước bón phải ủ cho hoai mục III PHÂN VI SINH VẬT 1.Khái niệm VSV CỐ ĐỊNH ĐẠM PHÂN VSV VSV PHÂN GIẢI CHẤT HỮU CƠ VSV CHUYỂN HÓA LÂN PHÂN VI SINH Đặc điểm tính chất Có chứa VSV sống, thời gian sử dụng ngắn Mỗi loại phân bón thích hợp với một nhóm trồng định Bón liên tục nhiều năm không làm hại đất thuật sử dụng Trộn tẩm vào hạt, rễ trước gieo trồng Bón trực tiếp vào đất Câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp CÂU : Phân NPK thuộc loại phân bón sau ? A Phân hữu C Phân hóa học B Phân vi sinh vật D Cả Câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp CÂU : Phân hữu chứa nguyên tố dinh dưỡng ? A Đa lượng C Vi lượng B Trung lượng D Cả Câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp CÂU : Bón phân sau dễ làm cho đất bị hóa chua ? A Phân NPK Phân lân C Phân đạm Phân kali B Phân lân Phân kali D Tất Câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp CÂU : Đối với rau ăn loại phân NPK chủ yếu có tỉ lệ N-P-K ? A 15-10-15 C 12-12-12 B 20-20-10 D 10-20-6 Câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp CÂU : Phân đạm phân kali dùng để bón ? A Bón thúc C A B B Bón lót với lượng nhỏ D A B sai DẶN DÒ - Học cũ - Coi trước nội dung 13 ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KỸ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG. Bài 12: I. MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP. 1. Phân hoá học: 2. Phân hữu cơ tự nhiên: 3. Phân vi sinh vật: PHÂN NPK Phân DAP PHÂN NPK Phân NPK Phân NPK Phân NPK, phân Ure, Kali, phân lân Phân Kali PHÂN ĐẠM PHÂN ĐẠM Cây họ đậu dùng làm phân xanh Cây họ đậu dùng làm phân xanh Phân xanh (đậu) Phân xanh (đậu) Bài 12 Đặc điểm, tính chất, Bài 12 Đặc điểm, tính chất, thuật sử dụng một số thuật sử dụng một số loại phân bón thông loại phân bón thông thường thường Bài 12 Đặc điểm, tính chất, thuật sử Bài 12 Đặc điểm, tính chất, thuật sử dụng một số loại phân bón dụng một số loại phân bón thông thường thông thường I – MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP II - ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG , LÂM NGHIỆP I – MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN I – MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP LÂM NGHIỆP 1. Phân hoá học 2. Phân hữu cơ 3. Phân vi sinh vật 1. Phân hoá học 1. Phân hoá học Là loại phân được sản xuất theo quy trình công nghiệp có thể từ nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp. VD: Đạm, lân, kali, NPK,… 2. Phân hữu cơ 2. Phân hữu cơ Là loại phân do chất hữu cơ vùi trong đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu. VD: Phân chuồng, phân xanh, phân bắc,… 3. Phân vi sinh vật 3. Phân vi sinh vật Là loại phân chứa các loại vi sinh vật cố định đạm, chuyển hoá lân hoặc vi sinh vật phân giải chất hữu cơ. VD: Phân vi sinh cố định đạm, phân hữu cơ vi sinh. II - ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ II - ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG , LÂM NGHIỆP TRONG NÔNG , LÂM NGHIỆP Các loại phân Đặc điểm, tính chất thuật sử dụng Phân hoá học Phân hữu cơ Phân vi sinh vật Phân loại Đặc điểm, tính chất thuật sử dụng Phân hoá học Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao. Dễ hoà tan (trừ phân lân) nên cây dễ hấp thụ và cho hiệu quả nhanh. Không có tác dụng cải tạo đất, bón phân đạm, kali dễ làm đất chua. Phân đạm, kali (dễ tan) nên bón thúc. Nếu bón lót thì dùng lượng nhỏ. Phân lân ( khó tan) dùng bón lót. Sau nhiều năm bón phân đạm, kali cần bón vôi cải tạo đất. Phân NPK có thể bón thúc hoặc bón lót. [...].. .Phân loại Đặc điểm, tính chất Có thể chứa nhiều nguyên tố Phân hữu cơ dinh dưỡng nhưng tỉ lệ thành thuật sử dụng Dùng để bón lót, cần ủ hoai phần chất dinh dưỡng không ổn mục trước khi định sử dụng Chất dinh dưỡng không dùng được ngay mà phải qua quá trình khoáng hoá cây mới sử dụng được, hiệu quả chậm Có tác dụng cải tạo đất do tạo mùn, hình thành kết cấu riêng cho đất Phân loại Đặc điểm, tính. .. cấu riêng cho đất Phân loại Đặc điểm, tính chất Phân vi Chứa vi sinh vật sống, sinh vật thời hạn sử dụng ngắn Mỗi loại phân chỉ thích hợp một hoặc một nhóm cây trồng nhất định Bón phân vi sinh vật liên tục nhiều năm không làm hại đất thuật sử dụng Có thể trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng Có thể bón thúc trực tiếp vào đất đê tăng số lượng vi sinh vật có ích cho đất Bài 12: Đặc điểm, tính chất, thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm, tính chất, thuật sử dụng một số loại phân bónthường dùng trong nông, lâm nghiệp. 2. năng: rèn năng khái quát hoá, tổng hợp. II. Phương tiện: 1. Giáo viên: -Tranh, ảnh, mẫu phân bón. -phiếu học tập Phiếu học tập số1 Loại phân bón Đặc điểm chính Phân hoá học Phân hữu cơ Phân vi sinh vật Phiêú học tập số2 Loại phân bón Cách sử dụng chính Phân hoá học Phân hữu cơ Phân vi sinh 2. Học sinh: sgk III. Phương pháp: - nghiên cứu sgk - thảo luận nhóm - trực quan IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp 2. KTBC: trong quá trình học 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HO ẠT ĐỘNG CỦA HS TIỂU KẾT 1. Hoạt động1: Hướng dẫn tìm hiểu 1 số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp - y/c hs đọc sgk và tóm tắt nội dung vào vở theo các câu hỏi sau: Đọc sgk Tóm tắt nội dung I.Một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp Gồm phân hoá học, phân hữu cơ, phân vi sinh II. Đặc điểm, tính chất của 1 số loại - phân bón thường dùng trong nông nghiệp gồm mấy nhóm? Là những nhóm nào? cho ví dụ cụ thể? 2.Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm, t/c của 1 số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp: GV phát phiếu học tập số1 Gv gọi 1 đại diện hs trình bày Gọi 1 vài hs nhận xét Nhận phiếu học tập và làm bài tập 1 hs trình bày 1-> 2 hs nhận xét Ghi bài phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp Gv thống nhất ý kiến, cho hs ghi bài Nhận phiếu học tập số2 1 hs trình bày 1-> 2 hs nhận xét Ghi bài 1. Đặc điểm của phân hoá học - chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ cao - Dễ hoà tan nên cây dễ hấp thụ và có hiệu quả cao - thường gây chua II. Đặc điểm của phân hữu cơ - Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng - Thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định 3.Hoạt động3:Tìm hiểu thuật sử dụng các loại phân bón thường dùng - hiệu quả chậm _ không làm hại đất 3.Đặc điểm của phân vi sinh - Là loại phân có chuă vi sinh vật sống, k/ năng sống và thời gian tồn tại của vsv phụ thuộc vào đ/k ngoại cảnh nên thời gian sử dụng ngắn - Chỉ thích hợp với 1 hoặc 1 nhóm cây trồng nhất định - Không làm hại đất II. thuật sử dụng Gv phát phiếu học tập số2 Gọi 1 đại diện hs trình bày -gv y/c các nhóm so sánh với két quả của nhóm mình rồi nxét. - gv chỉnh sửa, y/c hs ghi bài. 1. Sử dụng phân hoá học Bón thúc là chính,khi bón với lượng nhỏ - Phân lân khó hoà tan nên dùng để bón lót - Sau nhiều năm bón 4. CỦNG CỐ Câu hỏi trắc nghiệm Câu1: Khi bón cần 1 lượng nhỏ, làm nhiều lần là cách sử dụng Cá nhân hs trả lời đạm, kali cần phải bón vôi cải tạo đất - Phân hỗn hợp NPK có thể dùng để bón lót hoặc bón thúc 2. Sử dụng phân hữu cơ - Dùng để bón lót là chính, trước khi sử dụng cần phải ủ cho hoai mục 3. Sử dụng LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I II III THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Vũ Thị Kim Thành Sinh ngày: 15 -08 -1982 Nữ Địa chỉ: Ấp Trầu, Phước Thiền, Nhơn Trạch, Đồng Nai Điện thoại: 0973682584 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất: Kỹ - Năm cấp bằng: 2006 - Chuyên ngành đào tạo: Nông học KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: dạy học môn công nghệ khối10 - Số năm kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Sử dụng hình ảnh dạy học môn công nghệ 10 Sáng kiếm kinh nghiệm công nghệ 10 Trường THPT Phước Thiền SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KỸ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG - CÔNG NGHệ 10 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong dạy học nơi chung, dạy môn Công Nghệ nói riêng, vấn đề đặt phải đổi chiến lược đào tạo người Đặc biệt cần đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát triển hệ động, sáng tạo, cho học sinh (HS) tìm tòi khám phá, từ tìm tri thức tiếp nhận tri thức cách chủ động Ở nước ta, việc đổi PPDH diễn ra, thời gian gần đây.Tức dần chuyển từ việc dạy học theo hướng lấy giáo viên (GV) làm trung tâm sang việc dạy học lấy HS làm trung tâm Giáo viên người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển cho HS để em tự lĩnh hội tri thức Tuy nhiên dạy học Công nghệ 10 trung học phổ thông (THPT) phần lớn tình trạng thầy đọc, trò chép,… người giáo viên trọng đến vấn đề phát huy tính tự học HS, đặt vấn đề mang tính chất tìm tòi cho HS phát triển lực tư duy, tự học tư nghiên cứu Xuất phát từ lý đó, mạnh dạn chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học Bài 12 Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng số loại phân bón thông thường - Công nghệ 10” góp phần thực yêu cầu đổi nội dung PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS phổ thông II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận a Phương pháp dạy học tích cực PPDH tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Tuy nhiên, để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nổ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp HS đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp GV hăng hái áp dụng PPDH tích cực Gv: Vũ Thị Kim Thành Sáng kiếm kinh nghiệm công nghệ 10 Trường THPT Phước Thiền không thành công HS chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, GV phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho HS phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi PPDH phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành công b Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành “làm thử” số cách ứng xử tình giả định  Ưu điểm phương pháp đóng vai - Gây hứng thú ý cho học sinh, tạo điều kiện để HS chủ động sáng tạo việc lĩnh hội kiến thức qua lời nói việc làm vai diễn - Giúp HS phát huy khả cá nhân phối hợp chặt chẽ cá nhân với tập thể nhóm  Hạn chế phương pháp đóng vai - Mất nhiều thời gian, phải suy nghĩ "kịch bản", "diễn viên" - Đối tượng học sinh có tỷ lệ giỏi phải nhiều - Nếu số lượng học sinh nhiều hiệu không cao  Tiến hành phương pháp đóng vai Cách thức tiến hành phương pháp đóng vai tóm tắt đồ sau: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ Các nhóm thảo luận, xây dựng kịch Các nhóm đóng vai Các nhóm khác theo dõi, nhận xét… Giáo viên kết luận, nhận xét đồ Các bước tiến hành phương pháp đóng vai Gv: Vũ Thị Kim Thành Sáng kiếm kinh nghiệm công nghệ 10 Trường THPT Phước Thiền Áp dụng phương pháp đóng vai vào dạy học 12 “Đặc điểm, tính chất , kỹ thuật sử dụng số loại phân bón thông thường” – Công nghệ 10 Đối với sử dụng đóng vai theo cách sau đây: Học sinh đóng vai người nông dân mua phân bón, người nông dân sử dụng phân bón cán khuyến nông giới thiệu loại phân bón Cách tổ chức theo trình tự sau: Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm (14-15 người) + ...BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG GVGD: HUỲNH THỊ CHÂU THỦY Phân hữu Khái niệm ,đặc điểm,cách sử dụng Phân hóa học Phân vi sinh vật I.PHÂN HÓA... thụ học Bón nhiều, bón liên tục dễ làm đất hóa chua Kĩ thuật sử dụng - Phân đạm, kali dùng bón thúc Do tỉ lệ chất dinh dưỡng cao, dễ hòa tan - Phân lân dùng bón lót Do khó hòa tan - Bón đạm,... lượng tốt 2 .Đặc điểm ,tính chất Phân hữu Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng Thành phần tỉ lệ chất dinh Là loại phân có Không làm hại dưỡng không ổn hiệu chậm đất định Kĩ thuật sử dụng Dùng bón lót chính,

Ngày đăng: 21/09/2017, 00:12

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh phân hữu cơ. - Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường

nh.

ảnh phân hữu cơ Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • I.PHÂN HÓA HỌC

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan