Bài 48. Ôn tập chương II, III và IV

14 211 0
Bài 48. Ôn tập chương II, III và IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 48. Ôn tập chương II, III và IV tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

VÒNG 1 :KHỞI ĐỘNG CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 1: Những yếu tố gây nên sự biến động thời tiết ở đới ôn hoà a.Các đợt không khí nóng ,lạnh b.Dòng biển nóng c.Gió tây ôn đới d.Câu a,c đúng Câu 2: Đới ôn hoà nằm trong khu vực hoạt động của gió a. Tây ôn đới b. Mậu dịch c. Gió mùa d. Tín phong Câu 3 :Môi trường đới ôn hòa nằm trong khoảng: a. Từ xích đạo đến vòng cực b. Từ vòng cực đến cực ở cả 2 bán cầu c.Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam d.Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích hoang mạc thế giới ngày càng mở rộng là do: a. Hiện tượng cát lấn b. Khai thác dầu khí c. Tác động của con người d. Biến đổi của khí hậu toàn cầu Câu 5 : Vấn đề môi trường hiện nay ở đới ôn hòa đang ở mức báo động là: A. Ô nhiễm nước B. Ô nhiễm không khí C. Ô nhiễm không khí nước D. Rừng cây bị hủy diệt Câu 6 : Cuộc sống ở đới lạnh sinh động , cây cối nở rộ, chim thú linh hoạt vào: a. Mùa thu b. Mùa xuân c. Mùa hạ d. Mùa đông Câu 7: Siêu đô thị là đô thị có số dân: a.Trên 5 triệu dân b.Trên 6 triệu dân c. Trên 7 triệu dân d. Trên 8 triệu dân Câu 8: Mưa a-xít là mưa có chứa một lượng a-xít tạo nên chủ yếu là từ: a .Phản ứng hoá học xảy ra trong không gian b.Chất ôdôn trong bầu khí quyển c. Khói xe khói các nhà máy thải ra d. Khí Cacbonic do sinh vật trên trái đất thải ra Câu 9: Nguồn nước chính ở các ốc đảo trong hoang mạc giúp cho thực vật phát triển được là do: a.Nước mưa b.Nước ngầm c.Nước hồ d.Nước sông [...]... trong các câu sau : Câu 1: Môi trường (1)… Có khí hậu(2) hoang mac nóng khô ……… ……….bậc nhất thế giới Lượng mưa tương ít 2 chí đối (3)… giảm dần về phía(4)……………… tuyến ôn hòa cao Câu 2: Ở đới (1)… Nhiệt độ không(2)….…như đới đới lạnh Lượng mưa nóng, nhưng không thấp như.(3)……….…(4)……… không ít như đới lạnh nhưng không nhiều như đới nóng Điền vào chỗ trống những từ ,cụm từ thích hợp trong...Câu 10: Đới lạnh nằm trong khu vực hoạt động của: a.Gió Mùa b.Gió Mậu dịch c.Gió Đông Cực d.Gió Tây ôn đới VÒNG 2:NHẬN BIẾT Hãy cho biết đây là môi trường gì ? 0 mm C mm C 0 Biểu đồ A Biểu đồ B Môi trường ôn đới Môi trường đới... sau : Câu 3:(1)…………và thực vật (2)………… theo độ cao càng Khí hậu thay đổi giảm lên cao nhiệt độ càng(3)……… .Ngoài ra khí hậu thực hướng vật còn thay đổi theo (4)………….của sườn núi Câu 4:(1)………… nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến 2 Đới lạnh khắc nghiệt cực Khí hậu vô cùng(2)……………… ,mùa đông rất dài,mùa hạ ngắn Lượng mưa trung bình năm(3)…….,chủ thấp tuyết rơi yếu dưới dạng(4)………… Câu 5 :Các loài(1)…………Sinh 11 NC Bài 48: ÔN TẬP CHƯƠNG II, III IV Bảng 48.1 I Hướng động • Khái niêm -HĐ: Hình thức -Hướng đất ứng -Hướng sáng trước tác -Hướng nước kích thích theo -Hướng hóa hướng xác định phản phận nhân • Phân loại -Hướng nguồn kích thích gọi âm -Tránh xavềkích thích : hướng động hướng động dương Bảng 48.1 II Ứng động • Khái niêm -Ứng động (Vận động cảm ứng) Là hình thức cảm ứng trước tác nhân kích thích không định hướng • Phân loại -Ứng động không sinh trưởng -Ứng động sinh trưởng Bảng 48.2 Các nhóm động vật • Tổ chức thần kinh? -Ruột khoang • Mức độ cảm ứng? -Giun -Thân mềm, giáp xác, sâu bọ -ĐV có xương sống 1.Ruột khoang • Tổ chức thần kinh • Hệ thần kinh dang lưới • Có tế bào thần kinh sợi thần kinh • Mức độ cảm ứng • Phản ứng toàn thân • Không xác • Tiêu tốn nhiều ATP 2.Các ngành giun • Tổ chức thần kinh • Chuổi hạnh thần kinh • Gồm hạch thần kinh nối với nhau, nằm phần bụng • Mức độ cảm ứng • Phản ứng cục đơn giản 3.Thân mềm, giáp xác, sâu bọ • Tổ chức thần kinh • Hệ thần kinh dang hạch • Gồm hạch não, hạch ngực hạch bụng • Mức độ cảm ứng • Phản ứng tương đối phức tạp • Chính xác • Tiêu tốn ATP 4.Động vật có xương sống • Tổ chức thần kinh • Hệ thần kinh dang ống , Gồm • Thần kinh trung ương : Não, tủy • Thần kinh ngoại biên: Dây thần kinh • Mức độ cảm ứng • Phản ứng phức tạp • Chính xác • Tiêu tốn ATP Bảng 48.3 Điện sinh học dẫn truyền xung I Điện nghỉ II Điện hoạt động III Truyền dẫn xung sợi thần kinh IV Truyền xung cung phản xạ 48.3 I Điện nghỉ • Điện nghỉ hiêu điện màng nơron • Trong trạng thái không bị kích thích • Do phân bó không ion màng • Do tích thấm chọn lọc màng sinh chất 48.3 II Điện hoạt động • Điện động thay đổi hiêu điện nơron bị kích thích • Làm thay đổi tính thấm màng • Gây nên phân cực đảo cực tái phân cực để trở điện nghỉ 48.3 III Dẫn truyền xung sợi thần kinh • Hưng phấn truyền sợi thần kinh dạng xung thần kinh theo hai chiều • (Kể từ nơi kích thích) 48.3 IV TRuyền xung cung phản xạ • Trong cung phản xạ hương phấn truyền theo chiều định • Từ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến quan đáp ứng nhờ có mặt xynap 48.4 Sinh trưởng phát triển • Khái niêm ST, PT • Mối liên quan ST PT • Tác động hoocmon đến tăng trưởng • Tác động hoocmon đến PT • Thực vật • Động vật CHƯƠNG II. SÓNG CƠ SÓNG ÂM. BÀI 7. SÓNG CƠ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ. 1. Bước sóng: . v v T f λ = = ; 2. Phương trình sóng:  Tại nguồn O: ( ) 0 cos 2u A ft π = Tại M: cos 2 M M OM u A f t v π     = −  ÷        Độ lệch pha giữa 2 điểm trên một phương truyền cách đoạn d: 2 d ϕ π λ ∆ = BÀI 8 : GIAO THOA SÓNG 1. Điểm có biên độ cực đại: 2 1 d d k λ − = với k Z∈ ; 2. Điểm có biên độ cực tiểu: 2 1 1 2 d d k λ   − = +  ÷   3. Phương trình sóng tại một điểm: ( ) 2 1 1 2 2 cos cos2 2 M d d d dt u A T π π λ λ − +   = −  ÷   BÀI 9: SÓNG DỪNG. 1. Hai đầu là hai nút: 2 l k λ = với k là số bụng; 2. Một đầu nút, một đầu bụng : ( ) 2 1 4 l k λ = + ; 3. khoảng cách giữa 2 nút ( hoặc 2 bụng ) liền kề : 2 BB NN d d λ = = ; 4. Vận tốc trong sóng dừng : v f λ = hai đầu dây là nút : 2 2l l v f k k λ = ⇒ = BÀI 10 : NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM. 1. Cường độ âm : W I S = (W/m 2 ) 2.Mức cường độ âm : L(B) = 0 0 lg ( ) 10lg I I L dB I I ⇒ = CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Điện áp tức thời : u = U 0 cos ( ) u t ω ϕ + = U 2 cos ( ) u t ω ϕ + 2. Cường độ dòng điện tức thời : i = ( ) 2 cos i I t ω ϕ + 3. Giá trị hiệu dụng: 0 2 I I = ; U = 0 2 U 4. Cảm kháng: Z L = .L ω 5. Dung kháng: Z C = 1 C ω 6. Tổng trở: ( ) 2 2 L C Z R Z Z= + − ( ) ( ) 2 2 2 2 0 0 0 0R L C R L C U U U U U U U U⇒ = + − ⇒ = + − 7. Định luật ôm: C R L L C U U UU I Z R Z Z = = = = ; 0 0 0 0 0 R L C L C U U U U I Z R Z Z = = = = 8. Hệ số công suất: cos R Z ϕ = 9. Công suất: P = U.I.cos ϕ = R.I 2 = U R .I 10. Độ lệch pha giữa u i: ,u i u i ϕ ϕ ϕ = − với , tan L C u i Z Z R ϕ − = ;  Z L > Z C hay 1 0 LC ω ϕ > ⇒ > thì u nhanh pha hơn i.  Z L <Z C hay 1 0 LC ω ϕ < ⇒ < thì u chậm pha hơn i.  Z L = Z C hay 1 LC ω = 0 ϕ ⇒ = thì u i cùng  Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: u L nhanh pha hơn i / 2 π ( ,u i u i ϕ ϕ ϕ = − = / 2 π )  Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: u C chậm pha hơn i / 2 π ( ,u i u i ϕ ϕ ϕ = − = / 2 π − ) 11. Mắc song song:  // 1 2 1 1 1 R R R = + ;  // 1 2 1 1 1 L L l Z Z Z = +  Tụ điện: // 1 2 1 1 1 C C C Z Z Z = + // 1 2 C C C⇒ = + 12. mắc nối tiếp:  Điện trở: R nt = R 1 + R 2  Z Lnt = Z L1 + Z L2  Z Cnt = Z C1 + Z C2 ; 1 2 1 1 1 nt C C C = + 13. Mạch cộng hưởng: 1 L C Z Z LC ω = ⇔ = ; Max Max P U I R U = = 14. Máy phát điện một pha:  Từ thông cực đại qua một vòng dây: 0 .B SΦ = .  Suất điện động cực đại: E 0 = ω NBS.  Tần số dòng điện máy phát: 60 n f P= . 15. Máy phát điện ba pha:  Mắc hình tam giác: U d = U p ; I d = 3 I p  Mắc hình sao: U d = 3 U p ; I d = I p 16. Máy biến thế: 1 1 2 1 2 2 1 2 U E I N U E I N = = = . 17. Truyền tải điện năng:  Dòng điện trên đường dây tải: P I U =  Công suất hao phí trên dây tải: 2 2 2 cos P P R U ϕ ∆ = ; cos 1 ϕ = thì 2 2 2 P P R I R U ∆ = = .  Hiệu suất : 0 0 .100 P P H P − ∆ =  Độ giảm thế: U IR ∆ = Bài 48 : ÔN TẬP CHƯƠNG II IV I. MỤC TIÊU Học sinh : - Phân biệt trình bày được mối liên quan giữa sinh trường phát triển những điểm giống khác nhau trong quá trình trưởng, phát triển của thực vật động vật. Ý nghĩa của sinh trưởng phát triển đối với sự duy trì phát triển của loài. - Kể được tên các hoomôn ảnh hưởng lên sinh trưởng phát triển của thực vật động vật. - Phân biệt sinh trưởng với phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn không qua biến thái. - Phân biệt được các hình thức sinh sản ở thực vật động vật, rút ra được điểm giống nhau khác nhau trong sinh sản giữa thực vật động vật, cũng như hiểu được vai trò quan trọng của sinh sản đối với sự tồn tịa phát triển liên tục của loài. - Kể được tên hoomôn điều hoà sinh sản ở thực vật động vật. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng 47 SGK (các biện pháp tránh thai) - Một số dụng cụ tránh thai, một số thuốc tranh thai. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Thế nào là sinh đẻ có kế hoạch ? Hãy nêu các biện pháp tránh thai. 2. Bài mới * Mở bài : Các em đã học các chương về sinh trưởng, phát triển sinh sản ở thực vật ở động vật. Bài hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức chủ yếu đã học thuộc các chương trên. A. SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN : 1. Sinh trưởng : - Khái niệm sinh trưởng - Đặc trưng sinh trưởng của thực vật, động vật. * Học sinh thực hiện lệnh mục I.1 SGK - Phân biệt những điểm giống nhau khác nhau giữa chúng - Các hoomôn thực vatạ ứng dụng của chúng? - Những điểm giống nhau khác nhau của hoomôn thực vật động vật? 2. Phát triển : Là quá trình bao gồm sinh trưởng, phân hoá tế bào phát sinh hình thái (hình thành các mô, cơ quan khác nhau trong chu trình sống của cá thể). * Học sinh thực hiện lệnh mục I.2 sách giáo khoa * Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ sau để phân biệt các giai đoạn sinh trưởng phát triển ở TV. Dùng phiếu học tập sau để giúp học sinh so sánh sự sinh trưởng phát triển giữa thực vật động vật. Phiếu học tập Tiêu chí so sánh Thực vật Động vật Biểu hiện của sinh trưởng Phần lớn vô hạn (trừ TV ngắn ngày) Phần lớn là hữu hạn Cơ chế của sinh trưởng Phân chia lớn lên của các TB ở mô phân sinh Phân chia lớn lên của các TB ở mọi bộ phận cơ thể Biểu hiện của phát triển Gián đoạn Liên tục Cơ chế của phát triển Sinh trưởng phân chia phân hoá các TB nhưng quy trình đơn giản hơn Sinh trưởng phân chiavà phân hoá TB nhưng quy trình phức tạp hơn Điều hoà sinh trưởng Phi to hormome là chất điều hoà sinh trưởng của Điều hoà sinh trưởng được thực hiện bởi thực vật bao gồm 2 loại : nhóm kích thích sinh trưởng nhóm kìm hãm sinh trưởng hormome sinh trưởng (HGH) hormome tirôxin. Điều hoà phát triển Phitocrom là sắc tố enzym có tác dụng điều hoà sự tác động đến sự ra hoa, nảy mầm, tổng hợp sắc tố…… - Đối với loại phát triển biến thái được điều hoà bởi hormome biến thái lột xác Ecđixơn Juvenin. - Đối với loại phát triển không qua biến thái được điều hoà bởi các hormome sinh dục. B. SINH SẢN Học sinh hiểu được khái niệm về sinh sản các hình thức sinh sản ở thực vật ở động vật. Lưu ý về những điểm giống nhau khác nhau trong sinh sản ở thực vật động vật. Vai trò của hiện tượng sinh sản đối với sự phát triển của loài. Các hình thức sinh sản (vô tính, hữu tính) có cơ sở tế bào học là giống nhau. ÔN TẬP CHƯƠNG II CHƯƠNG III I/ Mục tiêu bài học: 1/. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử thời Lý – Trần – Hồ (1009 -1400) Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa của Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ. 2/. Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng bản đồ, quan sát, phân tích tranh ảnh, lập bảng thống kê, trả lời câu hỏi. 3/. Tư tưởng: Củng cố, nâng cao cho học sinh lòng yêu nước đất nước, niềm tự hào tự cường dân tộc, biết ơn tổ tiên để noi gương học tập. B. Phương tiện dạy học: -Lược đồ Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ. -Lược đồ kháng chiến chống Tống – Mông – Nguyên. C. Thiết kế bài học: I. Oån định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung cải cách của Hồ Quý Ly. - Nêu những nét tiến bộ hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly? III. Bài mới: Từ thế kỷ X đến TK XV ba triều đại Lý, Trần, Hồ thay nhau lên nắm quyền đó là giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc ta nhìn lại chặn đường lịch sử, chúng ta có quyền tư hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc. Chúng ta cùng ôn lại chặng đường lịch sử ấy. Phương pháp Nội dung KTBS 1/. Nội dung: * Bảng thống kê: Các cuộc k/c Thờ gian Kết quả -Thời Lý – Trần, nhân dân ta đã đương đầu với những cuộc xâm lược nào? GV sử dụng bảng thống kê các cuộc kháng chiến gọi từng học sinh lên hoàn thành. - K/c chống Tống 10/1075 ->3/1077 Thắng lợi - K/c chống quân XL Mông Cổ I 1/1258 -> 29/1/1258 3 vạn quân Mông bị tiêu diệt - K/c chống quân XL Mông Cổ II 1/1285 -> 6/1285 50 vạn quân bị tiêu diệt - K/c chống quân XL Mông Nguyên lần thứ III 12/1287 -> 4/1288 20 vạn thuyên lương bị tiêu diệt -Đường lối kháng chiến chống giặc thể hiện như thế nào? - Kháng chiến chống Tống: chủ động đánh giặc buộc chúng đánh theo cách của ta. + G/đ 1: tiến công để tự vệ. + G/đ 2: chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt. - Kháng chiến chống Mông Nguyên: + Thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống” -Những tấm gương tiêu biểu qua các cuộc kháng chiến. * Tấm gương tiêu biểu: + Lý Thường Kiệt + Trần Quốc Tuấn -Em có nhận xét gì về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến? * Tinh thần đoàn kết: + Kháng chiến chống Tống: sự đoàn kết chiến đấu giữa quân đội triều đình với đồng bào các dân tộc thiểu số miền núi. + Kháng chiến chống Mông Nguyên: Nhân dân theo lệnh triều đình thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”, tự xây dựng làng chiến đấu, phối hợp với quân triều đình để tiêu diệt giặc. * Nguyên nhân : -Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến? + Sự ủng hộ của nhân dân. + Sự lãnh đạo sáng suốt tài tình của các tướng lĩnh. GV hướng dẫn HS làm bài tập ở lớp. Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 vấn đề. GV nhận xét đánh giá cho điểm theo nhóm. 2/. Bài tập: BT1 - SGK. IV. Củng cố: - Các triều đại phong kiến Việt Nam từ 1009 - 1407? - Các cuộc kháng chiến chống xâm lược của dân tộc ta? V. Dặn dò: Học bài: soạn bài 18. D. Rút kinh nghiệm: [...]... CỐ BÀI HỌC 1) Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác nhau? Đường lối của nhà Trần Đường lối của nhà Hồ -Dựa vào dân, đoàn kết, huy động toàn dân tham gia đánh giặc -Không dựa vào dân, không đoàn kết , huy động được toàn dân tham gia đánh giặc - Có chiến lược, chiến thuật đúng đắn - Chiến đấu đơn độc CỦNG CỐ BÀI... thuẫn CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 1 Học bài (các câu hỏi SGK) 2 Chuẩn bị bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 14 27) I- THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1418-1423) Gợi ý chuẩn bị bài: - Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn? - Tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418-1423? - Sưu tầm một số câu chuyện liên quan đến bài học Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ Chúc các em học sinh học tập tốt... thuật đúng đắn - Chiến đấu đơn độc CỦNG CỐ BÀI HỌC 2) Nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống Minh đầu thế kỷ XV? * Nguyên nhân bùng nổ: Do sự xâm lược chính sách cai trị thâm độc, bóc lột tàn bạo của nhà Minh đối với nhân dân ta * Đặc điểm Nổ ra ngay từ khi quân Minh xâm lược đặt ách thống trị ở Đại Việt, diễn ra khá liên tục, mạnh mẽ nhưng đều thất bại...Khởi nghĩa Trần Ngỗi (14 07- 1409) Lang Sơn Đa Bang (Hà Tây) Đông Đô (Thăng Long) Nam Định Ninh Bình Tây Đô (Thanh Hóa) Hà Tĩnh Lang Sơn Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng Đa Bang (Hà Tây) (1409 - 1414) Đông Đô (Thăng Long) Nam Định Ninh Bình Tây Đô (Thanh Hóa) Hà Tĩnh Thù nước chưa xong đầu đã bạc Mài gươm mấy độ bóng... Tĩnh Thù nước chưa xong đầu đã bạc Mài gươm mấy độ bóng trăng soi Đặng Dung 3 Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần a Nguyên nhân bùng nổ b Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu - Khởi nghĩa Trần Ngỗi (14 07 - 1409) - Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409-1414) * Nguyên nhân thất bại: - Thiếu sự liên kết, chưa tạo nên một phong rào chung - Nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn -Thiếu sự ủng hộ của nhân dân... Nguyên nhân thất bại của Phong trào kháng chiến chống Minh đầu thế kỷ XV? 3 Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần a Nguyên nhân bùng nổ b Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu - Khởi nghĩa Trần Ngỗi (14 07 - 1409) - Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409-1414) * Nguyên nhân thất bại - Thiếu sự liên kết, chưa tạo nên một phong rào chung - Nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn -Thiếu sự ủng hộ của nhân dân... nổi, mạnh mẽ Đặc điểm của Phong trào kháng chiến chống Minh đầu thế kỷ XV? 3 Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần a Nguyên nhân bùng nổ b Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu - Khởi nghĩa Trần Ngỗi (14 07 - 1409) - Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409-1414) * Nguyên nhân thất bại: - Thiếu sự liên kết, chưa tạo nên một phong rào chung - Nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn -Thiếu sự ủng hộ của nhân dân ... Bảng 48.1 II Ứng động • Khái niêm -Ứng động (Vận động cảm ứng) Là hình thức cảm ứng trước tác nhân kích thích không định hướng • Phân loại -Ứng động không sinh trưởng -Ứng động sinh trưởng Bảng 48.2 ... • Chính xác • Tiêu tốn ATP Bảng 48.3 Điện sinh học dẫn truyền xung I Điện nghỉ II Điện hoạt động III Truyền dẫn xung sợi thần kinh IV Truyền xung cung phản xạ 48.3 I Điện nghỉ • Điện nghỉ hiêu... phân cực để trở điện nghỉ 48.3 III Dẫn truyền xung sợi thần kinh • Hưng phấn truyền sợi thần kinh dạng xung thần kinh theo hai chiều • (Kể từ nơi kích thích) 48.3 IV TRuyền xung cung phản xạ

Ngày đăng: 19/09/2017, 07:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 48.1 - Bài 48. Ôn tập chương II, III và IV

Bảng 48.1.

Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 48.1 - Bài 48. Ôn tập chương II, III và IV

Bảng 48.1.

Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 48.3 Điện sinh học và dẫn truyền xung - Bài 48. Ôn tập chương II, III và IV

Bảng 48.3.

Điện sinh học và dẫn truyền xung Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sinh 11 NC Bài 48:

  • Bảng 48.1

  • Slide 3

  • Bảng 48.2

  • 1.Ruột khoang

  • 2.Các ngành giun

  • 3.Thân mềm, giáp xác, sâu bọ

  • 4.Động vật có xương sống

  • Bảng 48.3 Điện sinh học và dẫn truyền xung

  • 48.3. I . Điện thế nghỉ

  • 48.3. II . Điện thế hoạt động

  • 48.3. III . Dẫn truyền xung trong sợi thần kinh

  • 48.3. IV . TRuyền xung trong cung phản xạ

  • 48.4. Sinh trưởng và phát triển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan