Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế trang trại tại huyện nho quan, tỉnh ninh bình

99 241 0
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế trang trại tại huyện nho quan, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI NAM TIẾN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ TRỌNG HÙNG Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI NAM TIẾN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2011 i LỜI CẢM ƠN Trên sở kết học tập, nghiên cứu lý luận thực tiễn, với chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, Tôi chọn hoàn thành Luận văn Thạc sỹ với đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình” Để hoàn thành Luận văn xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thày giáo hướng dẫn Tiến sỹ Lê Trọng Hùng - Phó vụ trưởng Vụ khoa học công nghệ, Bộ giáo dục đào tạo; Các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp; Huyện uỷ - HĐND - UBND huyện Nho Quan; Các quan, đơn vị có liên quan đồng nghiệp dành quan tâm, tạo điều kiện, hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi cam đoan Luận văn xây dựng sở nội dung, số liệu thu thập quy định, nghiên cứu độc lập không chép Bản luận văn trình nghiên cứu hoàn thành thân nỗ lực cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót, mong tiếp tục nhận quan tâm tham gia đóng góp ý kiến Xin trân trọng cảm ơn! Nho Quan - Ninh Bình, ngày 30 tháng 10 năm 2011 HỌC VIÊN Bùi Nam Tiến ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ v PHẦN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Những lý luận kinh tế trang trại 1.1.1 Sự hình thành phát triển trang trại 1.1.2 Khái niệm phát triển 1.1.3 Khái niệm kinh tế trang trại 1.1.4 Những đặc trưng kinh tế trang trại 1.1.5 Vai trò kinh tế trang trại 1.1.6 Khái quát chế sách phát triển kinh tế trang trại 11 1.1.7 Tiêu chí nhận dạng đánh giá hiệu trang trại 18 1.2 Lịch sử phát triển kinh tế trang trại giới 22 1.3 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam, Ninh Bình 23 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯÚ 27 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 27 2.1.1 Mục tiêu chung 27 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 27 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 iii 2.4.1 Kế thừa số liệu kết nghiên cứu 28 2.4.2 Khảo sát trường 28 2.4.3 Phương pháp chuyên gia 29 2.4.4 Xử lý số liệu 29 2.4.5 Phương pháp phân tích, so sánh 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Giới thiệu chung huyện nho quan, tỉnh ninh bình 30 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 3.1.2 Cơ cấu sử dụng đất đai 33 3.1.3.Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 3.2.Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 39 3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan 39 3.2.2 Cơ cấu trang trại theo ngành nghề sản xuất 43 3.2.3 Cơ cấu sử dụng đất đai trang trại 44 3.2.4 Cơ cấu vốn trang trại 45 3.2.5 Cơ cấu sử dụng lao động 46 3.2.6 Kết sản xuất kinh doanh trang trại 48 3.2.7 Những kết đạt hạn chế tồn phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 49 3.2.8 Kết khảo sát thực tế loại hình trang trại 56 3.3 Phương hướng số giải pháp phát triển mô hình kinh tế trang trại địa bàn đến năm 2015 57 3.3.1 Phương hướng chung phát triển kinh tế trang trại đến năm 2015 57 3.3.2 Giải pháp thực 65 3.3.3 Những kiến nghị đề xuất 78 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ: Bình quân CNH: Công nghiệp hoá, HĐH: Hiện đại hoá GDP: Tổng thu nhập quấn dân HTX: Hợp tác xã NĐ/CP: Nghị định phủ Nxb: Nhà xuất NQ/TW: Nghị trung ương QĐ-UB: Quyết định uỷ ban TTLT: Thông tư liên tịch PGS.TS: Phó giáo sư, tiến sỹ VAC: Vườn ao chuồng VACR: Vườn ao chuồng rừng v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Cơ cấu sử dụng đất 33 3.2 Số lượng trang trại thành lập qua năm huyện Nho Quan 42 3.3 Số lượng cấu trang trại theo ngành nghề 43 3.4 Quy mô đất trang trại 44 3.5 Vốn, nguồn vốn đầu tư trang trại 46 3.6 T×nh h×nh sö dông lao ®éng cña trang tr¹i 47 3.7 Hiệu sản xuất kinh doanh trang trại huyện Nho Quan 48 3.8 BiÓu tæng hîp diÖn tÝch ®Êt ®ai, lao ®éng vèn ®µu t- cña 41 56 trang tr¹i 3.9 Tổng hợp doanh thu, thu nhập trước thuế năm 2010 41 trang trại 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu Trang 3.1 Tình hình tăng, giảm số lượng trang trại huyện Nho Quan 42 3.2 Tỷ lệ loại hình trang trại huyện Nho Quan 44 3.3 Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh trang trại huyện 45 Nho quan PHẦN MỞ ĐẦU Trên giới, Việt Nam kinh tế trang trại hình thành phát triển theo trình phát triển lịch sử, phát triển kinh tế trang trại vấn đề Đảng nhà nước, địa phương quan tâm Kinh tế trang trại thu hút lực lượng lớn lao động xã hội cung cấp khối lượng sản phẩm hàng hóa đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất Tuy giai đoạn với kinh tế thị trường phát triển, mô hình kinh tế trang trại gặp phải vấn đề khó khăn định như: đất đai, vốn, khoa học công nghệ, thị trường Các mô hình kinh tế trang trại nước ta bước phát triển theo hướng tăng quy mô, số lượng, chất lượng phù hợp với vùng, miền Nhưng vấn đề khó khăn cho kinh tế trang trại phát triển mang tính tự phát chưa có định hướng Với vai trò kinh tế trang trại kinh tế, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề chủ trương đổi tổ chức quản lý kinh tế, có kinh tế trang trại; với nhiều sách phù hợp khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, kinh tế trang trại có bước phát triển năm gần Huyện Nho Quan- tỉnh Ninh Bình với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế trang trại, với sách khuyến khích, ưu đãi huyện, tỉnh, kinh tế trang trại toàn huyện năm gần đầu tư phát triển, số lượng nguồn thu từ trang trại tăng lên, từ khẳng định vai trò kinh tế trang trại phát triển kinh tế huyện Nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng đại đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ mới, phải nghiên cứu lựa chọn mô hình, đề giải pháp phù hợp, hiệu sản xuất nông nghiệp để phát huy tiềm năng, mạnh huyện; Qua thực tế khẳng định mô hình kinh tế trang trại với điều kiện huyện nhà mô hình phù hợp có khả phát triển tốt Tuy nhiên phát triển mô hình chưa thực bền vững, chưa tương xứng với tiềm huyện Để phát huy, thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển tập trung, nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình” từ đề giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện, góp phần phát triển kinh tế huyện mà nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXV đề Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm: Chương 1: Tổng quan kinh tế trang trại Chương 2: Mục tiêu, đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Những lý luận kinh tế trang trại 1.1.1 Sự hình thành phát triển trang trại Kinh tế trang trại có lịch sử phát triền lâu đời, chuyên gia sử học kinh tế học giới chứng minh từ thời đế quốc La Mã, trang trại hình thành lực lượng sản xuất chủ yếu nô lệ Ở Trung Quốc trang trại có từ đời nhà Đường Với nước ta, trang trại hình thành phát triển thời nhà Trần với tên gọi chung “thái ấp” Trang trại giới bắt đầu phát triển mạnh chế độ tư chủ nghĩa đời Năm 1802 Pháp có 5.672.000 trang trại, năm 1882 Tây Đức có 5.278.000, năm 1990 Mỹ có 5.737.000, năm 1963 Thái Lan có 3.214.000 Ấn Độ có 44 triệu trang trại Quá trình phát triền công nghiệp, số lượng trang trại giảm, quy mô diện tích quy mô doanh thu tăng lên Hiện Mỹ có 2,2 triệu trang trại, sản xuất năm 50% sản lượng đậu tương ngô giới; Pháp có 0,98 triệu trang trại, sản xuất lượng nông sản gấp 2,2 lần nhu cầu nước; 1.500 trang trại Hà Lan năm sản xuất tỷ hoa, 600 triệu chậu hoa; triệu lao động trang trại Nhật Bản (chiếm 3,7% dân số nước) bảo đảm lương thực, thực phẩm cho 100 triệu người Như vậy, trang trại mô hình tổ chức sản xuất phổ biến nông nghiệp, xu tất yếu sản xuất nông nghiệp hàng hoá Trải qua hàng kỉ, đến kinh tế trang trại tiếp tục phát triển nước tư chủ nghĩa lâu đời nước phát triển, nước công nghiệp phát triển nước xã hội chủ nghĩa với cấu quy mô khác Tại Việt Nam kinh tế trang trại phát triển muộn, từ năm 1986 đến nay, xem giai đoạn mà môi trường kinh tế - xã hội bước mở điều kiện ngày thuận lợi để kinh tế nông hộ nói chung kinh tế 78 3.3.2.7 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước kinh tế trang trại Để đảm bảo kinh tế trang trại phát triển nhanh, mạnh vững đòi hỏi phải có lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Kinh tế trang trại gia đình loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp, nông thôn nước ta Hệ thống giải pháp để phát triển phong phú phức tạp, chúng có mối liên hệ hữu với Tuỳ điều kiện thực tế nơi mà giải pháp có vị trí quan trọng khác Đối với thực tế Nho Quan, giải pháp nêu giải pháp chủ yếu có vị trí quan trọng hàng đầu nhiều giải pháp khác có liên quan giải pháp thuế, giải pháp khoa học kỹ thuật, giải pháp kết cấu hạ tầng nông thôn Uỷ ban nhân dân địa phương tăng cường công tác kiểm tra kinh tế trang trại đảm bảo chủ trang trại thực đầy đủ quy trình kỹ thuật canh tác làm giàu đất, bảo vệ môi trường, thực nghĩa vụ Nhà nước theo pháp luật Đồng thời báo cáo quyền lợi đáng chủ trang trại tài sản lợi ích khác, tổ chức thống kê, thường xuyên theo dõi số lượng trang trại tình hình sản xuất kinh doanh trang trại Định kỳ tổ chức tổng kết, đúc rút kinh nghiệm mô hình trang trại tiên tiến để tuyên truyền phổ biến, tham quan học tập lẫn nhau, khen thưởng kịp thời trang trại sản xuất kinh doanh giỏi 3.3.3 Những kiến nghị đề xuất 3.3.3.1 Đối với chủ trang trại - Nâng cao trình độ nhận thức, trình độ quản lý chuyên môn nghiệp vụ để kinh doanh hiệu Nhanh chóng tham gia khoá đào tạo lĩnh vực: + Kĩ thuật trồng trọt chăn nuôi loại dự định phát triển + Công nghệ lập quy hoạch cụ thể sử dụng đất đai trang trại + Các vấn đề kinh tế quản lý trang trại + Các vấn đề giữ đất, chống xói mòn, bảo vệ môi trường 79 - Chủ động đưa tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất - Về cấu sản xuất trang trại: Chú ý phát triển loại nông sản thích hợp với điều kiện tự nhiên vùng có giá trị kinh tế cao, đặc biệt loại có khả xuất khẩu, loại nông sản đặc sản - Có thể kết hợp nhiều hình thức: Trồng trọt với chăn nuôi, chăn nuôi với nuôi trồng thuỷ sản để trước mắt khai thác hết mạnh điều kiện chưa thể chuyên môn hoá sản xuất theo vùng lớn - Nếu điều kiện sở hạ tầng nông thôn địa phương chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất phải chủ động xây dựng hệ thống riêng điều kiện cho phép 3.3.3.2 Đối với quyền địa phương Tăng cường quản lý Nhà nước trang trại việc chấp hành pháp luật Từ thực tế trang trại tỉnh Ninh Bình nói chung kinh tế trang trại huyện Nho Quan nói riêng cho thấy kinh tế trang trại nước ta phát triển với tốc độ nhanh, quy mô ngày lớn, phạm vi hoạt động rộng Với mức độ tập trung hoá chuyên môn hoá, với phạm vi hoạt động đa ngành, nhiều trang trại dược coi kinh tế hộ gia đình nông dân mà thực sở kinh doanh Tuy nhiên, văn quy phạm pháp luật hành điều hình thành hoạt động trang trại, thể nhiều sách ưu đãi kinh tế trang trại, chưa xác định trang trại hoạt động theo luật Các trang trại không chịu điều chỉnh Luật hợp tác xã Luật doanh nghiệp Có thể nói rằng, hình thành hoạt động trang trại có khoảng chống pháp lý đáng quan tâm, dẫn đến hậu không trường hợp thành lập trang trại trá hình, cớ để chiếm giữ đất đai 80 Cũng không bị điều chỉnh luật nên hàng loạt sách khác hợp đồng lao động, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế với người lao động, quy định đầu tư với trang trại tình trạng thiếu tính khả thi Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứugiải pháp cấp bách kinh tế trang trại sau: Một là, thực tổng điều tra trang trại hình thành nay, nhằm làm rõ thông tin trang trại quy mô, ngành nghề kinh doanh, số lao động sử dụng doanh thu hàng năm Quan trọng tìm xử lý thích đáng trang trại trá hình nhằm chiếm giữ đất đai chuyển nhượng, thu lời bất Hai là, trang trại chân chính, có khác lớn quy mô, phạm vi hoạt động lực quản lý, nên cần phân loại trang trại đưa vào điều chỉnh luật tương ứng Những trang trại có quy mô nhỏ, sử dụng lao động chủ yếu gia đình chịu điều chỉnh Luật Hợp tác xã Những trang trại có quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng, kinh doanh đa ngành, sử dụng nhiều lao động làm thuê chịu điều chỉnh Luật Doanh nghiệp Ba là, hoàn thiện thủ tục, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại không nhận khoán đất nông, lâm trường quốc doanh để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chấp vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh Đồng thời, cho phép chủ trang trại có quy mô nhỏ góp vốn thành lập doanh nghiệp giá trị quyền sử dụng đất Từ đó, có hàng loạt công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên, công ty cổ phần nông nghiệp, lâm nghiệp nông thôn, nhằm nâng cao lực sản xuất quản lý ngành nông, lâm nghiệp Việt Nam Bốn là, rà soát lại tất sách ưu đãi áp dụng trang trại, ngăn chặn tình trạng lợi dụng sách ưu đãi để 81 thành lập trang trại nhằm chiếm giữ đất đai Thông qua rà soát tổng điều tra, cần áp dụng mạnh mẽ ưu đãi không vi phạm cam kết quốc tế để khuyến khích tập trung hoá, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh trang trại có quy mô lớn, hình thành tổ hợp công - nông nghiệp nông, lâm nghiệp nông thôn Năm là, sở xác định rõ ràng luật điều chỉnh loại trang trại, cần đạo, triển khai thực nghiêm túc quy định Bộ luật Lao động, Luật kế toán Luật thuế kinh tế trang trại Đó biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm công sở kinh doanh nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Đề nghị với Trung ương tỉnh Ninh Bình có số sách cụ thể phát triển kinh tế trang trại sau: Về sách đất đai: + Hộ có nhu cầu khả sử dụng đất để phát triển trang trại Uỷ ban nhân dân huyện giao đất cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai; diện tích đất giao, thuê phụ thuộc vào quỹ đất địa phương khả sản xuất kinh doanh chủ trang trại + Hộ sử dụng đất làm kinh tế trang trại chủ động chuyển đổi mục đích sử dụng loại đất theo phương án sản xuất, kinh doanh Uỷ ban nhân dân huyện xét duyệt theo quy định Luật Đất đai + Hộ sử dụng đất làm kinh tế trang trại phù hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xét duyệt, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn xác nhận tranh chấp tiếp tục sử dụng theo quy định sau: Trường hợp đất giao không thu tiền sử dụng đất hạn mức cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản tiếp tục sử dụng thời hạn lại 82 Trường hợp đất giao không thu tiền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủ sản phải chuyển sang thuê đất Trường hợp sử dụng đất Nhà nước cho thuê, đất nhận chuyển nhượng, đất thừa kế, nhận khoán tổ chức, hộ gia đình, cá nhân góp vốn tiếp tục sử dụng theo quy định Luật Đất đai Nghiêm cấm việc lợi dụng hình thức kinh tế trang trại để bao chiếm, tích tụ đất đai không mục đích sản xuất Về sách giao rừng, cho thuê rừng trồng rừng sản xuất: Các hộ có nhu cầu khả sử dụng rừng để phát triển kinh tế trang trại theo dự án có hiệu kinh tế Uỷ ban nhân dân huyện giao rừng, cho thuê rừng, đăng ký quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng trồng rừng sản xuất theo quy định Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng; diện tích rừng giao, thuê phụ thuộc vào diện tích rừng có địa phương khả sản xuất kinh doanh chủ trang trại Về sách thuế: + Trang trại hộ sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chưa phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp + Việc nộp thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng trang trại sản xuất hàng hoá lớn, có thu nhập cao từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản có hướng dẫn riêng sau có quy định Chính phủ + Chủ trang trại miễn toàn tiền thuê đất, thuê mặt nước đầu tư vào lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư (theo quy định cụ thể tỉnh) địa bàn huyện miền núi + Trang trại thành lập miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước với thời hạn cụ thể (07 đến 10 năm) kể từ vào hoạt động 83 Các chủ trang trại xây dựng công trình thuỷ lợi, sử dụng nước mặt, nước ngầm phạm vi trang trại theo quy hoạch nộp thuế tài nguyên nước Về sách khuyến nông: + Các trang trại ưu tiên hỗ trợ từ chương trình dự án nhà nước khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngữ phát triển nông thôn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý triển khai thực năm, thông qua việc cử cán kỹ thuật trực tiếp hướng dẫn, tư vấn kỹ thuật + Các trang trại ứng dụng tiến kỹ thuật mới, công nghệ giống cây, so với giống cây, công nghệ sử dụng vào sản xuất phù hợp với quy hoạch chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá địa bàn hỗ trợ kinh phí khuyến nông để xây dựng mô hình cụ thể sau: - Ngân sách Nhà nước hỗ trợ phần chênh lệch giống, vật tư (thức ăn, phân bón, hoá chất, thuốc) trường hợp áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất mà nhu cầu đầu tư tăng thêm so với mức bình thường, mức hỗ trợ tối đa 60% mức chi phí giống tối đa 40% chi phí vật tư tổng mức hỗ trợ không 30 triệu đồng/mô hình - Đối với số mô hình có tính đặc thù riêng, mức hỗ trợ sau: Mô hình công nghệ cao hỗ trợ tối đa 40% mức chi phí giống tối đa 20% chi phí vật tư phần kinh tế chuyển giao công nghệ, tổng mức hỗ trợ không 50 triệu đồng/mô hình Mô hình áp dụng công cụ, cải tiến kỹ thuật, hỗ trợ tối đa 30% giá trị công cụ, tổng mức hỗ trợ không 20 triệu đồng/mô hình Mô hình giới hoá nông nghiệp, bảo quản chế biến ngành nghề (không bao bồm lò sấy mô hình bảo quản chế biến): hỗ trợ tối đa 50% trang thiết bị, tổng mức hỗ trợ không 75 triệu đồng/mô hình 84 - Về mua quyền, quy trình công nghệ mới, phải gắn với mô hình cụ thể cấp có thẩm quyền phê duyệt, Nhà nước hỗ trợ tối đa 70% chi phí mua quyền (không bao gồm kinh phí mua nhà xưởng, nhà lưới, nhà kính, thiết bị công nghệ), tổng mức hỗ trợ không 80 triệu đồng/mô hình Quy mô mô hình, mức hỗ trợ cho mô hình cụ thể Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét định, sở định mức kinh tế kỹ thuật mô hình đơn giá vật tư năm, đảm bảo phù hợp với tính chất mô hình, không vượt tỷ lệ tối đa tổng mức hỗ trợ quy định Về sách tín dụng: Trang trại có dự án đầu tư địa bàn huyện miền núi tỉnh Nho Quan vay vốn tín dụng đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư Ngân hàng phát triển theo quy định Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Trang trại phát triển sản xuất, kinh doanh vay vốn tín dụng thương mại ngân hàng thương mại quốc doanh; việc vay vốn thực theo quy định Quyết định số 423/2000/QĐ-NHNN1 ngày 22/9/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sách tín dụng kinh tế trang trại, chủ trang trại dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay theo quy định cụ thể Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Về sách lao động, đào tạo: Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ để chủ trang trại huyện miền núi mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn vùng sâu vùng xa, ưu tiên sử dụng lao động hộ nông dân đất, thiếu đất sản xuất nông nghiệp, hộ nghèo thiếu 85 việc làm, hộ đồng bào dân tộc Chủ trang trại thuê lao động không hạn chế số lượng; trả công lao động sở thoả thuận với người lao động theo quy định pháp luật lao động Chủ trang trại phải trang bị đồ dùng bảo hộ lao động theo loại nghề cho người lao động có trách nhiệm với người lao động gặp rủi ro, tai nạn, ốm đau thời gian làm việc theo hợp đồng lao động Đối với trang trại địa bàn huyện miền núi, chủ trang trại ưu tiên vay vốn thuộc chương trình giải việc làm, xoá đói giảm nghèo để tạo việc làm cho lao động chỗ; thu hút lao động vùng đông dân cư đến phát triển sản xuất Các chủ trang trại thành lập cử đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn theo chuyên đề nâng cao lực quản lý, khoa học công nghệ phục vụ sản xuất, phát triển trang trại hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo; mức hỗ trợ không triệu đồng/trang trại/năm; thời gian hỗ trợ năm kể từ trang trại cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại theo quy định Về sách thị trường: Các trang trại hỗ trợ cung cấp thông tin thương mại, thị trường, kỹ thuật, chương trình xúc tiến thương mại; ưu tiên mời tham dự hội thảo thương mại, dự báo thị trường, dịch vụ khoa học kỹ thuật tiên tiến sản xuất trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản, dịch vụ tổng hợp nông nghiệp Tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận tham gia chương trình, dự án hợp tác, hội chợ triển lãm; chủ trang trại tham gia hội chợ triển lãm lần đầu ngân sách tỉnh hỗ trợ kinh phí thuê gian hàng trưng bày sản phẩm hàng hoá theo mức tối đa không 10 triệu đồng/trang trại Khuyến khích chủ trang trại xuất trực tiếp sản phẩm sản phẩm mua gom trang trại khác, hộ nông dân 86 Về sách vệ sinh môi trường: Các trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung theo quy hoạch hỗ trợ lần kinh phí xây hầm Bioga để đảm bảo vệ sinh môi trường sức khoẻ cộng đồng dân cư, mức hỗ trợ tối đa không triệu đồng/trang trại Về sách bảo hộ tài sản đầu tư trang trại: Tài sản vốn đầu tư hợp pháp trang trại không bị quốc hữu hoá, không bị tịch thu biện pháp hành Trong trường hợp lý quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, Nhà nước cần thu hồi đất giao, thuê trang trại chủ trang trại toán bồi thường theo quy định hành Nhà nước 3.3.3.3 Đối với quan quản lý ngành - Thường xuyên rà soát đánh giá thực trạng kinh tế trang trại để tham mưu cho cấp có thẩm quyền xây dựng quy hoạch, định hướng phát triển kinh tế trang trại giai đoạn, địa phương đơn vị - Rà soát đánh giá việc thực chế sách Nhà nước phát triển kinh tế trang trại; trình cấp có thẩm quyền loại bỏ, thay sách không phù hợp, bổ sung sách phù hợp với thực tiễn phát triển loại hình, giai đoạn - Mở rộng mạng lưới thông tin, tìm kiếm thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa trang trại sản xuất ra, tạo điều kiện hoạt động cho hiệp hội ngành nghề để bảo vệ quyền lợi hỗ trợ trang trại phát triển 87 KẾT LUẬN Kinh tế trang trại loại hình kinh tế phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Nho Quan Phát triển kinh tế trang trại khơi dậy phát huy lực nội sinh, kết hợp hài hòa trách nhiệm quyền lợi, gắn lợi ích làm giàu với sản xuất hàng hóa đóng góp nghĩa vụ với nhà nước Kinh tế trang trại có vị trí, vai trò quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế, trồng, vật nuôi cấu lao động nông nghiệp nông thôn miền núi Phát triển kinh tế trang trại vấn đề vừa mang ý nghĩa kinh tế, vừa mang tính xã hội sâu sắc Nội dung nghiên cứu luận văn phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Việc nghiên cứu đạt số kết quả, là: Hệ thống hóa số vấn đè lý luận kinh tế trang trại, làm rõ khái niệm chất, xu hướng vận động trang trại gia đình, ưu điểm loại hình trang trại gia đình để tiếp tục khẳng định vị trí vai trò tiến trình phát triển nông nghiệp thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Quá trình hình thành vận động trang trại huyện miền núi Nho Quan hoàn toàn tuân theo quy luật phát triển kinh tế trang trại kinh tế chung nước Điều có nghĩa việc nghiên cứu xây dựng sách nhằm thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển hướng có hiệu quả, góp phần đưa nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa Hình thành tranh tổng thể kinh tế trang trại huyện Nho Quan, phận tách rời với hệ thống trang trại huyện nước Trang trại bao gồm loại hình trang trại phổ biến trang trại nông nghiệp, trang trại lâm nghiệp, trang trại chăn nuôi, trang trại thủy sản, trang trại tổng hợp Quy mô sử dụng đất trang trại cao vùng đồng 88 khác Tỷ lệ sử dụng lao động thuê thường xuyên chiếm gần tương đương với lao động gia đình chủ trang trại Nêu lên quan điểm, phương hướng số giải pháp chủ yếu có hệ thống để phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi Nho Quan cách có hiệu quả, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Nho Quan Các sách đất đai, khuyến khích đầu tư sản xuất, xây dựng hạ tầng, tín dụng, thuế, thông tin thị trường, tiêu thụ sản phẩm, bảo hiểm rủi ro, giải pháp thiết thực làm cho kinh tế trang trại phát triển ổn định, bền vững Mặc dù xuất từ lâu Nho Quan, kinh tế trang trại thực tái lập lại thời kỳ đổi hình thức tổ chức sản xuất trình đời phát triển, với nhiều phát sinh đa dạng phong phú Những kết đạt luận văn đóng góp tích cực việc thúc đẩy nhanh trình đời phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan nói riêng nước nói chung, góp phần phát triển nông nghiệp, nông thôn tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang, Lưu Văn Sùng (2001), Kinh tế hợp tác hợp tác xã Việt Nam, thực trạng định hướng phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thanh Bình (1997), Giáo trình quản trị kinh doanh trang trại, Nxb Nông lâm, Thành phố Hồ Chí Minh Ban đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản Trung ương (2002), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2001, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên, Deana Donovan, A Terry Rambo, Jefferson Fox (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê Ninh Bình (2006), Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình 2005, Ninh Bình Cục Thống kê Ninh Bình (2007), Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình 2006, Ninh Bình Cục Thống kê Ninh Bình (2008), Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình 2007, Ninh Bình Cục Thống kê Ninh Bình (2009), Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình 2008, Ninh Bình Cục Thống kê Ninh Bình (2010), Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình 2009, Ninh Bình Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng tỉnh Ninh Bình (2005), Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX, Ninh Bình 14 Đảng tỉnh Ninh Bình (2010), Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XX, Ninh Bình 15 Đảng huyện Nho Quan (2005), Văn kiện đại hội đại biểu đảng huyện Nho Quan lần thứ XXIV, Nho Quan 16 Đảng huyện Nho Quan (2010), Văn kiện đại hội đại biểu đảng huyện Nho Quan lần thứ XXV, Nho Quan 17 Trần Đức (1998), Mô hình kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Đình Hương (2000), Điều tra thực trạng kiến nghị giải pháp tổ chức sản xuất nông nghiệp kinh tế trang trại tỉnh miền núi, vùng cao phía Bắc Việt Nam, Đề tài Trường Đại học kinh tế quốc dân hợp tác với - Ủy ban dân tộc miền núi, Hà Nội 20 Huyện uỷ Nho Quan (2006), Nghị phát triển kinh tế vùng đồi núi đến năm 2010, Nho Quan 21 Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Nho Quan ( 2009), Tổng kết 10 năm phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Nho Quan giai đoạn 1999 2009, Nho Quan 22 Vũ Ngọc Kỳ, Trần Đức, Vũ Sửu (1996): Kinh tế trang trại gia đình tỉnh miền núi Yên Bái, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Lê Du Phong (1988), Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Lương Xuân Quỳ (1996), Những biện pháp kinh tế tổ chức quản lý để phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa đổi cấu kinh tế nông thôn Bắc bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Đất đai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai 02/12/1998, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Hợp tác xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật khuyến khích đầu tư nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình (2009), Kết điều tra trang trại địa bàn tỉnh Ninh Bình đến ngày 31/12/2009, Ninh Bình 31 Lê Trọng ( 1993), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 32 Trần Trác cộng ( 2000), Tư liệu kinh tế trang trại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Đức Thịnh ( 2001), Kinh tế trang trại tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Đoàn Phúc Thanh ( 2001), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Đào Thế Tuấn ( 1997), Kinh tế hộ nông dân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (1999), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Hà Nội 37 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (1999), Đổi tổ chức sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế trang trại tỉnh vùng núi, vùng cao phía Bắc Việt Nam, Hà Nội 38 Uỷ ban nhân dân huyện Nho Quan (2005), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Nho Quan đến năm 2010, Nho Quan 39 Ủy ban nhân dân huyện Nho Quan (2009), Báo cáo điều chỉnh bổ sung quy hoạch sử dụng đất huyện Nho Quan đến năm 2015, Nho Quan 40 Uỷ ban nhân dân huyện Nho Quan (2009), Quy hoạch sử dụng đất huyện Nho Quan đến năm 2015, Nho Quan 41 Chu Văn Vũ ( chủ biên) ( 1995), Kinh tế hộ nông dân Việt Nam”, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 42 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp ( 1993), Nông nghiệp Trung du, miền núi Hiện trạng triển vọng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 43 Đặng Thọ Xương (chủ biên) (1997), Nông nghiệp nông thôn giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... tiềm huyện Để phát huy, thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển tập trung, nghiên cứu lựa chọn đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình ... chức quản lý kinh tế, có kinh tế trang trại; với nhiều sách phù hợp khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, kinh tế trang trại có bước phát triển năm gần Huyện Nho Quan- tỉnh Ninh Bình với điều... NAM TIẾN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2011 i LỜI CẢM ƠN Trên sở kết học tập, nghiên cứu lý luận

Ngày đăng: 20/09/2017, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan