Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Ký ức Gã ăn mày của Tôn Ái Nhân

118 279 0
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Ký ức Gã ăn mày của Tôn Ái Nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== PHẠM THỊ BÍCH NGỌC NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT KÝ ỨC GÃ ĂN MÀY CỦA TÔN ÁI NHÂN Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIỀU ANH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến T.S Nguyễn Thị Kiều Anh, Giảng viên, Trƣởng khoa Ngữ Văn Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, ngƣời động viên, giúp đỡ bảo tận tình cho em trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Kính chúc cô mạnh khỏe để có nhiều cống hiến cho nhà trƣờng xã hội nhiều công tác giảng dạy hƣớng dẫn học viên cao học Nhân dịp em xin chân thành cảm ơn thầy cô trƣờng thầy cô Tổ Lý luận văn học trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành khóa học Em xin chân thành cảm ơn nhà văn Tôn Ái Nhân, ngƣời giúp đỡ em trình tìm kiếm tài liệu cung cấp cho em hiểu biết tác phẩm quan điểm sáng tác nhà văn để em thêm thuận lợi trình hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thành viên gia đình, đồng nghiệp công tác trƣờng THPT Võ Thị Sáu, bạn bè động viên khích lệ, giúp đỡ em suốt trình viết luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2017 Học viên Phạm Thị Bích Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Nghệ thuật tự tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày Tôn Ái Nhân nghiên cứu khoa học nghiêm túc, trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2017 Học viên Phạm Thị Bích Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Bố cục luận văn CHƢƠNG KHÁI LƢỢC CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA TÔN ÁI NHÂN 1.1 Khái lƣợc nghệ thuật tự 1.1.1 Giới thuyết nghệ thuật tự 1.1.2 Một số phƣơng diện nghệ thuật tự 10 1.1.2.1 Cốt truyện 10 1.1.2.2 Nhân vật 13 1.1.2.3 Trần thuật 17 1.2 Hành trình sáng tác Tôn Ái Nhân 24 1.2.1 Những chặng đƣờng đời cầm bút 24 1.2.2 Quan niệm Tôn Ái Nhân sáng tác nghệ thuật 27 CHƢƠNG CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT KÝ ỨC GÃ ĂN MÀY CỦA TÔN ÁI NHÂN 32 2.1 Cốt truyện 32 2.1.1 Quá trình hình thành hoàn thiện tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày 32 2.1.2 Cốt truyện tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày 34 2.2 Nhân vật tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày 42 2.2.1 Khái quát đặc điểm nhân vật tiểu thuyết thời kỳ sau 1975 tiểu thuyết Tôn Ái Nhân biến động lịch sử văn học 42 2.2.2 Các kiểu nhân vật tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày Tôn Ái Nhân 46 2.2.2.1 Nhân vật bi kịch 46 2.2.2.2 Nhân vật tha hóa 63 2.2.2.3 Nhân vật tự sám hối 67 2.2.2.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn Tôn Ái Nhân 69 2.2.2.4.1 Khắc họa tính cách nhân vật thông qua chi tiết ngoại hình 69 2.2.2.4.2 Khắc họa tính cách nhân vật thông qua nội tâm nhân vật 77 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT KÝ ỨC GÃ ĂN MÀY CỦA TÔN ÁI NHÂN 83 3.1 Điểm nhìn trần thuật 83 3.1.1 Điểm nhìn bên 84 3.1.2 Điểm nhìn bên 86 3.2 Giọng điệu trần thuật 89 3.2.1 Giọng điệu trân trọng, ngợi ca 90 3.2.2 Giọng triết lý, suy ngẫm 93 3.3 Ngôn ngữ 98 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 98 3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại 103 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hàng kỷ qua, văn học viết đề tài “Ngƣời lính” nguồn cảm hứng vô tận nhiều tác giả nhận đƣợc quan tâm bạn đọc hệ Bởi tác phẩm nói số phận ngƣời chiến tranh, đồng thời nói lên ý chí ngƣời thời kỳ đất nƣớc có chiến tranh Dòng văn học viết đề tài hình thành phát triển lòng văn học cách mạng Việt Nam, bƣớc để lại dấu ấn đậm nét, tạo lập đƣợc vị trí xứng đáng đóng góp đáng kể cho phát triển văn học nƣớc nhà Không nhà văn tạo đƣợc dấu ấn với tác phẩm đề tài nhƣ: Hữu Mai, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Nguyễn Quang Sáng, Hồ Phƣơng, Nguyễn Thị Ngọc Hải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Xuân Thủy, Chu Thanh Hƣơng, Di Li, Phạm Thanh Khƣơng, Bạch Vân Lê Nguyên vv… Nhiều nhà văn thành danh từ dòng văn học này: Lê Tri Kỷ, Văn Phan, Ngôn Vĩnh, Nguyễn Nhƣ Phong, Trần Diễn, có nhà văn Tôn Ái Nhân Là nhà văn có gần 40 năm gắn bó với bút nghiệp văn, Tôn Ái Nhân có hàng loạt viết chống tiêu cực sắc sảo, nhiều tác phẩm viết số phận ngƣời để lại day dứt, băn khoăn trăn lòng ngƣời đọc Ông sáng tác thành công nhiều thể loại nhƣ: truyện ngắn, kịch đặc biệt thể loại tiểu thuyết, số tiểu thuyết ông dành đƣợc giải thƣởng cao Hội nhà văn tổ chức Tiêu biểu nhƣ: Trinh sát Hà Nội (1976) - Giải thưởng văn học Hồ Gươm năm (1981 - 1986), Tìm em hoàng hôn(1990) - Giải thưởng Bộ nội vụ Hội nhà văn tổ chức đề tài “Phụ nữ Việt Nam mặt trận bảo vệ an ninh Tổ quốc”, Oan trái (1998) Giải thưởng văn học tuyển chọn 10 năm 1984 - 1995 đề tài “ Vì an ninh Tổ quốc bình yên sống” Bộ Nội vụ Hội nhà văn Việt Nam tặng năm 1995… Tất khẳng định tài năng, tâm huyết nhà văn viết ngƣời Nhà văn viết tác phẩm để thể trân trọng ngƣời có đóng góp lặng thầm cho kháng chiến dành Độc lập cho dân tộc - họ ngƣời dũng cảm kiên cƣờng chiến đấu, nhƣng lại ngƣời sống hàng ngày Gần nhà văn Tôn Ái Nhân có viết tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày Phải nói rằng, tiểu thuyết đƣợc viết dƣới ánh sáng tƣ tƣởng thống Tôn Ái Nhân tƣớc bỏ cũ, tìm tòi để trở thành nhà văn hoàn toàn khác Bản tụng ca ngƣời lính đƣợc viết kỷ 21, nghĩa gần 40 năm sau chiến tranh trôi qua, mà y nguyên chất hùng ca nó, chất bi tráng Trong tác phẩm nhà văn không đặt vấn đề mang ý nghĩa dân tộc mà có vấn đề mang tính nhân văn sâu sắc Đó vấn đề tình yêu, hôn nhân, gia đình, quan niệm đạo đức xã hội Tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày thành công Tôn Ái Nhân Tác phẩm cửa sổ riêng Tôn Ái Nhân mở ngƣời đọc nhận biết thêm giai điệu ngƣời lính, phần khuất lấp chiến tranh Tất nhân vật truyện đáng thƣơng Tuy hình hài biến dạng nhƣng tình yêu quê hƣơng, yêu ngƣời, yêu đồng đội bỏng cháy Đây thành công Tôn Ái Nhân Chính điều thu hút ý bạn đọc Điều đƣợc thể qua việc tác phẩm mắt độc giả, sách đƣợc đón nhận nồng nhiệt Một số nhà nghiên cứu viết đƣa ý kiến đánh giá thuyết này, nhƣng chƣa có công trình mang tính chuyên biệt Tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày tiểu thuyết có giá trị nội dung nghệ thuật, bật là“nghệ thuật tự sự” Với mong muốn góp phần vào việc khẳng định giá trị nghệ thuật tiểu thuyết Nhà văn Tôn Ái Nhân, chọn đề tài “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày Tôn Ái Nhân” làm đối tƣợng nghiên cứu luận văn Nghiên cứu đề tài này, luận văn hy vọng góp phần vào việc khẳng định vị trí, tài năng, lĩnh cống hiến nhà văn Tôn Ái Nhân nghiệp văn học nói chung văn học ngành Công an nói riêng Lịch sử vấn đề Nói đến nghệ thuật tự bàn đến vấn đề tài nhà văn nhiều phƣơng diện nghệ thuật nhƣ: Ngƣời kể chuyện, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, nghệ thuật xây dựng hình tƣợng nhân vật, ngôn ngữ tự Mỗi nhà văn có cách thể riêng biệt, đặc sắc nghệ thuật tự xem nhƣ phong cách nghệ thuật ngƣời Ở giai đoạn văn học đƣơng đại (văn học giai đoạn đổi sau 1986), nghệ thuật tự đƣợc xem nhƣ nét đặc sắc, chấm phá hay đổi hình thức sáng tác văn chƣơng Để đánh giá thành công nhà văn lĩnh vực sáng tác việc tìm hiểu, nghiên cứu nghệ thuật tự hoạt động có ý nghĩa Và có số công trình nghiên cứu thành công, tạo nên giá trị cho tác phẩm đồng thời khẳng định tầm vóc nhà văn văn học nƣớc nhà Theo khảo sát nghiên cứu tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày Nhà văn Tôn Ái Nhân, nhận thấy tác phẩm mắt độc giả, có số tiếng nói đánh giá giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Tiêu biểu phải kể đến Mai Vũ – ngƣời có đánh giá chặt chẽ giá trị tác phẩm Mặc dù viết Mai Vũ nêu thành công việc xây dựng nhân vật, thành công việc tạo dựng không khí sử thi chiến tranh, ngƣời chiến đấu khốc liệt với kẻ thù, tạo nên giọng điệu ngợi ca ngƣời lính, đồng thời Mai Vũ nêu rõ hạn chế tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày, nhƣng đọc tác phẩm nhận thấy nét khởi thảo, chƣa hoàn chỉnh luận văn tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu sâu nghệ thuật tự tiểu thuyết Bên cạnh viết Mai Vũ tranghttp://trannhuong.net/tin-tuc, có ý kiến đánh giá mang tính chất cá nhân nhà văn Ma Văn Kháng Khi đƣợc gặp trực tiếp nhà văn Ma Văn Kháng ông có chia sẻ tích cực tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày nhà văn Tôn Ái Nhân Ma Văn Kháng cho rằng: Tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày ý nghĩa mặt tư tưởng mà có giá trị định mặt nghệ thuật Nó thể đổi nhà văn Tôn Ái Nhân hành trình sáng tác ông Từ tác phẩm có quy mô vừa phải bàn đến vấn đề sống đời thường sau chiến tranh Oan trái…đến vấn đề người chiến sỹ điệp báo Tìm em hoàng hôn Tôn Ái Nhân nói đến đề lớn lao chiến tranh chống Mỹ cứu nước dân tộc Đã có chàng trai cô gái hy sinh tuổi xuân cho quê hương đất nước, chí họ nằm lại nơi chiến trường xưa không biết đến Và vấn đề có tính chất thời đại chiến tranh nhà văn phản ánh tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày Về mặt nghệ thuật, nhà văn Ma Văn Kháng khẳng định: Tôn Ái Nhân sử dụng thành công nghệ thuật tự Từ cách xây dựng cốt truyện, đến tổ chức tình tiết diễn biến đường đời nhân vật để thể triết lý nhân sinh quan tác giả chiến tranh, sống người chiến tranh Ông cho độc đáo đặc sắc tác phẩm cách xây dựng cốt truyện cách xây dựng hệ thống nhân vật, cách sử dụng ngôn ngữ tác phẩm Không giống nhà văn khác, Tôn Ái Nhân không tạo nhân vật tư tưởng, trầm tư, nhiều triết lý mà nhân vật ông nhân vật có thật đời vào tác phẩm tạo nên tính khái quát cao Ở ta bắt gặp người Rất giản dị đời thường vô dũng cảm, làm nên lịch sử Nhƣ vậy, hầu hết đánh giá thống tác phẩm Tôn Ái Nhân nói chung tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày nói riêng có đóng góp cho thể loại tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Trên sở đánh giá luận văn tiếp tục sâu tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày để có nhìn toàn diện tiểu thuyết Tôn Ái Nhân nói chung tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày nói riêng dòng chảy văn học Việt Nam thời kỳ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Nghệ thuật tự tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày Tôn Ái Nhân nhằm mục đích sau: Chỉ đƣợc nét đặc sắc phƣơng diện nghệ thuật tự tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày Thấy đƣợc đóng góp nỗ lực Tôn Ái Nhân sáng tạo nghệ thuật nói chung tiểu thuyết nói riêng Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật tự tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày Tôn Ái Nhân 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu sâu vào khảo sát nghiên cứu tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày Tôn Ái Nhân góc độ nghệ thuật tự Bên cạnh có so sánh sơ lƣợc nghệ thuật tự tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày Tôn Ái Nhân với số tiểu thuyết khác ông để khẳng định thành công nghệ thuật tự Tôn Ái Nhân tiểu 99 sống - chất liệu văn học” Nhƣng thực tiễn văn học giới nhƣ Việt Nam, nhận thấy ngôn ngữ không chất liệu nghệ thuật mà ngôn ngữ “sự phát ngôn thể nhãn quan giá trị nhóm xã hội khác với tƣ cách chủ thể giao tiếp thẩm mĩ” Đặc trƣng ngôn ngữ tiểu thuyết nhƣ Bakhtin nhận định, vốn có “tính phức âm, tính phân tầng”, từ chất, “phổ biến hình thức kết cấu lai tạo đa dạng đƣợc đối thoại hóa mức độ hay mức độ khác” Song mức độ “đối thoại” đến đâu lại phụ thuộc vào khuynh hƣớng tiểu thuyết, giai đoạn tiểu thuyết chủ thể riêng biệt Trong tiểu thuyết không đơn giản chuyện ngƣời đối thoại với ngƣời Tính đối thoại tiểu thuyết đƣợc thể nhiều cấp độ: đối thoại nhân vật, đối thoại độc thoại, đối thoại chiều văn hóa, đa nghĩa diễn ngôn nghệ thuật Ở cấp độ nhân vật, nhân vật tiếng nói, chủ thể độc lập, bình đẳng với tác giả Điều đáng nhấn mạnh đây, đối thoại thông thƣờng mà đối thoại tƣ tƣởng, ngữ nghĩa, quan điểm nằm phát ngôn họ Bakhtin viết: “Chính định hƣớng đối thoại lời nói ngƣời lời nói ngƣời khác (với tất mức độ tính chất xa lạ) tạo cho ngôn từ khả nghệ thuật cốt yếu, tạo nên tính văn xuôi nghệ thuật đặc thù mà biểu đầy đủ sâu sắc tiểu thuyết” Trƣớc 1975, nhƣ ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết thƣờng mang đậm tính văn chƣơng tiểu thuyết đƣơng đại, ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ thông tục tràn vào, không màu mè, làm dáng mà đậm tính đời thƣờng Từ sau đổi đến nay, đặc tính đối thoại, đa âm ngôn ngữ văn phong tiểu thuyết đƣợc gia tăng cách rõ rệt Các tác phẩm Thời xa vắng (Lê Lựu), Ngƣợc dòng nƣớc lũ (Ma Văn Kháng), Thiên sứ (Phạm Thị 100 Hoài), Bến không chồng (Dƣơng Hƣớng), Mảnh đất ngƣời nhiều ma (Nguyễn Khắc Trƣờng), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Cơ hội Chúa (Nguyễn Việt Hà), Chinatown (Thuận), Ba ngƣời khác (Tô Hoài), Ngồi (Nguyễn Bình Phƣơng), Mƣời lẻ đêm (Hồ Anh Thái) cho thấy tiểu thuyết Việt Nam vƣợt qua chặng dài đƣờng đại hóa ngôn ngữ nhƣ đa dạng hóa dạng thức diễn ngôn Ở đó, nhận cật vấn, đối thoại, tranh biện tác giả nhân vật, ngƣời kể chuyện nhân vật, nhân vật bạn đọc dòng tự bắt đầu bị lật xới, xáo trộn mạnh mẽ Trong tiểu thuyết hôm nay, đặc biệt tiểu thuyết cách tân, đa dạng ngôn ngữ không bao hàm diện đồng thời loại lời ngƣời trần thuật, nhân vật lời gián tiếp tự (đan xen lời ngƣời trần thuật lời nhân vật) mà phiêu lƣu thực chủ thể loại lời văn bản, trao gửi văn cho “ngƣời phát ngôn chủ thể” – nhƣ lối viết đƣợc “phong cách hóa” Tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày nhà văn Tôn Ái Nhân, miêu tả thực ngƣời nhƣ vốn có, nhƣ đƣơng thời ngƣời trần thuật, ngôn ngữ tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày nhà văn Tôn Ái Nhân không đƣợc soi sáng ngôn ngữ tác giả mà đƣợc soi sáng ngôn ngữ nhân vật Tính đối thoại nội yếu tố ngôn ngữ tiểu thuyết Tác giả hoàn toàn không trung lập mà tranh luận với nhân vật Ngôn ngữ tiểu thuyết đƣơng đại không thỏa mãn với ý thức, tiếng nói, mang tính đa Tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày nhà văn Tôn Ái Nhân thuộc loại hình tự nên nghệ thuật trần thuật yếu tố quan trọng phƣơng thức biểu hiện, thành tố thể cá tính sáng tạo nhà văn Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật tạo nên giá trị nghệ thuật tác phẩm tự thông qua đối thoại Nhờ đối 101 thoại mà vấn đề tác phẩm đặt đƣợc xem xét dƣới điểm nhìn khác Ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết thƣờng tạo tình bất ngờ tạo cảm giác thực đời sống khúc xạ qua lăng kính nhà văn Ngôn ngữ đối thoại giữ vai trò đáng kể khắc họa tính cách nhân vật Mỗi nhân vật đƣợc nhà văn quan niệm nhƣ ý thức, tiếng nói, chủ thể độc lập Nhà văn không vị trí đứng trên, thông tỏ kiện, toàn tri mà hòa nhập, tham gia vào đối thoại nhiều ý thức độc lập qua hệ thống hình tƣợng Trong tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày nhà văn Tôn Ái Nhân, nhà văn sử dụng ngôn ngữ đối thoại để bộc lộ tính cách nhân vật Đó đối thoại nhân vật Trung Bống với Lê An anh gã ăn mày - Với ăn uống không quan trọng Thời buổi kiếm bữa ăn đâu phải khó khăn mà khó tìm nguồn vui giải khuây để lấp khoảng trống cho đời cần thiết - Thế bác cho việc trò chuyện với cháu Thủy Nguyên niềm vui khỏa lấp khoảng trống cho đời à? - Cố nhiên – Gã ăn mày trả lời gọn lỏn - Thế bác gia đình cháu à? - Có Đầy đủ Nhưng mà… tới giờ… không Bởi thế, nên đến nông nỗi - Bác nói nghĩa sao?[23,tập1, tr.10] Cuộc đối thoại khiến cho ngƣời đọc vừa có cảm giác hồi hộp mong đợi câu trả lời gã ăn mày Những câu trả lời gã ăn mày trở thành chìa khóa giải mã bí ẩn gã Gã không xin theo nghĩa kẻ xin ăn Vậy gã ngƣời nhƣ nào? Và đối thoại ngƣời đọc nhận nhân vật gã ăn mày thực có nội tâm nung nấu, dằn vặt ngầm ẩn chứa Ông ta liệu có phải ngƣời hy sinh 102 hạnh phúc cá nhân ngƣời thân yêu Đó lời thoại mang tính dân dã thƣờng ngày Không bóng bảy, không bác học, không trừu tƣợng để hiểu đƣợc nhà văn muốn nói điều Văn học vốn gƣơng phản chiếu thực chất liệu ngôn từ, Tôn Ái Nhân ngƣời nghệ sỹ trung thành với thực sống mẩu đối thoại mang tính chất dân dã đời thƣờng đƣợc thể rõ, cụ thể Những đối thoại đồng đội nhân vật Trung bống chiến trƣờng cho thấy nhân vật Tôn Ái Nhân xây dựng có nét tính cách khác nhau, có hành động suy nghĩ cá tính - Ừ tao nghe nói mở mặt trận quân lực chế độ Sài Gòn thiếu, nên phải đôn quân bắt lính đứa tuổi chúng mày để ném vào chảo lửa phải không? - …Chúng mày thông cảm đừng oán trách bọn tao tàn ác Còn có trách trách bọn Mỹ - ngụy tổng thống bù nhìn chúng mày ấy… Vương Thọ Viễn bật mũi lê kêu tách khô, gọn, lạnh bình thản nói tiếp: - Hóa kiếp cho chúng mày làm kiếp khác Khi vừa nghe Vương Thọ Viễn vừa nói xong, thằng lính vùng dậy chửi, chửi to: - Đù má tất bọn lính việt cộng chúng mày! Đồ dã man Mày giết ông, ông làm ma báo oán quật chết ba đời chúng mày - Báo oán à? Báo oán này! Lòng căm hờn khiến cho mũi lê lao vào hai tên nhanh hơn, máu đỏ lên mạnh thành hình vòng cung… [23, tập2, tr.167,168] Những lời đối thoại nhƣ nhiều tác phẩm, ngôn ngữ thực tế, chí có phần thô ráp nhƣng lại hợp lý góp phần khắc họa đƣợc tính 103 cách nhân vật, hoàn cảnh sống chiến đấu ngƣời lính chiến trƣờng Tính cách lời lẽ ấy, hoàn cảnh xuất đoạn lời thoại phù hợp với tính cách hoàn cảnh Cũng nhân vật Vƣơng Thọ Viễn nhƣng nói với đồng đội ngôn ngữ lại dịu dàng đầy tình cảm - Viễn ơi, cậu định bỏ đồng đội sao? - Vâng đến lúc em cưỡng lại số phận nữa… - Em có ước muốn hòa bình trở quê nhà, dù em tìm quê anh để sưu tầm hát ví đối đáp để ghép với điệu quan họ Bắc Ninh hay biết mấy…Giờ không lịp Vĩnh biệt anh! [23, tập2 , tr.180] Nhƣ thông qua đối thoại, tranh biện nhân vật nhà văn có khả sâu vào đời sống bên nhân vật, khám phá nội tâm ngƣời sở phận tích diện mạo đời sống qua tâm tƣ, tình cảm thái độ nhân vật Ngôn ngữ đối thoại tác phẩm tạo tình bất ngờ tạo cảm giác thực đời sống nhân vật Nhà văn không vị trí đứng trên, lấn lƣớt nhân vật mà hòa hợp vào đối thoại Trong ngôn ngữ đối thoại, dấu vết thời đại ảnh hƣởng quy định cách nói năng, đối đáp nhân vật Ngôn ngữ tiểu thuyết mà trở nên gần gũi với ngôn ngữ đời thƣờng 3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại Theo Từ điển thuật ngữ thuật ngữ văn học: Độc thoại nội tâm lời phát ngôn nhân vật nói với mình, thể trình nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ ngƣời dòng chảy trực tiếp Ngôn ngữ độc thoại thƣờng gắn với kiểu nhân vật tự ý thức, nhân vật mang bi kịch nội tâm, gắn với câu chuyện có tính chất tự truyện nhân vật xƣng – ngƣời kể để bộc lộ suy nghĩ sâu kín Vì ngôn ngữ độc thoại ngôn ngữ nhạy cảm Khi vui hay buồn ngƣời 104 biểu ngôn ngữ độc thoại Qua độc thoại nội tâm, ngƣời nhƣ đƣợc sống lại lần chiều sâu tâm hồn mình.Và đặc biệt, ngƣời đối diện với lúc đó, ngƣời bộc lộ hết uẩn khúc tâm tƣ Bản thân tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày dòng nội tâm nhân vật Trung Bống câu chuyện lạc rừng anh sau bao mƣơi năm Đã có câu chuyện nhiều tình lồng ghép vào qua lời độc thoại nhân vật trung tâm, để nhân vật tự nhân thức thân nhận thức chiến tranh Trƣớc hết dòng suy nghĩ nội tâm câu chuyện năm cô gái đẹp vùng quê Thủy Nguyên anh, anh chƣa vào quân ngũ Mỗi cô có vẻ đẹp thiên thần trời ban, song sống có chiến tranh mà ngƣời gặp phải bất hạnh riêng, nhƣ định mệnh an thay đổi Rồi câu chuyện bốn ngƣời đồng đội anh chiến trƣờng sống tha hóa anh gặp cô gái niên xung phong Đó dòng nội tâm mà để nhân vật nói cách đầy đủ “Thời gian gần có phải lang thang rừng già tìm ăn, thiếu thốn tình cảm lâu, nên them khát xô tới một lối sống buông thả chí man dại Giờ gặp cô niên xung phong thiếu thốn them muốn mời gọi, khiến xa dần lý trí, đạo đức hay thủy chung việc lương tâm sám hối mà biết đến ” [23, tập 2,tr.322] Đó dằn vặt nhân vật Trung Bống sống cô niên xung phong rừng Trƣờng Sơn Anh buộc phải sống song lại muốn nhìn lại thân Con ngƣời lý tƣởng vừa có nhân vật Trung Bống, nhƣng đồng thời tồn ngƣời với ham muốn đời thƣờng không tránh khỏi 105 Nhìn chung, ngôn ngữ tác phẩm Ký ức gã ăn mày mộc mạc dung dị, gần gũi gắn bó với ngôn ngữ đời thƣờng Nhƣng thứ ngôn ngữ làm nên thành công cho tác phẩm Tác phẩm ngƣời đọc theo dòng thƣ dài “gã ăn mày” có hành tung bí ẩn, thƣ anh để lại sổ tay ghi chép tỷ mỷ cẩn thận đời đời ngƣời lính năm xƣa họ sống bom đạn khốc liệt chiến tranh Nhà phê bình Mai Vũ có viết: “Anh lính Vũ Trung Bống vào chiến nhiều suy tƣởng, nhƣng triết lý anh chƣa đạt đến thâm thúy Hơn nữa, đối thoại, độc thoại đôi chỗ dài dòng ý tứ thiếu độ cao thâm” Trong thực tế nghiên cứu tác phẩm trực tiếp gặp gỡ nhà văn, thấy ngôn ngữ đời thƣờng dung dị Ngôn ngữ nhân dân, thứ ngôn ngữ mà nhà văn ngƣời góp nhặt từ sống thƣờng nhật để đƣa vào tác phẩm Đó thứ ngôn ngữ gọt dũa bóng bẩy, ngôn ngữ nhiều hình ảnh nhƣng nhận thấy nhà văn muốn nói, muốn thể đƣợc bộc lộ cách rõ ràng sắc sảo Chiến tranh sống hàng vạn, hàng ngàn ngƣời lính điều mà cần quan tâm Họ sống chiến đấu cho đất nƣớc Họ ngƣời lính có lý tƣởng sống cao đẹp, thấy nhiều bất hạnh xảy với họ kể đất nƣớc hòa bình hai mƣơi năm Mặc dù ngôn ngữ tác phẩm nhà văn Tôn Ái Nhân đơn giản nhƣ ngƣời ông, nhƣng ông viết làng quê đậm chất thực, phơi bày tất diễn vào thời điểm Khi viết đời cô gái đẹp đất Thủy Nguyên, nhƣ viết đời nhân vật Trung Bống ngƣời lính chiến trƣờng nhà văn sử dụng ngôn ngữ giàu tính hình tƣợng Thông qua đối thoại, thông qua dòng nội tâm nhân vật mà tạo nên cảm nhận riêng cho 106 ngƣời đọc Ngôn ngữ nhà văn tác phẩm có đối thoại dông dài, rƣờm rà, thiếu tính triết lý cao, song nên hiểu nhà văn viết nông thôn, viết chiến đấu ngƣời có xuất phát từ vùng quê nghèo Suy nghĩ họ ngôn ngữ họ ngôn ngữ bình dân, ngôn ngữ gần gũi thân thuộc, ngôn ngữ mang tính bác học Khi đọc tác phẩm thấy ngôn ngữ ông tạo nên tranh có không khí sử thi hoành tráng chiến tranh, đời bộn bề điều phải suy nghĩ day dứt trăn trở Đọc xong tác phẩm với ngôn ngữ riêng rừng bút tiêu biểu nhƣ Ma Văn Kháng, Chu Lai, Bảo Ninh, nhà văn Tôn Ái Nhân khiến cho ngƣời đọc hƣớng tâm hồn tới lý tƣởng sống cao đẹp, khát khao trƣờng cửu bến bờ hạnh phúc yêu đƣợc yêu nhân vật tác phẩm Con ngƣời có ý chí sẵn sàng lên đƣờng theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc Vẫn yêu thƣơng sẵn sàng hy sinh thân gia đình Và đặc biệt ngƣời nhận chân lý sống Phải hiểu đƣợc tất điều đón nhận hết đƣợc giá trị ngôn ngữ nhà văn Tôn Ái Nhân tác phẩm Ký ức gã ăn mày Trong toàn chƣơng này, luận văn nghiên cứu thành công nhà văn Tôn Ái Nhân việc sử dụng nghệ thuật trần thuật vào việc sáng tác tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày Với sáng tạo điểm nhìn tác phẩm nhà văn thành công việc thể quan điểm chiến tranh, sống nhân nhân vật chiến tranh sau họ bƣớc chiến tranh Dù họ mắt nhà văn, nhân vật nhƣ gã ăn mày ngƣời anh hùng thời đại Họ sống sống với bao biến động lịch sử, họ quên hạnh phúc cá nhân, âm thầm cống hiến cho tự do, phát triển đất nƣớc Kết hợp với nhiều điểm nhìn giọng điệu phong phú tác 107 phẩm Những giọng điệu thực tạo nên nét riêng cho phong cách nhà văn Tôn Ái Nhân, ngƣời lấy yêu thƣơng trân trọng ngƣời sáng tác văn học Bên cạnh tài việc sử dụng ngôn ngữ tác giả Ngôn ngữ dung dị, mộc mạc đậm chất hình tƣợng, giàu sắc thái biểu cảm Đó thứ ngôn ngữ không màu mè, cách điệu, mang dáng dấp chân chất ngƣời nhà văn Tôn Ái Nhân đặc biệt lớp ngôn ngữ góp phần tạo nên hình tƣợng nhân vật để lại dấu ấn sâu sắc lòng ngƣời đọc 108 KẾT LUẬN Nhà văn Tôn Ái Nhân, bút tiêu biểu ngành Công An nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung, đƣợc đánh giá nhà văn Công an sớm có tƣ đổi văn học thời kì đổi Có số tiểu thuyết ông “vang bóng thời” giới sáng tác văn chƣơng nhƣ luồng dƣ luận liệt sôi độc giả Dù không tạo đƣợc luồng dƣ luận xôn xao rầm rộ nhƣng Ký ức gã ăn mày phần tạo nên dấu ấn nghệ thuật tự nhà văn Tôn Ái Nhân Qua vấn đề nghiên cứu luận văn Nghệ thuật tự tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày Tôn Ái Nhân nhận thấy: Sự đổi xã hội văn học đặc biệt đổi thể loại tiểu thuyết tiền đề quan trọng cho nhà văn đƣợc tự sáng tác, tự thể Trong hoàn cảnh mới, nhà văn có xu hƣớng phản ánh lịch sử cách chân thực Nhà văn từ bỏ vai trò ngƣời ghi chép lịch sử để quan sát tái vận động sống Chính thời kỳ này, đánh dấu nở rộ thể loại tiểu thuyết viết chiến tranh ngƣời lính Những đề đặt tác phẩm Ký ức gã ăn mày Tôn Ái Nhân vấn đề chung xã hội, gắn với giai đoạn lịch sử đất nƣớc Nhƣng tạo nên chất văn sáng tác Tôn Ái Nhân chiến tranh ngƣời lính Khi gặp gỡ nhà văn Tôn Ái Nhân ông thú nhận điều rằng: ngƣời chiến sỹ công an ngƣời lính có điểm giống họ sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ quê hƣơng, đất nƣớc viết họ ngòi bút ông không ngừng thăng hoa Càng năm sau viết chiến tranh viết ngƣời lính Tôn Ái Nhân lại có suy nghĩ sâu sắc vấn đề đặt đằng sau chiến công, đằng sau số phận cá nhân ngƣời cộng đồng, mối liên hệ khứ tƣơng lai 109 Để khắc họa thành công hệ thống nhân vật làm bật chủ đề tác phẩm, tác giả xây dựng thành công loại hình cốt truyện lồng truyện, tạo đƣợc tính chân thực khách quan nhà văn xây dựng nhân vật Xuất phát từ thay đổi quan niệm cách viết, cách phản ánh thực kéo theo thay đổi quan niệm ngƣời Thế giới nhân vật tiểu thuyết có đổi so với giai đoạn văn học trƣớc Con ngƣời không xuất với tƣ cách ngƣời hùng chiến đấu, đƣợc trang trí phẩm chất đạo đức truyền thống mà hệ thống nhân vật tác phẩm Ký ức gã ăn mày Tôn Ái Nhân đƣợc xây dựng với nhiều nét tính cách khác đƣợc đặt nhiều mối quan hệ phức tạp Chính điều tạo nên phong phú giới nhân vật ông Trên sở lý thuyết nghiên cứu đề tài phân chia thành nhóm nhân vật nhỏ để khai thác, khám phá tìm hiểu Đó kiểu nhân vật bi kịch, kiểu nhân vật tha hóa, kiểu nhân vật sám hối Về điểm nhìn trần thuật, tác phẩm chủ yếu đƣợc kể thứ ba với điểm nhìn khách quan bên Bên cạnh đó, nhà văn Tôn Ái Nhân sử dụng điểm nhìn bên hay điểm nhìn nhân vật tác phẩm Mỗi điểm nhìn thể đƣợc ý nghĩa khác Với điểm nhìn bên ngoài, câu chuyện đƣợc kể lại với khách quan Còn điểm nhìn bên trong, thể đƣợc quan sát nhìn nhận ngƣời – nhân vật Về giọng điệu trần thuật, nhà văn Tôn Ái Nhân trần thuật với đa giọng điệu Bên cạnh, giọng điệu ca ngợi, tuyên dƣơng mang sắc thái trân trọng, ngợi ca Nhà văn Tôn Ái Nhân trần thuật giọng điệu triết lý sâu sắc, uyên thâm Với thể này, ông gia thêm hƣơng vị giọng điệu cho tác phẩm viết đề chiến tranh nhƣ tiểu thuyết Về ngôn ngữ, nhà văn sử dụng ngôn ngữ bình dị đời thƣờng Đó chất liệu làm nên thành công việc xây dựng hệ thống nhân vật, thể 110 giọng điệu Đặc biệt để lại dấu ấn đặc biệt lòng đọc giả tƣ tƣởng nhà văn viết ngƣời, chiến tranh Qua trình nghiên cứu tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày, nhận thấy nhà văn Tôn Ái Nhân có nhiều cách tân táo bạo mang tính đột phá nhƣ nhiều nhà văn khác viết chiến tranh Cũng qua đây, phải khẳng định nhà văn thực có tâm huyết với văn chƣơng, ông muốn đem đến cho ngƣời đọc nhìn tƣơng đối toàn diện chiến tranh Đồng thời khái quát đƣợc số vấn đề thuộc đặc điểm phong cách tính sáng tạo nhà văn trình sáng tạo nghệ thuật 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2009), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam Thái Phan Vàng Anh, Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn hậu đại, http://vannghequandoi.com.vn/index.php?option=com_content&view= article &id=5867:tiu-thuyt-vit-nam-u-th-k-xxi-t-goc-nhin-hu-hin- i&catid=1:-nhanvt- vn-skin&Itemid=2, 22 Tháng 7, 2010 Hoài Anh, E.M Forster bàn nhân vật tiểu thuyết, http://trieuxuan.info/?pg=tpdetail&id=3064&catid=6, 06.08.2009 Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn học đại, Tạp chí Văn học số 09 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm người văn xuôi Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Chƣơng trình KHCN cấp Nhà nƣớc, đề tài KX – 07, Hà Nội Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì đổi mới, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số Hà Minh Đức (1994), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, NXB Sự thật, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (2006), “Suy nghĩ vài hường tìm tòi đổi văn học”, Nghiên cứu văn học, số 4, tr 21 – 28 11 Hoàng Cẩm Giang, Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI,http://khoavanhoc-ush.edu.vn,26/11/2010 112 12 Nguyễn Lân Điền, Trần Văn Minh (đồng chủ biên) (2005), Bài giảng Những vấn đề chung văn học Việt Nam sau 1975, Nhà xuất Đại học Cần Thơ 13 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Trần Thanh Hiệp, Nhân vật tiểu thuyết, Sáng tạo, Sài Gòn 1965, tr 93-94) 15 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm ngƣời truyện Việt Nam 1975 – 2000, Nhà xuất Đại học Quốc gia, TP HCM 16 M Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 17 Ma Văn Kháng (2011), Bóng đêm, Nhà xuất Công An Nhân Dân 18 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục 19 Chu Lai (2004), Ăn mày dĩ vãng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Tôn Ái Nhân (1976), Trinh sát Hà Nội, Nhà xuất CAND 21 Tôn Ái Nhân ( 1988), Oan Trái, Nhà xuất Lao động 22 Tôn Ái Nhân (1990), Tìm em hoàng hôn, Nhà xuất CAND 23 Tôn Ái Nhân (2004), Hành không pháp trường, Nhà xuất Trẻ 24 Tôn Ái Nhân (2014), Ký ức gã ăn mày, Nhà xuất Hà Nội 25 Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 26 G.N Pospelov (Chủ biên) – Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), Nxb Giáo dục, 1985 27 Phạm Quỳnh, Luận giải văn học triết học, NXB Văn học (Trịnh Bá Định tuyển chọn giới thiệu) 113 28 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – phần 1, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội 29 Lê Bá Hán, Nguyên Khắc Phi, Trần Đình Sử (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học – phần 2, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội 31 Trần Đình Sử (chủ biên) (2003), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, ngữ văn học, NXB Giáo dục 32 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học 2, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội 33 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nhà xuất Quân đội Nhân dân 34 Bích Thu, Một vài cảm nhận ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Mot-vai-cam-nhanve-ngon-ngu-tieu-thuyet-Viet-Nam-duong-dai-725.html 35 Bích Thu, (2006) “Ý thức cách tân đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đền ghiên cứu giảng dạy, NXBGD Hà Nội, trang 225 – 235 36 Lê Ngọc Trà (1900), Lí luận văn học, Nhà xuất Trẻ 37 Nguyễn Văn Tùng (Tuyển chọn biên soạn) (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Nhà xuất Giáo Dục 38 Mai Vũ (2015), Bản http://tongocthach.vn/ hùng ca người lính vô danh, ... vật tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày Tôn Ái Nhân Chƣơng Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày Tôn Ái Nhân 8 CHƢƠNG KHÁI LƢỢC CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA TÔN ÁI NHÂN... khảo sát nghiên cứu tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày Tôn Ái Nhân góc độ nghệ thuật tự Bên cạnh có so sánh sơ lƣợc nghệ thuật tự tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày Tôn Ái Nhân với số tiểu thuyết khác ông để... hoàn thiện tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày 32 2.1.2 Cốt truyện tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày 34 2.2 Nhân vật tiểu thuyết Ký ức gã ăn mày 42 2.2.1 Khái quát đặc điểm nhân vật tiểu thuyết thời

Ngày đăng: 19/09/2017, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan