Bài 27. Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất

22 230 0
Bài 27. Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 27. Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất tài liệu, giáo án, bài giảng...

Tuần 35: Thứ 3 ngày 26 tháng 4 năm 2011 Tiết 33: Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm khái niệm lớp vỏ sinh vật. - Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng. - Biết các tác động tích cực, tiêu cực của con người đến sự phân bố động thực vật trên Trái Đất. - Biết được vì sao phải khai thác rừng hợp lí và bảo vệ rừng, bảo vệ những vùng sinh sống của động, thực vật trên Trái Đất. 2. Kỹ năng: - Xác lập được mối quan hệ về động vật và thực vật về nguồn thức ăn. 3. Thái độ: - Ủng hộ các hành động tích cực nhằm bảo vệ động, thực vật (rừng) trên Trái Đất, phản đối các hành động tiêu cực làm suy thoái rừng và suy giảm động vật. II. Phương tiện dạy học - Một số tranh ảnh về rừng, động vật các môi trường nhiệt đới,hoang mạc… III. Hoạt độnng dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đất là gì? Các nhân tố hình thành đất. - Cho biết đặc điểm của thổ nhưỡng? Một số nguyên nhân làm cho đất làm giảm độ phì của đất. Biện pháp cải tạo? 2. Bài mới:. Vào bài: Các sinh vật sinh sống khắp nơi trên bề mặt Trái Đất. Chúng phân bố thành các miền thực, động vật khác nhau, tùy thuộc vào các điều kiện của môi trường. Trong sự phân bố đó, con người là nhân tố có tác động quan trọng nhất. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài Hoạt động 1. ? Như thế nào là lớp vỏ sinh vật? ? Sinh vật có mặt trên Trái Đất từ bao giờ? Sinh vật tồn tại và phát triển ở những đâu trên bề mặt Trái Đất? HS: - Khoảng 3000 năm, sinh vật xâm nhập trong những lớp đất đá, khí quyển và thủy quyển. Hoạt động 2. GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về động, thực vậtcác môi trường và quan sát tranh của 3 môi trường tự nhiên ( rừng mưa nhiệt đới, thực vật vùng ôn đới , đài nguyên) ? Nhận xét về sự khác biệt giữa các cảnh quan trên? Nguyên nhân của sự khác biệt đó? HS: - Rừng mưa nhiệt đới thực vật quanh năm tươi tốt; vùng ôn đới thực vật rụng là mùa thu 1. Lớp vỏ sinh vật: - Các sinh vật sống trên BMTĐ tạo thành lớp vỏ sinh vật. 2. các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật: và đông, đài nguyên thực vật ngèo nàn. - Nguyên nhân: do khí hậu. ? Quan sát H 67, 68 ( rừng mưa…., hoang mạc nhiệt đới). Cho biết sự phát triển của thực vật ở hai nơi này khác nhau như thế nào? Tại sao lại như vậy? Yếu tố nào quyết định sự phát triển của thực vật? HS: - H 67 rừng xanh tốt – Có nhiều mưa và nóng. - H 68 Thực vật cằn cỗi – khí hậu nóng không ẩm. - Yếu tố nhiệt độ và lượng mưa. ? Địa hình có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật như thế nào? HS: Thực vật theo độ cao từ rừng lá rộng – rừng hỗn hợp – rừng lá kim - đồng cỏ. ? Đất trồng có ảnh hưởng đến thực vật như thế nào? HS: Mỗi loại đất có loại cây phù hợp ( Ferelít trồng cây công nghiệp, đất phù sa trồng cây nông nghiệp). HS: Quan sát H 69; H 70 ( Đài nguyên, đồng cỏ nhiệt đới). ? Vì sao động vật lại có sự khác nhau giữa hai - Khí hậu là yếu tố tự nhiên ảnh hưởng rõ rệt sự phân bố của thực, động vật. - Địa hình và đất ảnh hưởng đến thực vật. miền? HS: Do khí hậu, địa hình mỗi miền ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của giống loài… ? Sự ảnh hưởng của khí hậu tác động tới động vật khác như thế nào? Kể tên một số động vật trốn TIẾT 33-BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN BỐ ĐỘNG THỰC VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT Lớp vỏ sinh vật - Sinh vật sống lớp đất đá, không khí, nước tạo thành lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất Đó lớp vỏ sinh vật Costa Rica –Trung Mĩ TIẾT 33-BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN BỐ ĐỘNG THỰC VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT 2.Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố thực vật ,động vật a Đối với thực vật -Khí hậu: -Lượng mưa nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới triển thực vật -Địa hình +Thực vật thay đổi theo độ cao theo hướng sườn núi -Đất -Đất tốt thực vật phát triển mạnh ngược lại hợp hợp Sơ đồ phân tầng thực vật đới ôn hòa Mùa xuân, hạ Rừng mưa nhiệt đới Mùa thu Mùa đông Cảnh quan Bắc Cực TIẾT 33-BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN BỐ ĐỘNG THỰC VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT b Động vật - Khí hậu ảnh hưởng đến phân bố động vật Trái Đất - Động vật chịu ảnh hưởng Khí hậu động vật di chuyển c.Mối quan hệ thực vật với động vật - Sự phân bố loài thực vậtảnh hưởng sau sắc tới phân bố loài động vật - Thành phần, mức độ tập trung TV ảnh hưởng tới phân bố loài ĐV Hình 69 Đài nguyên Hình 70 Đồng cỏ nhiệt đới Sơn dương di cư đến đồng cỏ châu Phi Cua di cư Ôxtrâylia Cá hồi đỏ di cư Ca-na-đa Linh dương di cư tại Tanzania  Loài gấu, loài ếch ngủ đông Loài chim di cư mùa đông đến MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT ĐIỂN HÌNH Ở CÁC ĐỚI KHÍ HẬU KHÁC NHAU Gấu Bắc cực Voi châu Phi Nai rừng Bắc Mỹ TIẾT 33-BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN BỐ ĐỘNG THỰC VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT 3.ảnh hưởng người tới phân bố loài động vật , thực vật trái đất a.Tích cực - Mang giống trồng từ nơi khác để mở rộng phân bố - Cải tạo nhiều giống trồng vật nuôi có hiệu kinh tế cao b,Tiêu cực - Phá rừng bừa bãi -> tiêu diệt nhiều loài thực vật, động vật -Ô nhiễm môi trường Táo đỏ-Trung Quốc Quả lê TIẾT 33-BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN BỐ ĐỘNG THỰC VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT 3.ảnh hưởng người tới phân bố loài động vật , thực vật trái đất a.Tích cực - Mang giống trồng từ nơi khác để mở rộng phân bố - Cải tạo nhiều giống trồng vật nuôi có hiệu kinh tế cao b,Tiêu cực - Phá rừng bừa bãi -> tiêu diệt nhiều loài thực vật, động vật -Ô nhiễm môi trường TIẾT 33-BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN BỐ ĐỘNG THỰC VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT TIẾT 33-BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN BỐ ĐỘNG THỰC VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT TIẾT 33-BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN BỐ ĐỘNG THỰC VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm khái niệm lớp vỏ sinh vật. - Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng. b. Kỹ năng: - Trình bày được những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của con người đến sự phân bố thực vật, động vật và thấy sự cần thiết phải bảo vệ thực động vật. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, tranh rừng mưa nhiệt đới. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm. - Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến thức. – Phương pháp đàm thoại. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: Không. 4. 3. Bài mới: 37’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động 1. ** Phương pháp đàm thoại - Giáo viên cho học sinh đọc Sgk. + Như thế nào là lớp vỏ sinh vật? TL: 1. Lớp vỏ sinh vật: - Các sinh vật sống + Sinh vật có mặt trên Trái Đất từ bao giờ? Sinh vật tồn tại và phát triển ở những đâu trên BMTĐ? TL: - Khoảng 3000 năm, sinh vật xâm nhập trong những lớp đất đá, khí quyển và thủy quyển. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến thức. ** Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Quan sát tranh của 3 môi trường tự nhiên ( rừng mưa nhiệt đới, thực vật vùng ôn đới , đài nguyên) + Nhận xét về sự khác biệt giữa các cảnh quan trên? Nguyên nhân của sự trên BMTĐ tạo thành lớp vỏ sinh vật. 2. các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật: - Khí hậu là yếu tố tự nhiên ảnh hưởng rõ rệt sự phân bố của khác biệt đó? TL: - Rừng mưa nhiệt đới thực vật quanh năm tươi tốt; vùng ôn đới thực vật rụng là mùa thu và đông, đài nguyên thực vật ngèo nàn. - Nguyên nhân: do khí hậu. + Quan sát H 67, 68 ( rừng mưa…., hoang mạc nhiệt đới). Cho biết sự phát triển của thực vật ở hai nơi này khác nhau như thế nào? Tại sao lại như vậy? Yếu tố nào quyết định sự phát triển của thực vật? TL: - H 67 rừng xanh tốt – Có nhiều mưa và nóng. - H 68 Thực vật cằn cỗi – khí hậu nóng không ẩm. - Yếu tố nhiệt độ và lượng mưa. + Địa hình có ảnh hưởng đến sự phân thực, động vật. . Địa hình và đất ảnh hưởng đến thực vật. bố thực vật như thế nào? TL: Thực vật theo độ cao từ rừng lá rộng – rừng hỗn hợp – rừng lá kim - đồng cỏ. + Đất trồng có ảnh hưởng đến thực vật như thế nào? TL: Mỗi loại đất có loại cây phù hợp ( pherelít trồng cây công nghiệp; phù sa trồng cây nông nghiệp). - Quan sát H 69; H 70 ( Đài nguyên, đồng cỏ nhiệt đới). + Vì sao động vật lại có sự khác nhau giữa hai miền? TL: Do khí hậu, địa hình mỗi miền ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của giống loài… + Sự ảnh hưởng của khí hậu tác động tới động vật khác như thế nào? Kể tên - Sự phân bố thực vật ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố các loài động vật. một số động vật trốn rét? TL: - Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu hơn vì động vật có thể di chuyển theo địa hình, theo mùa. - Gấu ngủ đông, chim én. + Thực vậtđộng vật có mối quan hệ như thế nào? TL: - Rừng ôn đới: Cây lá kim và hỗn hợp – hươu nai, tuần lộc. - Rừng nhiệt đới: rừng nhiều tầng – khỉ, vượn, sóc; hổ, báo; côn trùng, gặm nhấm; trăn, rắn;cá sấu. Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Phương pháp hoạt động nhóm. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và 3. Aûnh hưởng BÀI 27 LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT LỚP VỎ SINH VẬT Các sinh vật sinh sống trên bề mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật (sinh vật quyển) Giới hạn của lớp vỏ sinh vật (phạm vi sinh sống của sinh vật) • Khí quyển (đến hết tầng đối lưu) • Thổ nhưỡng quyển (trong lớp vỏ phong hóa ở các lục địa đến độ sâu 4500m) • Thủy quyển (đến các vực thẳm đại dương sâu trên 10000m) CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC - ĐỘNG VẬT CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT • Khí hậu (đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa) • Địa hình (sự thay đổi độ cao dẫn đến thay đổi về lượng nhiệt và ẩm) • Đất (mỗi loại có các chất dinh dưỡng, độ ẩm khác nhau phù hợp với các loài thực vật khác nhau) THẢM THỰC VẬT ĐIỂN HÌNH Ở CÁC ĐỚI KHÍ HẬU KHÁC NHAU Đồng rêu vùng cực Rừng taiga ôn đới Rừng nhiệt đới CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ ĐỘNG VẬT • Khí hậu (tuy nhiên động vật ít chịu ảnh hưởng của khí hậu hơn thực vật do chúng có khả năng di chuyển) • Thực vật (số lượng và thành phần loài thực vật có mặt ảnh hưởng tới số lượng, thành phần loài động vật) • Địa hình (ảnh hưởng gián tiếp) MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT ĐIỂN HÌNH Ở CÁC ĐỚI KHÍ HẬU KHÁC NHAU Gấu cực Nai rừng Bắc Mỹ Voi châu Phi MỐI QUAN HỆ CHẶT CHẼ GIỮA THỰC VẬTĐỘNG VẬT • Có thực vật  có động vật ăn cỏ  có động vật ăn thịt. Vì vậy: • Sự phân bố các loài thực vật ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động vật • Thành phần, mức độ tập trung của thực vật ảnh hưởng đến thành phần, mức độ tập trung của các loài động vật ẢNH HƯỞNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI SỰ PHÂN BỐ THỰC - ĐỘNG VẬT • ¶nh hưởng tiêu cực: • Thu hẹp phạm vi sinh sống của thực - động vật (đốt rừng, chặt phá rừng ) • Hủy diệt nhiều loài thú quý hiếm, khiến chúng bị tuyệt chủng (săn bắt thú quý, làm ô nhiễm môi trường sống ) • ¶nh hưởng tích cực: • Mở rộng phạm vi phân bố (mang giống cây trồng, vật nuôiđến nơi khác) • Cải tạo nhiều giống cây, vật nuôi cho hiệu quả kinh tế và chất lượng cao [...]...Rừng bị cháy ở Nam Carolina MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÁC LOÀI THỰC - ĐỘNG VẬT • Ngăn chặn nạn đốt phá rừng bừa bãi, săn bắt thú rừng • Trồng và chăm sóc rừng • Hạn chế ô nhiễm môi trường • Xây dựng các khu rừng quốc gia, khu bảo tồn, dự trữ sinh quyển • Giáo dục ý thức của con người UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-Learning Bài giảng Tiết 35 Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT Chương trình Địa lý- lớp 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền nhinamhieu@gmail.com.vn: Điện thoại : 0946075751 Trường THCS Tân Phong- huyện Nậm Pồ- tỉnh Điện Biên Tháng 1 năm 2015 TIẾT 35: BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC , ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT 1. Lớp vỏ sinh vật Sinh vật có mặt trên Trái Đất từ bao giờ? TIẾT 35: BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC , ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT Sinh vật đầu tiên xuất hiện trên Trái Đất cách đây khoảng 3000 triệu năm đúng hay sai? đúng rồi. Bấm chuột để tiếp tục đúng rồi. Bấm chuột để tiếp tục Bạn làm sai rồi ! bấm chuột để tiếp tục Bạn làm sai rồi ! bấm chuột để tiếp tục Bạn trả lời đúng rối Bạn trả lời đúng rối câu trả lời của bạn là câu trả lời của bạn là câu trả lời đúng là câu trả lời đúng là Câu trả lời chưa chính xác Câu trả lời chưa chính xác Đáp án của câu hỏi là Đáp án của câu hỏi là trả lời trả lời xóa xóa A) Sai B) Đúng 1. Lớp vỏ sinh vật TIẾT 35 : BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT -Lớp vỏ sinh vật hay sinh quyển : Là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống. -Sinh vật có mặt trong các lớp đất đá, khí quyển và thủy quyển. Hoàn thành câu trả lời bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ chấm. đúng rồi. Bấm chuột để tiếp tục đúng rồi. Bấm chuột để tiếp tục Bạn làm sai rồi ! bấm chuột để tiếp tục Bạn làm sai rồi ! bấm chuột để tiếp tục Bạn trả lời đúng rối Bạn trả lời đúng rối câu trả lời của bạn là câu trả lời của bạn là câu trả lời đúng là câu trả lời đúng là Câu trả lời chưa chính xác Câu trả lời chưa chính xác Đáp án của câu hỏi là Đáp án của câu hỏi là trả lời trả lời xóa xóa quyển của Trái Đất, trong đó có toàn là một Lớp vỏ sinh vật hay sinh sống. bộ Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm khái niệm lớp vỏ sinh vật. - Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng. b. Kỹ năng: - Trình bày được những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của con người đến sự phân bố thực vật, động vật và thấy sự cần thiết phải bảo vệ thực động vật. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, tranh rừng mưa nhiệt đới. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm. - Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến thức. – Phương pháp đàm thoại. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: Không. 4. 3. Bài mới: 37’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động 1. ** Phương pháp đàm thoại - Giáo viên cho học sinh đọc Sgk. + Như thế nào là lớp vỏ sinh vật? TL: + Sinh vật có mặt trên Trái Đất từ bao giờ? Sinh vật tồn tại và phát triển ở những đâu trên BMTĐ? TL: - Khoảng 3000 năm, sinh vật xâm nhập trong những lớp đất đá, khí quyển và thủy quyển. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến thức. ** Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Quan sát tranh của 3 môi trường tự nhiên ( rừng mưa nhiệt đới, thực vật vùng ôn đới , đài nguyên) + Nhận xét về sự khác biệt giữa các cảnh quan trên? Nguyên nhân của sự khác biệt đó? 1. Lớp vỏ sinh vật: - Các sinh vật sống trên BMTĐ tạo thành lớp vỏ sinh vật. 2. các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật: TL: - Rừng mưa nhiệt đới thực vật quanh năm tươi tốt; vùng ôn đới thực vật rụng là mùa thu và đông, đài nguyên thực vật ngèo nàn. - Nguyên nhân: do khí hậu. + Quan sát H 67, 68 ( rừng mưa…., hoang mạc nhiệt đới). Cho biết sự phát triển của thực vật ở hai nơi này khác nhau như thế nào? Tại sao lại như vậy? Yếu tố nào quyết định sự phát triển của thực vật? TL: - H 67 rừng xanh tốt – Có nhiều mưa và nóng. - H 68 Thực vật cằn cỗi – khí hậu nóng không ẩm. - Yếu tố nhiệt độ và lượng mưa. + Địa hình có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật như thế nào? TL: Thực vật theo độ cao từ rừng lá rộng – rừng hỗn hợp – rừng lá kim - đồng cỏ. + Đất trồng có ảnh hưởng đến thực vật như thế nào? TL: Mỗi loại đất có loại cây phù hợp ( pherelít trồng cây công nghiệp; phù sa trồng cây nông - Khí hậu là yếu tố tự nhiên ảnh hưởng rõ rệt sự phân bố của thực, động vật. . Địa hình và đất ảnh hưởng đến thực vật. nghiệp). - Quan sát H 69; H 70 ( Đài nguyên, đồng cỏ nhiệt đới). + Vì sao động vật lại có sự khác nhau giữa hai miền? TL: Do khí hậu, địa hình mỗi miền ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát ... Cảnh quan Bắc Cực TIẾT 33-BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN BỐ ĐỘNG THỰC VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT b Động vật - Khí hậu ảnh hưởng đến phân bố động vật Trái Đất - Động vật chịu ảnh. .. thực vật, động vật -Ô nhiễm môi trường TIẾT 33-BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN BỐ ĐỘNG THỰC VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT TIẾT 33-BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN...TIẾT 33-BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN BỐ ĐỘNG THỰC VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT 2 .Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố thực vật ,động vật a Đối với thực vật -Khí hậu:

Ngày đăng: 19/09/2017, 22:05

Hình ảnh liên quan

-Địa hình - Bài 27. Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất

a.

hình Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 69. Đài nguyên Hình 70. Đồng cỏ nhiệt đới - Bài 27. Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất

Hình 69..

Đài nguyên Hình 70. Đồng cỏ nhiệt đới Xem tại trang 7 của tài liệu.
MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT ĐIỂN HÌNH Ở CÁC ĐỚI KHÍ HẬU KHÁC NHAU - Bài 27. Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất
MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT ĐIỂN HÌNH Ở CÁC ĐỚI KHÍ HẬU KHÁC NHAU Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIẾT 33-BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN BỐ ĐỘNG THỰC VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Táo đỏ-Trung Quốc

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Quả lê

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan