Bài 1. Đặc điểm của cơ thế sống

47 264 0
Bài 1. Đặc điểm của cơ thế sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1. Đặc điểm của cơ thế sống tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

THCS BÙI HỮU NGHĨA TRƯƠNG THỊ HUYỀN TRÂN THCS BÙI HỮU NGHĨA TRƯƠNG THỊ HUYỀN TRÂN  Hãy quan sát các hình ảnh sau 1. NHẬN DẠNG VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG Vật sống Vật không sống Vật sống Vật sống Vật không sống Vật không sống  Vật sống khác vật không sống ở những đặc điểm gì? - Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. - Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên. THCS BÙI HỮU NGHĨA TRƯƠNG THỊ HUYỀN TRÂN STT Ví dụ Lớn lên Sinh sản Di chuyển Lấy các chất cần thiết Loại bỏ các chất không cần thiết Xếp loại Vật sống Vật không sống 1 2 3 4 5 Hòn đá Con gà Cây đậu Cây lúa Cái bàn Dùng kí hiệu + (có) hoặc – (không có) điền vào các cột trong bảng sau sao cho thích hợp: 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG  THẢO LUẬN NHÓM THCS BÙI HỮU NGHĨA TRƯƠNG THỊ HUYỀN TRÂN STT Ví dụ Lớn lên Sinh sản Di chuyển Lấy các chất cần thiết Loại bỏ các chất không cần thiết Xếp loại Vật sống Vật không sống 1 2 3 4 5 Hòn đá Con gà Cây đậu Cây lúa Cái bàn - + + + - - + + + - - + - - - - + + + - - + + + - + + + + + 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG  KẾT QUẢ THCS BÙI HỮU NGHĨA TRƯƠNG THỊ HUYỀN TRÂN Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây : – Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) – Lớn lên và sinh sản 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG THCS BÙI HỮU NGHĨA TRƯƠNG THỊ HUYỀN TRÂN 1. Đánh dấu x vào ô □ ở đầu câu trả lời đúng nhất cho những dấu hiệu chung nhất của cơ thể sống: □ a. Có sự trao đổi chất với môi trường □ b. Di chuyển □ c. Lớn lên và sinh sản □ d. Cả a và c Đáp án đúng: d CỦNG CỐ x THCS BÙI HỮU NGHĨA TRƯƠNG THỊ HUYỀN TRÂN CỦNG CỐ 2. Hãy chọn các cụm từ phù hợp cho sẵn (sinh sản, trao đổi chất) và điền vào chỗ trống thay cho các số 1,2 để hoàn chỉnh các câu sau: Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây: Có sự (1)……………với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất ra ngoài) thì mới tồn tại được. Lớn lên và (2)…………… Đáp án đúng: 1 – trao đổi chất 2 – sinh sản. THCS BÙI HỮU NGHĨA TRƯƠNG THỊ HUYỀN TRÂN Công việc ở nhà Công việc ở nhà 1. Học kĩ câu 1, 2 (trang 6 SGK). Câu 1. Giữa vật sống và vật không sống có những điểm gì khác nhau? Câu 2. Bài tập trắc nghiệm phần IV (xem lại) 2. Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về sinh vật trong tự nhiên 3. Đọc trước bài nhiệm vụ của sinh học THCS BÙI HỮU NGHĨA TRƯƠNG THỊ HUYỀN TRÂN CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP -III) PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI -Gv phải có cách tiếp cận mới, cách dạy mới, tạo nên không khí học tập nhẹ nhàng, vui tươi, tránh cho HS cách học vẹt, loại bỏ cách dạy áp đặt, cứng nhắc chiều phương pháp hình thức dạy học thường dùng là:quan sát, động não, đóng vai, thảo luận, giảng giải,…GV cần hướng dẫn HS cách quan sát, nêu thắc mắc, tìm tòi, phát kiến thức tự nhiên xã hội phù hợp với lứa tuổi em Các yêu cầu cuả phương pháp đóng vai - Cần lưu ý phương pháp đóng vai khác với loại hình đóng kịch thông thường chỗ: kịch bản, không cần thuộc vai, không cần diễn tập, Đặc điểm chủ yếu hình thức tức thời việc diễn tập - Đóng vai để bắt đầu cho thảo luận nên người đóng vai làm sai người đóng vai phải thực nhiệm vụ khó khăn, có nhiều cách giải khác nhau… - Nhiệm vụ GV trì thảo luận thú vị sau vai diễn kết thúc việc gợi ý cho tranh luận diễn nhóm toàn lớp - d) Cách tổ chức cho HS đóng vai - Nêu tình - Yêu cầu HS tự nguyện xung phong nhận vai - Dành vài phút cho vai diễn hội ý, bàn bạc xem thể vai Hướng dẫn HS lại tự đặt vào vị trí nhân vật nghĩ xem phải suy nghĩ hành động thân gặp tình - Nhóm HS xung phong đóng vai trình diễn trước lớp Các HS lại theo dõi - Thảo luận cách ứng xử vai diễn Trước tình cho , phát thên cách ứng xử khác, phân tích tranh luận mặt ích lợi mặt hại hay hạn chế cách ứng xử… HS khác xung phong lên đóng vai theo cách chọn… - Kết thúc: GV giúp hs tự rút học cho thân IV ) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI )Quan điểm đánh giá kết học tập môn Tự nhiên Xã hội Việc đánh giá kết học tập môn TN-XH cần quan tâm đến mặt kiến thức , kĩ thái độ theo mục tiêu cụ thể môn học Thông qua việc đánh giá Gv cần uốn nắn sai sót kiến thức , kĩ phát khó khăn học sinh trình học tập 1.-Giáo viên phải trọng đến việc đánh giá lời nhận xét cụ thể Bên cạnh cần tạo điều kiện cho HS tự đánh giá lẫn thông qua hoạt động học tập cá nhân , học nhóm - Hình thức đánh giá sử dụng : vấn đáp, trả lời câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi mở ,… - Đánh giá thường xuyên ngày cách quan sát nhận xét thái độ học tập học sinh tiết học cách kịp thời ) Đánh giá kết học tập môn Tự nhiên Xã hội học sinh Để không cần cho điểm mà đánh giá kết học tập môn TN-XH học sinh mà động viên khuyến khích HS tích cực học tập , tổ chức hướng dẫn HS học tập Gv cần ý “ quan sát nghe”: - Những điều cá nhân HS nói làm trình học + Cách em nói với bạn + Cách em khám phá , tìm điều + Cách em làm sử dụng biết + Những ý tưởng mẻ hay chưa hợp lí suy nghĩ em - Cách giao tiếp mối quan hệ qua lại học sinh với học sinh -Khi em hoàn thành công việc , Gv lựa chọn câu hỏi cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể để đánh giá trình học tập em Ví dụ : + Tại em làm ? + Trong việc , theo em việc khó ? + Bằng cách em biết điều ? + Còn ( điều ) liên quan đến học mà em chưa biết rõ ? + Em tìm ( học ) điều ? + Em làm tiếp biết , hiểu điều ? V ) QUY TRÌNH SOẠN GIẢNG VÀ DẠY TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI )Ổn định lớp : ( phút ) ) Kiểm tra cũ : ( phút ) Gv nêu câu hỏi cho học sinh chơi trò chơi liên quan đến cũ để kiểm tra lại kiến thức học sinh 3) Dạy : ( 26 phút ) Gv giới thiệu : tranh ảnh , vật thật hát … * Hoạt động : ( tên hoạt động ) +Mục tiêu : ( nêu mục tiêu ) + Cách tiến hành : Bước Bước ……… Kết luận giáo viên *Hoạt động : ( tên hoạt động ) + Mục tiêu : ( nêu mục tiêu ) + Cách tiến hành : Bước Bước ……… Kết luận giáo viên * Hoạt động : ( tên hoạt động ) + Mục tiêu : ( nêu mục tiêu ) + Cách tiến hành : Bước Bước ……… Kết luận giáo viên *Hoạt động : dành cho có giáo dục kĩ sống có nhiều kiến thức 4) Củng cố - dặn dò : ( phút ) - Nêu câu hỏi cho học sinh chơi trò chơi kiểm tra kiến thức vừa học -Liên hệ giáo dục ( giáo dục hoạt động giáo viên thấy thích hợp ) - Nhắc nhở học sinh nhà thực hành kĩ học -Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học , tuyên dương - Đối với có Giáo dục bảo vệ môi trường giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào hoạt động có nội dung thích hợp với nội dung cần giáo dục • CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE CHÚC CÁC THẦY CÔ MỘT NGÀY CUỐI TUẦN TRÀN ĐẦY NIỀM VUI Trường THCS TT Hồng Ngự GV: Đặng Huỳnh Anh Thư Tuần:1 Ngày soạn: Tiết:1 Ngày dạy: MỞ ĐẦU SINH HỌC Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu lên được những đặc điểm của cơ thể sống. - Phân biệt vật sống và vật không sống. 2. Kó năng: Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên yêu thích môn học. II.Phương pháp: - Trực quan. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Hợp tác nhóm. III.Phương tiện: - Giáo viên: Phiếu học tập, tranh vẽ. - Học sinh: Đọc và soạn trước bài ở nhà. IV.Tiến trình bài giảng: 1. Ổn đònh: 1phút - Giáo viên: Kiểm tra sỉ số. - Học sinh: Báo cao sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ( không ) 3. Bài mới: Vào bài: 1phút Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta chúng bao gồm các vật sống và vật không sống. Vậy vật sống có những đặc điểm cơ bản nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó. Các hoạt động: TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiểu kết1: Vật sống và vật không sống: - Vật sống:lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản - Vật không sống:không lấy thức ăn, không lớn lên Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống: 24 phút - Cho học sinh nêu một số ví dụ về một số loài vật, đồ vật cây cối xung quanh chúng ta. - Các nhóm thảo luận:4 phút. * Con gà ,cây đậu cần những điều kiện gì để Mục tiêu: Nhận dạng vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài: - Học sinh tìm ví dụ: cây đậu, con gà, hòn đá, cái bàn, con thỏ, cây viết . - Các nhóm thảo luận và báo cáo. * Con gàvàcây đậu cần nước; không khí, thức ăn để sống. Trường THCS TT Hồng Ngự GV: Đặng Huỳnh Anh Thư sống. * Hòn đá có cần những điều kiện giống như con gà và cây đậu không? * Sau một thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước đối tượng nào không? - Điểm khác nhau cơ bản giữa vật sống và vật không sống là gì? - Tìm một vài ví dụ về vật sống và vật không sống. * Hòn đá không cần những điều kiện giống như con gà và cây đậu. * Sau một thời gian chăm sóc con gà và cây đậu tăng kích thước còn hòn đá thì không. - Vật sống lấy thức ăn, nước uống, lớn lên ,sinh sản còn vật không sống thì ngược lại. - Học sinh tự tìm ví dụ về vật sống và vật không sống. Tiểu kết 2: Đặc điểm của cơ thể sống: - Có sự trao đổi chất với môi trường thì mới tồn tại được. - Lớn lên và sinh sản. Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống: (12 phút) - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bảng phụ trang 6, các nhóm thảo luận 3phút. - Yêu cầu học sinh dựa vào bảng phụ vừa hoàn thành để rút ra kết luận đặc điểm của cơ thể sống. Mục tiêu: Biết được đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất để lớn lên: - Các nhóm theo dõi giáo viên hướng dẫn để hoàn thành bảng, sau đó cử đại diện các nhóm báo cáo. - Học sinh dựa vào bảng để tìm ra Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. - Phân biệt vật sống và vật không sống. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh ảnh về một vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ 2.1 SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. - Làm quen với học sinh. - Chia nhóm học sinh. 2.Kiểm tra 3.Bài học Mở đầu như SGK. Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống Mục tiêu: HS nhận dạng vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho học sinh kể tên một số; cây, con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn 1 cây, con, đồ vật đại diện để quan sát. - GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm (4 người hay 2 người) theo câu hỏi. - Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống? - Cái bàn có cần những điều kiện giống như con gà và cây đậu để tồn - HS tìm những sinh vật gần với đời sống như: cây nhãn, cây cải, cây đậu con gà, con lợn cái bàn, ghế. - Chọn đại diện: con gà, cây đậu, cái bàn. - Trong nhóm cử 1 người ghi lại những ý kiến trao đổi, thống nhất ý kiến của nhóm. - Yêu cầu thấy được con gà và cây đậu được chăm sóc lớn lên còn cái bàn không thay đổi. tại không? - Sau một thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước và đối tượng nào không tăng kích thước? - GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời. - GV cho HS tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: - Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên. Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống Mục tiêu: HS thấy được đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất để lớn lên. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS quan sát bảng SGK trang 6, GV giải thích tiêu đề của cột - HS quan sát bảng SGK chú ý cột 6 và 7. 2 và cột 6 và 7. - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, GV kẻ bảng SGK vào bảng phụ. - GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời, GV nhận xét. - GV hỏi:- qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống? - HS hoàn thành bảng SGK trang 6. - 1 HS lên bảng ghi kết quả của mình vào bảng của GV, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS ghi tiếp các VD khác vào bảng. Kết luận: - Đặc điểm của cơ thể sống là: + Trao đổi chất với môi trường. + Lớn lên và sinh sản. 4. Củng cố - GV cho HS trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị: 1 số tranh ảnh về sinh vật trong tự nhiên. Bài 1: Đặc điểm cơ thể sống Bài 1: Đặc điểm cơ thể sống 1. Nhận dạng vật sống và vật không sống • Em hãy nêu tên một số cây, con, đồ vật ở xung quanh em? Thảo luận nhóm Kết luận: • Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. • Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên. 2. Đặc điểm của cơ thể sống 2. Đặc điểm của cơ thể sống ST T Ví dụ Lớn lên Sinh sản Di chuyển Lấy các chất cần thiết Loại bỏ các chất không cần thiết Xếp loại Vật sống Vật không sống 1 2 3 4 5 Hòn đá Con gà Cây đậu Cây lúa Cái bàn Dùng kí hiệu + (có) hoặc – (không có) điền vào các cột trong bảng sau sao cho thích hợp: Kết quả ST T Ví dụ Lớn lên Sinh sản Di chuyển Lấy các chất cần thiết Loại bỏ các chất không cần thiết Xếp loại Vật sống Vật không sống 1 2 3 4 5 Hòn đá Con gà Cây đậu Cây lúa Cái bàn - + + + - - + + + - + - Kết luận: • Đặc điểm của cơ thể sống là: – Trao đổi chất với môi trường – Lớn lên và sinh sản Cải tạo môi trường sống tốt để sinh vật tồn tại có ích cho con người. Kết luận chung: Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây: Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất ra ngoài) thì mới tồn tại được. Lớn lên và sinh sản. 1. Đánh dấu x vào ô □ ở đầu câu trả lời đúng nhất cho những dấu hiệu chung nhất của cơ thể sống: □ a. Có sự trao đổi chất với môi trường □ b. Di chuyển □ c. Lớn lên và sinh sản □ d. Cả a và c Đáp án đúng: d [...]... số 1, 2 để hoàn chỉnh các câu sau: Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây: Có sự (1) ……………với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất ra ngoài) thì mới tồn tại được Lớn lên và (2)…………… Các cụm từ cho sẵn: Sinh sản Trao đổi chất Đáp án đúng: 1 – b, 2 – a Công việc ở nhà 1 Học kĩ câu 1, 2 (trang 6 SGK) Câu 1 Giữa vật sống và vật không sống có những điểm gì khác nhau? Câu 2 Bài. .. Công việc ở nhà 1 Học kĩ câu 1, 2 (trang 6 SGK) Câu 1 Giữa vật sống và vật không sống có những điểm gì khác nhau? Câu 2 Bài tập trắc nghiệm phần IV (xem lại) 2 Chuẩn b : Một số tranh ảnh về sinh vật trong tự nhiên 3 Đọc trước bài nhiệm vụ của sinh học Giáo án sinh học lớp 6 - Tiết 1 MỞ ĐẦU SINH HỌC (Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG + Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC) I. MỤC TIÊU - Biết được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống , phân biệt vật sống và vật không sống. - Biết được 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm. - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. - Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật. - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh về một vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ 2.1 SGK. - Tranh phóng to về quang cảnh tự nhiên có 1 số động vật và thực vật khác nhau. III . CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt động 1: I. NHẬN DẠNG VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho h ọc sinh kể tên m ột số; cây, con, đồ v ật ở xung quanh rồi chọn 1 cây, con, đ ồ vật đại diện để quan sát. - HS tìm những sinh vật gần với đời sống như: cây nhãn, cây cải, cây đậu con gà, con lợn cái bàn, ghế. - GV yêu c ầu học sinh trao đổi nhóm (4 ngư ời hay 2 người) theo câu hỏi. - Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống? - Cái bàn có cần những điều kiện giống như con gà và cây đậu để tồn tại không? - Sau một thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước và đối tượng nào không tăng kích thước? - GV chữa bài b ằng cách gọi HS trả lời. - GV cho HS tìm thêm - Chọn đại diện: con gà, cây đậu, cái bàn. - Trong nhóm cử 1 người ghi lại những ý kiến trao đổi, thống nhất ý kiến của nhóm. - Yêu cầu thấy được con gà và cây đậu được chăm sóc lớn lên còn cái bàn không thay đổi. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung. m ột số ví dụ về vật sống và vật không sống. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. Tiểu kết: - Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên, không sinh sản. Hoạt động 2: II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG - GV cho HS quan sát bảng SGK trang 6, GV giải thích tiêu đề của cột 2 và cột 6 và 7. - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, GV kẻ bảng - HS quan sát bảng SGK chú ý cột 6 và 7. - HS hoàn thành bảng SGK trang 6. SGK vào bảng phụ. - GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời, GV nhận xét. - GV hỏi:- qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống? - 1 HS lên bảng ghi kết quả của mình vào bảng của GV, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS ghi tiếp các VD khác vào bảng. Tiểu kết: - Đặc điểm của cơ thể sống là: + Trao đổi chất với môi trường. + Lớn lên và sinh sản. Hoạt động 3: III. SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật - GV: yêu cầu HS làm bài tập mục  trang 7 SGK. - Qua bảng thống kê em - HS hoàn thành bảng thống kê trang 7 SGK (ghi tiếp 1 số cây, con khác). có nhận xét về thế giới sinh vật? (gợi ý: Nhận xét về nơi sống, kích thước? Vai trò đối với người? ) - Sự phong phú về môi trường sống, kích thước, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì? - Nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoàn chỉnh phần nhận xét. Trao đổi trong nhóm để rút ra Tiểu kết: sinh vật đa dạng. b. Các nhóm sinh vật - Hãy quan sát lại bảng thống kê có thể chia thế giới sinh vật thành mấy nhóm? - HS có th ể khó xếp nấm vào nhóm nào, GV cho HS nghiên c ứu thông tin SGK trang 8, k ết hợp với - HS xếp loại riêng những ví dụ thuộc động vật hay thực vật. - HS nghiên cứu độc lập nội dung trong thông tin. - Nhận xét; sinh vật trong quan sát hình 2.1 SGK trang 8. - Thông tin đó cho em biết điều gì? - Khi phân chia sinh vật thành 4 nhóm, người ta dựa vào những đặc điểm nào? ( Gợi ý: + Động vật: di chuyển + Thực vật: có m àu xanh + Nấm: không có m àu xanh (lá) + Vi sinh vật: vô c ùng nhỏ bé) tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn: vi sinh vật, nấm, thực vật và động vật. - HS khác nhắc lại kết ... nhận biết hình dạng, đặc điểm bên thể người, số xanh, số động vật; để nhận biết tượng diễn môi trường tự nhiên sống ngày Mục tiêu quan sát phải đơn giản, phù hợp với đặc điểm nhận thức tư hình... phần phát triển bài) ; + Theo nhóm nhỏ từ 2- HS ( dùng cho số hoạt động phần phát triển bài) + lớp ( dùng phần giới thiệu bài, giới thiệu hoạt động phần kết luận sau hoạt động hay bài) - GV cần... học số động vật, thể người hay sống xã hội, GV nên phối hợp hướng dẫn HS quan sát vật thật, quan sát thể em sống xung quanh lẫn tranh ảnh sơ đồ, quan sát vật thật, sống thật, HS hình thành biểu

Ngày đăng: 18/09/2017, 17:01

Hình ảnh liên quan

- HS quan sát chủ yếu là để nhận biết hình dạng, HS quan sát chủ yếu là để nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngoài của cơ thể con người, của đặc điểm bên ngoài của cơ thể con người, của  - Bài 1. Đặc điểm của cơ thế sống

quan.

sát chủ yếu là để nhận biết hình dạng, HS quan sát chủ yếu là để nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngoài của cơ thể con người, của đặc điểm bên ngoài của cơ thể con người, của Xem tại trang 13 của tài liệu.
ảnh, mô hình, sơ đồ diễn tả các sự vật, hiệnảnh, mô hình, sơ đồ diễn tả các sự vật, hiện  - Bài 1. Đặc điểm của cơ thế sống

nh.

mô hình, sơ đồ diễn tả các sự vật, hiệnảnh, mô hình, sơ đồ diễn tả các sự vật, hiện Xem tại trang 15 của tài liệu.
sống thật, HS được hình thành những biểusống thật, HS được hình thành những biểu  - Bài 1. Đặc điểm của cơ thế sống

s.

ống thật, HS được hình thành những biểusống thật, HS được hình thành những biểu Xem tại trang 16 của tài liệu.
thuận lợi để trẻ hình thành tính cách và phátthuận lợi để trẻ hình thành tính cách và phát  - Bài 1. Đặc điểm của cơ thế sống

thu.

ận lợi để trẻ hình thành tính cách và phátthuận lợi để trẻ hình thành tính cách và phát Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Làm thay đổi hình thức học tập.-Làm thay đổi hình thức học tập. - Bài 1. Đặc điểm của cơ thế sống

m.

thay đổi hình thức học tập.-Làm thay đổi hình thức học tập Xem tại trang 26 của tài liệu.
- HS được hình thành các kĩ năng giao tiếp;- HS được hình thành các kĩ năng giao tiếp; - Bài 1. Đặc điểm của cơ thế sống

c.

hình thành các kĩ năng giao tiếp;- HS được hình thành các kĩ năng giao tiếp; Xem tại trang 32 của tài liệu.
không cần diễn tập,. Đặc điểm chủ yếu là hìnhkhông cần diễn tập,. Đặc điểm chủ yếu là hình  - Bài 1. Đặc điểm của cơ thế sống

kh.

ông cần diễn tập,. Đặc điểm chủ yếu là hìnhkhông cần diễn tập,. Đặc điểm chủ yếu là hình Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Hình thức đánh giá có thể sử dụng là: vấn- Hình thức đánh giá có thể sử dụng là : vấn  đáp, trả lời câu hỏi trắc nghiệm hoặc câu hỏi  - Bài 1. Đặc điểm của cơ thế sống

Hình th.

ức đánh giá có thể sử dụng là: vấn- Hình thức đánh giá có thể sử dụng là : vấn đáp, trả lời câu hỏi trắc nghiệm hoặc câu hỏi Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan