Tiết 45 làm bài tập lịch sử

24 371 0
Tiết 45 làm bài tập lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 45 làm bài tập lịch sử tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Tuần 11 : Tiết 21 : Bài tập lòch sử (chương 1+2 ) Tiết 22 :Bài 13:Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII Tuần 11 NS :10.11.05 Tiết 21 BÀI TẬP LỊCH SỬ (CHƯƠNG 1+2 ) ND : 14.10.05 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: - HS nhớ lại kiến thức đã học ở chương 1 +2 2.Tư tưởng : - Ý thức tự giác học tập , rèn luyện 3.Kó năng : - Sử dụng lược đồ, làm bài tập trắc nghiệm…… II.PHƯƠNG PHÁP : - Thảo luận nhóm , trực quan, trắc nghiệm… III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bài tập lòch sử (bảng phụ), lược đồ câm IV. Các hoạt động dạy học 1. Ổ n đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ -Trình bày sự thay đổi về xã hội thời lý? -Nêu những thành tựu về giáo dục và văn hoá thời lý ? 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài tập 1: Thống kê Thảo luận nhóm Gv giới thiệu một vài nét về giai đoạn lòch sử này. Câu hỏi: Em hãy kể tên các triều đại phong kiến ở Việt Nam từ thế kỉ ( X- XII ) Thời gian thành lập và người lãnh đạo? - Yêu cầu: + Gv giới thiệu câu hỏi và hướng dẫn trả lời trên bảng phụ . + Gv qui đònh thời gian thảo luận nhóm của học sinh ( cả phần thảo luận và phần ghi bảng phụ) + Gv công bố đàp án => + Hs nhận xét phần bài tập của nhóm kế bên + Gv nhận xét chung ( ghi điểm). Bài tập 1: Tên các triều đại phong kiến ở Việt Nam từ thế kỉ ( X- XII ) Thời gian thành lập và người lãnh đạo: * Đáp án: Triều đại Năm thành lập Người lãnh đạo Ngô 939 Ngô Quyền Đinh 968 Đinh Bộ Lónh Tiền Lê 979 Lê Hoàn Lý 1009 Lý Công Uẩn Bài tập 2.: (Bài tập thời gian và sự kiện) Thảo luận nhóm. Câu hỏi: Chọn thời gian tương ứng vớiø sự kiện? Thời gian Sự kiện A. 938 1. Loạn 12 sứ quân. B. 965 2. Chiến thắng Bạch Đằng. C. 981 3. Dời đô về Thăng Long. D. 1010 4.Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Tống xâm lược. E. 1042 5.Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Tống xâm lược. F. 1076 6.Ban hành bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. - Yêu cầu: + Gv giới thiệu câu hỏi và hướng dẫn trả lời trên bảng phụ . + Gv qui đònh thời gian thảo luận nhóm của học sinh ( cả phần thảo luận và phần ghi đáp án) + Gv công bố đàp án => + Hs nhận xét phần bài tập của nhóm kế bên + Gv nhận xét chung ( ghi điểm). Bài tập 3 : Thuật lại diễn biến trên lược đồ câm. Thảo luận nhóm Câu hỏi: Em hãy Thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn ? - Yêu cầu: + Gv giới thiệu lược đồ cho Hs quan sát. + Gv phát tư liệu phục vụ cho TLN. + Gv nhắc lại sơ qua diễn biến cho Hs đònh hình lại + Gv qui đònh thời gian thảo luận nhóm của học sinh ( cả phần thảo luận và phần ghi đáp án) + Hs nhận xét phần bài tập của nhóm thực hiện + Gv nhận xét chung ( ghi điểm). Bài tập 4: Bài tập tư duy (cá nhân) Câu hỏi: Tại sao nói Lý Thường Kiệt là một vò Bài tập 2: Chọn thời gian tương ứng vớiø sự kiện * Đáp án: A2; B1; C4; D3; E6 ; F5. Bài tập 3 : * Đáp án: - Năm 981 quân Tống chia hai đạo thủy, bộ xâm lược nước ta. - Lê Hoàn lãnh đạo đánh thắng nhiều trận ác liệt trên sông Bạch Đằng và biên giới phía Bắc. + Khẳng đònh quyền làm chủ đất nước + Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù, củng cố độc lập. Bài tập 4: Lý Thường Kiệt là một vò tướng tài và có cách đánh sáng tạo: tướng tài và có cách đánh sáng tạo? - Yêu cầu: + Gv giới thiệu câu hỏi và hướng dẫn trả lời trên bảng phụ . + Gv qui đònh thời gian cho học sinh-> trả lời + Hs nhận xét phần trả lời của bạn. + Gv nhận xét chung ( ghi điểm). - Tướng tài: Ông là ngườiø có cốt cách và tài năng phi thường. - Có cách đánh sáng tạo: + Đánh trước để phòng vệ. + Dùng thơ đánh vào tâm lý của giặc. + Đánh bất ngờ vào ban đêm. + TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD MÔN LỊCH SỬ Ea Rốk, 03/2015 TRẮC NGHIỆM KẾT NỐI NHẬN DẠNG CHÂN DUNG LỊCH SỬ BẢNG THỐNG KÊ KỸ NĂNG CHỈ LƯỢC ĐỒ PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM * Mỗi đội trả lời câu hỏi trắc nghiệm cách ghi câu trả lời bảng phụ, nghe tín hiệu hết đại diện đội báo cáo kết cách giơ bảng phụ * Thời gian cho câu hỏi 10 giây Câu 1 : “Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” Cho biết tác giả câu thơ ai: A Nguyễn Trung Trực B Nguyễn Đình Chiểu B C Nguyễn Khoa Huân D.Phan Văn Trị Câu 2: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” Câu nói : A Nguyễn Tri Phương B Trương Định C C Nguyễn Trung Trực D Nguyễn Tri Lâm Câu 3: Vua Hàm Nghi ban “Chiếu cần Vương” lần I ở: A Kinh đô Huế B B Căn Tân Sở C Căn Tuyên Hoá D.Không rõ nơi Câu 4: Nhân dân phong “Bình Tây đại nguyên soái” cho : A Nguyễn Tri Phương B Hoàng Diệu C C Trương Định D Nguyễn Lâm PHẦN II: KẾT NỐI Mỗi đội thực tập nối kết thời gian 1’ Bài tập 1: Nối kết thời gian (Cột A) với kiện (cột B) thích hợp Cột A 20/11/1873 05/6/1862 3.15/3/1874 25/4/1882 Cột B A Hiệp ước Nhâm Tuất B Pháp đánh Hà Nội lần C Chiến thắng Cầu Giấy lần D Hiệp ước Giáp Tuất E Pháp đánh Hà Nội lần Hết Hết Bài tập 2: Nối kết kiện lịch sử (cột A) với thời gian cho phù hợp (cột B) Cột A Cột B Cuộc phản công phái A 1883 - 1892 chủ chiến kinh thành Huế Khởi nghĩa Ba Đình B 1885 - 1895 Khởi nghĩa Bãi Sậy C 1886 – 1887 Khởi nghĩa Hương Khê D 1885 E 1883 - 1884 Bài tập 1: Nối kết thời gian (Cột A) với kiện (cột B) thích hợp Cột A 20/11/1873 05/6/1862 3.15/3/1874 25/4/1882 1+B Cột B A Hiệp ước Nhâm Tuất B Pháp đánh Hà Nội lần C Chiến thắng Cầu Giấy lần D Hiệp ước Giáp Tuất E Pháp đánh Hà Nội lần 2+A 3+D 4+E Bài tập 2: Nối kết kiện lịch sử (cột A) với thời gian cho phù hợp (cột B) Cột A Cột B Cuộc phản công phái A 1883 - 1892 chủ chiến kinh thành Huế Khởi nghĩa Ba Đình B 1885 - 1895 Khởi nghĩa Bãi Sậy C 1886 – 1887 Khởi nghĩa Hương Khê D 1885 E 1883 - 1884 1+D 2+C 3+A 4+B PHẦN III: NHẬN DẠNG CHÂN DUNG LỊCH SỬ Nhận dạng nhân vật lịch sử sau đây; HOÀNG HOA THÁM PHAN ĐÌNH PHÙNG (3) (1)dạng cácHOÀNG (2)DIỆU * Đội A: nhận nhân vật (1), (2), (3) * Đội B: nhận dạng nhân vật (4), (5), (6) Sau nhận dạng xong, đội giới thiệu hiểu biết nhân vật TÔN THẤT (4) THUYẾT HÀM(5) NGHI NGUYỄN THIỆN THUẬT (6) PHẦN IV: BẢNG THỐNG KÊ * Học sinh đội điền vào phần (1), (2), (3) (4) để hoàn thành bảng thống kê Đội B: Bảng thống kê đề nghị cải cách Đội A: Bảng thống kê khởi nghĩa phong trào Cần Vương phong trào nông dân Yên Thế * Thời gian phút cho đội BẢNG THỐNG KÊ CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Thời gian 1868 1872 (3) 1877 1882 Tên nhà cải cách (1) Viện Thương bạc Nội dung đề nghị cải cách Mở cửa biển Trà Lí (2) Chấn chỉnh máy quan lại, Nguyễn Trường Tộ phát triển công - thương nghiệp tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục (4) Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước BẢNG THỐNG KÊ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ NỘI DUNG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Thời gian tồn 1885-1896 Thành phần lãnh đạo Hưởng ứng chiếu Cần Mục tiêu đấu vương vua Hàm Nghi, giúp vua cứu nước tranh KHỞI NGHĨA YÊN THẾ BẢNG THỐNG KÊ CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Thời gian 1868 1872 1863(3) - 1871 1877 1882 Tên nhà cải cách Trần Đình Túc (1) Huy Tế Nguyễn Viện Thương bạc Nội dung đề nghị cải cách Mở cửa biển Trà Lí Mở cửa biển miền Bắc miền (2)Trung Chấn chỉnh máy quan lại, Nguyễn Trường Tộ phát triển công - thương nghiệp tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục Nguyễn (4) Lộ Trạch Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước BẢNG THỐNG KÊ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ NỘI DUNG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Thời gian tồn 1885-1896 Thành phần lãnh đạo Văn thân, sĩ phu yêu nước Hưởng ứng chiếu Cần Mục tiêu đấu vương vua Hàm Nghi, giúp vua cứu nước tranh KHỞI NGHĨA YÊN THẾ 18841- 1913 Nông dân Để bảo vệ sống PHẦN V: KỸ NĂNG CHỈ LƯỢC ĐỒ * Mỗi đội xác định vị trí lược đồ diễn kiện tương ứng - Đội A: Xác định vị trí: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Gia Định - Đội B: Xác định vị trí: Quảng Trị, Hà Tĩnh, Bắc Giang * Chọn kiện sau gắn liền với vị trí đội xác định vào bảng phụ sau cử người đại diện lên xác định lược đồ: Pháp chuyển hướng công vào……… ngày 17/02/1859 Ngày 01/09/1858, …… Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895) diễn ở…… Chiếu Cần Vương ban hành ngày 13/07/1885 cứ… Ngày 25/8/1883 Hiệp ước Hác – măng kí ở…… Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) diễn ở… Bắc Giang Đà Nẵng Bắc Giang ĐỘI A T.T HUẾ -5 Đà Nẵng Đà Nẵng -2 Gia Định -1 Bắc Giang -6 Bắc Giang Hà Tĩnh -3 ĐỘI B Quảng Trị -4 Đà Nẵng DẶN DÒ * Học bài, ôn (từ 24 – 28) chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết * Hoàn thành bảng thống kê kiện (từ 01/09/1858 đến 06/06/1884) Thời gian 01/09/1858 Sự kiện Pháp nổ súng xâm lược VN … 06/06/1884 Hiệp ước Pa-tơ-nốt kí Tiết 10. LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ ( PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI) NỘI DUNG PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI. _ Sự ra đời xã hội phong kiến ở Châu Âu. _ Hiểu biết sơ giản về thành thị Trung đại: sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân. _ Các phong trào văn hóa phục hưng, cải cách tôn giáo,chiến tranh nông dân Đức. Ý nghĩa của các phong trào này. Bài tập trắc nghiệm: chọn câu đúng 1. Người dẫn đầu đoàn thám hiểm tìm ra Châu Mĩ năm 1492: A . C.Cô-lôm-bô B . Đi-a-xơ C . Va-xcô đơ Ga-ma D. Ma-gien-lan Tiết 10. LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Bài tập trắc nghiệm 2. Cư dân chủ yếu trong thành thị XHPK Châu Âu: A. Lãnh chúa và nông nô B. Lãnh chúa và thương nhân C. Thợ thủ công và nô lệ D. Thợ thủ công và thương nhân Tiết 10. LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Bài tập trắc nghiệm 3. Kinh Vê-đa được viết bằng: A. Chữ Phạn B. Chữ tượng hình C. Chữ Nho D. Chữ Hin-đu Tiết 10. LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Điền vào chỗ trống những từ cho sẵn về sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. Khi những công cụ bằng sắt xuất hiện,xã hội Trung Quốc có sự biến đổi.Có 2 giai cấp chính:địa chủ gồm………………………………… chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực. Ngược lại những nông dân bị mất ruộng,trở nên nghèo túng,phải……………….………… của địa chủ để………… ……gọi là………………………………Họ phải nộp cho địa chủ một phần hoa lợi gọi là ……………Quan hệ sảnxuất……….………hình thành - Tiết 10. LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ quan lại,nông dân giàu có nông dân lĩnh canh địa tô thuế thânnhận ruộng cày cấyphong kiến (a) (b) (c) (d) (e) (f) ; ; ; ; ; ; Lập bảng thống kê so sánh xã hội phong kiến ở Phương Đông và Phương Tây: Các thời kỳ lịch sử XHPK Phương Đông XHPK Phương Tây - Các thời kỳ hình thành Hình thành sớm (TCN) Ra đời muộn (TK V) -Thời kỳ phát triển Phát triển chậm Phát triển nhanh - Thời kỳ khủng hoảng và suy vong Kéo dài từ TK XVI_XIX SX nông nghiệp bó hẹp trong lãnh địa - Cơ sở kinh tế SX nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn TK XV-XVI - Các giai cấp cơ bản Địa chủ và nông dân lĩnh canh Lãnh chúa pk và nông nô - Thể chế nhà nước Quân chủ chuyên chế Quân chủ chuyên chế A.Đầu TK V B. 2500 năm TCN C.TKVI TCN D.Từ TK IX-XV E.2000năm TCN 1.Nhà nước Ma-ga_đa thống nhất 2.Các quốc gia cổ đại Phương Tây bị các bộ tộc người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm 3.Thời kỳ Ăng-co của Campuchia 4.Xuất hiện thành thị của người Ấn 5.Nhà nước ở Trung Quốc ra đời ở vùng đồng bằng Hoa Bắc Nối niên đại với sự kiện lịch sử sao cho đúng. Tiết 10. LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ ( CHƯƠNG V) [...]... THUẾ 8 CHỮ PHẠN 9 NÔNG NÔ 10 PHÁP HẾT GIỜ 120S LÃNH CHÚA 1 2 CÔ-LÔM-BÔ LẠN -XẠNG 3 MA-GA-ĐA 4 ĐỊA CHỦ 5 6 THẠT LUỔNG 7 ĐẠO PHẬT 8 NÔNG DÂN 9 PHONG KIẾN 10 KINH VÊ-ĐA HẾT GIỜ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoàn thiện các bài tập ở sách bài tập - Tiết sau: Bài 8 Nước ta buổi đầu độc lập +Ngô Quyền dựng nền độc Lập như thế nào? +Cho biết tình hình chính trị dưới thời Ngô? 1. Em hãy cho biết mục đích cai trị của nhà hán đối với đất nước ta. (khoanh tròn vào chữ cái đầu và ý kiến đúng) a. Biến nước ta thành quận huỵên của TQ. b. Chung sống Hào bình với ND ta. c. Để ND ta theo phong lục Hán d. Đồng hóa nhân dân ta. 2. Em hãy đánh giá nhận xét mục tiêu của cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng. a. Khởi nghĩa để trả thù nhà, nợ nước b. Khởi nghĩa để được ND kính phụcc. c. Khởi nghĩa để đanh độc lập cho dân tộc d. Khởi nghĩa để lên làm vua. 3. Nh÷ng n¬i nµo ®· diÔn ra cuéc KN hai bµ Tr­ng? • Mª Linh – H¸t M«n – Chu DiÖn • H¸t M«n - Long Biªn – Cæ Loa c. Mª Linh – Cæ Loa – Long Biªn d. H¸t M«n – Mª Linh – Cæ Loa – Luy L©u. 4. Nhân dân ta đã đấu tranh bảo vệ nền văn hoá dân tộc ntn? a. Sử dụng tiếng nói của tổ tiên b. Sinh hoạt theo nếp sống mới c. Vẫn giữ những phong tục tập quán riêng. d. Học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình e. Tất cả các ý kiến trên Câu 5: Hãy chọn các cụm từ dưới đây điền vào chỗ chấm của các câu sao cho phù hợp: 1. chứng tỏ nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển; 2. ở Giao Châu; 3. ngày càng phong phú về chủng loại 4. đặc sản của vùng đất Âu Lạc cũ; 5. ngoại thương. a. trong các di chỉ mộ cổ thế kỷ I – VI, các nhà khảo cổ đã tìm được nhiều đồ dùng, công cụ và vũ khí bằng sắt, …………………b. từ thế kỷ I ………………………việc cày bừa do trâu bò kéo đã phổ biến. c. sản phẩm đồ gốm …………như nồi, vò bình, bát đĩa, ấm, chén, ghạch, ngói. d. vải , chuối là ……………Các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ. e. chính quyền đô hộ giữ độc quyền ………………………………………………. 1 2 3 4 5 Câu 6: Hãy nối nội dung ở cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp. 1. Nông nghiệp Giao Châu phát triển 2. Thủ công nghiệp Giao Châu phát triển a. nghề rèn phát triển: rèn được mai, cày, cuốc,kiếm, lao bằng sắt. b. Cày bừa do trâu bò kéo. c. biết đắp đê phòng lục, đào kênh ngòi. d. trồng lúa hai vụ một năm, vụ chiêm và vụ mùa e. dệt các loại vải bông, vải gai, vải tơ, vải tơ chuối. g. trồng đủ các loại cây ăn quả và rau, chăn nuôi rất phong phú. h. biết dùng kỹ thuật dùng côn trùng diệt côn Câu 6: Hãy nối nội dung ở cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp. 1. Nông nghiệp Giao Châu phát triển 2. Thủ công nghiệp Giao Châu phát triển a. nghề rèn phát triển: rèn được mai, cày, cuốc,kiếm, lao bằng sắt. b. Cày bừa do trâu bò kéo. c. biết đắp đê phòng lục, đào kênh ngòi. d. trồng lúa hai vụ một năm, vụ chiêm và vụ mùa e. dệt các loại vải bông, vải gai, vải tơ, vải tơ chuối. g. trồng đủ các loại cây ăn quả và rau, chăn nuôi rất phong phú. h. biết dùng kỹ thuật dùng côn trùng diệt côn Câu 7: Chính sách bóc lột của quân Hán đối với nhân dân ta như thế nào? Chính sách bóc lột của quân đô hộ phương Bắc đối với nhân dân ta rất nặng nề, ngoài các thứ thuế và lao dịch trước đây, nhân dân ta còn bị bắt sang Trung Quốc xây dựng kinh đô, những người thợ khéo cũng bị bắt sang Trung Quốc phục dịch bọn quan lại. các quan cai trị thì ra sức vơ vét của cải của nhân dân, đến khi đầy túi thì chuần về nước Câu 8: từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI, việc trao đổi buôn bán trên đất nước ta diễn ra như thế nào? Việc trao đổi buôn bán thới này khá phát triển, biểu hiện ở sự ra đồi các chợ làng, các trung tâm buôn bán lớn ra đồi ở Luy Lâu, Long Biên. Các lái buôn Trung Quốc, Ấn Độ, Gia Va đến nước ta để trao đổi hàng hóa. [...]... Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát việc khai thác? 5.Nghề rèn sắt, làm gốm,dệt vải gọi chung là nghề gì? 6 Nhà nước Âu Lạc đóng đô ở đâu? 1 G G M U Ố II A 3 T H A 2 G Ắ T 5 T I Ả T N H L Ô N G I G A O O H Ủ C Ô N G C T P H O N G K H R Â U Â 8 L U Y U 6 7 Ê M L Â H Ê U 7 Để cày, bừa ở đất Giao Châu người dân đã sử dụng sức kéo của con vật gì? 8 Ngoài Long Biên, còn nơi nào ở nước Giáo viên d yạ :Nguyễn Thò Hằng MÔN: LỊCH SỬ 7 Trường THCS Nguyễn Hiền Cam Lâm Khánh Hòa TiÕt 33 Bµi tËp lÞch sö Tin học10! Ai đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981? 1 2 3 4 Người đã có công dẹp loạn 12 sứ quân? Ai đã trao áo long bào cho Lê Hoàn lên ngôi vua? Tác giả của bài thơ “sông núi nước Nam”? 1 2 3 4 TRỊ CHƠI TÌM Ơ CHỮ Câu hỏi: Câu Hỏi Đáp án ÊL H O À N Đ I N H B Ộ L Ĩ N H Bài thơ “phò giá về kinh ” do ai sáng tác? Đinh Bộ Lónh và Ngô Quyền có công lao như thế nào đối với nước ta trong buổi đầu độc lập? TỪ KHÓA 5 6 5 6 ÀHN GV Ư Ờ N T RK N H ỐÔ N G À N L Ý T H Ư Ờ N G K I Ệ TƯ Ờ K H G N Ấ T Đ Ấ NT H N HỐ T Ư Ớ CH NỐ Ô Q U G K H IÙẦ N A ẢT R N D Ư Ơ N G V N N G AÂG VN G Bài tập 2: Lập niên biểu tên triều đại, tên nước, tên kinh đô của nước ta từ thế kỷ X-XIII Tên triều đại Tên nước Tên kinh đô 1 6 11 2 7 12 3 8 13 4 9 14 5 10 15 Ngô Giao Châu Cổ Loa Đinh Đại Cồ Việt Hoa Lư Tiền Lê Đại Cồ Việt Hoa Lư Lý Đại Việt Thăng Long Trần Đại Việt Thăng Long Bài tập3: Bài tập đúng - sai 1. Nhà Trần ban hành bộ luật “Hình thư” 2. Cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu 3. Đầu thời Trần nền kinh tế Đại Việt rất phát triển. 4. Quân Mông – Nguyên ba lần xâm lược nước ta. 5. Năm 1075, Văn Miếu được xây dựng. 6. Nhà Trần chỉ tuyển chọn những trai tráng khỏe mạnh ở quê hương họ Trần vào hàng ngũ cấm quân. Đ Đ Đ S Đ S Bài tập 4: Thời Lý – Trần nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào? Triều đại Thời gian Lượng quân xâm lược Tên cuộc kháng chiến Triều Lý 1077 3. 6. 1. 3 vạn 7. Triều Trần 2. 4. Cuộc k/c chống quân xâm lược Nguyên lần hai 1287-1288 5. 8. 10 vạn bộ binh 20 vạn dân phu Cuộc k/c chống Tống. 1258 Cuộc k/c chống quân x.l Mông Cổ lần nhất. 1285 Khoảng 50 vạn Khoảng 30 vạn Cuộc k/c chống quân x.l nguyên lần ba. Bài tập 5: Em hãy nối thời gian và sự kiện sao cho phù hợp Thời gian Sự kiện 1. 1010 2. 1042 3. 1070 4. 1076 – 1077 5. 1226 6. 1287 – 1288 a. Cuộc k/c chống quân Nguyên lần 3. b. Cuộc k/c chống quân Nguyên lần 2. c. Nhà Trần thành lập. d. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La. e. Nhà Lý ban hành bộ luật “Hình thư” f. Nhà Trần ban hành bộ “Quốc triều hình luật” g. Văn Miếu được xây dựng để thờ Khổng Tử. h. Cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 Quảng Ninh Hải PhòngHàNội Hưng Yên Ninh Bình Phú Thọ “Dù ai đi ngược về……mùng mười tháng ba” đó là ngày giỗ của ai? TRỊ CHƠI: THEO DỊNG LỊCH SỬ Ai là người đã lấy bông lau làm cờ?Kể tên hai công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lý?Ai đã tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ và ở đâu? Đọc bài thơ “Phò giá về kinh”.Kể tên các chiến thắng tại bến Bạch Đằng. QUAY L IẠ QUAY L IẠ [...]...QUAY LẠI QUAY LẠI “Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức, Non nước ấy ngàn thu.” QUAY LẠI QUAY LẠI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ , chuẩn bò bài mới “Sự suy sụy của nhà Trần thế kỉ XIV” - Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào? - Nêu những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly? - Ý nghóa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly?         Giáo viên : Trần Đình Anh Giáo viên : Trần Đình Anh            !"#$%  !"#$% & ' (& )* & ' (& )* +!#$, # !- +!#$, # !- +!#$, .##/ +!#$, .##/       0 ' !12345 0 ' !12345 / 6 (789 / 6 (789 57:;/$+  57:;/$+   <(=8 9 !(&>?(@  <(=8 9 !(&>?(@ =  =   !"#$ !" % &'())*+     @ABC=.>9DE@95'=#' !FG/$ +!#$, # !-GH / F/ #$' @*I  /$G3 !#$) 95 +!8&J#/  !> GK5$@#5) ' ! =@*L>' ! +!#$, >I M#FN !EO GMK !5 =P !@$;Q;RQB( @+!#$, GSTGU95 V&9!: !:/$ WL +&*I* !:+&*G5 /$X@/# YZ&+!#$, # !-   @A[C\9& 0 E@9.5 9&/#]:G^ ! U 9 !5/#&#C /#RC) J#/ 5;/$& +&U ' !>@+_ !E@9C 6`+!@$R;a;R `+!@$RbcB;Ra `+!@$B[cB;RQR d`5 !Q;RQb /#BC"#/ 5U ' !E@9#A 6 (%#GI  @+!#$,  Ge#@ !E@9C 6`+O*Rb[ `+O*RB `5 !;R[ d`5 !Q;R   /#C=E@9fK ! . !ghH( . !F.P# e E% T !e#4U$e i U1Rb[ ;:!& Cjjjjjjjjjjjjj`````````` ;k#$J#/ 5Cjjjjjjjjjjjj ;k#$J#/ &Cjjjjjjjjjjjjj`` ;5G5 Z&J#/ &Cjjjjjjjjjjj` ;\J#]Cjjjjjjjjjjjjjjjjj` 45; ;)l #=8 ^E@9@ !5=)*l mnhl BR;RB;Rb[l 45; ;)E@ %#8J#& o h  5o!3A   /#C\9& 0 E@9 . ! !5 G^ !9 !/#&#C 6`&#n*p9 !o&k *% >' !+&*nI(- F/ 5#q oG5 *TnI `nG5 TnI(-F/ 5Z !K5EN ! GU*@^ !*GH `>#$;#$@5o#'  !:5 d`>#$;#$"#U$Kr@+sg O*RbB t`+!#$,  !@W !k#$J#/ %#GI r*DA  >@+_ !(4&> E@@+s       ,'-". ,'-".   \r !8&&>I  \r !8&&>I  \r+!8&SA$ \r+!8&SA$ \r !8& !\) \r !8& !\)   ,'/01*2) ,'/01*2) & >I N ! & >I N ! 3*@ E@>  3*@ E@>  ' !5 ! ' !5 ! +!#$, P #A +!#$, P #A 3 !"'-".#$ !" '/01*2)#$ !",0% &'() )*+   ,0 ,0 RQ;Rb RQ;Rb R[;RaB R[;RaB R;Ra R;Ra       ,'(.-*/4 ,'(.-*/4 *56 *56   e >I ^E@ e >I ^E@ +!#$, #$ +!#$, #$ > =O >% > =O >% +!#$, : !s +!#$, : !s +!#$, s3 +!#$, ... lần C Chiến thắng Cầu Giấy lần D Hiệp ước Giáp Tuất E Pháp đánh Hà Nội lần Hết Hết Bài tập 2: Nối kết kiện lịch sử (cột A) với thời gian cho phù hợp (cột B) Cột A Cột B Cuộc phản công phái A 1883... Chiến thắng Cầu Giấy lần D Hiệp ước Giáp Tuất E Pháp đánh Hà Nội lần 2+A 3+D 4+E Bài tập 2: Nối kết kiện lịch sử (cột A) với thời gian cho phù hợp (cột B) Cột A Cột B Cuộc phản công phái A 1883... nghĩa Hương Khê D 1885 E 1883 - 1884 1+D 2+C 3+A 4+B PHẦN III: NHẬN DẠNG CHÂN DUNG LỊCH SỬ Nhận dạng nhân vật lịch sử sau đây; HOÀNG HOA THÁM PHAN ĐÌNH PHÙNG (3) (1)dạng cácHOÀNG (2)DIỆU * Đội A:

Ngày đăng: 19/09/2017, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan