Giáo án điện tử Mỹ thuật 6

17 205 1
Giáo án điện tử Mỹ thuật 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Giới thiệu bài hát và tác giả : 1.Giới thiệu bài hát : Những tháng ngày cắp sách tới trường là khoảng thời gian thật hồn nhiên,trong sáng.Chúng ta hay gọi thời gian đó bằng những từ thật đáng yêu như tuổi xanh,tuổi hồng,tuổi mực tím,thời áo trắng hay tuổi thần tiên.Những bài hát viết về đề tài này thường để lại trong lòng các em những cảm xúc thật đẹp.Nhạc sĩ Trương Quang Lục viết hai bài hát này để chúng ta nhớ mãi chuỗi kỷ niệm trong những ngày ngồi trên ghế nhà trường đó là bài: “Màu mực tím” và bài “Tuổi hồng” Bài hát “Tuổi hồng” chúng ta sẽ học hôm nay còn nhắc nhở mỗi chúng ta phải biết giữ gin sự trong sáng của “Tuổi hồng” và biết ước mơ vươn tới tương lai tươi đẹp. Nhạc và lời:Trương Quang Lục 2.Giới thiệu về tác giả : Nhạc sĩ Trương Quang Lục sinh ngày :25/2/1933 quê ở xã Tịnh Khê,huyện sơ Tịnh,tỉnh Quảng Ngãi.Hiện đang cư trú tại Thành phố Hồ Chí Minh. -Là hội viên hội Nhạc sĩ Việt Nam, đồng thời là hội viên hội Nhà báo Việt Nam. -Tác phẩm thiếu nhi : Màu mực tím,Trái đất này là của chúng em(thơ Đinh Hải),Tuổi 15,Xỉa cá mè,Như sao sáng ngời,Em yêu đàn gà xinh,Bàn tay cô giáo,Chỉ có một trên đời…. Nhạc và lời:Trương Quang Lục 1.Nổi trống lên các bạn ơi Nhạc và lời : Phạm Tuyên 2.Tuổi hồng Nhạc và lời: Trương Quang Lục 3.Tiếng ve gọi hè Nhạc và lời : Trịnh Công Sơn 1 2 3 II.Nghe bài hát : Nhạc và lời:Trương Quang Lục Nhạc và lời:Trương Quang Lục III.Tìm hiểu bản nhạc và kể tên các ký hiệu có trong bài: -Bài này viết ở nhịp 4/4 -Có nhịp lấy đà -Có Khung thay đổi -Có dấu hoàn -Có dấu nối và dấu luyến Nhạc và lời:Trương Quang Lục IV.Chia đoạn ,chia câu: -Giai điệu vui tươi,khoẻ khoắn. -Được viết ở giọng Rê trưởng -Bài hát viết hình thức hai đoạn đơn. -Đoạn một :Từ “Vui sao….” đến “ bình minh rực lên”thể hiện sự,hồn nhiên -Đoạn hai :Từ “La la la…” đến “…tuổi hồng ơi”thể hiện sự sôi nổi KIỂM TRA BÀI CŨ Nhà Lý tồn khoảng thời gian nào? a 1010-1025 b 1010-1125 c 1010-1225 d 1100-1225 Kinh thành thời Lý có tên gọi là: a Hoa Lư c Đại La b Thăng Long d Hà Nội Tiết 10 - Bài 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I KIẾN TRÚC: * Chùa Một Cột (Chùa Diên Hựu): CHÙA MỘT CỘT Tiết 10 - Bài 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I KIẾN TRÚC: *Chùa Một Cột (Chùa Diên Hựu): * Nhóm 1: Chùa xây dựng vào năm nào? Ở đâu? * Nhóm 2: Hình dáng chùa nào? * Nhóm 3: Qua hình dáng chùa nói lên điều gì? CHÙA MỘT CỘT 3m 3m 4m 1,25m Tiết 10 - Bài 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I KIẾN TRÚC: *Chùa Một Cột (Diên Hựu): - Chùa xây dựng vào mùa -đông Chùatháng được10 xây vào 1049 âmdựng lịch năm năm nào?Long Ở đâu? Thăng (Hà Nội ngày nay) - Chùa có hình đóa sen Hình dáng củamột chùa nở hồ Linh Chiểu nhưgiữa nào? - Là Quacông hìnhtrình dángkiến củatrúc ngôiđộc chùađầy đáo nóitính lên điều sánggì? tạo đậm đà sắc dân tộc Tiết 10 - Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝ I KIẾN TRÚC: * Chùa Một Cột (Diên Hựu) Truyền thuyết kểLý lạiNhân rằngTông chùa cho xây dựng theo giấc dựng mơ vuasân Lý Năm 1105, vua sửa chùa cho trước Thái Tông hai tháp lợp(1028-1054) sứ trắng gợi ý thiết kế nhà sư Thiền Tuệ Vào năm 1049, vuaNguyên mơ phi thấyỶđược Phật bàmột Quan ngồi trênto, tòa senmột dắt Nămnhà 1108, Lan sai đúc cáiÂm chuông nặng vua Khicân, tỉnhđặt dậy,tên nhàlàvua kể chuyện lại(Quả với bề vàthức đượctỉnh sư vạn lên hai nghìn "Giác chung" chuông Thiền người Tuệ đời).khuyên dựng chùa, dựng cột đá chiêm bao, làm sen Phật Quan Âm đặtkhông cột thấy mộng cho Đến thời nhàbàTrần, chùa phảinhư chùatrong đời nhà Lý vòng quanh tụng kinhtháng cầu kéo dài sửa phù hộ, vìDiên sáchnhà cũ sư ghi: Nămxung 1249, " mùa xuân, giêng, lại chùa chùa mang tên Diên Hựu Hựu, xuống chiếu làm cũ " Chùa Một Cột trùng tu vào khoảng năm 1840-1850 vào năm 1922 Đài Liên Hoa thấy làm lại năm 1955 Cạnh chùa Một Cột ngày có chùa có cổng tam quan, với ba chữ "Diên hựu tự", chùa xây dựng phụ vào với chùa Một Cột, xây khoảng đầu kỷ 18 Tiết 10 - Bài 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I KIẾN TRÚC: II ĐIÊU KHẮC VÀ ĐỒ GỐM 1.ĐIÊU KHẮC: a/ Tượng A - di - đà (Chùa Phật Tích, Bắc Ninh): - Tượng tạc từ đá nguyên khối màu xanh xám - Tượng chia làm hai phần: Thân tượng bệ (bệ đá, tòa sen) - Nhóm 1: Tượng tạc chất liệu gì? - Nhóm 2:Tượng chia làm phần? Đó phần nào? Tiết 10 - Bài 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I KIẾN TRÚC II ĐIÊU KHẮC VÀ ĐỒ GỐM 1.ĐIÊU KHẮC: a/ Tượng A - di - đà (Chùa Phật Tích, Bắc Ninh) Phần tượng A - di - đà -Phật A-di-đà ngồi xếp bằng, hai bàn tay ngửa, đặt chồng lên để trước bụng , tì nhẹ lên đùi dáng ngồi thoải mái không gò bó Các nếp áo choàng bó sát người buông từ vai xuống tạo nên đường cong mềm mại , tha thướt chau chuốt Mình tượng mảnh khảnh, ngồi dướn phía trước , trông uyển chuyển lại vững vàng -Phật Khuôn mặt tượng phúc hậu, dịu hiền mang đậm vẻ đẹp lí tưởng người phụ nữ Việt Nam: mắt dăm, lông mày liễu, mũi dọc dừa tú, cổ kiêu ba ngấn nụ cười kín đáo Tiết 10 - Bài 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I KIẾN TRÚC: II ĐIÊU KHẮC VÀ ĐỒ GỐM 1.ĐIÊU KHẮC: a/ Tượng A - di - đà (Chùa Phật Tích, Bắc Ninh) Phần bệ đá, tòa sen Phật A - di - đà ngự bệ đá sen trang trí hoa văn tinh xảo hoàn mĩ Bệ đá gồm hai tầng: Tầng sen hình tròn, sen nở rộ với hai tầng cánh, cánh sen chạm đôi rồng theo lối đục nông, mỏng Tầng đế tượng hình bát giác, xung quanh chạm trổ nhiều hoạ tiết trang trí hình hoa dây chữ “S” sóng nước Tiết 10 - Bài 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I KIẾN TRÚC: II ĐIÊU KHẮC VÀ GỐM: 1.ĐIÊU KHẮC: a/ Tượng A - di – đà: b/ Con Rồng: - Rồng thời Lý có dáng dấp hiền hòa, cặp sừng đầu, uốn lượn hình ? Đặc điểm Contheo Rồng thời Lý ? chữ S (Biểu tượng cầu mưa dân nông nghiệp) - Rồng ? Rồngthời thờiLý Lýthường thườngđược đượctrang trangtrí trínhững nhữngnơi nơitrang nghiêm nào? có liên quan trực tiếp đến nhà vua - Rồng thời Lý coi hình tượng đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam Tiết 10 - Bài 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ Thân rồng uốn hình sin 12 khúc, đại diện 12 tháng năm, biểu trưng cho thay đổi thời tiết năm tháng, trù phú phồn vinh văn hóa nông nghiệp lúa nước Thân mềm mại uốn lượn thể biến hóa khả thay đổi, dịch chuyển thiên nhiên rồng cai quản thời tiết, mùa màng Trên lưng có vây nhỏ liền mạch đặn Tiết 10 - Bài 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I KIẾN TRÚC II ĐIÊU KHẮC VÀ ĐỒ GỐM 1.ĐIÊU KHẮC: 2.GỐM - Gốm Em thời cho Lýbiết có đặc đồ gốm điểm:thời Lý có đặc điểm nào? + Xương gốm mỏng, nhẹ, có độ chịu lửa cao + Nét khắc chìm, phủ men bóng có độ sâu + Họa tiết thường hoa sen, sen, đài sen, hình rồng, cách điệu + Hình dáng mang thoát Tiết 10 - Bài 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT ... Trường THCS Phạm Ngọc Thạch Trường THCS Phạm Ngọc Thạch • Người dạy Người dạy : : Nguyễn Văn Tuất Nguyễn Văn Tuất I.Mµu s¾c trong thiªn nhiªn Quan s¸t nhËn xÐt Nhóm 3 Nhóm 2 Nhóm 1 Màu sắc có ở đâu? Màu sắc có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống? (Thời gian thảo luận 3 phút) Hãy kể tên những màu mà các em nhận biết đư ợc? I.Màu sắc trong thiên nhiên Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Màu sắc có ở đâu? Hãy kể tên những màu mà các em nhận biết đư ợc? Màu sắc có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống? -Màu sắc có ở thiên nhiên ( cỏ cây,hoa lá,núi sông,con vật,nhà của .) và trong tranh vẽ, ảnh chụp . -Màu đỏ, vàng, lam,tím, lục, da cam, lá mạ, nâu, lơ, hồng, huyết dụ, rêu, chàm, .vv -Màu sắc tô điểm cho cuộc sống, làm cho cuộc sống thêm đẹp, tươi vui. Trong Mĩ thuật, màu sắc là linh hồn bức tranh và sản phẩm của mĩ thuật. - Màu sắc do ánh sáng mà có và luôn thay đổi theo sự chiếu sáng, nhận biết được màu sắc là nhờ ánh sáng. ánh sáng trắng khi khúc xạ có 7 màu ( cầu vồng ). I.Màu sắc trong thiên nhiên Quan sát nhận xét II. Màu vẽ và cách pha màu - Gồm 3 màu : Đỏ - Vàng - Lam. -Từ 3 màu này có thể pha được nhiều màu khác nhau. 1. Màu cơ bản. ( Màu gốc ) 2. Màu nhị hợp lục tím -Sự kết hợp của 2 màu gốc với nhau tạo thành màu thứ 3 gọi là màu nhị hợp. Bảng pha màu Em h y pha trộn 2 màu cơ bản với nhau. Ghi kết quả vào phiếu thu hoạchã Vàng đỏ lam Da cam Bài thu hoạch -Tuỳ theo liều lượng giữa 2 màu cơ bản nhiều hay ít mà ta có thể tạo ra được nhiều màu khác nhau. -Ví dụ : Lấy 1 màu nhị hợp pha với 1 màu gốc : + + + + + + -Khi vẽ chỉ nên pha tối đa 3 màu, tránh pha quá nhiều màu với nhau dễ làm màu bị xỉn. đỏ Vàng lam Da cam lục Lá mạ đỏ cam Huyết dụ tím Vàng cam Xanh già Chàm II. Màu vẽ và cách pha màu I. Quan sát- nhận xét -Ngoài ra, trắng và đen không gọi là màu nhưng có tác dụng làm thay đổi độ đậm nhạt của màu sắc nên cũng tạo ra một màu mới. + + + + + + 3- Một số tên màu và cách dùng a. Màu bổ túc - Gồm những cặp màu : - Những cặp màu này có sự khác nhau về tính chất nóng lạnh nên đứng cạnh nhau sẽ tôn nhau lên,tạo cho nhau rực rỡ thường sử dụng trong trang trí, quảng cáo và in ấn bao bì . - Ví dụ một số hình trang trí sử dụng cặp màu bổ túc: đỏ Vàng lam Da cam lục Lá mạ đỏ cam Huyết dụ tím Vàng cam Xanh già Chàm b- Màu tương phản - Gồm những cặp màu : - Các cặp màu tương phản về sắc độ đậm nhạt nên đứng cạnh nhau làm cho nhau rõ ràng và nổi bật, thường dùng trong cắt, kẻ khẩu hiệu . - Ví dụ : Thi đua dạy tốt, học tốt lập thành tích chào mừng Ngày nhà giáo việt nam 20 - 11 đỏ Vàng lam Da cam lục Lá mạ đỏ cam Huyết dụ tím Vàng cam Xanh già Chàm [...]... giản và dễ sử dụng Vi dụ : Sáp màu, chì màu, bút dạ hoặc có thể màu bột và màu nước, Các chất liệu màu khác chỉ dành cho giới hoạ sĩ chuyên nghiệp sáng tác các tác phẩm nghệ thuật. Các em có thể chọn chomình loại màu ưa thích để sử dụng trong học tập môn Mĩ thuật KIỂM TRA BÀI CŨ: 1/ Em hãy nêu vài nét tóm tắt về thời kỳ Phục Hưng ? 2/ Em hãy kể tên một số họa sĩ tiêu biểu của nền Mỹ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng ? + Ra đời ở Ý, từ cuối tk XIV đến hết tk XVI. + Muốn khôi phục sự hưng thịnh của nền văn minh Hi Lạp - La Mã cổ đại. + Khoa học, kỹ thuật và nghệ thuật phát triển mạnh. Giốt-tô, Xi-ma-buy, Ma-dắc-xi-ô, Mi-ken Lăng-giơ, Lê-ô-na đờ Vanh-xi, Ra-pha-en… MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MỸ THUẬT 7 BÀI 30: Thường thức Mỹ thuật Phßng gd vÜnh linh Tr êng thcs t«n thÊt thuyÕt I - MỘT SỐ HỌA SĨ TIÊU BIỂU 1/ Lê-ô-na đờ Vanh-xi (1452-1520) - Là một thiên tài về nhiều lĩnh vực: Kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ, nhà lý luận, nhà bác học tài năng. - Con người trong tranh của ông được diễn tả sống động, chân thực và rất gợi cảm. - Ông sinh năm 1452 tại làng Vanh-xi,Toscane (Ý) Một số tác phẩm của Lê- ô-na đờ Vanh-xi +Mô-na Li-da (La Giô-công-đơ) – Sơn dầu +Buổi họp kín – Bích họa +Đức Mẹ và Chúa Hài đồng – Sơn dầu. +Đức Mẹ Lít-ta – Sơn dầu. +Lê-da – Sơn dầu. +Thánh nữ An-na – Sơn dầu… Một số tác phẩm của Lê- ô-na đờ Vanh-xi Đức mẹ Lít-ta (Sơn dầu) Một số tác phẩm của Lê- ô-na đờ Vanh-xi Buổi họp kín (Bích họa) 2/Mi-ken-lăng-giơ (1475- 1564) -Ông sinh năm 1475 trong 1 gia đình công chức ở Cáp- re-dơ (Ý). -Là nhà thơ, kiến trúc sư, họa sĩ, nhà điêu khắc thiên tài. -Những tác phẩm của ông phản ánh sâu sắc mâu thuẫn của thời đại. Một số tác phẩm của Mi-ken-lăng-giơ +Pi-ét-ta – Tượng đá. +Đa-vít – Tượng đá. +Môi-dơ – Tượng đá. +Nô-lệ - Tượng đá. +Ngày phán xét cuối cùng – Bích họa. +Chúa tạo ra A-đam – Sơn dầu… Một số tác phẩm của Mi-ken-lăng-giơ Pi-ét-ta (Tượng đá cẩm thạch) Một số tác phẩm của Mi-ken-lăng-giơ Chúa tạo ra A-đam (Sơn dầu) [...]... phẩm củaRapha-en: Lễ gia miện (Bích họa) Đức mẹ Ma-đô na (Sơn dầu) Một số tác phẩm củaRapha-en: Bích họa ở điện Xích-tin II- MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU 1/ Bức tranh Mô-na Li-da -Là một tác phẩm tiêu biểu của Lê-ô-na đờ Vanh-xi, vẽ năm 1503 -Chất liệu: được vẽ bằng sơn dầu trên gỗ, kích thước: 0 ,77 x0,53m -Bức tranh còn có tên gọi khác là La Giô-công-đơ, được vẽ trong 1 thời gian dài và công phu 1/ Bức... thuật -Hình tượng chàng Đa-vít được khắc họa đầy khí phách kiên cường, quả cảm -Là một tác phẩm nghệ thuật có sự hài hòa về nội dung và hình thức 3/ Bức tranh Trường học A-ten 3/ Bức tranh Trường học A-ten - Đây là bức bích họa lớn của Ra-pha-en sáng tác vào những năm 1510-1512 - Tác phẩm được vẽ ở điện Xích-tin (Va-ticăng) -Bức tranh miêu tả cuộc tranh luận của các nhà tư tưởng, các nhà bác học thời... được Mi-kenlăng-giơ sáng tác từ năm 15011504 khi họa sĩ mới 26 tuổi -Tượng được tạc bằng một khối đá cẩm thạch cao 5,5m -Tượng được đặt ở quảng trường Phờ-lo-răng-xơ (Ý), là biểu tượng cho vinh quang và niềm tự hào của nhân dân 2/ Tượng Đa-vít - Mọi tỉ lệ trong bức tượng đều đạt đến sự mẫu mực của tỉ lệ giải phẫu cơ thể người tạo nên một vẻ đẹp hoàn chỉnh trong một tác phẩm nghệ thuật -Hình tượng chàng... tranh đã mô tả 1 thời hoàng kim của lịch sử văn hóa nhân loại CỦNG CỐ 1/ Qua các bức tranh và tượng được giới thiệu trong bài, em có nhận xét gì về đề tài của các họa sĩ đã chọn? + Lấy đề tài từ Kinh thánh, thần thoại nhưng khi thể hiện lại tái tạo nên khung cảnh hiện thực và con người đương thời 2/ Hình ảnh con người được thể hiện trong các tác phẩm như thế nào? + Tỉ lệ cân đối mẫu mực, biểu hiện nội Ngày tháng năm Tuần 1: Tiết 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi I: Mục tiêu - Giúp học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi - Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh II: Đồ dùng dạy- học - GV; Một số tranh vẽ của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi - HS: Đồ dùng học tập III: Các b ớc tiến hành dạy- học Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 13 15 ổn định tổ chức Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi Hoạt động 2: H- ớng dẫn hs xem tranh GV kiểm tra sĩ số HS GV ghi bảng GV Treo tranh các đề tài khác nhau Gv giới thiệu đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở tr- ờng, ở nhà và các nơi khác. Ngời vẽ có thể chọn trong rất nhiều các hoạt động vui chơi khác nhau để vẽ tranh. VD: cảnh vui chơi sân tr- ờng với hoạt động kéo co, nhảy dây, học bàiCó bạn vẽ cảnh biển, du lịch, thả diều. Chúng ta sẽ cùng xem tranh của các bạn. GV treo tranh chủ đề vui chơi: Bức tranh vẽ những cảnh gì? Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao em thích bức tranh đó? Trên tranh có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào là chính? Hình ảnh trong tranh diễn ra ở đâu? Trong tranh có những màu nào? Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn? GV tóm tắt:Các em vừa đợc xem các bức tranh rất đẹp. Lớp trởng báo cáo HS quan sát tranh HS qs tranh và TL câu hỏi cho từng bức tranh HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL 1 7 5 Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá Muốn thởng thức đợc cái hay, cái đẹp của tranh, trớc hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đa ra nhận xét riêng của mình về bức tranh. Còn thời gian gv cho hs tập quan sát tranh treo trên bảng GV nhận xét chung cả tiết học khen ngợi những bạn hay phát biểu ý kiến, động viên những bạn cha mạnh dạn phát biểu. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau:Vẽ nét thẳng HS lắng nghe và ghi nhớ HS làm việc theo bàn Ngày tháng năm Tuần 2: Tiết 2: Vẽ nét thẳng I: Mục tiêu; - Giúp hs nhận biết đợc các loại nét thẳng - Biết cách vẽ nét thảng - Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích II: Đồ dùng dạy- học - GV: Một số hình có các nét thẳng - Bài vẽ minh họa - HS: Đồ dùng học tập III: Tiến trình bài day- học: Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 ổn định tổ chức. Bài mới: GV kiểm tra ĐD HT của hs HS để ĐD lên bàn 2 7 7 23 3 Giới thiệu bài 1 :Giới thiệu nét thẳng 2: Cách vẽ nét thẳng 3: Thực hành: 4; Nhận xét. đánh giá GV ghi bảng GV yêu cầu hs xem hình ở VTV và nêu tên của chúng GV chỉ vào cạnh bàn, bảng cho hs thấy rõ hơn các nét thẳng ngang, thẳng đứng và đồng thời GV vẽ lên bảng các nét đó để tạo thành cái bảng GV yêu cầu hs tìm thêm ví dụ GV tóm tắt : có 4 nét thẳng; thẳng ngang, thẳng nghiêng, thẳng đứng, nét gấp khúc. GV vẽ nét thẳng lên bảng Vẽ nét thẳng ntn? GV tóm tắt: muốn vẽ nét thẳng ngang: Nên vẽ từ trái sang phải Nét thẳng nghiêng: Từ trên xuống nét gấp khúc: có thể vẽ liền nét, từ trên xuống hoặc từ d- ới lên. GV yc hs xem VTV để thấy rõ hơn cách vẽ nét thẳng GV vẽ núi, cây, nhà, thớc kẻvà đặt câu hỏi các hình trên đợc vẽ bằng nét nào? -Trớc khi TH GV cho hs xem bài của hs khóa trớc GV yêu cầu hs làm bài trong VTV GV hớng dẫn hs cách vẽ nhà, vẽ thuyền, vẽ núi. GV vẽ mẫu lên bảng GV yc hs vẽ 3-4 màu tránh vẽ ra ngoài, vẽ kín hình YC hs không dùng thớc kẻ để vẽ GV chọn 1 số bài tốt và cha tốt GV nhận xét chung các bài. đánh giá và xếp loại bài Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Hs quan sát và TL HS cho thêm ví dụ HS quan sát HS suy nghĩ TL HS quan sát và ghi nhớ HSTL HS quan sát và học tập Hs thực hành HS quan sát và nhận xét Hình vẽ Cách vẽ Vẽ màu ` 3 Ngày tháng năm Tuần 3: Tiết 3: Màu và vẽ màu vào hình đơn giản I: Mục tiêu - HS nhận biết 3 màu : Đỏ, vàng, lam - Biết vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ đợc màu kín hình, không ra ngoài hình vẽ II: Đồ dùng dạy- học - GV: Tranh có màu đỏ, vàng, lam _ Đồ vật đỏ, vàng, lam - Bài vẽ của hs - HS:Đồ dùng học tập III: Tiến trình bài dạy- học Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt I.Giới thiệu bài hát và tác giả : 1.Giới thiệu bài hát : Những tháng ngày cắp sách tới trường là khoảng thời gian thật hồn nhiên,trong sáng.Chúng ta hay gọi thời gian đó bằng những từ thật đáng yêu như tuổi xanh,tuổi hồng,tuổi mực tím,thời áo trắng hay tuổi thần tiên.Những bài hát viết về đề tài này thường để lại trong lòng các em những cảm xúc thật đẹp.Nhạc sĩ Trương Quang Lục viết hai bài hát này để chúng ta nhớ mãi chuỗi kỷ niệm trong những ngày ngồi trên ghế nhà trường đó là bài: “Màu mực tím” và bài “Tuổi hồng” Bài hát “Tuổi hồng” chúng ta sẽ học hôm nay còn nhắc nhở mỗi chúng ta phải biết giữ gin sự trong sáng của “Tuổi hồng” và biết ước mơ vươn tới tương lai tươi đẹp. Nhạc và lời:Trương Quang Lục 2.Giới thiệu về tác giả : Nhạc sĩ Trương Quang Lục sinh ngày :25/2/1933 quê ở xã Tịnh Khê,huyện sơ Tịnh,tỉnh Quảng Ngãi.Hiện đang cư trú tại Thành phố Hồ Chí Minh. -Là hội viên hội Nhạc sĩ Việt Nam, đồng thời là hội viên hội Nhà báo Việt Nam. -Tác phẩm thiếu nhi : Màu mực tím,Trái đất này là của chúng em(thơ Đinh Hải),Tuổi 15,Xỉa cá mè,Như sao sáng ngời,Em yêu đàn gà xinh,Bàn tay cô giáo,Chỉ có một trên đời…. Nhạc và lời:Trương Quang Lục 1.Nổi trống lên các bạn ơi Nhạc và lời : Phạm Tuyên 2.Tuổi hồng Nhạc và lời: Trương Quang Lục 3.Tiếng ve gọi hè Nhạc và lời : Trịnh Công Sơn 1 2 3 II.Nghe bài hát : Nhạc và lời:Trương Quang Lục Nhạc và lời:Trương Quang Lục III.Tìm hiểu bản nhạc và kể tên các ký hiệu có trong bài: -Bài này viết ở nhịp 4/4 -Có nhịp lấy đà -Có Khung thay đổi -Có dấu hoàn -Có dấu nối và dấu luyến Nhạc và lời:Trương Quang Lục IV.Chia đoạn ,chia câu: -Giai điệu vui tươi,khoẻ khoắn. -Được viết ở giọng Rê trưởng -Bài hát viết hình thức hai đoạn đơn. -Đoạn một :Từ “Vui sao….” đến “ bình minh rực lên”thể hiện sự,hồn nhiên -Đoạn hai :Từ “La la la…” đến “…tuổi hồng ơi”thể hiện sự sôi nổi KIỂM TRA BÀI CŨ Nhà Lý tồn khoảng thời gian nào? a 1010-1025 b 1010-1125 c 1010-1225 d 1100-1225 Kinh thành thời Lý có tên gọi là: a Hoa Lư c Đại La b Thăng Long d Hà Nội Tiết 10 - Bài 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I KIẾN TRÚC: * Chùa Một Cột (Chùa Diên Hựu): CHÙA MỘT CỘT Tiết 10 - Bài 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I KIẾN TRÚC: *Chùa Một Cột (Chùa Diên Hựu): * Nhóm 1: Chùa xây dựng vào năm nào? Ở đâu? * Nhóm 2: Hình dáng chùa nào? * Nhóm 3: Qua hình dáng chùa nói lên điều gì? CHÙA MỘT CỘT 3m 3m 4m 1,25m Tiết 10 - Bài 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I KIẾN TRÚC: *Chùa Một Cột (Diên Hựu): - Chùa xây dựng vào mùa -đông Chùatháng được10 xây vào 1049 âmdựng lịch năm năm nào?Long Ở đâu? Thăng (Hà Nội ngày nay) - Chùa có hình đóa sen Hình dáng củamột chùa nở hồ Linh Chiểu nhưgiữa nào? - Là Quacông hìnhtrình dángkiến củatrúc ngôiđộc chùađầy đáo nóitính lên điều sánggì? tạo đậm đà sắc dân tộc Tiết 10 - Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝ I KIẾN TRÚC: * Chùa Một Cột (Diên Hựu) Truyền thuyết kểLý lạiNhân rằngTông chùa cho xây dựng theo giấc dựng mơ vuasân Lý Năm 1105, vua sửa chùa cho trước Thái Tông hai tháp lợp(1028-1054) sứ trắng gợi ý thiết kế nhà sư Thiền Tuệ Vào năm 1049, vuaNguyên mơ phi thấyỶđược Phật bàmột Quan ngồi trênto, tòa senmột dắt Nămnhà 1108, Lan sai đúc cáiÂm chuông nặng vua Khicân, tỉnhđặt dậy,tên nhàlàvua kể chuyện lại(Quả với bề vàthức đượctỉnh sư vạn lên hai nghìn "Giác chung" chuông Thiền người Tuệ đời).khuyên dựng chùa, dựng cột đá chiêm bao, làm sen Phật Quan Âm đặtkhông cột thấy mộng cho Đến thời nhàbàTrần, chùa phảinhư chùatrong đời nhà Lý vòng quanh tụng kinhtháng cầu kéo dài sửa phù hộ, vìDiên sáchnhà cũ sư ghi: Nămxung 1249, " mùa xuân, giêng, lại chùa chùa mang tên Diên Hựu Hựu, xuống chiếu làm cũ " Chùa Một Cột trùng tu vào khoảng năm 1840-1850 vào năm 1922 Đài Liên Hoa thấy làm lại năm 1955 Cạnh chùa Một Cột ngày có chùa có cổng tam quan, với ba chữ "Diên hựu tự", chùa xây dựng phụ vào với chùa Một Cột, xây khoảng đầu kỷ 18 Tiết 10 - ... củatrúc ngôiđộc chùađầy đáo nóitính lên điều sánggì? tạo đậm đà sắc dân tộc Tiết 10 - Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝ I KIẾN TRÚC: * Chùa Một Cột (Diên... Nhóm 2: Hình dáng chùa nào? * Nhóm 3: Qua hình dáng chùa nói lên điều gì? CHÙA MỘT CỘT 3m 3m 4m 1,25m Tiết 10 - Bài 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I... MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I KIẾN TRÚC: * Chùa Một Cột (Chùa Diên Hựu): CHÙA MỘT CỘT Tiết 10 - Bài 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT

Ngày đăng: 20/09/2017, 12:38

Hình ảnh liên quan

* Nhóm 2: Hình dáng của ngôi chùa như thế  nào? - Giáo án điện tử Mỹ thuật 6

h.

óm 2: Hình dáng của ngôi chùa như thế nào? Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Hình dáng của ngôi chùa như thế nào? - Giáo án điện tử Mỹ thuật 6

Hình d.

áng của ngôi chùa như thế nào? Xem tại trang 7 của tài liệu.
Tầng trên là toà sen hình tròn, như một đoá sen nở rộ với hai tầng cánh,  các cánh sen được chạm đôi rồng  - Giáo án điện tử Mỹ thuật 6

ng.

trên là toà sen hình tròn, như một đoá sen nở rộ với hai tầng cánh, các cánh sen được chạm đôi rồng Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Rồngthời Lý được coi là hình tượng đặc trưng của nền văn hóa dân tộc Việt Nam. - Giáo án điện tử Mỹ thuật 6

ngth.

ời Lý được coi là hình tượng đặc trưng của nền văn hóa dân tộc Việt Nam Xem tại trang 12 của tài liệu.
Thân rồng uốn hình sin 12 khúc, đại diện 12 tháng trong năm, biểu trưng cho sự thay đổi thời tiết năm tháng, sự trù  phú và phồn vinh của nền văn hóa nông nghiệp lúa nước - Giáo án điện tử Mỹ thuật 6

h.

ân rồng uốn hình sin 12 khúc, đại diện 12 tháng trong năm, biểu trưng cho sự thay đổi thời tiết năm tháng, sự trù phú và phồn vinh của nền văn hóa nông nghiệp lúa nước Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ Họa tiết thường là hoa sen, lá sen, đài sen, hình rồng,... cách - Giáo án điện tử Mỹ thuật 6

a.

tiết thường là hoa sen, lá sen, đài sen, hình rồng,... cách Xem tại trang 14 của tài liệu.
Con vật nào tiêu biểu cho nghệ thuật chạm Hình dáng của gốm thờiLý như thế nào? Tượng phật A-di-đà có ở ngôi chùa nào? Con Rồng thời Lý được tạo hình theo kiểu  Tượng A-di-đà ngồi trong tư thế nào?Tên gọi khác của chùa Một Cột là gì?Vị vua đầu triều Lý là - Giáo án điện tử Mỹ thuật 6

on.

vật nào tiêu biểu cho nghệ thuật chạm Hình dáng của gốm thờiLý như thế nào? Tượng phật A-di-đà có ở ngôi chùa nào? Con Rồng thời Lý được tạo hình theo kiểu Tượng A-di-đà ngồi trong tư thế nào?Tên gọi khác của chùa Một Cột là gì?Vị vua đầu triều Lý là Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan