Bài 8. Cacbohiđrat (saccarit) và lipit

37 1.6K 5
Bài 8. Cacbohiđrat (saccarit) và lipit

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội(sách dùng cho sinh viên hệ bá c sĩ đa khoa)Bài 8: thuốc ngủ RượuMục tiêu học tập : Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:1. Nêu được mối liên quan giữa cấu trúc hóa học tác dụng của barbiturat.2. Trình bày được các tác dụng dược lý của barbiturat.3. Nêu được triệu chứng ngộ độc cấp cá ch xử lý ngộ độc của thuốc ngủ barbiturat(phenobarbital).4. Trình bày được tác dụng, ngộ độc cấp mạn, điều trị ngộ độc rượu ethylic.1. Đại cươngGiấc ngủ là nhu cầu rất cần thiết cho cơ thể. ở những động vật bậc cao, để cho quá trình sống cóthể diễn ra bình thường phải có sự luân phiên của hai trạng thái thức ngủ.Do ức chế thần kinh trung ương, thuốc ngủ tạo một giấc ngủ gần giấc ngủ sinh lý. Khi dùng liềuthấp, thuốc gây tác dụng an thần, với liều cao có thể gây mê. Thuốc có thể gây ngộ độc chế tkhi dùng ở liều rất cao.Để chống mất ngủ, làm giảm trạng thái căng thẳng thần kinh . trước đây thường dùng barbituratvà một số thuốc ngủ khác như dẫn xuất piperidindion, carbamat, rượu, paraldehyd, dẫn xuấtbenzodiazepin. Ngày nay, hay dùng thuốc an t hần- gây ngủ loại benzodiazepin vì ít gây quenthuốc ít tác dụng không mong muốn.2. BarbituratCác barbiturat đều là thuốc độc bảng B, hiện nay ít dùng.2.1. Cấu trúcAcid barbituric (2, 4, 6 - trioxohexahydropyrimidin) được tạo thành từ acid malonic v à ure.NH2HOOC NH - OC H 1 6 O = C + CH2 O = C 2 5 C 3 4NH2HOOC NH - OC HUrê acid malonic acid barbituricVì là acid mạnh, dễ bị phân ly nên acid barbituric chưa khuếch tán được qua màng sinh học vàchưa có tác dụng. Khi thay H ở C5 bằng các gốc R1 R2, được các barbiturat (là acid yếu, ítphân ly) có tác dụng ức chế thần kinh trung ương.2.2. Liên quan giữa cấu trúc tác dụng Dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội(sách dùng cho sinh viên hệ bá c sĩ đa khoa)Khi thay đổi cấu trúc, sẽ ảnh hưởng đến độ ion hóa khả năng tan trong lipid của thuốc, do đómức độ khuếch tán của thuốc vào não ái lực của thuốc đối với lipid của cơ thể cũng bị thayđổi, nên cường độ tác dụng cũng thay đổi.Tác dụng sẽ rất yếu khi chỉ thay thế một H ở C5.Nếu thay hai H ở C5 bằng các chuỗi R1 R2 sẽ tăng tác dụng gây ngủ.Tác dụng ức chế thần kinh trung ương sẽ mạnh hơn khi R1 R2 là chuỗi nhánh hoặc gốc carbuahydro vòng hoặc chưa no.Khi một H ở C5 được thay bằng một gốc phenyl, sẽ được phenobarbital có tác dụng chống cogiật.Thay O ở C2 bằng S, được thiobarbiturat (thiopental) gây mê nhanh ngắn.Khi thay H ở N1 hoặc N3 bằng gốc methyl ta có barbiturat ức chế thần kinh trung ương mạnh vàngắn (hexobarbital).2.3. Tác dụng dược lý2.3.1. Trên thần kinhBarbiturat ức chế thần kinh trung ương. Tuỳ vào liều dùng, cách dùng, tuỳ trạng thái người bệnhvà tuỳ loại barbiturat mà được tác dụng an thần, gây ngủ hoặc gây mê.Barbiturat tạo ra giấc ngủ gần giống giấc ngủ sinh lý, làm cho giấc ngủ đến nhanh, giảm lượngtoàn thể của giấc ngủ nghịch thường (pha ngủ nhanh, điện não đồ có sóng nhanh, ngủ rất saynhưng có hiện tượng vận động nhãn cầu nhanh nên pha này còn được gọi là pha ngủ có vận độngnhãn cầu nhanh), giảm tỷ lệ của giấc ngủ nghịch thường so với giấc ngủ sinh lý.Với liều gây mê, barbiturat ức chế tủy sống, làm giảm phản xạ đa synap có thể làm giảm áplực dịch não tuỷ khi dùng ở liều cao.Barbiturat (ví dụ phenobarbital) còn chống được co giật, chống động kinh, do làm giảm tính Sinh học lớp 10 phân ban Kiểm tra miệng Nêu đặc tính nước Nêu vai trò nước thể Bài CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CACBON HIDRAT LIPIT Bài CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CACBON HIDRAT LIPIT I Cacbon hidrat (saccarit) Đường đơn - môno saccarit Đường đôi – disaccarit Đường đa - polisaccarit Chức cacbonhidrat II.Lipit Lipit đơn giản Lipit phức tạp a Phôtpholipit b Steroit Chức lipit I Cacbon hidrat (saccarit) ? Hãy kể tên loại đường mà em biết ? Vị loại đường khác ? Đường đơn - mônosaccarit Dạng mạch thẳng Dạng mạch vòng Glucôzơ ? Có nguyên tử Cacbon, hidro oxi phân tử đường glucôzơ? - Đường hexôzơ (6C) : Glucôzơ (đường nho), fructôzơ (đường quả), galactôzơ (đường sữa)  Vai trò : Là nguồn lượng tế bào - Đường pentôzơ (5C) : Ribôzơ, dêoxiribôzơ ( Hình)  Vai trò : Tham gia cấu tạo nên axit nuclêic - Đường đơn có tính khử mạnh ARN Có ôxy ? ADN Không có ôxy Có nguyên tử Cacbon, hidro oxi phân tử đường pentôzơ? Đường đôi – disaccarit Đường đôi thành lập nào? ? Glucôzơ + Glucôzơ mantôzơ Glucôzơ + fructôzơ succarôzơ lactôzơ Glucôzơ + galactôzơ pôlisaccarit II Lipit: Là nhóm chất hữu không tan nước, tan dung môi hữu Mỡ - lipit đơn giản Photpholipit – lipit phức tạp Lipit đơn giản (mỡ, dầu, sáp) ? Mỡ hình thành naò?  Được hình thành glixêrol liên kết với ba axit béo - Chức : ? Lipit có chức gì?  Dự trữ lượng cho tế bào thể Lipit phức tạp (phôtpholipit stêrôit) a Phôtpholipit Phôtpholipit ? Em mô tả cấu trúc phân tử phôtphôlipit - Phôtpholipit gồm phân tử axit béo liên kết phân tử glixêrol Vị trí thứ glixêrol liên kết với nhóm photphat, nhóm photphat nối glixêrol với ancol phức P ? Em có Phôtpholipit nhận xét có tính tính tíchlưỡng điện : đầu ưa cực Phôtpholipit? nước đuôi kị nước b Steroit - Các loại steroit : @ Các hocmôn estrôgen, testôsteron, côlestêron @ Các loại sắc tố, diệp lục, sắc tố võng mạc @ Các loại vitamin A, D, E… VITAMIN A Chức lipit ? Tại ĐV ngủ đông gấu thường có lớp mỡ dày? - Mỡ & dầu nguồn dự trữ lượng chủ yếu tế bào ? Phôtpholipit có vai trò tế bào? - Phôtpholipit có vai trò cấu trúc nên màng tế bào hình - Stêrôit tham gia cấu tạo nên hoocmon Phốtpholipit Cấu trúc màng tế bào Củng cố ? So sánh lipit cacbonhidrat cấu tạo, tính chất vai trò - Giống: Đều cấu tạo từ C,H,O - Khác : Chất hữu Cacbonhidrat Lipit Cấu tạo Cn(H2O)n Nhiều C,H O Tính chất Tan nhiều nước Kị nước, tan dung môi hữu Vai trò -Cung cấp NL -Dự trữ NL -Tham gia cấu tạo tế bào -Tham gia cấu tạo màng - Cấu tạo hoocmôn vitamin -Tham gia nhiều chức khác Dặn dò • Học • Trả lời câu hỏi SGK • Đọc trước ĐÁNH GIÁ THỂ CHẾ HÓA CÁC CAN THIỆP OD (EVALUATION AND INSTITUTIONALIZATION) MBA 2012 Giảng viên: Trương Thị Lan Anh THAY ĐỔI PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC Đánh giá thể chế hóa OD - Dr. Lan Anh 2 NỘI DUNG CHÍNH • Đánh giá các can thiệp phát triển tổ chức • Kết quả mong đợi ở nhân viên • Thể chế hóa can thiệp OD Managing the OD Process Three basic components of OD programs: Diagnosis Continuous collection of data about total system, its subunits, its processes, and its culture Action All activities and interventions designed to improve the organization’s functioning Program management All activities designed to ensure success of the program Đánh giá thể chế hóa OD - Dr. Lan Anh 3 Thực hiện phản hồi đánh giá Diagnosis Design and Implementation of Interventions Alternative Interventions Implementation of Intervention Clarify Intention Plan for Next Steps Implementation Feedback Measures of the Intervention and Immediate Effects Evaluation Feedback Measure of Long-term Effects Đánh giá thể chế hóa OD - Dr. Lan Anh 4 (Nguồn: Waddell et al., 2007) Những vấn đề trong đánh giá can thiệp OD • Mục tiêu không rõ ràng • Lời hứa hão huyền, ảnh hưởng yếu • Đo lường (measurement): Chính xác? Tin cậy? Đầy đủ? • Thiết kế quá trình đánh giá (design) – Quy trình, thời điểm đánh giá phù hợp – Người đánh giá (năng lực đánh giá? khách quan? .) – Yếu tố chính trị trong đánh giá (vì lợi ích nhóm) Đánh giá thể chế hóa OD - Dr. Lan Anh 5 Đo lường (Measurement) • Lựa chọn tiêu chí đánh giá: khớp với mô hình chẩn đoán đã được sử dụng (subsystems) – Ví dụ: Đo lường kết quả sau khi tái thiết kế công việc  Dùng mô hình chẩn đoán công việc (Job Diagnostic Model) • Trong quá trình (intervention process) sau quá trình (outcomes) Đánh giá thể chế hóa OD - Dr. Lan Anh 6 Đo lường kết quả sau cùng (Outcomes) Có 2 loại đo lường kết quả (Waddell et al., 2007): • Kết quả về mức độ tham gia (participation- membership): absenteeism, tardiness, turnover, internal employment stability, strikes, work stoppages,… • Kết quả về vận hành công việc (performance on the job): productivity, production quality, grievances, accidents, unscheduled machine down time & repair, material & supply overuse, inventory shrinkage Đánh giá thể chế hóa OD - Dr. Lan Anh 7 Thiết kế việc đánh giá • Thiết kế tiêu chí theo 2 loại đánh giá: – Được xác lập ngay từ lúc hoach định can thiệp OD để định hướng việc thực hiện – Để đánh giá ảnh hưởng tổng thể • Quy trình nhân sự thực hiện • Chuẩn đánh giá: so với mong đợi, so với nhóm không được áp dụng can thiệp OD này, so với bản thân nhóm đó lúc trước sau can thiệp OD, v.v… • Phản hồi Đánh giá thể chế hóa OD - Dr. Lan Anh 8 Organizational Development: How Effective Is It? 20 30 40 50 Percentage of Studies Showing Positive Changes Individual outcomes (e.g., job satisfaction) Organizational outcomes (e.g., profit) (23.55) (48.70) Organizational outcomes Các hợp chất hữu cơ trong cơ thể sống thường có cấu tạo rất phức tạp, khối lượng phân tử lớn hơn rất đa dạng. Có 4 loại đại phân tử hữu cơ quan trọng cấu tạo nên mọi loài tế bào của cơ thể là cacbohiđrat, lipit, prôtêin các axit nuclêic. I. CACBOHIĐRAT (SACCARIT) Cacbohiđrat là các chất hữu cơ được cấu tạo từ C, H, O theo công thức chung ( , trong đó tỉ lệ giữa H O là 2 : 1 (giống như tỉ lệ trong phân tử ). Ví dụ, glucôzơ có công thức là 1. Cấu trúc của cacbohiđrat a) Cấu trúc các mônôsaccarit (đường đơn) Gồm các loại đường có từ 3 – 7 nguyên tử cacbon trong phân tử, trong đó phổ biến quan trọng nhất là các hexôzơ (chứa 6C) pentôzơ (chứa 5C). Điển hình của các hexôzơ là glucôzơ (đường nho), fructôzơ (đường quả), galactôzơ. Các đường đơn này có tính khử mạnh. Đường pentôzơ gồm đường ribôzơ đêôxiribôzơ. b) Cấu trúc các đisaccarit (đường đôi) Hai phân tử đường đơn (glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ) có thể liên kết với nhau nhờ liên kết glicôzit sau khi đã loại đi 1 phân tử nước tạo thành các đường đisaccarit như saccarôzơ (đường mía), mantôzơ (đường mạch nha), lactôzơ (đường sữa). Các đisaccarit này có công thức cấu tạo phân tử khác nhau. c) Cấu trúc các pôlisaccarit (đường đa) Nhiều phân tử đường đơn bằng các phản ứng trùng ngưng loại nước tạo thành các pôlisaccarit là các phân tử mạch thẳng (như xenlulôzơ) hay mạch phân nhánh (như tinh bột thực vật hay glicôgen động vật). Tinh bột được hình thành do rất nhiều phân tử glucôzơ liên kết với nhau dưới dạng phân nhánh không phân nhánh. Glicôgen được hình thành do rất nhiều phân tử glucôzơ liên kết với nhau thành một phân tử có cấu trúc phân nhánh phức tạp. 2. Chức năng của cacbohiđrat (saccarit) Saccarit là nhóm chất hữu cơ thường có khối lượng lớn là nguyên liệu giải phóng năng lượng dễ dàng nhất (đóng vai trò là nguồn cung cấp năng lượng, phổ biến nhất là glucôzơ). Saccarit cũng là thành phần xây dựng nên nhiều bộ phận của tế bào, ví dụ, xenlulôzơ là thành phần cấu trúc nên thành tế bào thực vật. Pentôzơ là loại đường tham gia cấu tạo AND, ARN. Hexôzơ là nguyên liệu chủ yếu cho hô hấp tế bào tạo năng lượng, cấu tạo nên đisaccarit pôlisaccarit. Saccarôzơ là loại đường vận chuyển trong cây. Tinh bột có vai trò là chất dự trữ trong cây, glicôgen là chất dự trữ trong cơ thể động vật nấm… Một số pôlisaccarit kết hợp với prôtêin có vai trò vận chuyển các chất qua màng sinh chất góp phần “nhận biết” các vật thể lạ lúc qua màng. Glicôgen ở tế bào động vật tinh bột ở tế bào thực vật đóng vai trò là nguồn dự trữ năng lượng. II. LIPIT Lipit (chất béo) là nhóm chất hữu cơ không tan trong nước (vì thế nó là chất kị nước), chỉ tan trong các dung môi hữu cơ như ête, benzen, clorofooc. 1. Cấu trúc của lipit a) Mỡ, dầu sáp (lipit đơn giản) Các phân tử mỡ, dầu sáp có chứa các nguyên tố hoá học cacbon, hiđrô ôxi (giống như các nguyên tố tạo cacbohiđrat) nhưng lượng ôxi ít hơn (đặc biệt trong mỡ, ví dụ mỡ bò có công thức là ). Mỡ dầu được cấu tạo từ hai đơn vị nhỏ cơ bản là các axit béo glixêrol. Mỡ chứa nhiều axit béo no còn dầu lại chứa nhiều axit béo không no. Mỗi axit béo thường gồm từ 16 đến 18 nguyên tử cacbon. Các liên kết không phân cực C – H trong axit béo làm cho mỡ dầu có tính kị nước. Mỗi phân tử sáp chỉ chứa một đơn vị nhỏ axit béo liên kết với một rượu mạch dài thay cho glixêrol. * Tại sao về mùa lạnh hanh, khô, người ta thường bôi kem (sáp) chống nẻ? b) Các phôtpholipit stêrôit (lipit phức tạp) Phôtpholipit có cấu trúc gồm hai phân tử axit béo liên kết với một phân tử glixêrol giống như trong mỡ dầu, vị trí thứ ba của phân tử glixêrol được liên kết với nhóm phôtphat, nhóm này nối glixêrol với một ancol phức (côlin hay axêtycôlin). Phôtpholipit có tính lưỡng cực: đầu ancol phức ưa nước đuôi kị nước (mạch cacbua hiđrô dài của axit Tiết 7 (bài 8): CACBOHIDRAT (SACCARIT) LIPIT I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Phân biệt được thuật ngữ: đơn phân, đa phân, đại phân tử. -Nêu được vai trò của cacbohydrat lipit trong tế bào cơ thể. -Phân biệt được saccarit lipit về cấu tạo, tính chất, vai trò. b/ Trọng tâm Nhận biết được các dạng hợp chất hữu cơ quan trọng cấu tạo nên tế bào, cơ thể chức năng của chúng. 2/ Kỹ năng -Phân tích, so sánh, khái quát hóa. -Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Hình 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5, 8.6, 8.7 sách giáo khoa. Phiếu học tập số 1: TÌM HIỂU CACBOHIDRAT Đường đơn Đường đôi Đường đa Ví dụ Cấu trúc Tính chất Phiếu học tập số 2 CẤU TRÚC LIPIT ĐƠN GIẢN Mỡ Dầu Sáp Thành phần Trạng thái 2/ Học sinh -Vai trò của cacbohydrat lipit trong tế bào cơ thể . -Phân biệt saccharit lipit về cấu tạo, tính chất, vai trò. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Trình bày cấu trúc hóa học, đặc tính lý – hóa ý nghĩa sinh học của nước. 2/ Bài học Trong cơ thể của chúng ta có nhiều loại hợp chất hữu cơ như cacbohydrat, lipit, axit nucleic, protein, … chúng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành duy trì sự sống. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về 2 hợp chất là cacbohydrat lipit. Chúng ta đi vào bài 8. Hoạt động 1: CACBOHYDRAT (SACCARIT) Mục tiêu: Học sinh phân biệt được các loại đường đơn, đường đôi, đường đa cũng như trình bày được chức năng của cacbohydrat. Hoạt động của thầy - trò Nội dung Cacbohydrat là các chất hữu cơ được cấu tạo từ C, H, O theo công thức chung (CH 2 O) n , tỷ lệ giữa H O là 2:1 Tùy theo loại cacbohydrat mà có cấu trúc khác nhau. Để tìm hiểu rõ hơn về cấu trúc của các loại cacbohydrat các em hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 trong vòng 5 phút. Học sinh hoạt động nhóm, nghiên cứu hình 8.1, 8.2 8.3 để hoàn thành phiếu học tập, đại diện nhóm I/ Cacbohydrat (saccarit) 1/ Cấu trúc của cacbohydrat (đáp án phiếu học tập số 1) trình bày các nhóm khác bổ sung. Giáo viên nhận xét hoàn thiện kiến thức. -GV: Tại sao đường đơn có tính khử mạnh? Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để trả lời: (Tính khử mạnh là do trong cấu trúc có nhóm aldehit (H – C = O) nhóm ketoz (C=O) có khuynh hướng nhường điện tử). -GV: Các loại đường glucozơ, fructôzơ, ribôzơ khác biệt nhau như thế nào về cấu trúc? HS: Đường glucôzơ fructôzơ có 6C, đường ribôzơ có chứa 5C. Đường glucôzơ ribôzơ có nhóm aldehit, còn đường fructôzơ có chứa nhóm ketoz. GV: Trong tế bào, các phân tử đường thường tồn tại ở dạng mạch vòng. Bột khô đường glucôzơ ở dạng mạch thẳng, khi hòa tan trong nước nó hình thành cấu trúc vòng, cấu trúc vòng bền vững trong dung dịch. -GV: Phân biệt đường monosaccarit đường đisaccarit? HS: Đường monosaccarit là đường đơn có từ 3 – 7 nguyên tử Cacbon trong phân tử. Đisaccarit là loại đường đôi gồm hai phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit. -GV: Khi thủy phân đường saccarôzơ ta có thể thu được sản phẩm là đường đơn glucôzơ fructôzơ. -GV: Liên kết glicôzit ở xenlulôzơ tinh bột có gì khác nhau? HS: LK glicôzit ở xenlulôzơ bị phá 2/ Chức năng của cacbohydrat -Là thành phần xây dựng nên hủy sẽ thu được glucôzơ fructôzơ. Liên kết ở tinh bột phân nhánh nhiều. -GV: Trong đời sống hàng ngày, các loại thực phẩm nào có chứa cacbohydrat: đa số cây lương thực, nhiều loại rau, quả, … -GV: Vậy trong tế bào cơ thể cacbohydrat có vai trò gì? -GV: Tại sao khi mệt, đói uống nước đường, nước mía ta thấy khỏe hơn? HS: vì đường cung cấp trực tiếp nguồn năng lượng cho cơ thể. Vậy, từ những vấn đề trên, các em hãy khái quát vai trò của cacbohydrat. nhiều bộ phận của tế bào (xenlulôzơ cấu trúc nên thành tế bào thực vật, pentôzơ tham gia cấu KiÓm tra : Vai trß cña c¸c nguyªn tè ho¸ häc trong tÕ bµo?  §a lîng :lµ nh÷ng nguyªn tè chñ yÕu cÊu t¹o nªn c¸c ®¹i ph©n tö h÷u c¬ nh Pr«tªin, cacbohidrat, lipit, axit nucleic x©y dùng nªn tÕ bµo.  Vi lîng: kh«ng thÓ thiÕu, TP cÊu tróc b¾t buéc cña Enzim .… Cacbohidratlipit TiÕt 8 : C¸cbohidrat (saccarit) vµ lipÝt  I/ Cacbohidrat (Saccarit, ®êng) * Cacbohidrat lµ g×? _ Hîp chÊt h÷u c¬ cÊu t¹o tõ C,H,O theo c«ng thøc chung (CH 2 O) n . _ VD: Gluc«z¬, Fructoz¬, Galactoz¬ : C 6 H 12 O 6 1/CÊu tróc Cacbohidrat Dùa vµo cÊu tróc chia mÊy lo¹i ®êng ? a,Monosaccrit (§êng ®¬n) Glucoz¬ Fructoz¬ Riboz¬ Mét sè ®êng ®¬n d¹ng th¼ng Có từ 3-7 nguyên tử Cácbon. 2 nhóm _ Hexozơ ( 6 C ): Glucozơ, Fructozơ, Galactozơ _ Pentozơ ( 5C ): Ribozơ, Đeoxiribozơ Đặc điểm cơ bản về cấu trúc đờng đơn? Phổ biến quan trọng nhất là các loại đờng nào? Tính chất của đờng đơn?* Có tính khử mạnh vì có chứa nhóm CHO hoặc nhóm C=O b/ Đisaccarit( Đờng đôi) Gồm 2 phân tử đờng đơn cùng hay khác loại liên kết bằng mối Glicozit. Cấu trúc của đờng đôi ? Đờng đôi khác đờng đơn về cấu trúc ở điểm nào? Glicozit. OHOH OH OH CH 2 OH O Glucoz¬ OH o CH 2 OH OH OH CH 2 OH Fructoz¬ Sù h×nh thµnh ®êng ®«i : Saccaroz¬ H 2 O O c/ Polisaccarit ( Đờng đa ) Nhiều đờng đơn LK bằng mối Glicozit VD : Xenlulo, Tinh bột, Kitin, Glicogen . Đặc điểm cấu trúc đờng đa? Khác đờng đơn, đờng đôi ở điểm nào? Dựa vào cấu trúc mạch chia đờng đa thành mấy nhóm? Mạch nhánh : Tinh bột . Mạchthẳng:Xenlulozơ Tinh bétXenluloz¬ [...]... giống khác nhau về thành phần Tính chấttrúc giữa dầu, mỡ, sáp? cấu của Lipit đơn giản? mỡ? Tại saokị nước: cácdầu tốt hơn khuyên ăn liên kết không phân cực Tính chất b/ Lipit phức tạp: Photpholipit, Steroit Axit béo Axit béo Glixerol Photphat Thành phần cấu trúc tính chất của Photpholipit? * Photpholipit 2 axit béo + 1 Glixerol + 1 nhóm photphat Một đầu ưa nước ( nhóm Photphat ) Một đầu kị nước. .. cấp, dự trữ năng lượng Xenlulozo Cacbohidrat có những thành TB Cấu tạo chức năng gì? thực vật Hecxozo (Fructozo) Nguyên liệu cho hô Pentozo (Ribozo, Deoxiribozo) hấp, cấu tạo AND, ARN Glucozơ II/ Lipit Lipit là gì? Là hợp chất hữu cơ không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ ( Ête, Clorofooc, Benzen) Thành phần cấu tạo chủ yếu: C, H, O Chia 2 nhóm: Lipit đơn giản Lipit phức tạp Dựa cấu trúc... tạo màng sinh học Dầu Mỡ Dự trữ năng lượng, nư ớc Hoocmon Vitamin, sắc tố Các chức năng khác Dấu hiệu SS 1/ Cấu tạo Caccbohidrat C, H, O Lipit C, H, O ( ít) 2/ Tính chất Tan nhiều trong nước, dễ thuỷ phân Không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ 3/ Vai trò Cung cấp, dự trữ NL cấu trúc TB Cung cấp, dự trữ NL , cấu tạo màng, hocmon, vit ... miệng Nêu đặc tính nước Nêu vai trò nước thể Bài CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CACBON HIDRAT VÀ LIPIT Bài CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CACBON HIDRAT VÀ LIPIT I Cacbon hidrat (saccarit) Đường đơn - môno saccarit Đường... béo - Chức : ? Lipit có chức gì?  Dự trữ lượng cho tế bào thể Lipit phức tạp (phôtpholipit stêrôit) a Phôtpholipit Phôtpholipit ? Em mô tả cấu trúc phân tử phôtph lipit - Phôtpholipit gồm phân... disaccarit Đường đa - polisaccarit Chức cacbonhidrat II .Lipit Lipit đơn giản Lipit phức tạp a Phôtpholipit b Steroit Chức lipit I Cacbon hidrat (saccarit) ? Hãy kể tên loại đường mà em biết ? Vị loại

Ngày đăng: 19/09/2017, 07:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sinh học lớp 10 phân ban

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 4

  • I. Cacbon hidrat (saccarit)

  • 1. Đường đơn - mônosaccarit

  • Slide 7

  • Có mấy nguyên tử Cacbon, hidro và oxi trong mỗi phân tử đường pentôzơ?

  • 2. Đường đôi – disaccarit

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Khi thủy phân đường đôi dưới tác dụng enzym hay nhiệt, ta thu được các sản phẩm nào?

  • Slide 13

  • 3. Đường đa - polisaccarit

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Chức năng :

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan