Nhu cầu lựa chọn sản phẩm du lịch của sinh viên ngành việt nam học trường đại học sài gòn (giai đoạn 2011 2014)

127 333 2
Nhu cầu lựa chọn sản phẩm du lịch của sinh viên ngành việt nam học trường đại học sài gòn (giai đoạn 2011   2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NHU CẦU LỰA CHỌN SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN (GIAI ĐOẠN 2011 – 2014) Mã số đề tài: SV2014 – 16 Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội Chủ nhiệm đề tài: HUỲNH THIỆU PHONG Thành viên tham gia: LÊ TRUNG KIÊN Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH Tp Hồ Chí Minh, 8/2015 UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NHU CẦU LỰA CHỌN SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN (GIAI ĐOẠN 2011 – 2014) Mã số đề tài: SV2014 – 16 Xác nhận Khoa Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) TS HOÀNG THÚY HÀ TS NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH Tp Hồ Chí Minh, 8/2015 HUỲNH THIỆU PHONG LỜI CAM ĐOAN Nhóm tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu cơng trình trung thực, chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2015 Thay mặt nhóm tác giả đề tài Chủ nhiệm đề tài Huỳnh Thiệu Phong LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học hoạt động thiếu sinh viên Bên cạnh việc tiếp thu kiến thức chuyên ngành xem phương pháp học tập hiệu Ban lãnh đạo trường Đại học Sài Gòn, Ban lãnh đạo khoa Quan hệ Quốc tế có hoạt động thiết thực việc thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Đối với nhóm tác giả đề tài, may mắn nhận cổ vũ, ủng hộ tập thể giảng viên khoa Quan hệ Quốc tế Đó nguồn động lực lớn lao để chúng tơi hồn thành cơng trình Do vậy, với biết ơn sâu sắc mình, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám Hiệu trường Đại học Sài Gòn, Ban lãnh đạo khoa Quan hệ Quốc tế tạo điều kiện cho nhóm tác giả có hội thực niềm đam mê nghiên cứu khoa học Mặt khác, tác giả vơ biết ơn giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Nguyễn Đăng Khánh – giảng viên khoa Quan hệ Quốc tế, đồng thời người hướng dẫn khoa học Thầy tận tinh bảo, cung cấp kiến thức khoa học bổ ích, định hướng hỗ trợ cho chúng tơi để hồn thành cơng trình Ngồi ra, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tác giả cơng trình mà tơi có sử dụng dùng làm nguồn tài liệu tham khảo để hoàn thành đề tài Cuối cùng, nhóm tác giả xin bày tỏ biết ơn đến với tất bạn bè, người thân quý thầy cô khoa Quan hệ Quốc tế ủng hộ, động viên nhóm suốt thời gian nghiên cứu Cuối cùng, với khả trình độ hữu hạn, chúng tơi mong nhận đóng góp Hội đồng Khoa học, độc giả nội dung, phương pháp nghiên cứu đề tài để chúng tơi rút kinh nghiệm hoàn thiện đề tài tốt Chú nhiệm đề tài Huỳnh Thiệu Phong MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP …………………………………………………………………………1 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC NHU CẦU LỰA CHỌN SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 1.1 Một số vấn đề liên quan 1.1.1 Nhu cầu du lịch động du lịch 1.1.2 Loại hình du lịch 13 1.1.3 Sản phẩm du lịch 18 1.2 Đặc điểm đối tượng sinh viên ngành Việt Nam học 23 1.2.1 Khái quát chung 23 1.2.2 Đặc điểm chương trình đào tạo 27 1.2.3 Sinh viên ngành Việt Nam học Đại học Sài Gòn 31 1.3 Xác định nhu cầu lựa chọn sản phẩm du lịch sinh viên ngành Việt Nam học 32 1.3.1 Về giá 32 1.3.2 Về chương trình du lịch 33 1.3.3 Về dịch vụ tham quan, lưu trú, ăn uống, vận chuyển dịch vụ bổ sung khác 33 1.3.4 Về tiếp cận thực tiễn tích lũy kiến thức chuyên ngành 33 Tiểu kết chương 34 Chương 2: KHẢO SÁT VIỆC LỰA CHỌN CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 2.1 Xác định số vấn đề liên quan đến việc khảo sát 35 2.1.1 Đối tượng khảo sát 35 2.1.2 Nội dung khảo sát 36 2.2 Kết điều tra – phân tích đánh giá 37 2.2.1 Kết điều tra 37 2.2.2 Phân tích đánh giá 38 Tiểu kết chương 69 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 3.1 Cơ sở định hướng: Đánh giá việc lựa chọn sản phẩm du lịch sinh viên mơ hình TOWS 70 3.2 Những định hướng đề xuất giải pháp cụ thể việc thiết kế sản phẩm du lịch cho sinh viên 73 3.2.1 Định hướng thiết kế sản phẩm du lịch 73 3.2.2 Đề xuất số giải pháp việc thiết kế sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu sinh viên ngành Việt Nam học 81 3.3 Thử nghiệm thiết kế số sản phẩm du lịch cho sinh viên ngành Việt Nam học 84 3.3.1 Quy trình thiết kế 84 3.3.2 Xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp cho nhóm đối tượng sinh viên ngành Việt Nam học 85 3.3.3 Ứng dụng thử nghiệm thiết kế số khung chương trình du lịch 94 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “NHU CẦU LỰA CHỌN SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN (GIAI ĐOẠN 2011 – 2014)” Mã số: SV2014 – 16 Vấn đề nghiên cứu (vấn đề, tính cấp thiết) Với phát triển xã hội du lịch hoạt động thiết yếu để giúp người cân với sống Sinh viên ngành Việt Nam học nguồn nhân lực ngành du lịch tương lai Nhu cầu trải nghiệm với thực tế nghề nghiệp quan trọng cần thiết Trong năm qua, sinh viên ngành Việt Nam học có hội cọ sát, trải nghiệm với nghề nghiệp thơng qua chương trình học tập thực tế, ngoại khóa Nhằm mục đích khảo sát nhận định, đánh giá sinh viên chất lượng sản phẩm du lịch đó, qua đề xuất giải pháp thiết kế sản phẩm du lịch phù hợp cho sinh viên, nhóm tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu để thực Mục đích nghiên cứu/mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn, xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu sinh viên ngành Việt Nam học Nhiệm vụ/nội dung nghiên cứu/câu hỏi nghiên cứu Khảo sát, đánh giá thực trạng đề xuất định hướng, giải pháp việc thiết kế sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu sinh viên ngành Việt Nam học Phương pháp nghiên cứu Nhóm tác giả sử dụng đồng thời nhiều phương pháp nghiên cứu đề tài Trong đó, phương pháp mà sử dụng chủ đạo bao gồm: Phương pháp thu thập xử lý tài liệu (chương 1); phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp định tính định lượng (chương 2); phương pháp TOWS (chương 3); … Kết nghiên cứu (ý nghĩa kết quả) sản phẩm (Bài báo khoa học, phần mềm máy tính, quy trình cơng nghệ, mẫu, sáng chế, …) (nếu có) Đề tài góp phần nhận diện nhu cầu đặc thù sinh viên vấn đề đánh giá, lựa chọn sản phẩm du lịch thông qua phương pháp khảo sát lấy ý kiến sinh viên Với kết đạt từ đề tài, sản phẩm du lịch thiết kế sau có sở khoa học để thiết kế phù hợp cho sinh viên, qua góp phần nâng cao chất lượng đào tạo khoa Văn hóa – Du lịch (nay khoa Quan hệ Quốc tế), trường Đại học Sài Gòn Sản phẩm nghiên cứu cuối đề tài văn nội dung nghiên cứu DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỔ Tên bảng, sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ STT Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow Bảng 1.2: Tổng hợp quan điểm nhà nghiên cứu phân Trang 11, 12 loại (nhóm) động du lịch Mơ hình 1.3: Phân loại nhóm động du lịch Bảng 1.4: Phương pháp phân chia loại hình du lịch Trần 12 15, 16 Đức Thanh Bảng 1.5: Phân nhóm nhóm loại hình du lịch Bảng 1.6: Tổng hợp đặc trưng loại hình du lịch sinh 16 17, 18 viên Sơ đồ 1.7: Phân loại SPDL 20 Sơ đồ 1.8: Những đặc điểm SPDL 22 Sơ đồ 1.9: Mơ hình ngành, chuyên ngành đào tạo khoa 26 QHQT, ĐHSG (bắt đầu từ năm học 2015 – 2016) 10 Bảng 1.10: Mục tiêu đào tạo sinh viên ngành VNH, ĐHSG 27, 28 11 Bảng 1.11: Thống kê học phần Thực tế chun mơn, ngoại 29, 30 khóa sinh viên khóa ngành VNH 12 Sơ đồ 2.1: Quy trình khảo sát lấy ý kiến sinh viên việc lựa 35 chọn SPDL 13 Bảng 2.2: Thống kê kết khảo sát sinh viên ngành VNH 37 14 Bảng 2.3: Quan điểm sinh viên ngành VNH vấn đề bổ sung 38 chương trình ngoại khóa 15 Biểu đồ 2.4: Mức thu nhập bình quân tháng sinh viên 39 ngành VNH 16 Biểu đồ 2.5: Ý kiến sinh viên giá bình quân CTDL 40 17 Biểu đồ 2.6: Ý kiến sinh viên độ dài chương trình 41 ngoại khóa 18 Biểu đồ 2.7: Ý kiến sinh viên thời điểm tổ chức CTDL 42 19 Biểu đồ 2.8: Mục đích tham gia CTDL sinh viên 43 20 Bảng 2.9: Xu hướng lựa chọn loại hình du lịch sinh viên 44 21 Biểu đồ 2.10: Nhận định sinh viên vai trò dịch vụ 46 việc đánh giá chất lượng SPDL 22 Biểu đồ 2.11: Nhu cầu lựa chọn vị trí sở lưu trú sinh 48 viên 23 Biểu đồ 2.12: Quan điểm sinh viên sức chứa hợp lý 49 phòng 24 Biểu đồ 2.13: Đánh giá sinh viên ảnh hưởng dịch vụ ăn 51 uống đến chất lượng SPDL 25 Biểu đồ 2.14: Những vấn đề sinh viên quan tâm đến điểm tham 55 quan 26 Biểu đồ 2.15: Mong muốn đạt sau chuyến sinh viên 56 27 Biểu đồ 2.16: Nhu cầu lựa chọn hướng dẫn viên sinh viên 57 28 Biểu đồ 2.17: Ý kiến sinh viên tầm quan trọng nhu 60 cầu đánh giá chất lượng SPDL 29 Bảng 2.18: Một số kiến nghị, đánh giá bổ sung sinh viên việc thiết kế SPDL 61 101 nghị Ban lãnh đạo khoa QHQT (VHDL) cần có phối hợp với Ban lãnh đạo nhà trường vấn đề định hướng xây dựng SPDL cho sinh viên Đối với Trung tâm Hướng dẫn Du lịch, ĐHSG: Với vai trò quan phụ trách việc xây dựng CTDL Thực tế chuyên môn cho khoa VHDL, kiến nghị Ban giám đốc Trung tâm nghiên cứu xem đề tài tài liệu tham khảo; liên kết đẩy mạnh việc trao đổi với khoa VHDL việc hỗ trợ để đáp ứng nhu cầu đáng sinh viên việc thụ hưởng SPDL 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, báo, tạp chí: Trần Thúy Anh (2011), Giáo trình du lịch văn hóa - vấn đề lý luận nghiệp vụ, NXB Giáo dục Trần Lê Bảo (2011), Khu vực học nhập môn Việt Nam học, NXB Giáo dục Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Lao động Dennis L Foster (2001), Công nghệ du lịch (Kỹ thuật nghiệp vụ) (Trần Đình Hải biên dịch), NXB Thống kê Trần Thị Thu Hà (2005), Giáo trình Tâm lý học kinh doanh du lịch (dùng trường THCN Hà Nội), NXB Hà Nội Khung chương trình Giáo dục Đại học ngành Việt Nam học (Văn hóa – Du lịch) Hiệu Trưởng phê duyệt ngày 19 tháng 05 năm 2009 Trần Thị Thúy Lan, Nguyễn Đình Quang (2005), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động Xã hội Nguyễn Văn Lưu (2013), Du lịch Việt Nam hội nhập ASEAN, NXB Văn hóa Thơng tin 10 Nguyễn Văn Lưu (2014), Phát triển nguồn nhân lực – yếu tố định phát triển ngành Du lịch Việt Nam, NXB Thông 11 Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hịa (2008), Giáo trình Marketing du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương (2006), Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, NXb Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Phạm Thị Thu Nga nnk (2012), Định hướng phát triển bền vững công tác đào tạo khoa Văn hóa – Du lịch (Đề tài NCKH cấp sở) – khoa Văn hóa Du lịch, Đại học Sài Gịn 14 Phạm Thị Thu Nga (2009), “Ngành Việt Nam học (Văn hóa – Du lịch) Trường Đại học Sài Gịn”, Tạp chí Đại học Sài Gịn (số 1) 103 15 Phạm Thị Thu Nga (2014), Khảo sát xây dựng hệ thống kỹ đào tạo nghiệp vụ du lịch Khoa Văn hóa – Du lịch (Đề tài NCKH cấp sở) – khoa Văn hóa Du lịch, Đại học Sài Gòn 16 Nguyễn Quang Ngọc (2006), “Việt Nam học Việt Nam: Quá trình hình thành phát triển”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: “Khu vực học: Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu”, tr3 – 17 Huỳnh Thiệu Phong (2014), Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái đặc trưng vùng Tây Nam Bộ (Đề tài NCKH cấp sở) – khoa Văn hóa Du lịch, Đại học Sài Gòn 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ (2005), Luật du lịch, Hà Nội 19 Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin 20 Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Trần Thị Kim Thu (Chủ biên) (2011), Giáo trình điều tra xã hội học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 22 Trần Thị Thục (2013), Tập giảng Giáo trình Địa lý Du lịch Việt Nam, Đại học Sài Gòn 23 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Bộ công cụ hướng dẫn giảm nghèo thông qua du lịch, Hà Nội 24 Tổng cục Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch 25 Nguyễn Minh Tuệ (1998), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 26 Bùi Thị Hải Yến (2009), Tài nguyên du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 27 Bùi Thị Hải Yến (2011), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Tài liệu khai thác trực tuyến: 28 http://anninhthudo.vn/phong-su/huong-dan-vien-du-lich-chinh-quy-thi-itnghiep-du-thi-nhieu/453025.antd 29 http://melissajoykong.tumblr.com/post/41133458868/the-psychologicalreasons-behind-why-rejection-sucks-so 104 30 http://trungtamnghiencuuthucpham.vn/ve-sinh-toan-thuc-pham-van-de-xahoi-buc-xuc-can-duoc-giai-quyet/ 31 http://vi.wikipedia.org/wiki/Abraham_Maslow 32 http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87n_Vi%E1%BB%85n_%C4%90 %C3%B4ng_B%C3%A1c_c%E1%BB%95 33 https://voer.edu.vn/c/khai-niem-ve-san-pham/022e4f84/acb65ac3 đ.n 34 http://www.sgu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=244 &Itemid=93 105 PHỤ LỤC STT Danh mục phụ lục Trang Phụ lục 1: Mẫu phiếu khảo sát dành cho sinh viên ngành VNH Phụ lục 2: Mẫu phiếu khảo sát dành cho sinh viên khoa Phụ lục 3: Phân vùng du lịch Việt Nam theo Đề án “Phát triển tổng thể du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Tổng cục Du lịch 106 111 113 106 Phụ lục 1: Mẫu phiếu khảo sát dành cho sinh viên ngành VNH Xin chào bạn, Chúng tơi nhóm sinh viên lớp CVI112, khoa Văn hóa - Du lịch, thực đề tài NCKH “Nhu cầu lựa chọn sản phẩm du lịch sinh viên khoa Văn hóa – Du lịch trường Đại học Sài Gòn (Giai đoạn 2011 – 2014)” Để phục vụ cho việc nghiên cứu, cần hỗ trợ bạn Các bạn vui lòng trả lời câu hỏi bên cách đánh dấu “” vào câu hỏi Sự giúp đỡ bạn cần thiết Chúng xin đảm bảo thông tin bạn sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu hoàn thành đề tài tuyệt đối giữ bí mật  Họ tên: ……………………………………………………………………………………… Tuổi: ………………………………………………………………………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ Lớp: … ……………………………………………………………………………… Các bạn vui lòng cung cấp thông tin cho câu hỏi sau đây: Câu 1: Theo chương trình đào tạo nay, ngồi học phần thực tế mơn, theo bạn có nên thêm chuyến ngoại khóa khác hay khơng ? □ Có (Trả lời tiếp câu 2) □ Khơng (Bỏ qua câu 2) Câu 2: Theo bạn nên tổ chức thêm chuyến hợp lý (Trong năm đào tạo) ? □ chuyến □ chuyến □ chuyến □ chuyến Câu 3: Hiện nay, thu nhập bình quân tháng bạn dao động khoảng: □ triệu -> triệu □ triệu -> triệu □ triệu -> triệu □ > triệu 107 Câu 4: Một chương trình du lịch có giá dao động khoảng bạn đáp ứng ? □ < triệu □ 1triệu -> triệu □ triệu -> triệu □ > triệu Câu 5: Theo bạn, thời gian cho chuyến hợp lý ? □ ngày □ ngày □ ngày -> ngày □ > ngày Câu 6: Thời điểm thích hợp để tổ chức chuyến ? □ Trước Tết □ Sau Tết □ Trước thi học kỳ □ Sau thi học kỳ Câu 7: Mục đích tham gia chương trình du lịch ? □ Vui chơi chủ yếu □ học tập kiến thức chuyên ngành chủ yếu □ Kết hợp hai yếu tố: Vui chơi học tập □ Mục đích khác: …………………………………………………………………… Câu 8: Trong loại hình du lịch đây, bạn có hứng thú với loại hình du lịch (Có thể chọn nhiều loại hình) ? □ Du lịch văn hóa □ Du lịch sinh thái □ Du lịch biển □ Du lịch nguồn □ Khác: ……………………………………………………………………… Câu 9: Theo bạn, nhu cầu hoạt động vui chơi (chương trình gala, team building, trò chơi lớn,…) tổ chức chuyến có cần thiết khơng ? □ Rất khơng cần thiết □ Khơng cần thiết 108 □ Bình thường □ Cần thiết □ Rất cần thiết Câu 10:Theo bạn, dịch vụ vận chuyển ảnh hưởng đến chuyến ? □ Rất không ảnh hưởng □ Không ảnh hưởng □ Bình thường □ Ảnh hưởng □ Rất ảnh hưởng Câu 11: Vị trí sở lưu trú mà bạn mong muốn ? □ Trung tâm thành phố (gần chợ, trung tâm mua sắm, vui chơi…) □ Gần trung tâm □ Xa trung tâm □ Không quan tâm, đâu Câu 12: Theo bạn, số người lưu trú phòng hợp lý ? □≤ □3 □4 □>4 Câu 13: Bạn nhận định vai trò sở vật chất dịch vụ nơi lưu trú ? □ Rất không ảnh hưởng □ Không ảnh hưởng □ Bình thường □ Ảnh hưởng □ Rất ảnh hưởng Câu 14: Tại nơi ăn uống, bạn quan tâm vấn đề sau mức độ ? Mức độ quan tâm Tiêu chí Rất khơng quan tâm Giá Chất lượng ăn Vệ sinh an tồn thực phẩm Khơng quan Bình thường tâm Quan tâm Rất quan tâm 109 Khơng gian bày trí Thái độ phục vụ Câu 15: Bạn quan tâm vấn đề đến điểm tham quan ? □ Khảo sát dịch vụ điểm du lịch □ Tiếp cận thông tin thuyết minh điểm □ Khơng quan tâm địa điểm tham quan có chương trình □ Khác: ……………………………………………………………………… Câu 16: Bạn mong muốn đạt sau chuyến ? □ Thỏa mãn nhu cầu du lịch thân □ Trải nghiệm thực tiễn □ Tích lũy kiến thức chuyên ngành □ Khác……………………………………………………………………………… Câu 17: Nhu cầu lựa chọn hướng dẫn viên bạn: □ Có kiến thức sâu rộng □ Có khả hoạt náo tốt □ Nắm vững nghiệp vụ □ Khác: ……………………………………………………………………… Câu 18: Một sản phẩm du lịch hoàn thiện, theo bạn tầm quan trọng nhu cầu sau mức độ ? (1: Rất không quan trọng ; 2: Khơng quan trọng ; 3: Bình thường ; 4: Quan trọng ; 5: Rất quan trọng) Các nhu cầu Giá Chương trình du lịch Các dịch vụ tham quan - lưu trú – ăn uống – Mức quan trọng mà bạn nhận định ⃝ ⃝ ⃝ ⃝ ⃝ ⃝ ⃝ ⃝ ⃝ ⃝ ⃝ ⃝ ⃝ ⃝ ⃝ 110 vận chuyển - dịch vụ bổ sung Tiếp cận thực tiễn tích lũy kiến thức ⃝ ⃝ ⃝ ⃝ ⃝ chuyên ngành Câu 19: Mức độ hài lòng bạn chương trình du lịch khoa tổ chức ? □ Rất khơng hài lịng □ Khơng hài lịng □ Bình thường □ Hài lịng □ Rất hài lịng Câu 20: Sau tham gia học phần Thực tế Chun mơn, bạn có đề xuất kiến nghị việc thiết kế sản phẩm du lịch cho phù hợp với thân hay khơng ? (Nếu có xin kiến nghị, đề xuất cụ thể) ………………………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỖ TRỢ CỦA CÁC BẠN ! 111 Phụ lục 2: Mẫu phiếu khảo sát dành cho sinh viên khoa ngồi Xin chào bạn, Chúng tơi nhóm sinh viên lớp CVI112, khoa Văn hóa - Du lịch, thực đề tài NCKH “Nhu cầu lựa chọn sản phẩm du lịch sinh viên khoa Văn hóa – Du lịch trường Đại học Sài Gịn (Giai đoạn 2011 – 2014)” Để phục vụ cho việc nghiên cứu, cần hỗ trợ bạn Các bạn vui lòng trả lời câu hỏi bên cách đánh dấu “” vào câu hỏi Sự giúp đỡ bạn cần thiết Chúng xin đảm bảo thông tin bạn sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu hoàn thành đề tài tuyệt đối giữ bí mật  Họ tên: ……………………………………………………………………………………… Tuổi: ………………………………………………………………………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ Lớp: … …………………………………………………………………………… Các bạn vui lịng cung cấp thơng tin cho câu hỏi sau đây: Câu 1: Theo bạn, thời gian cho chuyến hợp lý ? □ ngày □ ngày □ ngày -> ngày □ > ngày Câu 2: Mục đích tham gia chương trình du lịch ? □ Vui chơi chủ yếu □ Học tập kiến thức chuyên ngành chủ yếu □ Kết hợp hai yếu tố: Vui chơi học tập □ Mục đích khác: …………………………………………………………………… Câu 3: Theo bạn, số người lưu trú phòng hợp lý ? □≤2 □3 □4 Câu 4: Bạn quan tâm vấn đề đến điểm tham quan ? □>4 112 □ Khảo sát dịch vụ điểm du lịch □ Tiếp cận thông tin thuyết minh điểm □ Khơng quan tâm địa điểm tham quan có chương trình □ Khác: ……………………………………………………………………… Câu 5: Bạn mong muốn đạt sau chuyến ? □ Thỏa mãn nhu cầu du lịch thân □ Trải nghiệm thực tiễn □ Tích lũy kiến thức chuyên ngành □ Khác……………………………………………………………………………… Câu 6: Nhu cầu lựa chọn hướng dẫn viên bạn: □ Có kiến thức sâu rộng □ Có khả hoạt náo tốt □ Nắm vững nghiệp vụ □ Khác: ……………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỖ TRỢ CỦA CÁC BẠN ! 113 Phụ lục 3: Phân vùng du lịch Việt Nam theo Đề án “Phát triển tổng thể du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Tổng cục Du lịch Stt Tỉnh, thành phố Tỉnh Thành phồ Hịa Bình Sơn La Điện Biên Lai Châu Yên Bái Phú Thọ Lào Cai Tuyên Quang Hà Giang 10 Bắc Kạn 11 Thái Nguyên 12 Cao Bằng 13 Lạng Sơn 14 Bắc Giang 15 16 Vĩnh Phúc 17 Bắc Ninh 18 Hải Dương 19 Hưng Yên 20 Thái Bình 21 Hà Nam 22 Ninh Bình 23 Nam Định Vùng du lịch TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Hà Nội 24 25 Quảng Ninh 26 Thanh Hóa 27 Nghệ An ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮC Hải Phòng BẮC TRUNG BỘ 114 28 Hà Tĩnh 29 Quảng Bình 30 Quảng Trị 31 Thừa Thiên – Huế Đà Nẵng 32 33 Quảng Nam 34 Quảng Ngãi 35 Bình Định 36 Phú Yên 37 Khánh Hòa 38 Ninh Thuận 39 Bình Thuận 40 Kon Tum 41 Gia Lai 42 Đắk Lắk 43 Đắk Nông 44 Lâm Đồng 45 46 Đồng Nai 47 Bình Dương 48 Bà Rịa – Vũng Tàu 49 Bình Phước 50 Tây Ninh 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ TÂY NGUN Hồ Chí Minh ĐƠNG NAM BỘ Cần Thơ Long An Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cà Mau Bạc Liêu Sóc Trăng Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 115 62 63 Tiền Giang Hậu Giang ... MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NHU CẦU LỰA CHỌN SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN (GIAI ĐOẠN 2011 – 2014). .. học việc xác định nhu cầu lựa chọn sản phẩm du lịch sinh viên ngành Việt Nam học trường Đại học Sài Gòn (28 trang) Chương 2: Khảo sát việc lựa chọn sản phẩm du lịch sinh viên ngành Việt Nam học. .. KHOA HỌC CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC NHU CẦU LỰA CHỌN SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 1.1 Một số vấn đề liên quan 1.1.1 Nhu cầu du lịch động du lịch 1.1.1.1 Nhu

Ngày đăng: 20/09/2017, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan