phân tích chiến lược marketing của hai đối thủ cạnh tranh với vietel là vinaphone mobifon

20 232 0
phân tích chiến lược marketing của hai đối thủ cạnh tranh với vietel là vinaphone   mobifon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN TRỊ MARKETING ĐỀ BÀI: Lựa chọn doanh nghiệp, phân tích chiến lược marketing đối thủ cạnh tranh (mạnh ngành cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp) BÀI LÀM Trong thời đại công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO việc mua bán, trao đổi hàng hoá ngày trọng quan tâm.Người tiêu dùng ngày có nhiều lựa chọn, nhiều hội để tìm cho loại sản phẩm phù hợp với giá thoả đáng nhất.Chính lẽ thị trường ngày xuất sản phẩm với chất lượng cao, mẫu mã phong phú, thiết kế đa dạng để đáp ứng nhu cầu thoả mãn mong muốn người tiêu dùng Nhưng doanh nghiệp dừng lại việc phát triển cho đời sản phẩm tối ưu mà quên việc thực chiến lược Marketting, quảng bá thương hiệu, PR sản phẩm, xúc tiến bán hàng doanh nghiệp chưa thể đạt mục tiêu đề thu lợi ích tối đa mong muốn.Do đó, việc nghiện cứu thực chiến lược Marketting cho xác, phù hợp hiệu trình thiếu doanh nghiệp dòng sản phẩm muốn thành công khẳng định thương hiệu thị trường Hiểu tầm quan trọng sau tiếp thu nhiều kiến thức từ giảng lớp, viết này, tác giả tiến hành phân tích chiến lược Marketing hai đối thủ cạnh tranh Công ty Beeline Công Vinaphone.Đồng thời phân tích chiến lược Marketing Công ty Viettel, công ty mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu.Trên sở Page phân tích so sánh chiến lược Marketting các đối thủ cạnh tranh, tiến hành đưa chiến lược Marketing cho doanh nghiệp I/ GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING Giới thiệu doanh nghiệp Trụ sở giao dịch: Số 1, Giang Văn Minh, Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội • Điện thoại: 04 62556789 • Fax: 04 62996789 • Email: gopy@viettel.com.vn • Website: www.viettel.com.vn • Tên quan sáng lập: Bộ Quốc phòng Quyết định số 43/2005/QĐ-TTg ngày 02/03/2005 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Đề án thành lập Tổng công ty Viễn thông Quân đội Quyết định số 45/2005/QĐBQP ngày 06/04/2005 Bộ Quốc Phòng việc thành lập Tổng công ty Viễn thông Quân đội TÌNH HÌNH KINH DOANH Thể qua bảng số liệu nhiều lĩnh vực Page Page Bưu Page Page Có thể nói dù Viettel doanh nghiệp phát triển sau nhà mạng như: Vinaphone, Mobiphone chặng đường phát triển ,công ty có bước phát triễn nhảy vọt, só lượng thị phần tăng lên cấp số nhân gần 20 năm phát triển tất lĩnh vực kinh doanh Không phát triển thị trường nước mà tập trung phát triển thị trường nước Chiến lược Marketing Viettel: 3.1 Chiến lược sản phẩm: Viettel nhà cung cấp có nhiều sản phẩm nhiều loại hình dịch vụ Sản phẩm dịch vụ đa dạng Viettel có sản phẩm hướng tới đối tượng khách hàng theo độ tuổi, có sản phẩm lại hướng tới đối tượng theo mức thu nhập Khi thị trường viễn thông hội tụ đến nhà cung cấp dịch vụ di động: Vinaphone, Mobifone, Viettel, HT mobile, EVN Telecom, S-fone, Gtel mobile Beeline người ta thấy khác biệt Viettel Đó là: - Doanh nghiệp có số lượng thuê bao di động lớn nhất: Số lượng thuê bao Viettel lên tới 20 triệu thuê bao, chiếm 40% thị phần di động - Doanh nghiệp có vùng phủ sóng rộng nhất: Hiện Viettel có khoảng 12.000 trạm thu phát sóng, không phủ sóng thành thị mà sóng Viettel sâu đến vùng nông thôn, vùng hải đảo xa xôi Thuê bao di động Viettel gọi đâu, thời điểm không sợ bị nghẽn - Hiện công ty kinh doanh: Page Là công ty hoạt động nghiều lĩnh vực với cấu chủng loại sản phẩm đa dạng thích hợp , có khả cạnh tranh thị trường Với thị trường rộng lớn nước nước Đồng thời khách hàng luôn quan tâm đến sản phẩm dịch vụ Viettel Vì mà Công ty nghiên cứu đưa chiến lược phát triển sản phẩm phù hợp với thị hiếu khách hàng, với nhu cầu thị trường Đối với chất lượng: Chất lượng đo từ đầu vào đầu cho sản phẩm loại hình dich vụ Công ty, trước tiên cần phải đảm bảo đầu vào đạt tiêu chuẩn, dịch vụ phải tốt với công nghệ Phổ cập mở rộng phạm vi thị trường cho dịch vụ: điện thoại, bưu phẩm, dịch vụ di động, internet, bưu phẩm chuyển phát nhanh (EMS), dịch vụ Bưu Viễn thông đặc biệt khác 3.2 Chiến lược giá: Doanh nghiệp có giá cước cạnh tranh nhất: giá cước Viettel cung cấp hấp dẫn Những gói cước Viettel thật hấp dẫn phù hợp với đối tượng khách hàng Bản thân nhân viên trực tổng đài giải đáp thật hiểu ý nghĩa sản phẩm Viettel cung cấp thị trường Doanh nghiệp có gói cước hấp dẫn nhất: gói cước Happy Zone, Homephone không cước thuê bao, Sumo sim hay “Cha con” gói cước khác biệt mà không doanh nghiệp viễn thông có 3.3 Chiến lược quảng bá, ưu đãi: - Chính sách ưu đãi + Ưu đãi dịch vụ: phục vụ riêng khu vực dành cho khách hàng VIP siêu thị Viettel toàn quốc, ưu tiên trả lời trước gọi điện tổng đài 19008198, hoãn chặn cước, cài đặt thử nghiệm dịch vụ mới, miễn phí đặt cọc Roaming… + Ưu đãi chi phí: Khách hàng đổi điểm thành tiền trừ vào cước/tài khoản (đổi điểm 20 đồng), miễn giảm cước phí sử dụng dịch vụ dịch vụ giá trị gia tăng, nhận quà sinh nhật hàng năm v…v Đặc biệt, với thẻ Hội viên Viettel Privilege, Page khách hàng giảm giá sử dụng dịch vụ đối tác liên kết Viettel toàn quốc Đồng thời Viettel đẩy mạnh chiến dịch khuyến mại đưa gói cước giá rẻ: Gói cha con: Hiểu băn khoăn ấy, gói Cha đời giúp “giải toán khó” cho bậc làm cha làm mẹ: Con dùng di động, tiền sử dụng cho di động lại phụ thuộc vào người cha, cho dùng nhiêu… Gói Happy Zone: Bình thường, người sử dụng di động trả 1.500đ/ phút gọi Tuy nhiên, có phận dân cư (đặc biệt khu vực miền Tây) muốn du lịch làm ăn họ di chuyển phạm vi tỉnh sinh sống Trong đó, giá cước di động dành cho họ không phù hợp, họ - người di chuyển phạm vi hẹp – phải trả tiền người giàu – người hay du lịch Gói Tomato: Đã góp phần phát triển thương hiệu công ty điểm quan trọng giúp doanh nghiệp đưa viễn thông đến người nông dân nghèo - tính đại chúng phúc lợi - họ không đồng tiền cước mà sử dụng Gói Sumo Sim: Viettel tuân theo tôn chỉ: xã hội hóa di động, để người nghèo có hội dùng di động để họ có hội bớt nghèo Thực tế cho thấy rằng: Rào cản lớn hạn chế người dân có thu nhập thấp sử dụng dịch vụ di động giá máy điện thoại cao Hiện nay, chi phí thấp để họ có máy điện thoại khoảng 600.000 đồng Hiểu mong muốn khát khao người dân ấy, gói SumoSim đời Với sách bán trọn gói SumoSim, Viettel giúp lượng lớn người dân thỏa mãn ước mơ có máy di động hoàn toàn miễn phí Người ta nhận thấy nỗ lực Viettel công tác phổ cập hoá dịch vụ di động, mang lại hội dùng dịch vụ di động cho tất người dân Việt Nam, kể người có thu nhập thấp Page Cố định Homephone: Hơn nữa, tâm lý người Việt thường muốn phải trả trọn gói sử dụng sản phẩm hay dịch vụ, không muốn bị ám ảnh khoản nợ phải trả đời (tiền thuê bao điện thoại hàng tháng) Vì thế, gói Homephone không cước thuê bao đời: cần đóng trọn gói 500.000đ, người sử dụng quan tâm chi trả khoản thuê bao hàng tháng Ngoài tặng 100% thẻ nạp, tặng cổng Modul cho thuê bao internet… 3.4 Chiến lược phân phối Trên sở phân tích, đánh giá môi trường kinh doanh, xem xét mục tiêu, nhiệm vụ xác định, nhà quản lý Viettel lựa chọn chiến lược tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng vị Tổng công ty cách tập trung phát triển sản phẩm dịch vụ mà mạnh Tổng công ty như: điện thoại quốc tế, điện thoại nước, dịch vụ thông tin di động, internet, bưu chính, tài chính, nhân lực Tổng công ty bưu viễn thông quân đội Viettel thực chiến lược tăng trưởng cách đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ Thị trường viễn thông Việt nam phát triển mạnh, với thị phần 40% hà mạng cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần Vì Viettel nỗ lực tung gói cước giá rẻ, nỗ lực tiếp thị quảng cáo mạnh mẽ, hiệu nhằm tăng thị phần sản phẩm Viettel tăng số nhân viên bán hàng mở rộng đại lý tinh thành tỷong nước Tăng cường hoạt đông quảng cáo truyền hình, internet, báo chí, băng rôn… II PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA HAI ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Chiến lược Marketing Beeline Chỉ sau tháng gia nhập thị trường, Beeline kịp “khuấy động” thị trường viễn thông gây ý giới marketing, nhanh chóng có nhận biết cao (78% độ nhận biết thương hiệu – CBI) phản hồi tích cực từ thị trường, với kết TVC yêu thích tạp chí Marketing, Thành Đạt, kết nghiên cứu thị Page trường CBI & FTA Điều chứng tỏ Beeline có tảng chiến lược vững chắc, hay nói mô hình marketing phức hợp dựa nguyên lý marketing đại việc hoạch định tìm đối sách cạnh tranh hiệu phù hợp theo phong cách Ngày phủ nhận vai trò, tầm ảnh hưởng ứng dụng marketing lĩnh vực khác Có thể dễ dàng nhận thấy qua thập kỷ gần đây, hầu hết doanh nghiệp thành công phát triển bền vững doanh nghiệp định hướng marketing (marketing oriented company) Marketing đại thông qua mô hình 4P với xu hướng nâng cao vị marketing quản trị doanh nghiệp quản trị tổ chức, thể trường hợp tung sản phẩm Beeline  Sản phẩm (Product ) Đây nhóm chiến lược mang tính tảng quản trị marketing mà Beeline định hình chiến lược Sản phẩm, từ ý tưởng hình thành sản phẩm hoàn chỉnh đến tay người tiêu dùng, với sách Giá hợp lý tung vào thời điểm Thị trường viễn thông di động Việt Nam có tiềm lớn với dân số 80 triệu người, tỉ lệ dân số trẻ cao, lĩnh vực phát triển kinh tế hội nhập Khai thác “lỗ hổng” thị trường người tiêu dùng chưa Page 10 đặt vị trí “thượng đế” tâm lý trung thành chưa cao, Beeline tung sản phẩm hấp dẫn gói cước Big Zero với “giá trị vô địch!” “tha hồ nói quên ngày tháng!” Đây thông điệp thuyết phục lợi ích sản phẩm đáp ứng mong đợi người tiêu dùng cách rõ ràng, cụ thể không lấp lửng hình tượng hóa số Không khổng lồ (Big Zero)  Giá ( Price) Đối với sách Giá cả, tất gọi nội mạng Beeline tính cước phút với giá 1.199 đồng, mang tính gợi nhớ cao, 0199 đầu số mạng Beeline Cước tin nhắn mạng 250 đồng/tin nhắn nội mạng 350đồng/tin nhắn ngoại mạng chắn gói cước rẻ khối GSM nay, chí, mức cước gọi ngoại mạng Beeline thấp 20-30% so với mạng GSM khác Như nhận thấy rõ lợi cạnh tranh Beeline là: (i) Nhà cung cấp dịch vụ mạng quốc tế (ii) Kinh nghiệm quốc tế Top 10 thương hiệu viễn thông toàn cầu, (iii) Chiến lược Sản phẩm, Giá phù hợp hiệu  Phân phối & (Place) Đối với chiến lược Phân phối, làm để bao phủ thị trường đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cách nhanh chóng, trưng bày hình ảnh thông điệp sản phẩm,vật phẩm quảng cáo, trang trí quầy kệ…nhằm thu hút ý tạo thuận tiện cho khách hàng lựa chọn Trên phương diện Beeline triển khai thực thành công, góp phần đẩy mạnh độ nhận biết gói cước thương hiệu Mạng lưới phân phối Beeline có tới 3.000 điểm bán lẻ sim thẻ cào, bao gồm kênh phân phối truyền thống kênh phân phối thị trường Việt Nam quầy bán hàng di động thiết kế đặc biệt theo chuẩn Beeline quốc tế Các cửa hàng thức Beeline khai trương vào năm sau thành phố lớn Điều thú vị điểm bán hàng lưu động Beeline với thiết kế bắt mắt đặt đường phố lớn, dễ dàng tiếp cận đối tượng mục tiêu nét lạ, sáng tạo hoạt động marketing Việt Nam Page 11  Quảng bá (Promotion) Quảng bá hay truyền thông nhằm mục đích đối thoại bên cho người tiêu dùng, thị trường cộng đồng nhận biết cảm nhận thông điệp chủ đạo thương hiệu cách tốt nhất, hoạt động tốn nhiều chi phí nhất! Thương hiệu mạng di động Beeline thể tính tích hợp đồng cao với chiến dịch truyền thông tạo hiệu ứng tương tác tốt thương hiệu nhóm khách hàng mục tiêu cách tối ưu hóa điểm tiếp xúc thương hiệu (Brand touch points) thông qua kênh truyền thông như: Quảng cáo TV, Quảng cáo Báo, Quan hệ công chúng, Kích hoạt thương hiệu, Sự kiện tiếp thị…Chương trình xây dựng độ phủ thương hiệu (Brand visibility) cách trang trí vật phẩm quảng cáo kênh bán hàng, biển quảng cáo trời signboard, billboard… diễn cách quán Có thể thấy Beeline xây dựng, ứng dụng triển khai mô hình chiến lược marketing 4P cách toàn diện hệ thống, bước đầu tạo nên dấu ấn khách hàng mục tiêu đón nhận tích cực từ phía thị trường cộng đồng, tiếp tục mở rộng độ phủ sóng ngày rộng hơn, bên cạnh nên liên tục nâng cao chất lượng dịch vụ mang đến hoạt động tiếp thị lạ, độc đáo, tạo sức hấp dẫn thương hiệu Beeline khách hàng Chiến lược Marketing Mobifone : Trong năm qua, mạng lưới VMS - MobiFone phát triển nhanh chóng, phủ sóng 64/64 tỉnh, thành phố nước Riêng năm 2006, công ty phát triển thêm 750 trạm BTS, đưa vào khai thác thêm tổng đài MSC, nâng dung lượng toàn mạng lên 16 MSC, 55 BSC 2.100 trạm BTS, có khả phục vụ cho 10.000.000 số thuê bao Đồng thời, công ty tiến hành lắp đặt thử nghiệm hệ thống 3G công nghệ Alcatel Ericsson Ngoài ra, thông qua dịch vụ chuyển vùng quốc tế, vùng phủ sóng mạng VMS-MobiFone mở rộng 100 quốc gia vùng lãnh thổ với 150 mạng toàn giới Page 12 Tuy nhiên, tốc độ phát triển nhanh chóng công nghệ nên vấn đề khó khăn việc đầu tư đồng kịp thời, hệ thống phần mềm không thống Các dịch vụ cao cấp đôi lúc chưa đáp ứng kịp nhu cầu khách hàng Đây điểm mà VMS cần khắc phục thời gian tới để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Mặc dù VMS tích cực đầu tư chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu khách hàng Mật độ gọi tập trung vào số thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Hải Phòng Trong tỉnh xa, số gọi thường nhỏ so với mức thành phố này, tổng đài thường phải làm việc hết công suất Do cố, rủi ro xảy gây ảnh hưởng không tốt tới tâm lý khách hàng uy tín công ty Do việc phát triển mạng, vấn đề tối ưu hoá mạng lưới Công ty đặt lên hàng đầu Hiện tại, tiêu chuẩn GSM phát triển đạt tới mức không khác biệt hai công nghệ GSM900 GSM1800 Người sử dụng với loại máy đầu cuối hai băng tần (dual band handset) truy nhập hai dãy tần số 900 1800 mạng không cần biết họ sử dụng dải tần miễn dịch vụ chất lượng dịch vụ không thay đổi Tuy nhiên đặc tính suy hao khác nhau, nên dải tần số 900 sử dụng diện rộng so với dải tần 1800, khu vực mà tần số 900 gặp phải giới hạn mặt dung lượng, ô vô tuyến tần số 1800 triển khai nhằm bổ sung dung lượng cho mạng Đặc biệt microcell tần số 1800 phát huy tác dụng IV SO SÁNH CHIẾN LƯỢC MARKETING VỚI HAI ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Chiến lược phát triển thị trường Viettel- át chủ cạnh tranh so với đối thủ Công ty tiến hành đa dạng hoá sản phẩm nhằm tận dụng nguồn vốn lớn mạnh đội ngũ nhân lực sẵn có với hệ thống kênh phân phối khắp tỉnh thành quan trọng người tiêu dùng chuyển hướng sở thích có đánh giá Nhu cầu khách hàng đòi hỏi phải quan tâm hơn, phục vụ tốt Cơ hội thị Page 13 trường phát triển mà Công ty đưa gói dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng đồng thời mở rộng nhiều lĩnh vực kinh doanh để tận dụng khả Công ty nhằm chiếm lĩnh thị trường với mục tiêu dẫn đầu số lĩnh vực có lợi - Viettel có số lượng thuê bao di động lớn nhất: Số lượng thuê bao Viettel lên tới 22 triệu thuê bao, chiếm 42% thị phần di động đồng thời chiếm thị phần lớn sản phẩm dịch vụ khác mà Công ty kinh doanh - Về chiến lược tiếp cận khách hàng, Viettel tìm kiếm phân khúc thị trường như: khách hàng có nhu cầu nghe nhiều (gói cước Tomato), đối tượng trẻ thích sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng (như gói cước Ciao) Và mạng “bắt” nhanh hội để liên tục đưa dịch vụ mang lại doanh thu lớn Dịch vụ nhạc chuông chờ Imuzik sau năm rưỡi đời có tám triệu người sử dụng Bên cạnh đó, Viettel đưa nhiều loại dịch vụ I-share- sẻ chia tài khoản, dịch vụ nhận gửi thư điện tử điện thoại di động… - Với bước ấy, sau ba năm hoạt động, Viettel dẫn đầu thị trường lượng thuê bao di động Theo công bố Bộ Thông tin Truyền thông, tính đến tháng 5/2008 (cuộc điều tra gần lượng thuê bao mạng di động), nước có 48 triệu thuê bao di động, đó, Viettel có 20 triệu, MobiFone 13,5 triệu, VinaPhone 12 triệu S-Fone triệu - Công ty tìm kiếm hội mở rộng thị trường Hiện công ty mở rộng hoạt động kinh doanh sang thị trường Lào Campuchia - Với chiến lược công ty đưa hớp dẫn với chiến lược Maketting mạnh mẽ nhằm tới việc thu hút khách hàng sử dụng Tóm lại, Chiến lược tăng trưởng giúp cho Viettel mở rộng qui mô thị trường, sản phẩm, dịch vụ thực mục tiêu vừa kinh doanh vừa phục vụ, chiếm ưu thị phần ảnh hưởng khách hàng.Cho phép Viettel tập hợp nguồn lực Công ty vào hoạt động sơ trường truyền thống để tập trung khai thác điểm mạnh , phát triển quy mô kinh doanh sở ưu tiên chuyên môn hóa sản Page 14 xuất đổi công nghệ, sản phẩm, dịch vụ Nhờ đưa chiến lược phù hợp mà thị phần quy mô Viettel chiếm thị phần lớn mà ngày mở rộng lĩnh vực khác Viettel từ “Chiến lược người thách thức - Market-Challenger Strategy” đến “Chiến lược kẻ theo đuôi - Market- Follower Strategy” Năm 2004, Viettel tham gia thị trường gây sóng gió thị trường viễn thông Việt Nam với hàng loạt mức giá cước hấp dẫn hầu khắp “mặt trận” từ di động, cố định đến ADSL Ở thời điểm đó, VNPT người dẫn đầu thị trường tham gia Viettel đóng vai trò người thách thức thị trường lúc Sự tham gia Viettel với hàng loạt chương trình dịch vụ khác biệt so với người dẫn đầu thị trường giúp doanh nghiệp đạt kết tốt Tuy nhiên, đến với động thái gần Viettel, khẳng định chiến lược Viettel chấm dứt, doanh nghiệp đạt mục tiêu chiến lược với việc tiến sát tới doanh nghiệp dẫn đầu thị trường Như vậy, thấy sau kết thúc chiến lược người thách thức, từ đầu năm 2010 đến Viettel áp dụng chiến lược – chiến lược kẻ theo đuôi Sau vài năm “bị động” mở cửa thị trường, đến Mobifone Vinaphone nhanh nhạy việc phản ứng lại chương trình khuyến mại, phương thức cạnh tranh Viettel Do đó, không ngừng tung chương trình khuyến mại song thị phần chia sẻ doanh nghiệp dường không biến động nhiều năm qua Điều đồng nghĩa với việc thị trường phân chia cách ổn định việc muốn “bành trướng” miếng bánh thị phần Viettel Việt Nam điều khó (Biểu đồ 1) Page 15 Biểu đồ 1: Thị phần đại gia di động dường “phân chia” ổn định Con át chủ tạo đột biến thị phần thuê bao doanh thu doanh nghiệp di động lúc thị trường 3G Song thực tế năm triển khai cho thấy nhu cầu thị trường chưa thật lớn để có “mạng 3G thật sự” nhà mạng thực sớm chiều Đó lý mà nay, Viettel trọng đến mảng khách hàng 2G Thực trạng khiến từ đầu năm đến chương trình “gây sốc” gần không nhà mạng tung Điều hiểu Viettel “chấp nhận” thị phần chia sẻ Có thể dễ dàng nhận thấy, chương trình mà nhà mạng đưa suốt năm qua bạn bè, tránh bị thị phần vào nhà mạng khác không tham vọng bành trướng thêm thị phần Dưới góc nhìn người phân tích thị trường, chiến lược kẻ theo đuôi doanh nghiệp áp dụng Trong thị trường ADSL, điểm dễ thấy thời gian qua nhà mạng đầu tư cầm chừng Số lượng thuê bao phát triển chậm lại cách nhanh chóng, với thị phần tay VDC/VNPT Nguyên nhân thị trường mà mức đầu tư thuê bao thấp thị trường thành thị lượng thuê bao đạt ngưỡng bão hòa việc phát triển thuê bao khó khăn Trong thị trường tiềm khu vực nông thôn, huyện, xã vốn đầu tư cho thuê bao lại lớn Page 16 thời gian thu hồi vốn lâu khiến cho việc đầu tư trở nên mạo hiểm Với thực trạng đó, chương trình khuyến mại tung để “đáp trả” chương trình nhà mạng khác không nhằm mục đích “tấn công” đối thủ Như vậy, hai thị trường di động ADSL, thị trường đạt mức ổn định khoảng cách với nhà khai thác hàng đầu không xa Viettel chuyển chiến lược kinh doanh từ chiến lược người thách thức sang chiến lược kẻ theo đuôi – giải pháp mà theo cha đẻ ngành Marketting đại - GS Philip Kotler giúp doanh nghiệp đỡ tốn sức cạnh tranh thị trường Thị trường quốc tế: Chiến lược đại dương xanh Viettel: Trái ngược với bình tĩnh để sau đối thủ chương trình cạnh tranh thị trường nước, suốt năm qua, Viettel không ngừng mở rộng hoạt động quốc gia khắp khu vực giới Tháng 2/2009, Viettel thức khai trương mạng di động hãng nước - mạng Metfone đất nước chùa Tháp Campuchia, sau năm rưỡi xây dựng hạ tầng mạng rộng khắp toàn quốc tháng sau, Viettel tiếp tục khai trương mạng Unitel Lào Mặc dù năm kinh tế giới lẫn nước gặp nhiều khó khăn tác động khủng hoảng tài toàn cầu 2008, lúc khai trương hai mạng di động Campuchia Lào, Viettel "âm thầm"tìm đường mở thêm thị trường Đó vụ thương thảo mua lại 60% cổ phần mạng di động Teletalk Bangladesh, với số tiền Viettel cam kết đầu tư là 250 triệu USD, sau nâng lên 300 triệu USD Ngay sau thương vụ khác trị giá 59 triệu USD để mua lại 70% cổ phần Công ty viễn thông Teleco Haiti thực Gần nhất, đầu tháng 11, thông tin từ ông Isidore Pedro da Silva, Chủ tịch Viện viễn thông quốc gia Mozambique cho biết, Mozambique đồng ý cấp phép cho Viettel khai thác thị trường di động quốc gia Theo thông tin ban đầu, Movitel - đơn vị Viettel liên doanh với nhóm nhà đầu tư Mozambique, vượt qua hai công ty khác, trúng gói thầu với giá đưa 29 Page 17 triệu USD Và dự tính năm tới, Movitel đầu tư 400 triệu USD Mozambique cam kết cung cấp dịch vụ cho khoảng 85% dân số nước Có thể nhận thấy chiến lược đầu tư nước Viettel “đánh” vào thị trường khó, thị trường chưa phát triển, chí bất ổn trị khó khăn tự nhiên Điều khẳng định Viettel “đánh” nước với tham vọng trở thành số thị trường Để làm điều đó, Viettel áp dụng chiến lược Đại dương xanh – nghĩa họ tự tạo ngành kinh doanh, thị trường mới, “đại dương” dịch vụ vùng đất chưa khai phá Chiến lược nhiều hãng áp dụng thành công, kể đến SouthWest Airline - Mỹ tạo đại dương - thị trường máy bay giá rẻ; Yellow Tail - công ty rượu vang Úc tạo thị trường rượu vang dành cho người Mỹ trước không uống rượu vang, mà uống bia cocktail; Samsung một chợ với ti vi LCD Viettel hoàn toàn tạo “đại dương di động” nơi mà người dân quen với gọi điện thoại cố định gửi thư với mức cước cao Haiti hay Bangladesh KẾT LUẬN Một chiến lược định thành bại doanh nghiệp Song chiến lược “tỉnh táo” giúp doanh nghiệp hướng tiết kiệm “sức” môi trường cạnh tranh Thực tế chứng minh, lúc cạnh tranh để giành cho kỳ vị trí số thị trường sáng suốt Để có vị trí số k hông doanh nghiệp phải “đổ máu” để chiếm thêm 1% hay % thị phần, hay tranh “tiếng gáy” người dẫn đầu người thách thức phải bỏ nhiều khoản chi phí cao giảm nhiều lợi nhuận, phải hy sinh tiềm phát triển tương lai Vậy nên, dừng lại lúc để theo đuôi lại khôn ngoan cố sức dẫn đầu thị trường “xương xẩu” nhiều “đại dương xanh” sẵn sàng chào đón Tài liệu tham khảo Page 18 Chiến lược marketing Công ty Viễn thông quân đội Viettel Chiến lược marketing Mobifone Chiến lược Marketing Beeline Giáo trình Marketing trường Đại học Griggs Page 19 Page 20 .. .phân tích so sánh chiến lược Marketting các đối thủ cạnh tranh, tiến hành đưa chiến lược Marketing cho doanh nghiệp I/ GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING Giới... số 1800 phát huy tác dụng IV SO SÁNH CHIẾN LƯỢC MARKETING VỚI HAI ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Chiến lược phát triển thị trường Viettel- át chủ cạnh tranh so với đối thủ Công ty tiến hành đa dạng hoá sản... rôn… II PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA HAI ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Chiến lược Marketing Beeline Chỉ sau tháng gia nhập thị trường, Beeline kịp “khuấy động” thị trường viễn thông gây ý giới marketing,

Ngày đăng: 20/09/2017, 07:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan