Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học phổ thông Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 2020

44 425 0
Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh  trường trung học phổ thông Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016  2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I HỒNG QUỐC BÌNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2016-2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐÊ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOAN 2016-20120 Người thực hiện: Hồng Quốc Bình Lớp: Cao cấp lý luận trị Lạng sơn khóa học 2014-2016 Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường THPT Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, đội ngũ cán giảng viên Học viện Chính trị khu vực I hết lịng giảng dạy, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn: UBND Tỉnh, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lạng Sơn, Ban Giám hiệu thầy giáo, cô giáo trường THPT Tràng Định, bạn đồng nghiệp người thân tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu suốt thời gian qua hồn thành Đề án Trong q trình nghiên cứu hoàn thành Đề án, thân cố gắng, nỗ lực, song Đề án chắn khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp để Đề án hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả Hồng Quốc Bình A MỞ ĐẦU Lý xây dựng đề án Trong thời đại ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, bùng nổ cơng nghệ thơng tin, thay đổi trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, biến đổi môi trường tác động mạnh mẽ tới đời sống người hai phương diện tích cực tiêu cực Để thích ứng với thay đổi, thách thức môi trường tự nhiên, xã hội, với thành công hay thất bại gặp phải sống hàng ngày cá nhân đường nghiệp liên quan nhiều tới nhiều yếu tố tri thức, sức khỏe, phẩm chất, lực Trong đó, việc rèn luyện kỹ sống lực thiếu, nhân tố cần phải có phát triển người nói riêng phát triển xã hội nói chung Mỗi người sống xã hội đại cần phải có kĩ sống để vượt qua khó khăn, nguy cơ, rủi ro, thách thức, vươn tới thành cơng, có sống lành mạnh, hạnh phúc, yếu tố đảm bảo cho phát triển bền vững xã hội Đặc biệt, em học sinh bậc trung học phổ thông (THPT), việc trang bị kĩ sống giúp cho em có kĩ thực tế để ứng dụng có hiệu quả, tự tin có trách nhiệm tình sống hàng ngày; giúp HS có mối quan hệ tích cực biết cách hợp tác chung sống; giúp hình thành thay đổi hành vi liên quan đến sức khỏe sống; thực hành vi mang tính xã hội tích cực, góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh Có thể nói, vấn đề phát triển toàn diện người đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Đảng Nhà nước toàn thể xã hội ta đặc biệt quan tâm Nhận thức rõ ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh, năm gần đây, trường THPT Tràng Định huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn bắt đầu quan tâm đến việc quản lý đạo, tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống lên lớp, bước đầu đem lại hiệu giáo dục thiết thực Thông qua hoạt động giáo dục kĩ sống (GDKNS) nhà trường, cung cấp cho em học sinh số kĩ bản, cần thiết góp phần giúp em ứng phó hiệu với thách thức sống, có khả tự bảo vệ tinh thần, sức khoẻ người khác cộng đồng, đồng thời xác định rõ giá trị thân khả sẵn sàng vượt qua khó khăn sống Được quan tâm Đảng, Nhà nước năm qua điều kiện phát triển kinh tế - xã hội huyện Tràng Định đáp ứng tốt hơn, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân dần nâng lên đáng kể Tuy nhiên, với đặc thù trường THPT huyện miền núi gặp nhiều khó khăn, học sinh chủ yếu em dân tộc thiểu số nhiều hạn chế nhận thức, hiểu biết kỹ sống cần thiết khác tự nhiên, xã hội Xuất phát từ ý nghĩa tầm quan trọng, cần thiết giáo dục kỹ sống việc phát triển lực, nhân cách cho HS trường THPT thực tế quản lý giáo dục kỹ sống Trường THPT Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn xây dựng Đề án: “Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học phổ thông Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2020” Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung Nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học phổ thông Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn, từ đẩy mạnh chất lương giáo dục tồn diện cho học sinh nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường đạt 2.2 Mục tiêu cụ thể - 100% cán quản lý, giáo viên học sinh nhà trường trang bị đầy đủ kiến thức GDKNS - Hoạt động giáo dục kỹ sống tổ chức thực thường xuyên trở thành hoạt động giáo dục truyền thống với kết phấn đấu cụ thể: 100% học sinh trường THPT Tràng Định giáo dục tham gia hoạt động giáo dục, tìm hiểu kĩ sống 100% cán bộ, giáo viên tham gia tập huấn, bồi dưỡng công tác quản lý, nội dung, phương pháp giáo dục kĩ sống phù hợp với đặc thù nhà trường địa bàn tỉnh Lạng Sơn, có khả triển khai thực nhiệm vụ giáo dục kỳ sống nhà trường - Hình thành cho HS kĩ vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn; kĩ giao tiếp văn hóa vớí bạn bè, thầy giáo khách tới trường; có khả phịng chống, tự bảo vệ thân người khác khỏi đuối nước, thiên tai, tai nạn thương tích; có khả phịng chống ma túy, phịng chống tội phạm liên quan đến phụ nữ trẻ em Giới hạn đề án - Về đối tượng đề án: công tác quản lý giáo dục kỹ sống cho HS - Về không gian đề án: trường THPT Tràng Định, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn - Về thời gian đề án: đề án thực giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 B NỘI DUNG XÂY DỰNG ĐÈ ÁN Căn xây dựng đề án 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Quản lý giáo dục - Quản lý Quản lý xuất hiện, phát triển với phát triển xã hội loài người Đây loại hình lao động lâu đời quan trọng người, công vệc cần thiết hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, có tính chất định đến phát triển toàn xã hội Theo từ điển tiếng việt QL hoạt động người tác động vào tập thể người khác để phối hợp, điều chỉnh, phân công thực mục tiêu chung QL tác động, huy điều khiển hướng dẫn trình xã hội hành vi hoạt động người, nhằm đạt mục đích đề Sự tác động QL cách để người bị QL tự giác, phấn khởi đem hết lực, trí tuệ tạo nên lợi ích cho thân, cho tổ chức xã hội Khái niệm QL bao hàm khía cạnh sau: Đối tượng tác động QL hệ thống xã hội hoàn chỉnh thể sống gồm nhiều yếu tố liên kết hữu theo quy luật định, tồn không gian, thời gian cụ thể QL xét đến cùng, QL người Mục tiêu cuối QL chất lượng, sản phẩm lợi ích phục vụ người Người QL tựu chung lại nghiên cứu khoa học, nghệ thuật giải mối quan hệ người với vô phức tạp, không chủ thể khách thể hệ thống mà mối quan hệ tương tác với hệ thống khác Như vậy, quản lý trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể QL đến khách thể QL nhằm đạt mục tiêu định Các yếu tố có quan hệ tác động qua lại với nhau, ràng buộc chặt chẽ với thành chỉnh thể toàn vẹn Mỗi yếu tố giữ vai trò quan trọng tham gia định đến hiệu chất lượng trình Mối quan hệ sơ đồ hóa sau: CÔNG CỤ KHÁCH THỂ QUẢN LÝ CHỦ THỂ QUẢN LÝ MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP - Giáo dục Giáo dục theo nghĩa chung hình thức học tập, theo kiến thức, kỹ năng, thói quen nhóm người trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thơng qua tự học Bất trải nghiệm có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động xem có tính giáo dục (Wikipedia Việt Nam) Giáo dục theo nghĩa hẹp hiểu truyền thụ trí thức cho hệ sau thông qua hương đẫn, giảng dạy nhằm báo lưu phát triển nhứng giá trị tri thức Theo Từ điển Bách khoa: Giáo dục trình tổ chức có ý thức hướng tới mục đích khơi gợi biến đổi nhận thức, lực, tình cảm, thái độ người học theo hướng tích cực Nghĩa góp phần hồn thiện nhân cách người học tác động có ý thức từ bên ngồi, góp phần đáp ứng nhu cầu tồn phát triển người xã hội đương đại - Quản lý giáo dục Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “Quản lý giáo dục tác động có ý thức chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn cách hiệu nhất” QLGD tác động có hệ thống, có khoa học, có ý thức có mục đích chủ thể QL lên đối tượng QL trình DH GD diễn sở GD QLGD hiểu cách cụ thể quản lý hệ thống giáo dục trường học, trung tâm khoa học kỹ thuật, hướng nghiệp, dạy nghề, tập hợp sở phân bố địa bàn dân cư Đối tượng QLGD trình hoạt động GD nhà trường, hoạt động GV, HS, hoạt động sư phạm trình thực kế hoạch, nội dung chương trình nhằm đạt mục tiêu GD&ĐT định Bao gồm 04 thành tố: Tư tưởng (các quan điểm, chủ trương, sách, chế độ, …), người (cán công nhân viên, GV, HS), trình thực hoạt động liên quan đến việc thực chức GD (như HĐ giảng dạy, HĐ học tập, HĐ phục vụ giảng dạy học tập, nội dung, PP, …), CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật DH (phòng học, thư viện, phịng thí nghiệm, nhà xưởng, máy móc, tài liệu, sách giáo khoa…) Mục tiêu QLGD QL chất lượng giáo dục HS toàn diện tiêu chuẩn trị, đạo đức, văn hố, khoa học, kỹ thuật thể chất… Chất lượng giáo dục kết tổng hợp nhiều hoạt động, đảm bảo cho việc thực trình quản lý GD Nội dung quản lý trình GD: QL việc xây dựng thực mục tiêu, chương trình, chất lượng GD, trọng việc GD nhân cách phát triển trí tuệ cho HS, HĐDH 1.1.2 Khái niệm kĩ sống giáo dục kỹ sống 10 Kỹ khả thao tác thực hoạt động Kỹ sống kỹ cần có cho hành vi lành mạnh, tích cực cho phép cá nhân đối mặt với thử thách sống hàng ngày Theo WHO (Tổ chức Y tế Thế giới) kỹ sống khả thể thực lực tâm lý xã hội hay nói rõ hơn: “Năng lực tâm lý xã hội khả ứng phó cách có hiệu với yêu cầu thách thức sống Đó khả cá nhân để trì trạng thái khỏe mạnh mặt tinh thần, biểu qua hành vi phù hợp tích cực tương tác với người khác, với văn hóa mơi trường xung quanh Năng lực tâm lý xã hội có vai trị quan trọng việc phát huy sức khỏe theo nghĩa rộng thể chất, tinh thần xã hội Kỹ sống khả thể hiện, thực thi lực tâm lý xã hội Đó lực tâm lý xã hội để đáp ứng đối phó với yêu cầu thách thức sống hàng ngày” [8.tr98] Như vậy, kỹ sống liên quan nhiều tới kỹ mặt trí tuệ cảm xúc, lực tâm lý xã hội hay kỹ mềm Kỹ mềm nội dung kỹ sống Có thể hiểu GDKNS giáo dục cách sống tích cực, xã hội đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực sở giúp người học có kiến thức, giá trị, thái độ kĩ thích hợp 1.1.3 Nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông Những kĩ sống cần giáo dục cho HS trước hết kĩ sống chung, cốt lõi, cần thiết để HS vận dụng nhiều tình để giải nhiều vấn đề gặp phải Theo cách phân loại UNICEF, bao gồm nhóm kĩ năng: - Nhóm kĩ nhận biết sống với mình: Kĩ tự nhận thức, kĩ đảm nhận trách nhiệm, kĩ đặt mục tiêu, kĩ quản lí thời gian, kĩ xác định giá trị, kĩ quản lí cảm xúc, kĩ ứng phó với căng thẳng, kĩ tự trọng - Nhóm kĩ nhận biết sống với người khác: Kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ thể cảm thông, kĩ thương lượng, kĩ kiên định, kĩ giải mâu thuẫn, kĩ hợp tác 30 Triên khai thực nghị Ban đạo, tổ chức xây dựng kế hoạch thực tổ chức; xây dưng đề cương tuyên truyền quy chế khen thưởng đội ngũ CB, GV thực bước: Tuyên truyền vận động CB đồn viên cơng đồn tham gia tích cực vào hoạt động GDKNS Tổ chức phong trào thi đua CB, giáo viên, đoàn viên cơng đồn có tiêu chí đánh giá kết thực nhiệm vụ GDKNS cho HS 3.1.4 Đoàn niên Cụ thể hóa Nghị ban đạo, triển khai nhiệm vụ theo vai tro chức tổ chức Đoàn nhà trường Thống với nhà trường xây dựng Kế hoạch GDKNS năm học, gắn với giai đoạn thực đề án Tuyên truyền tới HS vai trò, tầm quan trọng hoạt động GDKNS nhà trường Tổ chức, đạo thực kế hoạch GDKNS năm học; hoạt động GDKNS theo chuyên đề chuyên biệt, hoạt động trải nghiệm Tổ chức Hội thảo, thi, biểu diễn tiểu phẩm có chủ đề GDKNS 3.1.5 Tổ trưởng chuyên môn Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động GDKNS Tổ chuyên môn Duyệt kế hoạch GDKNS GV mơn có nội dung dạy học tích hợp GDKNS Chỉ đạo, kiểm tra việc dạy học tích hợp GDKNS giáo viên; hỗ trợ GVthực hoạt động GDKNS Đánh giá kết thực GV tổ; đề xuất khen thưởng GV có thành tích hoạt động GDKNS 3.1.6 Khối trưởng chủ nhiệm Chỉ đạo, hỗ trợ GV thuộc khối thực có hiệu hoạt động GDKNS Bố trí dự sinh hoạt lớp có lồng ghép hoạt động GDKNS, đánh giá, rút kinh nghiệm, nâng cao hiệu tiết dạy Đề xuất khen thưởng GV thuộc khối có thành tích GDKNS 31 3.1.7 Giáo viên chủ nhiệm lớp Xây dựng kế hoạch GDKNS lớp chủ nhiệm, duyệt với Ban giám hiệu Thực hoạt động GDKNS theo kế hoạch, đảm bảo tiến độ hiệu dạy học Thực nội dung giáo dục kĩ xác định giá trị, kĩ định, kĩ phản biện sáng tạo, kĩ quản lí cảm xúc đương đầu với áp lực, kĩ kiềm chế giải xung đột Tích cực đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lượng nội dung GDKNS 3.1.8 giáo viên mơn Xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp GDKNS vào học cụ thể với thời lượng thích hợp, gắn với nội dung có tính cấp thiết phù hợp với đặc điểm địa phương, nhà trường; duyệt kế hoạch với tổ trưởng chuyên môn Tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn nâng cao kiến thức kĩ tổ chức hoạt động GDKNS; dự giờ, đóng góp ý kiến dạy GDKNS đồng nghiệp Thực giáo dục tích hợp GDKNS qua số mơn học có lợi Giáo dục cơng dân, Ngữ văn, Sinh học, Địa lí với nội dung kĩ ứng xử, giao tiếp văn hóa, thực thi pháp luật, bảo vệ mơi trường, phịng chống tác hại rượu, ma túy Tích cực đổi nội dung, phương pháp, kĩ thuật dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lượng nội dung GDKNS 3.1.9 Tổ Tư vấn Tâm lí học đường Xây dựng kế hoạch tư vấn tâm lý học đường nội dung GDKNS cho HS Tổ chức hoạt động tư vấn hướng nghiệp, giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe sinh sản, tình u lứa tuổi học trò cho HS Thực buổi tư vấn cho nhóm HS kĩ kiềm chế thân, kĩ giải xung đột, kĩ ứng xử văn hóa quan hệ gia đình, thầy giáo, bạn bè 32 3.1.10 Lực lượng giáo dục ngồi nhà trường (Cơng an, quan chuyên môn ) Công an huyện: Phối hợp với nhà trường việc tuyên truyền, giáo dục phòng chống Ma túy, tệ nạn xã hội, Luật an tồn giao thơng, phịng chống cháy nổ, nạn bn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới, kĩ tự bảo vệ gặp nguy từ bên Chi cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện : tuyên truyền giáo dục giới tính, cách phịng tránh thai ngồi ý muốn, phịng tránh bệnh lây lan qua đường tình dục Trung tâm y tế: giáo dục kĩ phịng chống tai nạn thương tích, đuối nước; truyên thông nội dung sức khỏe sinh sản vị thành niên 3.2 Tiến độ thực - Giai đoạn 2016-2017: + Xây dựng đề án; tuyên truyền nâng cao nhận thức vai công tác quản lý chất lượng GDKNS tới CB, giáo viên, NV, cha mẹ HS, HS + Sưu tầm, biên soạn tài liệu GDKNS phù hợp với điều kiện nhà trường, văn hóa địa phương, văn hóa ửng xử học đường, quy định văn minh học đường.Tiếp thu thực hành vân dụng kỹ như: Kĩ thực Luật giao thông đường bộ; kĩ định giải vấn đề, kĩ tư phản biện sáng tạo, kĩ giao tiếp hợp tác, kĩ tự nhận thức cảm thông, kĩ quản lý cảm xúc đương đầu với áp lực, kĩ tự học, kỹ kiềm chế, giải xung đột, kĩ tự bảo vệ; Sử dụng ngoại ngữ giao tiếp với khách du lịch; kĩ phòng chống đuối nước; kĩ phòng tránh thiên tai, tai nạn thương tích; kĩ phịng chống ma túy, kĩ phòng chống tội phạm liên quan đến phụ nữ trẻ em cho HS; triển khai nội dung đề án tới CB, giáo viên, NV nhà trường + Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến quản lý GDKNS cho đội ngũ giáo viên, CB tổ chức, đoàn thể: kiến thức, phương pháp GDKNS + Tổ chức Hội thảo công tác quản lý nâng cao chất lượng GDKNS 33 + Đầu tư CSVCTB thực đề án; xây dưng cảnh quan môi trường pham nhà trường; trang bị số dụng cụ thể thao; hệ thông âm thàn tăng âm, loa đài, đèn chiếu sáng, nguồn điện dự phòng phục vụ hoạt động - Giai đoạn 2018 - 2019: + Tiếp tục triển khai sâu rộng hoạt động, đổi phương pháp, nội dung giáo dục + Tiếp tục trang bị tài liệu, Sưu tầm, biên soạn tài liệu GDKNS phù hợp với điều kiện nhà trường, văn hóa địa phương, văn hóa ửng xử học đường, quy định văn minh học đường.Tiếp thu thực hành vân dụng kỹ tích cực + Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến quản lý GDKNS cho đội ngũ giáo viên, CB tổ chức, đoàn thể: kiến thức, phương pháp GDKNS + Tổ chức Hội thảo công tác quản lý nâng cao chất lượng GDKNS + Đầu tư CSVCTB thực đề án; xây dưng cảnh quan môi trường phạm nhà trường; trang bị số dụng cụ thể thao; hệ thông âm tăng âm, loa đài, đèn chiếu sáng, nguồn điện dự phòng phục vụ hoạt động + Tổ chức hội thi GDKNS cho giáo viên + Tổ chức sơ kết 03 năm thực đề án đánh giá kết công tác quản lý chất lượng GDKNS, thông qua kiểm tra nhận thức hành vi HS băng nội dung thi nhận thức, tổ chức hội thi băng nhiều hình thức - Giai đoạn 2019-2020: + Đẩy mạnh, nâng cao chất lượng hoạt động GDKNS; + Tiếp tục đầu tư sở vật chất thiết bị, trang bị tài liệu; + Tổng kết năm thực Đề án Đánh giá công tác quản lý, lực tổ chức thực GDKNS, nhận thức hành vi học sinh 3.3 Kinh phí thực hoạt động đề án Tổng kinh phí thực đề án: 500.000.000 đồng (Năm trăm năm mươi lăm triệu đồng), đó: Nguồn kinh phí lấy từ nguồn ngân sách tỉnh 80% Thực xã hội hóa: 20% a) Kinh phí in ấn tài liệu: 100.000.000 đồng 34 - Tiền mua sách GDKNS trang bị cho giáo viên: 500 x 100.000 đồng = 50.000.000 đồng - Tiền biên soạn, in tài liệu cho HS: 50.000.000 đồng b) Kinh phí tập huấn, tuyên truyền, tham quan thực tế: 245.000.000đ - Tiền hội trường: 25.000.000 đồng - Tiền cho giảng viên: 50.000.000 đồng - Tiền tham quan thực tế: 100.000.000 đồng - Tiền bồi dưỡng cho học viên: 50.000.000 đồng - Chi phí khác: 20.000.000 đồng c) Trang thiết bị phục vụ đề án (cải tạo sân bãi, mua loa đài, máy tính, máy chiếu, máy phát điện dụng cụ thể thao…): 260.000.000 đồng - Cải tạo sân cỏ, làm mái che sân khấu: 50.000.000 đồng - Mua trang âm: 02 ( 01 trang âm hội trường công suất 2000 W, 04 loa: 120.000.000 đồng; trang âm phóng 40.000.000 đ) 160.000.000đ - Mua 02 máy tính, 01 máy chiếu: 50.000.000 đồng Dự kiến hiệu đề án 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án Đề án GDKN sống triển khai có vai trị đặc biệt quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ hoạt động giáo dục toàn diện nhà trường Thực đề án giúp: Nâng cao lực quản lý cho đội ngũ cán quản lý kỹ thực GDKNS Xây dựng văn minh nhà trường; tạo niền tin cho cộng đồng xã hội Nâng cao nhận thức đội ngũ CB, GV, NV nhà trường vấn đề giáo dục toàn diện trường THPT Tràng Định, có tầm quan trọng việc GDKNS cho HS Nâng cao trình độ kiến thức lực tổ chức quản lý GDKNS CB, giáo viên; đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS 35 Trang bị cho HS kiến thức kĩ sống bản, hình thành cho em hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực; xác định chân giá trị, xây dựng mơi trường giáo dục an tồn Tác động lâu dài đến phát triển văn hóa, giáo dục, kinh tế - xã hội, trị, an ninh địa phương 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án CB quản lí nhà trường, tổ chức đồn thể có cách nhìn bao qt, cách quản lí linh hoạt hoạt động giáo dục toàn diện nhà trường Đội ngũ CB giáo viên, NV có bồi dưỡng nâng cao kiến thức lực tổ chức hoạt động giáo dục HS có hiểu biết đầy đủ vấn đề nảy sinh sống hàng ngày, biết cách đánh giá vấn đề cách khách quan, khoa học, có hành vi ứng xử phù hợp, biết vận dụng linh hoạt kiến thức học vào thực tiễn; biết kiềm chế cảm xúc, định phù hợp; biết ứng xử có văn hóa; biết cách tự bảo vệ trước tác động tự nhiên, xã hội thiên tai, hỏa hoạn, tội phạm liên quan đến phụ nữ, trẻ em; mặt trái trò trơi điện tử (Game)có hội thành cơng HS bước vào thực tế sống Nhà trường có mơi trường giáo dục mang tính sư phạm, sạch, lành mạnh, thực mục tiêu giáo dục toàn diện 4.3 Những thuận lợi, khó khăn thực đề án tính khả thi đề án 4.3.1 Thuận lợi Hệ thống văn đạo Bộ, Sở GDĐT thực hoạt động GDNGLL có nội dung GDKNS; tạo điều kiện quyền địa phương Ban, Ngành Tỉnh Các em học sinh THPT Tràng Định có đạo đức tốt, có lực học tập, khả sáng tạo, tích cực học tập Đội ngũ GVcó ý thức trách nhiệm, trình độ lực chun mơn tốt, có phương pháp giảng dạy phù hợp, có khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 36 Nhà trường có hệ thống sở vật chất xây dựng, đủ phịng học cho việc hoạc tập Có điều kiện kỹ thuật đại đảm bảo cho việc dạy học Các tổ chức Cơng đồn, Đoàn niên, Hội chữ thập đỏ nhà trường có phối hợp tích cực tổ chức hoạt động giáo dục Sự vào cấp ủy, quyền quan, hữu quan thơng qua Quy chế phối hợp tác động tích cực đến nhà trường công tác đảm bảo an ninh trật tự, an tồn giao thơng tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 4.3.2 Khó khăn Hệ thống tài liệu liên quan tới GDKNS ít, chưa có tính hệ thống Chương trình GDKNS chưa xây dựng phù hợp với nhà trường, chưa có tính liên thơng với chương trình GDKNS lớp GVchưa tham gia chương trình bồi dưỡng kĩ sống nên kiến thức phương pháp tổ chức hoạt động thể nhiều yếu kém, hạn chế Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động thiếu, chưa đảm bảo như: loa đài, sân bãi Các văn hướng dẫn chi kinh phí cho hoạt động GDNGLL, có hoạt động GDKNS cịn chưa rõ, chưa cụ thể 37 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN Kiến nghị 1.1 Kiến nghị với Sở Giáo dục Đào tạo Lạng Sơn - Ban hành văn hướng dẫn xây dựng chương trình, nội dung GDKNS cho HS khối lớp phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương - Tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho CB, GV kiêm nhiệm phụ trách GDKNS - Tạo điều kiện đầu tư kinh phí trang bị CSVC sân bãi, hệ thống âm thanh, loa đài cho tổ chức hoạt động - Có chế tài hợp lý cho CB, GV phụ trách, tổ chức hoạt động GDNGLL 1.2 Kiến nghị với UBND huyên Tràng Định - Ban hành quy chế phối hợp, phân công trách nhiệm ban ngành, đoàn thể thực phong trào thi đua xây “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”nói chung cụ thể nội dung GDKNS địa bàn - Đựa nội dung GDKNS vào làm sở đánh giá vân động “xây đựng đời sống văn hóa khu dân cư” tiêu chuẩn đánh giá “gia đình văn hóa” - Tạo điều kiện hỗ trợ cho nhà trường phần kinh phí thực tằng cường sở vật chất, xây dưng môi nhà trường ( xanh-sạch- đẹp) thành môi trường giáo dục thực hành nội dung KNS lành mạnh 1.3 Kiến nghị với Công an huyện Tràng Định - Tiếp tục tăng cường phối hợp thực công tác giáo dục pháp luật, thông tin hai chiều; kíp thời dự báo ngăn chặn tương tiêu cực, tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường - Phôi hợp tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, ứng xử văn hóa giao thơng; phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống xâm hại trẻ em - Triển khai đầy đủ nội dung giáo ban quý, sơ kết, tổng kết công tác phối hợp theo quy định Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT/BCA-BGDĐ 38 - Hỗ trợ nhà trường tổ chức buổi ngoại khóa vê GDKNS thực pháp luật 1.4 Kiên nghị với Huyện Đoàn Tràng Định - Tiếp túc tăng cường phối hợp thực hiện, tổ chức phịng trào thi đua, thi tìm hiểu GDKNS đoàn viên niên nhà trường - Tham gia bồ dưỡng lực quản lý tổ chức hoạt động, quản lý GDKNS cho cán Đồn - Tun truyền vai trị, ý nghĩa GDKNS đoàn viên địa bàn huyện; tổ chức truyền thông vê GDKNS cho em đội viên bậc trung học sở tiếp cận, tìm hiểu KNS - Tổ chức thi tìm hiểu, sân khấu hóa GDKNS địa bàn, giúp cho em học sinh cung tham gia, trải nghiệm Kết luận Hoạt động GDKNS phận tách rời hoạt động giáo dục nhà trường, yếu tố quan trọng thực mục tiêu giáo dục toàn diện Quản lý hoạt động GDKNS nhà trường cần quan tâm hàng đầu, đầu tiền đề điều kiệnịeể thực nhiêm vụ trị đơn vị Giáo dục kỹ năg sống không giúp HS thực hành vi mang tính xã hội tích cực, mà cịn giúp loại bỏ hành vi tiêu tực, biết điều chỉnh hành vi góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, làm giảm bớt tệ nạn xã hội, làm cho xã hội lành mạnh Trường THPT Tràng định , tỉnh Lạng Sơn trường địa bàn miền núi, biên giới với địa hình đa số đồi núi, bị chia cắt nhiều sông suối Các tượng thiên tai xảy lũ ống, lũ quét, sạt lở đất xảy đe dọa tới sức khỏe tính mạng HS Do đặc thù của bậc học nên em đầu tư thời gian nhiều vào việc học tập, rèn luyện KNS, thiếu kiến thức văn hóa địa phường; kỹ giao tiếp, kỹ kiềm chế cảm xúc hạn chế, nhiều vi phạm Luật giao thông đường Những tác động tiêu cực xã hội vùng biên giới với nhiều nguy tiểm ẩn ảnh hưởng tới HS nhà trường 39 Trong năm qua công tác quản lý tổ chức hoạt động GDKNS nhà trường thực phần có tác dụng đến việc nâng cao chất lượng giáo toàn diện, phát huy tính tích cực HS tham gia hoạt động Tuy nhiên quản lý hoạt động có hạn chế nhận thức CB, GV, HS cha mẹ HS vị trí, vai trị hoạt động GDKNS chưa thật đầy đủ, tổ chức chưa chặt chẽ, kế hoạch xây dựng chưa thống nhất, chưa có tính khoa học; phương pháp, hình thức tổ chức GDKNS chưa thật phong phú; CSVCTB chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động; chưa phát huy hết quan hỗ trợ, giúp đỡ lực lượng giáo dục nhà trường Kết hoạt động GDKNS chưa đạt mong muốn Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đơn vị , xây dựng Đề án "Nâng cáo chất lượng quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT Tràng Định giai đoạn 2016 - 2020" với nội dung chủ yếu sau: - Nâng cao lực quản lý đạo thực hoạt động GDKNS cho đội ngũ cán quản lý, giao viên nhà trường - Triển khai đẩy mạnh có hiệu nơi dung giáo dục kỹ sống như: Kĩ kiềm chế quan hệ giới tính, Kĩ kiềm chế giải xung đột, Kĩ phòng chống đuối nước, Kĩ phịng tránh thiên tai, tai nạn thương tích, Kĩ phòng chống ma túy, Kĩ phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, Kĩ tự bảo vệ (phịng chống xâm hại thân thể, quấy rối tình dục ), Kĩ thực hành Luật Giao thông đường - Giáo dục kỹ đặc thù với HS THPT : Kĩ tư phản biện sáng tạo, Kĩ tự học, Kĩ giảm áp lực học tập, Kỹ giao tiếp với khách nước ngồi Các giải pháp để thực là: - Nâng cao nhận thức cho CB, giáo viên, NV, cha mẹ HS - Thành lập Ban đạo, đổi công tác xây dựng kế hoạch GDKNS - Đa dạng hóa hình thức GDKNS - Đổi phương pháp, kĩ thuật GDKNS cho HS 40 - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức, phương pháp tổ chức hoạt động GDKNS cho giáo viên - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động GDKNS - Tăng cường đầu tư CSVCTB, kinh phí, tài liệu cho GDKNS - Phát huy vai trị tổ chức, đồn thể nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu GDKNS - Kịp thời động viên, khuyến khích CB, GV tham gia hiệu vào hoạt động giáo dục kỹ sống cho HS Qua việc phân tích tính cần thiết, thuận lợi khó khăn việc thực hiệu đề án đem lại, thấy Đề án hồn tồn thực trường THPT Tràng Định giai đoạn 2016 - 2020 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013), Nghị số 29NQ/TW, ngày 04/11/2013 Nguyễn Thanh Bình (2011), Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ sống Nhà xuất Đại học Sư phạm Bộ GDĐT (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học Thơng tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ GDĐT-Dự án phát triển GVTHPT&TCCN (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn lãnh đạo quản lý giáo dục thời kỳ đổi Nhà xuất Văn hóa-Thơng tin Bộ GDĐT (2012), Quy chế tổ chức hoạt động trường THPT chuyên Thông tư 06/2012/TT-BGDĐT ngày 15/2/2012 Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Lộc (Chủ biên) (2011), Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi tới Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc-Đinh Thị Kim Thoa-Trần Văn Tính-Vũ Phương Liên (2010), Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho HS THPT Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Quốc Hội, Luật giáo dục 2005, bổ sung sửa đổi 2009 10 Bùi Ngọc Sơn (2008), Hướng dẫn thiết kế hoạt động Giáo dục lên lớp trường trung học sở Nhà xuất giáo dục 11 Trường THPT Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn, Báo cáo tổng kết: năm học 2011-2012, năm học 2012-2013, năm học 2013-2014.năm học 2014-2015 12 Chỉ thị số: 3131/CT-BGDĐT ngày 18/8/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục đào tạo năm học 20152016; 42 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Quy mô HS Trường THPT Tràng Định năm học 2015-2016 Khối 10 11 12 Tổng số Số lớp 14 14 12 40 Số học sinh 497 483 455 1435 Số học sinh dân tộc 475 461 436 1372 Ghi (Nguồn: Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2015-2016 Trường THPTTràng Định) PHỤ LỤC Cơ cấu tổ chức, đội ngũ Năm học 2015-2016 trường THPT Tràng Định có tổng số cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường: 102 đồng chí (trong cán quản lý: đồng chí; giáo viên: 90 đồng chí; nhân viên phục vụ: đồng chí) a) Tổ Tốn – Tin STT Mơn Tốn Tin học Tổng số Số lượng 13 18 Trình độ Đại học Đại học Thiếu 0 Ghi Trình độ Đại học Đại học Đại học Thiếu 0 0 Ghi Số lượng 16 Trình độ Đại học Đại học Đại học Thiếu 0 0 Ghi Số lượng 14 14 Trình độ Đại học Thiếu 0 Ghi Trình độ Đại học Đại học Thiếu 0 Ghi b) Tổ – Hóa –Lý - CN 11, 12 STT Mơn Hóa học Vật lý KTCN Tổng số Số lượng 8 19 c) Tổ Sinh – TD – CN 10 STT Môn Sinh học Thể dục Công nghệ Tổng số d) Tổ Ngữ văn STT Môn Văn Tổng số e) Tổ Sử - Địa - GDCD STT Môn Lịch sử Địa lý Số lượng 6 43 GDCD Tổng số 15 Đại học 1 Trình độ Đại học Thiếu 1 f) Tổ Ngoại ngữ STT Môn Số lượng Tiếng Anh Tổng số g) Tổ Hành chính: STT Cơng việc Số lượng Kế toán 01 Thư viện 01 Thiết bị 01 Y tế 01 Bảo vệ 02 Văn thư 01 Phục vụ 02 Tổng số 09 Trình độ Cao đẳng Cao đẳng Trung cấp Trung cấp Ghi Nhu cầu 0 0 0 Trung cấp Trung Cấp Ghi Biên chế Biên chế Hợp đồng Biên chế Hợp đồng Biên chế Hợp đồng 68 (Nguồn: Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2015-2016 Trường THPT Tràng Định) Cơ sở vật chất thiết bị Trường THPT Tràng Định đặt số 197 đường Hoàng Văn Thụ Thị Trấn Thất Khê huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn, nhà trường có tổng diện tích 14.000m2 Cơ sở vật chất nhà trường có 27 phịng học văn hóa, phịng vi tính, thư viện, phịng mơn, phịng họp, phòng họp tổ, 01 phòng y tế, 24 phòng cơng vụ Số máy móc phục vụ dạy học TT Tên thiết bị Phục vụ giảng dạy Chun mơn Máy vi tính 40 Máy Phơ tô Máy Chiếu Tổng số 45 Số máy tính kết nối Internet : 37 máy Quản lý 5 Tổng số 52 57 Chất lượng giáo dục qua năm học Năm học 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Hạnh kiểm Tổng Học lực số HS Tốt Khá TB Giỏi Khá TB 1486 1472 1396 1402 61% 55% 58% 56% 32% 33% 34% 38% 7% 10% 8% 6% 0,9% 0,7% 1,6% 3,4% 34,4% 29,1% 38,1% 36,8% 55,4% 54,3% 49,1% 51,8% HSG Cấp QG tỉnh 34 38 42 42 Tỉ lệ HS đỗ ĐH, CĐ 32% 28% 29% 33% 44 (Các Báo cáo tổng kết từ năm học 2011-2012 đến năm học 2014-2015 Trường THPT Tràng Định ) PHỤ LỤC Bảng 2.2 : Số lần thực hoạt động GDKNS STT Hình thức thực Dạy học tích hợp (số tiết) Lồng ghép vào sinh hoạt lớp, tập trung đầu tuần Ngoại khóa theo chủ đề Thi tìm hiểu Phối hợp với quan chuyên môn Năm học Năm học Năm học 2012 - 2013 45 2013 - 2014 42 2014 - 2015 54 1 2 ... dục kỹ sống cho học sinh trường trung học phổ thông Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2020? ?? Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung Nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục kỹ sống cho học. .. thiết giáo dục kỹ sống việc phát triển lực, nhân cách cho HS trường THPT thực tế quản lý giáo dục kỹ sống Trường THPT Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn xây dựng Đề án: ? ?Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục. ..2 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐÊ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN

Ngày đăng: 18/09/2017, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do xây dựng đề án

    • 2. Mục tiêu của đề án

      • 2.1. Mục tiêu chung

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 3. Giới hạn của đề án

        • 1.1. Kiến nghị với Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn

        • 1.2. Kiến nghị với UBND huyên Tràng Định

        • 1.3. Kiến nghị với Công an huyện Tràng Định

        • 1.4. Kiên nghị với Huyện Đoàn Tràng Định

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan