Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 20162020

45 754 2
Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 20162020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước xu thế cơ giới hóa nông nghiệp, sức kéo của trâu bò được thay thế sức kéo của máy cơ giới, trong khi hầu hết đàn bò vẫn là giống để khai thác sức kéo và được nuôi dưỡng như là bò cày kéo. Để chuyển hướng sản xuất cho đàn bò từ khai thác sức kéo sang khai thác thịt cần tiến hành các giải pháp về con giống, thức ăn dinh dưỡng, phương thức chăn nuôi và các hình thức tổ chức sản xuất chăn nuôi cho phù hợp với điều kiện của địa phương. Người chăn nuôi, doanh nhân là đối tượng chính được hưởng lợi từ chính sách của đề án Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 20162020

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH GIAI ĐOẠN 2016-2020 Kèm theo Quyết định số: 1267 /QĐ-UBND ngày 08 tháng năm 2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh  ĐƠN VỊ LẬP ĐỀ ÁN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Nguyễn Thái Sơn (đã ký, đóng dấu) Năm 2017 Phần I SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I SỰ CẦN THIẾT Tây Ninh tỉnh khu vực phía nam có số lượng bò nhiều có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi bò đất đai, đồng cỏ chăn thả rộng, nguồn thức ăn xanh phụ phẩm nông nghiệp dồi dào, địa hình cao, mưa bão, lũ lụt Chăn nuôi bò thịt tỉnh tạo sản phẩm hàng hóa lớn, thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, giải tình trạng lao động nông nhàn, tăng thu nhập cho người chăn nuôi Tuy nhiên, phát triển đàn bò nhiều hạn chế việc sử dụng giống nhiều tùy tiện, người chăn nuôi thiếu kiến thức chăn nuôi bò thịt cao sản, suất, chất lượng bò thịt thấp, quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ cao, chưa chủ động giống, chưa giải triệt để dịch bệnh, chưa tận dụng hết phụ phẩm nông công nghiệp, giá thành sản phẩm cao, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nhiều bất cập; điều tạo không áp lực cho quan quản lý người nông dân tham gia TPP Trong bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), ngành chăn nuôi tỉnh Tây Ninh có nhiều hội tiếp cận với khoa học công nghệ mới, giống mới, sản phẩm sóng đầu tư Tuy nhiên, hội nhập kinh tế đặt thách thức không nhỏ cho ngành chăn nuôi, đặc biệt vấn đề mở cửa thị trường, cạnh tranh mạnh mẽ sản phẩm loại nước khu vực Trong năm gần đây, thu nhập người dân tăng cao mức sống cải thiện nhu cầu tiêu dùng loại thịt có giá trị dinh dưỡng cao thịt bò tăng, đòi hỏi ngành chăn nuôi bò thịt phải phát triển để có khả đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường nội địa Ngoài ra, phát triển chăn nuôi bò thịt thực định hướng phát triển tái cấu ngành chăn nuôi theo Nghị Đại hội Đảng tỉnh Tây Ninh lần thứ X Chương trình hành động UBND tỉnh Tây Ninh; đến năm 2020, tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi/nông nghiệp đạt 25% Vì vậy, việc xây dựng “Đề án phát triển chăn nuôi bò thịt địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2016-2020" cần thiết để đáp ứng phần nhu cầu thị trường nước chuyển hướng chăn nuôi bò truyền thống sang bán thâm canh thâm canh sản xuất hàng hoá chất lượng cao nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi bò, đồng thời sử dụng có hiệu nguồn phụ phẩm công, nông nghiệp nguồn nhân lực nông thôn II CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN - Nghị định số 210/2013/NĐ-CP, ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Thông tư số 05/2014/TTBKHĐT ngày 30/9/2014 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực Nghị định số 210/2013/NĐ-CP; Thông tư số 44/2014/TT-BNNPTNT ngày 18/11/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành danh mục sản phẩm nông lâm thủy sản, sản phẩm phụ trợ, sản phẩm khí để bảo quản, chế biến nông lâm thủy sản hỗ trợ theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP; Thông tư số 14/2014/TT-BNNPTNT ngày 28/4/2014 Bộ NNPTNT ban hành danh mục giống vật nuôi cao sản; Thông tư số 30/2015/TT-BTC ngày 09/3/2015 Bộ Tài hướng dẫn việc dự toán, toán toán khoản hỗ trợ theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP - Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Thông tư số 10/2015/TT-NHNN ngày 22/7/2015 Ngân hàng Nhà nước Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn - Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020; Thông tư số 09/2015/TT-BNNPTNT, ngày 03/3/2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hướng dẫn thực Điểm a Khoản Điều Quyết định số 50/2014/QĐTTg Thông tư số 205/2015/TT-BTC ngày 23/12/2015 Bộ Tài quy định chế tài thực Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2014 Thủ tướng phủ sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020 - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Thông tư liên tịch số 183/2010/TTLT-BTC-BNN, ngày 15/11/2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Tài chính, Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp hoạt động khuyến nông - Thông tư 109/2016/TT-BTC ngày 30/6/2016 Bộ Tài quy định lập dự toán, quản lý, sử dụng toán kinh phí thực điều tra thống kê, tổng điều tra thống kê quốc gia - Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại - Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Tây Ninh lần thứ X đề tiêu nâng tỷ trọng chăn nuôi giá trị sản xuất nông nghiệp đạt từ 25% trở lên - Nghị số 25/2016/NQ-HĐND ngày 22/9/2016 Hội đồng Nhân dân tỉnh Tây Ninh Chính sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2016-2020; - Quyết định số 61/2013/QĐ-UBND ngày 20/12/2013 UBND tỉnh Tây Ninh việc ban hành Danh mục lĩnh vực đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ưu tiên phát triển tỉnh Tây Ninh; - Quyết định số 52/2015/QĐ-UBND ngày 09/10/2015 UBND tỉnh Tây Ninh ban hành bảng quy định tạm thời định mức kỹ thuật sử dụng chương trình dự án khuyến nông địa bàn tỉnh Tây Ninh; - Quyết định số 53/2015/QĐ-UBND ngày 09/10/2015 UBND tỉnh Tây Ninh ban hành quy định nội dung chi, mức hỗ trợ cho hoạt động khuyến nông thường xuyên địa bàn tỉnh Tây Ninh - Quyết định số 42/2016/QĐ-UBND ngày 09/11/2016 UBND tỉnh Tây Ninh Ban hành Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan Nhà nước đơn vị nghiệp công lập; - Quyết định số 1867/QĐ-UBND ngày 28/9/2012 Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh việc ban hành Quy hoạch phát triển chăn nuôi, giết mổ, chế biến tiêu thụ sản phẩm gia súc, gia cầm tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2012-2020; - Quyết định số 382/QĐ-UBND ngày 20/02/2017 UBND tỉnh Tây Ninh việc phê duyệt đề án “Cơ cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” - Căn kết thực Đề tài, Dự án Khoa học Công nghệ chăn nuôi bò thịt tỉnh năm qua - Căn thực tiễn chăn nuôi bò thịt tỉnh Bến Tre huyện, thành phố tỉnh Phần II THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI BÒ CỦA TỈNH VÀ CƠ HỘI PHÁT TRIỂN I THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI BÒ CỦA TỈNH Tổng đàn Theo số liệu điều tra thời điểm 01/10/2015, tổng đàn bò toàn tỉnh có 86.134 Đàn bò nuôi nhiều huyện: Trảng Bàng (27.704 con), Châu Thành (14.875 con), Tân Biên (9.970 con), Dương Minh Châu (9.875 con) thuộc huyện Hòa Thành (2.938 con) Riêng bò sữa nuôi huyện: Trảng Bàng (3.065 con) Gò Dầu (19 con) Phương thức quy mô chăn nuôi a) Phương thức chăn nuôi - Phương thức chăn nuôi bán chăn thả, phần chăn thả để tận dụng nguồn cỏ tự nhiên chủ yếu Một số phụ phẩm trồng rơm lúa, thân đậu phộng, thân bắp … có khai thác sử dụng chủ yếu cho ăn dạng tươi vào mùa thu hoạch phơi khô dự trữ - Phương thức chăn nuôi thủ công truyền thống, tận dụng, đầu tư hộ gia đình bò (thịt, sinh sản) có nhiều nhược điểm giảm dần theo thời gian hiệu kinh tế thấp gánh chịu rủi ro, không nơi chăn thả diện tích đồng cỏ tự nhiên ngày bị thu hẹp, không đủ cỏ tươi cho bò ăn vào mùa khô Riêng số hộ bắt đầu trồng cỏ nuôi bò diện tích không đáng kể nên thiếu cỏ cho bò, vào mùa khô - Hai phương thức chăn nuôi bò bán công nghiệp chăn nuôi công nghiệp tập trung, ứng dụng công nghệ cao khép kín (nuôi bò chất lượng giống tốt, trồng cỏ thâm canh chế biến thức ăn cho bò (cỏ tươi, cỏ ủ TMR…, đầu tư máy móc đại) tỏ có nhiều thuận lợi, phát triển thay dần phương thức chăn nuôi thủ công truyền thống, tận dụng, quy mô thấp Đây xu tất yếu ngành chăn nuôi nhằm phát triển bền vững chế kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế giới Tính thuyết phục phương thức là: suất cao, tăng chất lượng sản phẩm, chăn nuôi đảm bảo vệ sinh thú y, có khối lượng hàng hóa đủ lớn, thuận tiện kiểm soát dịch bệnh b) Quy mô chăn nuôi - Chăn nuôi bò thịt chủ yếu chăn nuôi thủ công nhỏ lẻ (chiếm 96,8%), quy mô hộ gia đình, chăn thả đồng cỏ tự nhiên, tận dụng phụ phế phẩm nông nghiệp (rơm rạ, cám, mía…) Mô hình nuôi bò thịt có hiệu kinh tế nhu cầu tiêu thụ giá thịt bò ổn định mức cao; nhiên, thực tế đa số hộ nông dân nuôi từ – đạt hiệu kinh tế không cao Các hộ nuôi từ – 10 đạt hiệu kinh tế cao hơn, số hộ nông dân có điều kiện vốn, trang thiết bị đất trồng cỏ nuôi từ 10 – 30 bò thịt kết hợp nuôi bò sinh sản trở nên giả Đặc biệt, số hộ có kinh nghiệm hiểu biết kỹ thuật mua bò nuôi vỗ béo thu lợi nhuận cao - Chăn nuôi bò sinh sản: hầu hết hộ chăn nuôi bò sinh sản có mục đích chủ yếu để tăng quy mô đàn, bán bò giống Với giá bò giống cao (bò 12-15 tháng tuổi: 25-30 triệu đồng/con) người chăn nuôi bò sinh sản cho thu nhập Giống bò - Bò thịt: người dân tỉnh có truyền thống nuôi bò đàn bò địa phương “Sind hoá” phần, song giống bò thịt địa bàn chưa cải tiến nên tầm vóc nhỏ, bò thịt tăng trọng kém, chất lượng thịt không cao, tỷ lệ thịt xẻ thấp: bò vàng địa phương, khối lượng bò trưởng thành: 210 Kg/con, tỷ lệ thịt xẻ khoảng 40%; bò lai Sind, khối lượng bò trưởng thành: 270 Kg/con, tỷ lệ thịt xẻ khoảng 42% Nếu so với suất giống bò thịt phù hợp với điều kiện tỉnh thấp: bò Angus, khối lượng bò trưởng thành: 675 Kg/con, tỷ lệ thịt xẻ khoảng 65%, bò Brahman: khối lượng bò trưởng thành: 625 Kg/con, tỷ lệ thịt xẻ khoảng 52% (Phụ lục 1) - Bò giống hộ/trại trại sản xuất chủ yếu để lại làm giống cung cấp cho hộ chăn nuôi bò tỉnh chính, số bán tỉnh - Nhìn chung, sở nuôi bò giống mang tính tự phát, thiếu hỗ trợ, định hướng ngành địa phương, giống đa phần mua trôi nổi, thông qua thương lái, nguồn gốc; nhiều dẫn tinh viên gieo tinh nhân tạo bò đào tạo từ năm trước đây, ngưng hoạt động, số thực tế hành nghề khoảng 67 người, không đủ đáp ứng nhu cầu người dân Công tác thú y Những năm gần đây, nhờ thực chương trình tiêm phòng vắc xin Tụ huyết trùng trâu bò địa bàn có nguy cao, tiêm phòng vắc xin lở mồm long móng toàn địa bàn tỉnh, phối hợp với Công ty sữa Frieland Campina giám sát số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đàn bò sữa bệnh Leptopirosis, Brucellosis; tổ chức kiểm dịch trâu bò sản phẩm thịt trâu bò gốc, kiểm soát chặt chẽ sở giết mổ gia súc gia cầm địa bàn tỉnh nên tình hình dịch bệnh đàn bò ổn định; bệnh truyền nhiễm loại bệnh nội khoa, sản khoa xẩy lẻ tẻ, gây thiệt hại Hệ thống thú y có 200 người 03 cấp (tỉnh, huyện xã) Trong có: 51 biên chế, 54 hợp đồng, 95 trưởng ban thú y Mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch hàng năm xác định với phương châm “phòng bệnh chính, khống chế dịch bệnh kịp thời, giảm tối đa thiệt hại dịch bệnh có phát sinh” Công tác quy hoạch sở giết mổ tập trung triển khai, số sở giết mổ địa bàn tỉnh giảm từ 81 sở năm 2012 xuống 67 sở năm 2015 (37 sở giết mổ tập trung, 30 sở giết mổ nhỏ lẻ); số sở giết mổ trâu bò 09 sở sở giết mổ trâu bò, heo sở Tuy nhiên, việc xây dựng sở giết mổ tập trung, giảm dần sở giết mổ nhỏ lẻ chưa đạt tiêu theo quy hoạch phát triển chăn nuôi, giết mổ, chế biến tiêu thụ sản phẩm gia súc, gia cầm tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2012-2020 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 1867/QĐ-UBND ( năm 2015: tỉnh 58 sở, năm 2020 53 sở); số huyện có số sở giết mổ nhiều so với quy hoạch là: Dương Minh Châu: sở (quy hoạch đến năm 2015: sở), Tân Châu: 14 sở (quy hoạch đến năm 2015: sở), Hòa Thành: sở (quy hoạch đến năm 2015: sở), Gò Dầu: sở (quy hoạch đến năm 2015: sở) II CÁC CHƯƠNG TRÌNH VÀ ĐỀ TÀI, DỰ ÁN ĐÃ THỰC HIỆN Dự án lai cải tạo đàn bò theo hướng Zêbu hướng thịt tỉnh Tây Ninh giai đọan 2002-2005 Ngày 25/4/2002, Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh có Quyết định số 363/QĐ-CT việc phê duyệt dự án: Lai cải tạo đàn bò theo hướng Zêbu hướng thịt tỉnh Tây Ninh giai đọan 2002-2005 Dự án bắt đầu thực từ năm 2002 kết thúc vào năm 2005; nội dung chủ yếu dự án cải tạo, nâng cao chất lượng đàn bò tỉnh loại tinh bò giống bò Red Shindi, Sahiwal (việc lai tạo bò thịt tinh giống Brahman ít) Kết năm thực hiện, dự án đầu tư 776.887.076 đồng (ngân sách tỉnh), đạt 13,76% so với tiêu dự án ( mức đầu tư từ ngân sách thấp nhiều hạng mục mua sắm trang thiết bị, hao hụt ni tơ, khuyến nông thực từ kinh phí dự án phát triển chăn nuôi bò sữa, giai đọan 2001-2005) Số bò tham gia dự án 5.218 con, số đậu thai 3.523 (tỷ lệ 67,5%), số bê lai Zêbu sinh 2.283 bê (trong có 1.175 bê cái) Thực tiêm phòng bệnh LMLM THT cho 4.031 bò tham gia dự án, tương đương 11.105 lượt tham gia dự án Nhìn chung, kết thực dự án thấp việc đầu tư thực dự án Lai cải tạo đàn bò theo hướng Zebu hướng thịt tỉnh Tây Ninh giai đọan 2002-2005 góp phần nâng cao chất lượng đàn bò tỉnh kiểm soát chất lượng nguồn tinh đực giống, chất lượng bê lai Zêbu phương pháp gieo tinh nhân tạo cao so với phối giống tự nhiên giảm tượng đồng huyết phương pháp phối giống tự nhiên; bê sinh có trọng lượng sơ sinh từ 23-24 kg, có sức sống tốt, sinh trưởng nhanh, ngoại hình đẹp phù hợp cho việc lai tạo hướng sữa hướng thịt Dư án mang lại hiệu kinh tế rõ rệt nhờ tầm vóc, thể trọng khả sản xuất giống lai hẳn bò vàng địa phương, sơ ước tính hiệu kinh tế thời gian thực dự án đạt 22 tỷ đồng Ngoài việc tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, dự án trang bị cho người chăn nuôi thêm kiến thức, phát huy mở rộng sở chăn nuôi theo hướng trang trại, ổn định đầu con, phát triển bền vững Các Đề tài, Dự án Khoa học Công nghệ chăn nuôi bò thịt a) Đề tài Ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất thức ăn hoàn chỉnh lên men (FTMR) từ phụ phế phẩm nông nghiệp phục vụ chăn nuôi đại gia súc Tây Ninh Đề tài thực từ năm 2013-2014; đề tài tạo hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh lên men (FTMR – Fermented Total Mixed Ration) đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng loại trâu bò giai đoạn sinh lý chúng b) Dự án Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi bò canh tác sắn xã vùng đệm Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát Dự án thuộc chương trình: “Hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2011 2015” Bộ Khoa học-Công nghệ làm chủ đầu tư, Ban quản lý Vườn Quốc gia Lò Gò Xa Mát, tỉnh Tây Ninh đơn vị chủ trì triển khai thực Mục tiêu dự án chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi bò canh tác sắn cho nhân dân xã vùng đệm nhằm tăng suất, chất lượng trồng vật nuôi, tăng thu nhập, góp phần làm giảm hoạt động cộng đồng có ảnh hưởng không tốt đến tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát - Kết triển khai thực hiện: + Tổng số có 64 hộ dân tham gia dự án (thuộc 04 xã vùng đệm: Hòa Hiệp, Tân Bình, Tân Lập Thạnh Tây) hỗ trợ 60 bò 08 bò đực + Chuyển giao cho hộ dân 06 quy trình chăn nuôi bò, tổ chức 06 lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi vỗ béo bò thịt với 360 lượt nông dân tham gia trình diễn 68 mô hình chăn nuôi bò Đề cử 10 người học lớp Đào tạo kỹ thuật viên gieo tinh nhân tạo thú y cho bò Trung tâm Công nghệ Sinh học Chăn nuôi + Đối với xây dựng mô hình chăn nuôi bò: việc chuyển giao giống có chất lượng tốt nên người chăn nuôi nắm bắt kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng thông qua tập huấn nên có 66 con, đạt 97,06% số bò nuôi sống sinh sản bình thường Hiện nay, có 480 bò mẹ mang thai Trồng cỏ: hầu hết người chăn nuôi tiếp nhận vận dụng kỹ thuật trồng cỏ dự án chuyển giao, tạo nguồn thức ăn thô xanh cho bò Các hộ trồng 32.300 m2 Dự án đưa vào trồng 03 loại giống cỏ gồm VA-06, Sả Ruzi 60 hộ Đối với cỏ VA-06 (Trồng hom) có tỷ lệ mọc mầm sống sau trồng 10 ngày với tỉ lệ cao 97% Nhưng tỷ lệ mọc mầm sau gieo hạt cỏ Sả Ruzi đạt 15-20% nên khả để nhân rộng hai loại cỏ Sả Ruzi thấp Ủ chua thức ăn: hầu hết người chăn nuôi tiếp nhận vận dụng kỹ thuật ủ chua dự án chuyển giao Các loại phụ phẩm sản xuất nông nghiệp như: mía, thân bắp, dây đậu phộng, khoai sắn, vỏ sắn nguồn nguyên liệu có số lượng lớn tỉnh Tây Ninh Về công nghệ, trình chuyển giao kỹ thuật ủ chua dựa sở quy trình thủ công nên thực nhiều công lao động việc chặt (băm) cỏ c) Đề tài “Đánh giá khả sản xuất lai bò lai Sind với số giống bò cao sản điều kiện chăn nuôi tỉnh Tây Ninh” - Đề tài Trung tâm Khuyến nông tỉnh triển khai thực - Đề tài chọn lọc 160 bò lai Sind hộ/trang trại chăn nuôi - Hỗ trợ cho hộ tham gia đề tài: 450 liều tinh (các giống: Red Sindhi, Red Angus, Red Brahman), 450 găng tay, 450 lít ni tơ lỏng; Mua hormon sinh sản gây động dục đồng loạt: 150 vòng CIRD, 1.500 ml Lutalyse 375 ml GnRH; Khám, đặt, rút vòng CIRD, tiêm hormon gây động dục đồng loạt cho 150 bò lai Sind; triển khai gieo tinh nhân tạo vật tư miễn phí (thức ăn tinh, thuốc thú y) cho 160 bò cái; tập huấn kỹ thuật chăn nuôi 01 lớp/50 nông dân tham dự; đào tạo nâng cao tay nghề gieo tinh cho 06 kỹ thuật viên Theo dõi khả sinh sản bò gieo tinh Tiến hành lấy máu bê lai (180 mẫu) xét nghiệm kiểm tra bệnh thường gặp, phân tích 60 mẫu thức ăn, kiểm tra theo dõi đặc điểm ngoại hình thể chất (chiều cao, cân nặng, sinh lý thể, khả kháng ve, tỷ lệ nuôi sống ) nhận thấy bê lai sinh sinh trưởng, phát triển tốt, tỷ lệ nuôi sống đạt 97% Nhìn chung, đề tài chưa nghiệm thu, sơ đánh giá lai bò lai Sind với tinh giống bò Red Sindhi, Red Angus, Red Brahman cho suất cao so với bò địa phương phù hợp với điều kiện chăn nuôi tỉnh Tây Ninh II ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THỊT TRONG NHỮNG NĂM QUA Những mặt làm - Công tác giống bò cải tiến: năm qua, suất chất lượng giống bò cải thiện, tỷ lệ bò lai Zebu tỉnh đạt khoảng 83,0% Cục Chăn nuôi đánh giá tỉnh có tỷ lệ bò lai cao - Các tiến giống, thức ăn, chuồng trại, quy trình kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng áp dụng chăn nuôi trại bò thịt, hiệu chăn nuôi cải thiện - Người chăn nuôi bước đầu hình thành thói quen trồng cỏ thâm canh nuôi bò ủ chua thức ăn, cung cấp cho gia súc, đặc biệt vào mùa khô - Chăn nuôi bò thịt góp phần tạo sản phẩm hàng hóa lớn, thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Đồng thời với việc mở rộng số lượng quy mô chăn nuôi góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người sản xuất, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư (Phụ lục 2) Các khó khăn thách thức - Thiếu bò giống, giá bò biến động thất thường làm tính ổn định chăn nuôi bò thịt Khi có nhu cầu giống bò thịt sở bán cung cấp bò giống, gây tượng sốt giống bò, đẩy giá bò giống cao giá trị thực vốn có - Thiếu Dẫn tinh viên lành nghề Việc phát triển đàn bò gặp nhiều khó khăn thiếu dẫn tinh viên lành nghề; nhiều dẫn tinh viên gieo tinh nhân tạo bò đào tạo từ năm trước đây, ngưng hoạt động, số thực tế hành nghề khoảng 6-7 người, không đủ đáp ứng nhu cầu người dân - Thiếu thức ăn thô xanh mùa khô Tình trạng thiếu thức ăn thô xanh cho bò mùa khô thường xuyên xảy Mặt khác, số nơi chưa coi trọng việc trồng cỏ sử dụng hợp lý phụ phẩm nông nghiệp Vì vậy, việc trồng, dự trữ thức ăn khô, ủ chua cho mùa khô phù hợp phải quan tâm đầu tư - Khi hội nhập quốc tế thương mại WTO, TPP, nước ta bên cạnh hội hợp tác quốc tế đầu tư có thách thức phải cạnh tranh quốc tế cách khốc liệt chất lượng, giá cả, an toàn vệ sinh thực phẩm thị trường với thịt bò từ nước khu vực giới Mặt khác tự thương mại nên chịu ảnh hưởng nguy dịch bệnh hội nhập WTO như: LMLM, lưỡi xanh, bò điên chăn nuôi bò II DỰ BÁO TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI Tuy nhiên, chăn nuôi bò thịt Tây Ninh đứng trước hội tốt để phát triển thời gian tới với thuận lợi sau đây: Nhu cầu tiêu thụ thịt bò tăng Nhu cầu tiêu dùng thịt bò tăng nhanh thu nhập tăng cao mức sống cải thiện với lối sống công nghiệp thành phố lớn, đô thị khu công nghiệp Hiện nay, giá thịt bò tỉnh khoảng 200.000 đ/kg cao loại thịt khác Thực tế cho thấy sản xuất thịt bò nước chưa đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa đặc biệt thịt bò chất lượng cao Hàng năm nước ta phải nhập bò thịt bò chất lượng cao từ nước đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước du lịch Trong năm tới 2016-2020, xu hướng tiêu thụ thịt bò ngày cao, đặc biệt tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên Tỷ lệ tiêu thụ thịt bò tỉnh thấp Hiện nay, sản xuất thịt bò tỉnh chiếm 9% tổng sản lượng thịt hơi, tỷ lệ hợp lý từ 25-30%; xã hội ngày phát triển, nhu cầu tiêu thụ thịt bò ngày cao, nên hội cho phát triển chăn nuôi bò thịt tỉnh lớn Chăn nuôi bò thịt góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp Trồng cỏ thâm canh 1ha có suất 250 nuôi 14 bò tạo việc làm thêm cho lao động Do vậy, phát triển chăn nuôi bò thịt thực góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tạo việc làm tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nông dân đặc biệt vùng sâu, vùng xa Mặt khác, chăn nuôi bò thịt phát triển rộng phạm vi toàn quốc góp phần xoá đói giảm nghèo Sản lượng phụ phẩm nông công nghiệp tỉnh ta lớn Tây Ninh có khoảng 154 ngàn lúa, 5,9 ngàn bắp, 14,7 ngàn đậu phộng, 40,1 ngàn khoai mỳ 25,5 ngàn mía Phụ phẩm (rơm, thân bắp, dây đậu phộng, khoai mỳ, mía) trồng lớn sử dụng để phát triển chăn nuôi bò hiệu Mặt khác công nhiệp chế biến nông sản mía đường, sắn cung cấp nguồn phụ phẩm lớn cho chăn nuôi bò thịt gia súc nhai lại Chăn nuôi bò thịt phù hợp với tất vùng sinh thái Bò thịt vật nuôi dễ nuôi, tất gia đình nông dân nuôi bò thịt, sử dụng hợp lý nguồn lao động dư thừa nhàn rỗi nông thôn Mặt khác phát triển chăn nuôi bò thịt không cạnh tranh nguồn thức ăn lương thực người nguồn thức ản cho chăn nuôi heo chăn nuôi gia cầm Về kỹ thuật quản lý chăn nuôi bò thịt nông hộ yêu cầu chuồng trại đơn giản, dễ quản lý chăm sóc nuôi dưỡng, tận dụng phụ phẩm nông nghiệp sẵn có Chăn nuôi bò thịt tỉnh lĩnh vực có lợi so sánh so với địa phương khác Người nông dân có tập chăn nuôi bò lâu đời, có đàn bò đủ điều kiện để lai tạo bò thịt suất cao Đất đai rộng, thời tiết mưa bão, lũ lụt, phụ phẩm nông nghiệp lớn, thuận lợi để phát triển trang trại chăn nuôi tập trung; bị tác động xâm nhập mặn vào mùa khô so với tỉnh Miền Tây Nam bộ, có nguồn nước từ Hồ Dầu Tiếng đáp ứng nhu cầu nước phục vụ chăn nuôi trồng cỏ; đặc biệt mùa khô Khoảng cách địa lý gần thành phố Hồ Chí Minh thị trường Campuchia thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm Phụ lục 9: Tổng mức đầu tư Đề án ĐVT: 1.000 đồng TT Nội dung thực 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Điều tra đánh giá thực trạng chăn nuôi bò vùng tác động đề án Xây dựng hệ thống phối giống nhân tạo cho bò Hỗ trợ tinh bò giống cho hộ chăn nuôi Hỗ trợ vật tư khác Hỗ trợ ni tơ lỏng cho điểm trung chuyển Công gieo, kiểm tra, nghiệm thu Trang thiết bị Đào tạo kỹ thuật viên Hỗ trợ xử lý chất thải chăn nuôi Xây dựng liên kết chuỗi Thực thu hút đầu tư 5.1 Xây dựng trang trại quy mô lớn 5.2 Xây dựng sở giết mổ tiên tiến 5.3 6.1 6.2 6.3 7.1 7.2 Phát triển chăn nuôi bò nông hộ Hoạt động khuyến nông Xây dựng mô hình trình diễn Đào tạo, tập huấn Thông tin tuyên truyền Chi phí quản lý Quản lý hoạt động khuyến nông Quản lý hoạt động Đề án TỔNG CỘNG Tổng số Ngân sách 35.400 35.400 9.186.304 9.186.304 Chia Vốn vay 3.472.320 2.285.944 71.480 2.491.560 217.000 648.000 1.000.000 100.000 36.000.00 602.000.000 408.000.000 30.000.00 86.000.000 36.000.000 26.000.000 6.000.000 12.000.000 490.000.00 360.000.00 0 2.569.221 2.569.221 2.407.886 2.407.886 46.840 46.840 114.495 114.495 533.421 533.421 135.051 135.051 398.370 398.370 615.424.346 49.424.346 408.000.000 Vốn ND 3.472.320 2.285.944 71.480 2.491.560 217.000 648.000 1.000.000 100.000 158.000.000 20.000.000 8.000.000 130.000.00 158.000.000 30 Phụ lục 10: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư Đvt: 1.000 đồng Cơ cấu vốn Ngân sách hỗ trợ, đầu tư TT Nội dung thực Tổng số Điều tra đánh giá thực trạng chăn nuôi bò vùng tác động đề án 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Xây dựng hệ thống phối giống nhân tạo cho bò Hỗ trợ tinh bò giống cho hộ chăn nuôi Hỗ trợ vật tư khác Hỗ trợ ni tơ lỏng cho điểm trung chuyển Công gieo, kiểm tra, nghiệm thu Trang thiết bị Đào tạo kỹ thuật viên Hỗ trợ xử lý chất thải chăn nuôi Xây dựng liên kết chuỗi Thực thu hút đầu tư 5.1 Xây dựng trang trại quy mô lớn 86.000.000 5.2 Xây dựng sở giết mổ tiên tiến 26.000.000 5.3 6.1 6.2 6.3 7.1 7.2 Phát triển chăn nuôi bò nông hộ Hoạt động khuyến nông Xây dựng mô hình trình diễn Đào tạo, tập huấn Thông tin tuyên truyền Chi phí quản lý Quản lý hoạt động khuyến nông Quản lý hoạt động Đề án TỔNG CỘNG Sự nghiệp NN 35.400 35.400 9.186.304 3.472.320 2.285.944 71.480 2.491.560 217.000 648.000 1.000.000 100.000 602.000.000 9.186.304 3.472.320 2.285.944 71.480 2.491.560 217.000 648.000 1.000.000 100.000 Sự nghiệp KN NQ25 30.000.000 6.000.000 408.000.000 30.000.00 36.000.000 6.000.00 12.000.000 360.000.00 490.000.000 2.569.221 2.407.886 46.840 114.495 533.421 135.051 398.370 615.424.346 NĐ210 Vốn vay 398.370 398.370 10.720.074 Vốn nhà đầu tư, ND 158.000.000 20.000.000 8.000.000 130.000.000 2.569.221 2.407.886 46.840 114.495 135.051 135.051 2.704.272 30.000.000 6.000.000 408.000.000 158.000.000 31 32 Phụ lục 11: Phân kỳ đầu tư theo nguồn ĐVT: 1.000 đồng Qui mô đến 2020 TT I 2 Nguồn SỰ NGHIỆP NÔNG NGHIỆP Điều tra đánh giá thực trạng chăn nuôi bò vùng tác động đề án Điều tra tìm hiểu tình hình chăn nuôi trại, nông hộ trước tham gia đề án Điều tra đánh giá tác động đề án tìm hiểu thị hiếu tiêu dùng sản phẩm thịt bò Xây dựng hệ thống phối giống nhân tạo cho bò Hỗ trợ tinh bò giống cho hộ chăn nuôi Sind Brahman Angus Tinh bò giống khác 2 Hỗ trợ vật tư khác Găng tay Dẫn tinh quản Ni tơ lỏng Hỗ trợ ni tơ lỏng cho điểm trung chuyển Ni tơ lỏng Công gieo, kiểm tra, nghiệm thu Công gieo tinh Số lượng T.tiền 2016 Số lượng T.tiền 2017 Số lượng 10.720.074 17.700 100 17.700 T.tiền Số lượng 1.697.000 35.400 100 2018 2019 T.tiền Số lượng 2.431.036 2020 T.tiền 2.979.036 100 17.700 17.700 100 1.430.120 2.083.036 2.476.036 28.936 3.472.320 3.600 432.000 5.999 719.880 8.399 1.007.880 7.006 8.700 7.730 5.500 840.720 1.044.000 927.600 660.000 1.000 1.000 1.000 600 120.000 120.000 120.000 72.000 1.500 2.000 1.500 999 180.000 240.000 180.000 119.880 2.000 2.700 2.200 1.499 240.000 324.000 264.000 179.880 2.285.944 86.808 57.872 2.141.264 284.400 3.600 3.600 13.320 71.480 3.574 71.480 2.491.560 14.468 2.170.200 10.800 7.200 266.400 473.921 5.999 5.999 22.196 19.720 986 19.720 270.000 17.997 11.998 443.926 8.399 8.399 31.076 616 12.320 449.925 10.93 2.506 3.000 3.030 2.402 986 19.720 10.938 10.938 40.471 629.925 300.720 360.000 363.600 288.240 32.814 21.876 809.412 19.720 986 721.915 4.200 1.312.560 864.102 19.720 517.915 3.000 25.197 16.798 621.526 17.700 3.197.112 663.521 12.320 314.000 1.800 T.tiền 3.613.002 17.700 9.186.304 28.936 28.936 107.063 Số lượng 19.720 937.730 5.469 820.350 33 Công nghiệm thu bò đậu thai Chi phí phúc tra (50.000 đồng/ngày/người) Phụ cấp theo dõi, nhập số liệu (200ng/trạm) Đào tạo kỹ thuật viên Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo Nâng cao thụ tinh nhân tạo Thú y điều trị bệnh Hỗ trợ xử lý chất thải chăn nuôi Hỗ trợ xây dựng công trình khí sinh học 289.360 1.800 36.000 3.000 59.990 4.200 83.990 5.469 480 24.000 120 6.000 120 6.000 120 6.000 120 6.000 40 8.000 10 2.000 10 2.000 10 2.000 10 2.000 Trang thiết bị Thước dây đo trọng lượng bò Bình Nitơ lớn (lớn 35 lít) Bình Nitơ nhỏ (từ 13,7 lít) Súng bắn tinh Máy vi tính, máy in Bảng hiệu 14.468 Xây dựng liên kết chuỗi Chi tập huấn cho bên tham gia, chi phí kiểm tra mẫu, công tác phí Quản lý hoạt động Đề án Xăng xe đạo, triển khai, kiểm tra Đề án Hội nghị triển khai, sơ kết, tổng kết 217.000 56.000 20 2.000 20 72.000 45.000 36 30 36.000 20.000 42.000 108 648.000 27 162.000 27 162.000 27 162.000 54 324.000 27 162.000 20 10 1.000.000 100.000 100.000 20.000 20.000 14.000 95.000 398.370 50.000 36.000 36.000 15.000 15.000 15.000 6.000 5.000 5.000 10 14.000 7.000 7.000 324.000 27 162.000 27 162.000 200.000 40 50.000 63.000 95.000 19 63.000 2.000 324.000 1.000.000 200 35.000 109.380 200.000 405.000 81 405.000 300.000 60 300.000 50.000 104.180 50.000 98.000 98.000 98.190 60.000 15.000,0 15.000,0 15.000,0 15.000,0 29.000 11.600 5.800 5.800 5.800 34 II Chi phí đánh giá, nghiệm thu Văn phòng phẩm, thông tin liên lạc Phụ cấp ban đạo thực đề án Chi khác (công tác phí, trang thiết bị, dịch vụ thuê …) SỰ NGHIỆP KHUYẾN NÔNG Xây dựng mô hình trình diễn Phối giống nhân tạo Vật tư, thiết bị phục vụ công tác phối giống nhân tạo Phối giống trực tiếp bò đực giống tốt Đào tạo, tập huấn Tập huấn In tài liệu (tờ rơi) Thông tin tuyên truyền Tham quan Đánh giá, tuyển chọn bò đực giống Hội thảo nhân rộng Hội nghị tổng kết Biển báo điểm GTNT (1 cái/điểm) Biển báo trình diễn (1 cái/điểm) Xây dựng phim chuyên mục, truyền Quản lý hoạt động khuyến nông Xăng xe đạo dự án khuyến nông 5.840 1.460 1.460 1.460 1.460 40.000 10.000 10.000 10.000 10.000 48 184.340 12 46.100 12 46.080 12 46.080 12 46.080 79.190 20.020 19.660 19.660 19.850 2.704.272 2.407.886 18 946.800 52.160 17 1.408.926 16 7.350 46.840 21.115 25.725 19.260 2.700 17.750 8.300 9.450 2.000 28.070 12.450 1 20.985 14.040 19.050 13 17.200 62 24 306.116 1.899.526 226.100 473.400 17.485 10.485 7.000 20.985 6.150 5 6.000 18.600 25 12.170 18 2.650 11.605 2.330 9.275 32.390 4.100 7.800 6.450 6.240 6.450 5.600 5.600 7.500 17 5.100 20 6.000 4.170 4.000 4.000 33.000 390 210.400 15.700 54.035 4.100 21.204 1.408.926 135.051 4.250 2.037.076 17.200 17 114.495 1.240 361.08 282.26 263.00 6.669 66.030 500 8.550 36.021 350 5.985 35 III IV V VI Phụ cấp xăng cho cán hướng dẫn KT Chi phí nghiệm thu, phúc tra Văn phòng phẩm NGHỊ ĐỊNH 210/2013/NĐ-CP Hỗ trợ đầu tư xây dựng trại chăn nuôi bò thịt quy mô lớn NGHỊ QUYẾT 25/2016/NQ-HĐND Hỗ trợ đầu tư xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm theo công nghệ tiên tiến VỐN VAY NĐ55, QĐ61 Xây dựng trang trại quy mô lớn Xây dựng sở giết mổ tiên tiến Phát triển chăn nuôi bò nông hộ VỐN NHÀ ĐẦU TƯ, NGƯỜI DÂN Xây dựng trang trại quy mô lớn Xây dựng sở giết mổ tiên tiến Phát triển chăn nuôi bò nông hộ TỔNG CỘNG 790 13.509 120 2.052 470 200 15.000 35.000 21.650 28.688 9.279 14.443 4.966 6.000.000 6.000.000 30.000.000 6.000.000 6.000.000 6.000.000 12 36.000.000 12.000.000 66.012.000 360.000.00 158.000.00 12 20.000.000 8.000.000 10.000 130.000.00 615.424.346 6.000.000 9.000.000 3.000.000 408.000.00 10.000 3.420 71.650 30.000.000 10 8.037 1.667 6.000.000 60.012.000 1.667 361.08 4.000.000 25.000.000 104.746.076 9.000.000 3.000.000 118.008.000 6.000.000 12.000.000 6.000.000 6.000.000 2.222 79.992.000 2.778 100.008.00 38.000.000 131.988.000 12.000.000 3.333 119.988.000 45.000.000 4.000.000 6.000.000 4.000.000 4.000.000 2.222 30.000.000 2.778 35.000.000 141.729.15 3.000.000 91.992.000 29.000.000 3.000.000 9.000.000 9.000.000 177.987.03 46.000.000 6.000.000 3.333 40.000.000 190.601.002 36 Phụ lục 12: Phân kỳ đầu tư – Nguốn vốn khuyến nông ĐVT: 1.000 đồng TT Nội dung thực Xây dựng mô hình trình diễn 1 Phối giống nhân tạo 3 Vật tư, thiết bị phục vụ công tác phối giống nhân tạo Súng bắn tinh loại 0,25 0,5ml Bình chứa ni tơ nhỏ (từ 1-3 lít) Bình chứa ni tơ lớn (từ 35 lít trở lên) Thước dây đo trọng lượng bò Ni tơ bảo quản tinh Máy vi tính, máy in Chi phí sửa mua vật tư thay bình ni-tơ Phối giống trực tiếp bò đực giống tốt Đào tạo, tập huấn Tập huấn In tài liệu (tờ rơi) Thông tin tuyên truyền Tham quan ĐVT Đơn giá Qui mô đến 2020 Số T.tiền lượng 2016 Số lượng 2.407.886 Điểm 52.600 18 946.800 1.000 Bình 5.000 Bình 36.000 Cái 100 Lít Bộ 20 20.000 T.tiền Số lượng 282.260 47.860 Cái 2017 263.00 2018 T.tiền Số lượng 1.899.526 19.260 473.400 Lớp Tờ 82.878 1.165 3,5 17.200 10 10.000 8.000 4.000 1.293 25.860 463 9.260 460 9.200 370 7.400 16 7.350 4.100 12.450 Số lượng T.tiền 4.300 1.408.92 46.840 21.115 25.725 T.tiền 15.700 22.000 17 Số lượng 210.40 22 17 2.700 114.495 Chuyến T.tiền 2020 226.100 4.300 Điểm 2019 17.750 8.300 9.450 2.000 28.070 4.250 1.408.92 17.485 10.485 7.000 2.650 54.035 4.100 11.605 2.330 9.275 32.390 4.100 37 Đánh giá, tuyển chọn bò đực giống Hội thảo nhân rộng Hội nghị tổng kết Biển báo điểm GTNT (1 cái/điểm) Biển báo trình diễn (1 cái/điểm) Xây dựng phim chuyên mục, truyền Chi phí quản lý dự án Xăng xe đạo dự án khuyến nông Phụ cấp xăng cho cán hướng dẫn KT Chi phí nghiệm thu, phúc tra Văn phòng phẩm TỔNG CỘNG Chuyến 20.985 20.985 Cuộc Cuộc 1.560 6.450 14.040 19.050 Cái 1.400 13 17.200 Cái 300 62 1.422 24 Chuyên mục 20.985 6.150 7.800 6.450 6.240 6.450 6.000 5.600 5.600 18.600 25 7.500 17 5.100 20 6.000 12.170 18 4.170 4.000 4.000 135.051 33.000 66.030 36.021 Lít 17,1 1.240 21.204 390 6.669 500 8.550 350 5.985 Lít 17,1 790 13.509 120 2.052 470 8.037 200 3.420 ngđ 71.650 15.000 35.000 21.650 ngđ 28.688 2.704.272 9.279 361.080 14.443 2.037.076 4.966 306.116 38 Phụ lục 13: Một số định mức kinh phí thực Đề án Điều tra đánh giá trạng tìm hiều thị trường, đánh giá tác động Đề án TT NỘI DUNG ĐƠN GIÁ (đồng) ĐVT Xây dựng đề cương tổng quát duyệt Xây dựng đề cương chi tiết duyệt Lập mẫu phiếu điều tra 30-40 tiêu Hội thảo góp ý + Nhận xét, đánh giá phản biện + Nước uống Đề cương Đề cương THÀNH TIỀN (đồng) SỐ LƯỢNG 1.000.000 1.000.000 2.000.000 2.000.000 Mẫu 1.000.000 1.000.000 Cuộc 1.500.00 1.500.000 Tập huấn điều tra Cuộc 520.000 Điều tra thử điều tra Phiếu 50.000 103 Chi người dẫn đường Chi người cung cấp thông tin Chi báo cáo tổng hợp kết điều tra Tổng cộng Phiếu Phiếu 20.000 40.000 103 103 5.150.00 Báo cáo 7% GHI CHÚ chủ trì, thư ký, ủy viên giảng viên, 10 điều tra viên phiếu/ngày/2 điều tra, dẫn 5.150.000 đường) + xăng xe + phiếu điều tra thử 2.060.000 4.120.000 520.000 360.000 17.710.000 Tinh bò giống (Đơn giá dự toán, mức hỗ trợ theo đơn giá thẩm định) TT HẠNG MỤC ĐVT ĐƠN GIÁ (liều/đồng) SỐ LƯỢNG (liều) THÀNH TIỀN Tinh bò giống Red Sindhi (Sind) Liều (cọng) 120.000 120.000 Tinh bò giống Brahman Liều (cọng) 120.000 120.000 Tinh bò giống Angus Liều (cọng) 120.000 120.000 Tinh bò giống cao sản khác (Sahiwal, B.B.B, Santa Gertrudis, Charolais, Simental, Droughtmaster) Liều (cọng) 120.000 120.000 GHI CHÚ Chính sách Quyết định 50/2014/QĐ-TTg Chính sách Quyết định 50/2014/QĐ-TTg Chính sách Quyết định 50/2014/QĐ-TTg Chính sách Quyết định 50/2014/QĐ-TTg Vật tư, công phối giống (Dự toán vật tư tính cho bò đậu thai) TT HẠNG MỤC Găng tay ĐVT Đôi ĐƠN GIÁ (đồng) 3.000 ĐỊNH MỨC THÀNH TIỀN (đồng) 6.000 GHI CHÚ Chính sách Quyết định 50/2014/QĐ-TTg 39 Dẫn tinh quản Cái 2.000 4.000 Chính sách Quyết định 50/2014/QĐ-TTg Ni tơ lỏng Lít 20.000 3,7 74.000 Chính sách Quyết định 50/2014/QĐ-TTg 150.000 150.000 Chính sách Quyết định 50/2014/QĐ-TTg Công phối giống Công TỔNG CỘNG 234.000 Ni tơ bảo quản tinh điểm trung chuyển (Định mức 0,3 lít/bình/ngày) TT HẠNG MỤC ĐƠN GIÁ (đồng) ĐVT Bình chứa ni tơ dung tích từ 35L trở lên (1 điểm trung chuyển không bình) Mức ni tơ tiêu hao để bảo quản tinh cho 01 bình dung tích từ 35L trở lên 0,3 lít/ngày Bình SỐ LƯỢNG THÀNH TIỀN (đồng) GHI CHÚ 36.000.000 108.000.000 Chính sách Quyết định 50/2014/QĐ-TTg 20.000 109,5 2.190.000 Chính sách Quyết định 50/2014/QĐ-TTg Lít/bình Thiết bị gieo tinh nhân tạo bò (Đơn giá dự kiến, mức hỗ trợ theo đơn giá thẩm định) T T 100.000 SỐ LƯỢNG THÀNH TIỀN 100.000 Bình 36.000.000 36.000.000 Bình Cái Bộ Cái Cái 5.000.000 1.000.000 20.000.000 1.400.000 300.000 1 1 5.000.000 1.000.000 20.000.000 1.400.000 300.000 HẠNG MỤC ĐVT Thước dây đo trọng lượng bò Bình Nitơ lớn (dung tích từ 35 lít trở lên) Bình Nitơ nhỏ (từ 1-3,7 lít) Súng bắn tinh Máy vi tính, máy in Bảng hiệu Biển báo trình diễn Thước ĐƠN GIÁ GHI CHÚ Đào tạo kỹ thuật viên gieo tinh nhân tạo thú y TT HẠNG MỤC ĐVT ĐƠN GIÁ SỐ LƯỢNG THÀNH TIẾN (đồng) GHI CHÚ Kỹ thuật phối giống nhân tạo cho bò Người 6.000.000 27 162.000.000 Theo sách Quyết định 50/2014/QĐ-TTg Kỹ thuật phối giống nhân tạo cho bò Người 6.000.000 27 162.000.000 Theo sách Quyết định 50/2014/QĐ-TTg Người 6.000.000 54 324.000.000 Theo sách Quyết định 50/2014/QĐ-TTg Thú y điều trị bệnh TỔNG CỘNG 648.000.000 Chi hỗ trợ xử lý chất thải chăn nuôi 40 TT HẠNG MỤC SỐ LƯỢNG ĐVT Hỗ trợ xây dựng công trình khí sinh học (mỗi hộ hỗ trợ 01 công trình) Công trình ĐƠN GIÁ (đồng) GHI CHÚ Mức hỗ trợ tối đa, theo 5.000.000 sách Quyết định 50/2014/QĐTTg Chi tập huấn nghiệp vụ ĐƠN GIÁ (đồng) THÀNH TIỀN (đồng) ĐVT SỐ LƯỢNG Nước uống Người 30 20.000 Hỗ trợ xăng, xe Thuê phòng học, máy vi tính Người 30 40.000 Ngày 300.000 Hỗ trợ tiền ăn Người 30 40.000 Bồi dưỡng giảng viên Ngày 400.000 400.000 Chuyến 800.000 800.000 Theo chi phí thực tế TT HẠNG MỤC Thuê xe đưa rước giảng viên Tổng cộng GHI CHÚ Theo Quyết định 600.000 42/2016/QĐ-UBND ngày 09/11/2016 1.200.000 " 300.000 Theo chi phí thực tế Theo Quyết định 1.200.000 42/2016/QĐ-UBND ngày 09/11/2016 Theo Thông tư số 51/2008/TT-BTC 4.500.000 Chi hội nghị sơ, tổng kết đề án (Vận dụng Quyết định số 42/2016/QĐ-UBND ngày 09/11/2016, Quyết định số 53/2015/QĐ-UBND ngày 09/10/2015, thành phần tham dự 50 nông dân, 20 cán bộ) TT HẠNG MỤC ĐVT SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ Tài liệu Bộ 70 10.000 Hỗ trợ tiền ăn (50 nông dân) Nước uống Người Người 50 70 70.000 15.000 Bồi dưỡng báo cáo viên Báo cáo 250.000 Bồi dưỡng báo cáo viên tham luận Chi trang trí hội trường Tổng cộng Báo cáo Cuộc 150.000 500.000 THÀNH TIỀN (đồng) GHI CHÚ Chi theo thực tế, 700.000 không vượt 5.000 đồng/bộ 3.500.000 1.050.000 Theo Quyết định 250.000 53/2015/QĐ-UBND 450.000 " 500.000 6.450.000 10 Chi đánh giá nghiệm thu (Vận dụng Quyết định số 42/2016/QĐ-UBND ngày 09/11/2016, thành phần tham dự 12 cán tỉnh, huyện, xã nông dân) TT HẠNG MỤC Công tác phí Xăng xe ĐVT Người Người Phô tô tài liệu Bộ SỐ LƯỢNG 10 12 10 ĐƠN GIÁ 45.000 80.000 5.000 THÀNH TIỀN (đồng) 450.000 960.000 GHI CHÚ lít xăng/người Chi theo thực tế, không vượt 50.000 5.000 đồng/bộ 41 Tổng cộng 1.460.000 11 Phụ cấp ban đạo thực đề án (Vận dụng Quyết định số 53/2015/QĐ-UBND ngày 09/10/2015) TT HẠNG MỤC ĐVT Tổ trưởng Người Tổ viên kiêm nhiệm Người Tổng cộng SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ 600.000 360.000 THÀNH TIỀN GHI CHÚ (đồng) 600.000 12 tháng/người/năm 3.240.000 " 3.840.000 Phụ lục 14: Định mức sử dụng cho hoạt động khuyến nông Chi tập huấn cho nông dân (Quyết định số 53/2015/QĐ-UBND ngày 09/10/2015) TT HẠNG MỤC ĐVT Biên soạn tài liệu Chi tiền ăn cho nông dân Chi tiền nước uống Chi trang trí hội trường Chi bồi dưỡng giảng viên Phô tô tài liệu Tổng cộng Trang Người Người Lớp Lớp Bộ SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN (đồng) 20 20 1 20 25.000 25.000 5.000 300.000 100.000 2.000 GHI CHÚ 125.000 500.000 100.000 300.000 100.000 40.000 1.165.000 Chi tham quan mô hình (Quyết định số 53/2015/QĐ-UBND ngày 09/10/2015) TT HẠNG MỤC ĐVT Chi tiền ăn cho nông dân Chi tiền nước uống Thuê điểm Thuê xe đưa tham quan Tổng cộng Người Người Điểm Chuyển SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN (đồng) 30 30 1 25.000 5.000 200.000 3.000.000 GHI CHÚ 750.000 150.000 200.000 3.000.000 4.100.000 Chi hội thảo nhân rộng mô hình (Quyết định số 53/2015/QĐ-UBND ngày 09/10/2015) TT HẠNG MỤC ĐVT Bồi dưỡng báo cáo viên Chi tiền ăn cho nông dân Chi tiền nước uống Chi trang trí hội trường Phô tô tài liệu Tổng cộng Cuộc Người Người Cuộc Bộ SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN (đồng) 30 30 30 150.000 25.000 5.000 300.000 7.000 GHI CHÚ 150.000 750.000 150.000 300.000 210.000 1.560.000 Định mức chi mô hình phối giống nhân tạo cho bò TT HẠNG MỤC ĐVT SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ (đồng) THÀNH TIỀN (đồng) GHI CHÚ 42 Xây dựng điểm phối giống nhân tạo cho bò Điểm 52.600.000 52.600.000 Tinh Liều 100 100.000 10.000.000 Quyết định 50/2014/QĐ-TTg Ni tơ Lít 185 20.000 3.700.000 Quyết định 50/2014/QĐ-TTg Găng tay Đôi 100 3.000 300.000 Quyết định 54/QĐBNN-KHCN Dẫn tinh quản Cái 100 2.000 200.000 Quyết định 54/QĐBNN-KHCN Con 50 120.000 6.000.000 Theo dự án KHCN phê duyệt Kg 3.600 9.000 32.400.000 Quyết định 54/QĐBNN-KHCN Công gieo tinh (được duyệt 150.000 đồng/bò đậu thai, chi xây dựng mô hình 120.000 đồng/ bò đậu thai) Thức ăn cho bò đậu thai (72kg/con*50 con) Định mức chi mô hình phối giống trực tiếp cho bò TT HẠNG MỤC Xây dựng điểm phối giống bò trực tiếp Hỗ trợ bò đực giống (từ 3501 450 kg/con) Thức ăn cho bò đực giống Thức ăn cho bò đậu thai (72kg/con*40 con) ĐVT SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ (đồng) THÀNH TIỀN (đồng) Điểm 82.878.000 82.878.000 Kg 370 150.000 55.500.000 Quyết định 54/QĐBNN-KHCN Kg 162 9000 1.458.000 Quyết định 54/QĐBNN-KHCN Kg 2.880 9000 25.920.000 Quyết định 54/QĐBNN-KHCN GHI CHÚ Xây dựng phim chuyên mục TT HẠNG MỤC Xây dựng phim chuyên mục Chi băng, đĩa hình Chi mẫu vật cho chuyên mục Xăng lại chọn điểm quay (tối đa 20 lít/chuyên mục) Viết kịch quay phim Thù lao người thực thao tác (không người/1 chuyên mục) Công sang băng đĩa (không băng đĩa/1 chuyên ĐVT SỐ LƯỢNG Chuyên mục ĐƠN GIÁ (đồng) THÀNH TIỀN (đồng) GHI CHÚ Quyết định số 1.422.000 53/2015/QĐ-UBND ngày 09/10/2015 Cái Chuyên mục 50.000 50.000 “ 100.000 100.000 “ Lít 20 17100 342.000 “ Chuyên mục 600.000 600.000 “ Người 150.000 300.000 “ 30.000 30.000 “ 43 mục) Đánh giá, tuyển chọn bò đực giống TT HẠNG MỤC Đánh giá, tuyển chọn bò đực giống ĐVT Chuyến SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ (đồng) THÀNH TIỀN (đồng) GHI CHÚ 20.985.000 Xăng xe ô tô quan (1.030 km X 02 lượt X17 lít/100km=350 lít) lít 350 17.100 Công tác phí (05 ngày X người = 30 ngày) ngày 30 150.000 Thuê phòng nghỉ (05 ngày X người = 30 ngày) ngày 30 350.000 Quyết định 5.985.000 42/2016/QĐUBND Quyết định 4.500.000 42/2016/QĐUBND Quyết định 10.500.000 42/2016/QĐUBND 44 ... án phát triển chăn nuôi bò thịt địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2017-2020 - Dự án khuyến nông hỗ trợ đề án Phát triển chăn nuôi bò thịt địa bàn Tây Ninh giai đoạn 2016-2018 - Các dự án phát triển. .. phố Tây Ninh - Xây dựng triển khai thực đề án phát triển chăn nuôi bò thịt địa phương giai đoạn 2016 - 2020 phù hợp với định hướng phát triển chăn nuôi địa phương phù hợp với đề án chung tỉnh; ... đầu tư phát triển chăn nuôi bò thịt địa bàn tỉnh, đầu mối tiêu thụ bò giống, bò thịt, cỏ loại thức ăn cho 20 chăn nuôi bò; kết nối với thị trường lớn nước Tăng cường quản lý nhà nước chăn nuôi

Ngày đăng: 20/09/2017, 09:02

Hình ảnh liên quan

- Cơ cấu nguồn vốn Ngân sách đầu tư cho Đề án như bảng sau: - Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 20162020

c.

ấu nguồn vốn Ngân sách đầu tư cho Đề án như bảng sau: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình Bò đực Brahman - Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 20162020

nh.

Bò đực Brahman Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình Bò đực Angus - Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 20162020

nh.

Bò đực Angus Xem tại trang 27 của tài liệu.
Phụ lục 5: Kế hoạch xây dựng mô hình khuyến nông GTNT cho bò - Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 20162020

h.

ụ lục 5: Kế hoạch xây dựng mô hình khuyến nông GTNT cho bò Xem tại trang 28 của tài liệu.
Phụ lục 2: Tình hình chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2010-2015              - Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 20162020

h.

ụ lục 2: Tình hình chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2010-2015 Xem tại trang 28 của tài liệu.
6.1 Xây dựng mô hình trình diễn 2.407.886 2.407.886 - Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 20162020

6.1.

Xây dựng mô hình trình diễn 2.407.886 2.407.886 Xem tại trang 31 của tài liệu.
6.1 Xây dựng mô hình trình diễn 2.407.886 2.407.886 - Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 20162020

6.1.

Xây dựng mô hình trình diễn 2.407.886 2.407.886 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng hiệu 30 42.000 10 14.000 10 14.00 05 7.00 05 7.000 - Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 20162020

Bảng hi.

ệu 30 42.000 10 14.000 10 14.00 05 7.00 05 7.000 Xem tại trang 35 của tài liệu.
1 Xây dựng mô hình trình diễn 2.407.886 282.260 1.899.526 226.100 - Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 20162020

1.

Xây dựng mô hình trình diễn 2.407.886 282.260 1.899.526 226.100 Xem tại trang 36 của tài liệu.
4. Nitơ bảo quản tinh tại điểm trung chuyển - Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 20162020

4..

Nitơ bảo quản tinh tại điểm trung chuyển Xem tại trang 41 của tài liệu.
6 Bảng hiệu Cái 1.400.00 01 1.400.000 - Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 20162020

6.

Bảng hiệu Cái 1.400.00 01 1.400.000 Xem tại trang 41 của tài liệu.
2. Chi tham quan mô hình (Quyết định số 53/2015/QĐ-UBND ngày 09/10/2015) - Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 20162020

2..

Chi tham quan mô hình (Quyết định số 53/2015/QĐ-UBND ngày 09/10/2015) Xem tại trang 43 của tài liệu.
5. Định mức chi mô hình phối giống trực tiếp cho bò - Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 20162020

5..

Định mức chi mô hình phối giống trực tiếp cho bò Xem tại trang 44 của tài liệu.
1 Chi băng, đĩa hình Cái 150.000 50.000 “ - Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 20162020

1.

Chi băng, đĩa hình Cái 150.000 50.000 “ Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I

  • SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

    • I. SỰ CẦN THIẾT

    • II. CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

    • THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI BÒ CỦA TỈNH VÀ CƠ HỘI PHÁT TRIỂN

      • I. THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI BÒ CỦA TỈNH

      • MỤC TIÊU, NỘI DUNG

      • VÀ NGUỒN VỐN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

        • 3. Địa điểm, thời gian và phạm vi đầu tư

        • 1. Điều tra đánh giá thực trạng chăn nuôi bò thịt trong vùng tác động của đề án

        • III. KINH PHÍ VÀ NGUỒN VỐN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

        • MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

          • 1. Về cơ chế chính sách

          • - Tư vấn hỗ trợ trang trại, nông hộ thực hành chăn nuôi tốt theo hướng VietGAHP.

          • 2. Giải pháp về tổ chức sản xuất

          • 4. Về nguồn lực để thực hiện đề án

          • 5. Giải pháp về kỹ thuật

          • b) Giải pháp về dinh dưỡng:

          • - Ứng dụng chủ động tạo ra nguồn thức ăn thô xanh cho đàn bò đủ về số lượng và chất lượng bằng việc phát triển trồng các giống cỏ mới năng suất, chất lượng cao; đồng thời tận thu nguồn phụ phẩm nông nghiệp như: Rơm rạ, thân cây ngô sau khi thu hoạch bắp, ngọn lá mía, thân lá mì, dây đậu phụng…dự trữ làm thức ăn cho bò.

            • 9. Các nhiệm vụ và dự án ưu tiên

            • TỔ CHỨC THỰC HIỆN

              • 1. Sở Nông nghiệp và PTNT

              • 3. Sở Kế hoạch và Đầu tư

              • 5. Sở Công thương

              • 6. Sở Y tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan