Xây dựng khóa định loại một số loài cây gỗ rừng việt nam

100 323 0
Xây dựng khóa định loại một số loài cây gỗ rừng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG HÀO XÂY DỰNG KHÓA ĐỊNH LOẠI MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ RỪNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG HÀO XÂY DỰNG KHÓA ĐỊNH LOẠI MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ RỪNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 NGƯỜI HƯỚNG ĐẪN KHOA HỌC TS HOÀNG VĂN SÂM TS PIERRE GRAD Hà Nội, 2011 i LỜI CẢM ƠN Xây dựng khóa định loại loài thực vật lĩnh vực nghiên cứu quan trọng nhà thực vật học nghiên cứu từ lâu đời, trải qua trình phát triển khoa học, công nghệ, hình ảnh thật thực vật môi trường sống làm bước tiến minh họa cho khóa định loại thực vật Việc lựa chọn đề tài “Xây dựng khóa định loại số loài gỗ rừng Việt Nam” nhằm bước đầu hệ thống hóa hình ảnh minh họa cho khóa định loại số loài gỗ đồng thời khóa định loại sử dụng để tra cứu phần mềm chuyên dùng, tăng cường khả tra cứu độ xác giám định thực vật giúp nhà quản lý có xác cho định mang tính pháp lý Để hoàn thành đề tài nghiên cứu, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Hoàng Văn Sâm (Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam), Tiến sỹ Pierre Grad (Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế nông nghiệp Pháp – CIRAD) người trực tiếp hướng dẫn trình thực đề tài, đồng cám ơn cán thuộc Trung tâm nghiên cứu quốc tế thông tin đa phương tiện, truyền thông ứng dụng – MICA, cán thuộc Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam toàn thể bạn sinh viên trường đại học Lâm nghiệp, đồng nghiệp giúp đỡ hàm thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song, thời gian lực nhiều hạn chế nên đề tài nghiên cứu chắn không tránh khỏi sai sót Tôi kính mong quan tâm góp ý Thầy cô giáo, chuyên gia nghiên cứu bạn bè đồng nghiệp để sớm khăc phục, bổ sung tồn tại, hoàn thiện đề tài nghiên cứu, mở rộng quy mô, từ hiệu áp dụng đề tài thực tiễn công tác Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính toán trung thực trích dẫn rõ ràng Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Hoàng Hào ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iii Danh lục bảng iv Danh mục hình ảnh iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 - Nghiên cứu hệ thực vật giới 1.2 - Nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam 1.3 – Nghiên cứu phần mềm nhận dạng thực vật .4 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7 2.1- Mục tiêu nghiên cứu 2.2- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.3- Nội dung nghiên cứu .7 2.4- Phương pháp nghiên cứu Chương 3: KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 3.1 – Rừng thực nghiệm Trường Đại học Lâm nghiệp 10 3.2 – Vườn thực vật Viện Điều tra quy hoạch rừng 11 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .13 4.1 – Thực vật thân gỗ rừng thực nghiệm Trường Đại học Lâm Nghiệp 13 4.2 – Hiện trạng thực vật vườn thực vật Viện Điều tra quy hoạch rừng 13 4.3 – Lựa chọn danh mục 40 loài nghiên cứu .13 4.4 – Cơ sở liệu 40 loài đề tài nghiên cứu .16 4.5 – Khóa tra 40 loài gỗ: 73 4.6 - Ứng dụng sở liệu phần mềm tra cứu 85 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung C Cây làm cảnh G Cây cho gỗ Q Cây cho T Cây cho Thuốc N Cây cho nhựa Mi Cây gỗ nhỏ có chồi mặt đất cao từ – 25m MM Na IUCN Cây gỗ lớn vừa có chồi mặt đất cao > 30m Cây gỗ thấp có chồi mặt đất – 8m International Union Conservation Nature Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên Quốc tế VQG Vườn quốc gia WWF World Wild Fund for Nature Quỹ Quốc tế bảo tồn thiên nhiên CR Critically (Đang bị tuyệt chủng trầm trọng) EN Endangered ( Nguy cấp) K Insuffciently Known (loài thiếu thông tin) LR Low Rits (Loài bị đe dọa) R Rare (Loài hiếm) V Vunelrable (Tình trạng bị nguy cấp) CIRAD Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế Nông nghiệp Pháp MICA Trung tâm nghiên cứu quốc tế thông tin đa phương tiện, truyền thông ứng dụng iv DANH LỤC CÁC BẢNG Nội dung TT 4.1 Danh lục 40 loài phục vụ cho đề tài nghiên cứu Trang 12 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Nội dung TT Trang 1.1 Đã đến lúc cần thu gọn trực quan tài liệu tra cứu 1.2 Giao diện phần mềm PlanVN 1.3 Giao diện phần mềm Dược liệu vị thuốc thường dùng 1.4 Giao diện trang web vietnamcreatures.net 1.5 Giao diện trang web Trung tâm đa dạng sinh học, Trường ĐHLN 1.6 Giao diện phần mềm Northern Annamites V 1.0 (IDAO) 2.1 Cấu trúc sở liệu khóa tra 3.1 Một góc vườn thực nghiệm Trường ĐHLN 11 3.2 Một góc Vườn thực nghiệm Viện Điề tra Quy hoạch rừng 12 4.1 Ảnh hình thái loài Sấu (Dracontomelon dao (Blanco) Merr & Rolfe) 16 4.2 Ảnh hình thái loài Đinh (Markhamia stipulata (Wall.) Schum.) 18 4.3 Ảnh hình thái loài Núc nác (Droxylum indicum (L.) Vent) 19 4.4 Ảnh hình thái loài Gòn (Ceiba pentandra (L.) Gaertn.) 18 4.5 Ảnh hình thái loài Trám trắng (Canarium album (Lour.) Raeusch.) 22 4.6 Ảnh hình thái loài Muồng đen (Casia siamea Lamk.) 25 4.7 Ảnh hình thái loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.) 26 4.8 Ảnh hình thái loài Lim xẹt (Peltophorum tonkinense A.Chev.) 28 4.9 Ảnh hình thái loài Vàng anh (Saraca dives Pierr) 29 4.10 Ảnh hình thái loài Gụ mật (Sindora siamensis Teysm ex Miq.) 30 4.11 Ảnh hình thái loài Gụ lau (Sindora tonkinensis A Chev ex K & 31 S Larsen) v TT Nội dung Trang 4.12 Ảnh hình thái loài Chò xanh (Terminalia myriocarpa Huerch et M A.) 33 4.13 Ảnh hình thái loài Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb ex G Don) 34 4.14 Ảnh hình thái loài Chò nâu (Dipterocarpus retusus Bl.) 35 4.15 Ảnh hình thái loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.) 37 4.16 Ảnh hình thái loài Chò (Shorea chinensis (Wang Hsie) H Zhu) 38 4.17 Ảnh hình thái loài Mun (Diospiros mun A.Chev et Jecomté) 40 4.18 Ảnh hình thái loài Côm tầng (Elaeocarpus griffithii (Wight) A.Gray) 41 4.19 Ảnh hình thái loài Vạng trứng (Endospermum chinensis Benth.) 42 4.20 Ảnh hình thái loài Nhội (Bischofia javanica Bl.) 44 4.21 Ảnh hình thái loài Cẩm lai (Dalbergia olivieri Gamble ex Brain) 45 4.22 Ảnh hình thái loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) 46 4.23 Ảnh hình thái loài Dáng hương (Pterocarpus marocarpus Kurz) 48 4.24 Ảnh hình thái loài Long não (Cinamomum camphora (L.) Presl.) 49 4.25 Ảnh hình thái loài Trai lý (Garcinia fagraeoides A.Chev.) 51 4.26 Ảnh hình thái loài Bứa (Garcinia oblongifolia Champ.) 52 4.27 Ảnh hình thái loài Săng lẻ (Lagerstroemia calyculata Kurz) 53 4.28 Ảnh hình thái loài Bằng lăng (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.) 54 4.29 Ảnh hình thái loài Mỡ (Manglietia conifera Dandy) 56 4.30 Ảnh hình thái loài Giổi xanh (Manglietia mediocris Dandy) 58 4.31 Ảnh hình thái loài Giổi bà (Michelia balansae (A.Dc.) Dandy) 59 4.32 Ảnh hình thái loài Gội nếp (Aglaia spectabilis (Miq.) Jain et Bennet.) 60 4.33 Ảnh hình thái loài Lát hoa (Chukrasia tabularis A Juss) 61 4.34 Ảnh hình thái loài Bản xe (Albizzia lucida Benth et Hook.) 62 vi Nội dung TT Trang 4.35 Ảnh hình thái loài Máu chó nhỏ (Knema conferta Warbg.) 64 4.36 Ảnh hình thái loài Sến mật (Madhuca pasquieri H.J.Lam) 65 4.37 Ảnh hình thái loài Trầm hương (Aquilaria crassna Pierr.) 67 4.38 Ảnh hình thái loài Nghiến (Excentrodendron tonkinensis (Gagnep) 69 Chang & Miau) 4.39 Ảnh hình thái loài Lõi thọ (Gmelina arborea Roxb.) 70 4.40 Ảnh hình thái loài Tếch (Tectona grandis L.) 71 4.41 Giao diện sở liệu khóa tra (đặc điểm dáng cây) 82 4.42 Giao diện sở liệu khóa tra (đặc điểm vỏ cây) 82 4.43 Giao diện sở liệu khóa tra (đặc điểm cây) 83 4.44 Giao diện sở liệu khóa tra (kiểu hoa) 83 4.45 Giao diện sở liệu khóa tra (đặc điểm quả) 84 4.46 Giao diện sở liệu khóa tra (đặc điểm hạt) 84 4.47 Giao diện bắt đầu phần mềm 85 4.48 Giao diện phần mềm (đặc điểm lá) 85 4.49 Giao diện phần mềm (đặc điểm thân gốc cây) 86 4.50 Giao diện phần mềm (đặc điểm hoa phát hoa) 86 4.51 Giao diện phần mềm (đặc điểm quả) 87 4.52 Giao diện phần mềm (đặc điểm hạt) 87 4.53 Giao diện phần mềm (đặc điểm nhựa cây) 88 4.54 Giao diện phần mềm (kết quả) 88 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu nhà thực vật xây dựng hệ thống phân loại cho loài thực vật nói chung gỗ nói riêng, đưa hệ thống phân loại dự đặc điểm mô tả hình thái loài hình vẽ minh họa, nghiên cứu tồn dạng sách, cẩm nang tra cứu, phần mềm tra cứu (nước ngoài, nước) Tuy nhiên qua trình phát triển công nghệ đòi hỏi thực tế điều tra định loại thực vật thực tế cần có công cụ gọn nhẹ hơn, trực quan, sinh động đặc biệt dễ sử dụng Việc nghiên cứu xây dựng “khóa định loại số loài gỗ” rừng Việt Nam nhằm khắc phục hạn chế trên, dựa đặc điểm hình thái số loài cụ thể với hình ảnh minh họa loài việc làm cần vô thiết Từ người nghiên cứu sau dễ dàng tra cứu loài phần mềm chuyên dung trực quan tới đặc điểm hình thái loài tự nhiên Mục tiêu nghiên cứu đề tài xây dựng khóa định loại số loài gỗ rừng Việt Nam với hình ảnh minh họa loài dựa đặc điểm hình thái chúng tự nhiên, toàn kết nghiên cứu tạo thành sở dự liệu cho phần mềm tra cứu thực vật chuyên dùng làm công cụ cho nhà thực vật nghiên cứu sinh chuyên ngành thực vật ta cứu sau dùng giáo dục đào tạo nhà trường Xuất phát từ lý mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Xây dựng khóa định loại số gỗ rừng Việt Nam” Trong giới hạn đề tài tập trung nghiên cứu loài gỗ thu thập trồng hai vườn thực nghiệm vườn thực nghiệm thuộc Bảo tàng Tài nguyên rừng (Viện Điều tra quy hoạch rừng) vườn thực nghiệm lâm sinh khu vực Núi Luốt thuộc Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sở dỹ lựa chọn hai khu vực chúng vườn thực nghiệm hai đơn vị có bề dày 50 năm nghiên cứu đào tạo lâm nghiệp nói chung thực vật nói riêng, loài trồng tập trung phạm vi định tạo điều kiện thuận lợi cho trinh theo dõi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 - Nghiên cứu hệ thực vật giới Việc nghiên cứu hệ thực vật giới có từ lâu, nhiên công trình nghiên cứu có giá trị lại chủ yếu xuất vào kỷ XIX – XX như: Thực vật trí Hong Kong (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật trí rừng Tây Bắc trung tâm Ấn độ (1874), Thực vật trí Ấn độ tập (1872 – 1897), Thực vật trí Miến Điện (1877), Thực vật trí Malaysia (1892 – 1925), Thực vật trí Hải Nam (1972 – 1977), Thực vật trí Vân Nam (1977) Tất công trình có phần hình minh họa cho đặc điểm hình thái nhiên chúng hình vẽ chì đen trắng, đồng thời hầu hết hình vẽ tập trung vào phận sinh sản hoa, chủ yếu lá, ảnh minh họa ảnh mầu 1.2 - Nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam Lãnh thổ Việt Nam trải dài từ 8030’ Bắc đến 230 30’ Bắc Sự khác biệt lớn khí hậu địa hình miền, tạo tính đa dạng môi trường tự nhiên ĐDSH Các hệ sinh thái đa dạng: từ rừng mưa thường xạnh cận nhiệt đới phía Bắc rừng khộp nhiệt đới phía Nam, rừng ngập hệ sinh thái ngập nước ven biển Đến thống kê gần 13.000 loài thực vật Nhiều nhóm có tính đặc hữu cao, nhiều loài đặc hữu có giá trị khoa học thực tiễn lớn Ngoài tác phẩm tiếng Loureiro (1790), Pierre (1879 – 1907), từ năm đầu kỷ xuất số công trình tiếng, tảng cho việc đánh giá tính đa dạngthực vật Việt Nam Một công trình tiếng, “Thực vật trí Đông Dương” H Lecomte chủ biên (1907 – 1952) Trong công trình này, tác giả người Pháp thu mẫu định tên, lập khoá mô tả loài thực vật có mạch toàn lãnh thổ Đông Dương Thái Văn Trừng (1978) dựa vào công trình để thống kê hệ thực vật Việt Nam biết có 7004 loài, 1850 chi, 289 họ Riêng miền Bắc Pócs Tamás (1965) thống kê 5190 loài, Phan Kế Lộc (1969) thống kê bổ xung, nâng số loài miền Bắc lên 1660 chi 140 họ Trong có 5069 loài thực vật hạt kín 540 loài thuộc ngành lại 78 4.5.10 – Khóa tra đến Pterocarpus & Dalbergia : Trunk a branches unarmed Leaves imparipinnate Stipels absent Flowers white or bright yellow Fruits flat to Trunk and branches armed Leaves triforlioate b a and b Stipels present, gland-like Flowers red or orange Fruits trap-lke, not flat Erythrina Exudate red Fruits winged, rounde Seed usually Pterocarpus Exudate absent Fruits not winged, linear rounde Seed usually more than Dalbergia 4.5.11 – Khóa tra đến Cinamomum: Leaves tripliveinned, lateral veins or pairs, a domatia present in the axils of secondary veins and midrib Petole 2-5cm long Perianth cup 0.4-0.6cm Cinamomum hight b camphora Leaves or pairs of lateral veins, domatia absent Cinamomum Petole 2-3cm long Perianth cup 1-1.6cm hight glaucescens 4.5.12 – Khóa tra đến Garcinia: Terminal bud with scales (or at least their scars a evident on the stem); flowers bisexual, anthers > mm long; stigmas minute, porose to Terminal bud usually without scales; flowers usually b unisexual; anthers usually less than mm long; stigmas much expanded to Flowers in 3-9-flowered axillary cymes; filaments a all basally connate into a tube, then dividing into lobes of stamens each; seeds with "hairy" testa b Symphonia Flowers solitary in leaf axils; filaments not all to 79 basally connate, the individual fascicles with > stamens each; seeds lacking "hairy" testa a b Petals linear; fruit stipitate, elongate, indehiscent or dehiscing by twisting of the valves Lorostemon Petals broad; fruit not stipitate, a subglobose to ovoid, leathery berry to Stamens spiraled or less often straight, less than 13 a per fascicle; ovary and fruit often with spiral markings, fruits usually with a single seed moronobea Stamens not spiraled, > 15 per fascicle; ovary and b fruit smooth, without spiral markings; fruits usually with seeds Platonia Flowers in axillary fascicles; fruit a smooth to a verrucose, 1- or few-seeded berry; seed(s) surrounded by pulp, but lacking an aril Garcinia Flowers in terminal or axillary cymose panicles or b sometimes solitary, but not in axillary fascicles; fruit a fleshy capsule; seeds arillate to Petiole base often strongly excavated, the adaxial a margins often strongly raised; axillary vegetative branches with a distinctively long basal internode; styles often distinct; sepals 2-4 Tovomita Petiole base only slightly or not excavated, the b adaxial margins usually not raised; axillary vegetative branches lacking long basal internode; styles lacking, or, if present, then sepals > a to Ovule per locule; aril vascularized (obviously cellular), reddish orange or white; stamens free; trees Chrysochlamys Ovule (1)4-many per locule; aril not vascularized b (not obviously cellular), red or orange; stamens free to connate; trees, epiphytes, or lianas Clusia 80 4.5.13 – Khóa tra đến Michelia : Iner bark greyish yellow, with aromatic smell Twigs pale black Leaves glossy above, silvery a ferruginous villose beneath Petiole slightly swollen at base Fruit with many follicle, 1-5 seeds in each folicle Michelia balansae Iner bark cream, bad smelling Twigs pale green b Leaves dull above, pale green beneath Petiole not swollen at base Fruit with 3-7 separated follicle, 3- Michelia seeds in each folicle mediocris 4.5.14 – Khóa tra đến Aglaia & Chukrasia: a Slash of the bark without white latex Stellate hairs or peltate scales absent Stamens united in to a tube to Slash of the bark with white latex Stellate hairs b and/or peltate scales present Stamens united in to a globose head Aglaia Leaves with pseudogemmula (bud at the end of the a leaf) Fuit with or seeds, covered with an orange or red aril b Chisocheton Leaves without pseudogemmula Fuit with many seeds Chukrasia 4.5.15 – Khóa tra đến Albizia: a b Central flowers with perianth segmens Pods dehiscent Albizia Central flowers with or perianth segmens Pods indehiscent Samanea 81 4.5.16 – Khóa tra đến Knema: Bracteole absent Leaves when dry easily breaking a into pieces, lower surface brown, uper surface dull Inflorescences a loose panicle Horsfieldia Bracteole present in the apical part of the pedicel Leaves when dry not easily breaking into pieces, b lower surface usually gllaucous or whitish, uper surface glossy Inflorescences short umbel-like racemes Knema 4.5.17 – Khóa tra đến Madhuca : Bark not fissured into squares, usually with many a greyish yellow dots Leaves alternate, lateral veins slightly curved near the margin Calyx lobed Corolla lobed Fruit a capsule Eberhardtia Bark usually fissured into squares Leaves spirally arranged, crowned at the end of twigs, lateral veins b diminishing and becoming inconspicuous towards leaf margin Sepals 4, into pairs Corolla 8-12 lobed Fruit a berry Madhuca 4.5.18 – Khóa tra đến Gmelina & Techtona : Petiole terete, not winged Flower usually large, a corolla with uniqual lobes, upper lobes and lower lobes, stamens 4, pair longer than the other, Fruit with persitent calyx at base Gmelina Petiole usually narrowly winged Flower usually b small, corolla with or equal lobes, Fruit enclosed by calyx Techtona 82 Các khóa tra mã hóa theo đặc điểm hình thái nhập vào bảng ma trận sở liệu theo dạng như: Các đặc điểm dáng cây: Hình 4.41 Giao diện sở liệu khóa tra (đặc điểm dáng cây) Các đặc điểm vỏ cây: Hình 4.42 Giao diện sở liệu khóa tra (đặc điểm vỏ cây) 83 Các đặc điểm cây: Hình 4.43 Giao diện sở liệu khóa tra (đặc điểm cây) Các đặc điểm hoa: Hình 4.44 Giao diện sở liệu khóa tra (kiểu hoa) 84 Các đặc điểm quả: Hình 4.45 Giao diện sở liệu khóa tra (đặc điểm quả) Các đặc điểm hạt: Hình 4.46 Giao diện sở liệu khóa tra (đặc điểm hạt) Và nhiều đặc điểm khác cho việc mô tả sở liệu rõ, chi tiết tốt 85 4.6 - Ứng dụng sở liệu phần mềm tra cứu Sau xây dựng xong bảng ma trận sở liệu nhập vào phần mềm Việc tra cứu sử dụng đơn giản sau: Với mậu mà có, dù mẫu thật tự nhiên hay mẫu qua ảnh có đủ độ phân giải cần thiết, bắt đầu giao diện khởi đầu phần mềm: Từ giao diện chương trình Người dùng bấm chuột vào phận Lựa chọn đặc điểm theo mô tả hình thái mấu cần tra Hình 4.47 Giao diện bắt đầu phần mềm Chúng ta bấm vào hình để lựa chọn dạng theo mẫu có Chọn dạng theo mô tả Hình 4.48 Giao diện phần mềm (đặc điểm lá) 86 Nếu có đặc điểm thân mẫu, bạn bấm vào hình vẽ thân để lựa chọn màu sắc dáng thân cây, bạn lựa chọn thêm đặc điểm khác thân cách bong vỏ, hình dạng cốc tốt Chọn màu sắc dáng thân Hình 4.49 Giao diện phần mềm (đặc điểm thân gốc cây) Chúng ta lựa chọn kiểu dáng hoa có Chọn loại hoa theo mô tả Hình 4.50 Giao diện phần mềm (đặc điểm hoa phát hoa) 87 Nếu có chọn thêm đặc điểm Chọn loại mô tả Hình 4.51 Giao diện phần mềm (đặc điểm quả) Chúng ta lựa chọn thêm đặc điểm hạt Chọn loại hạt mà ta có Hình 4.52 Giao diện phần mềm (đặc điểm hạt) 88 Chúng ta dựa vào đặc điểm nhựa mủ Chọn kiểu, dạng nhựa Hình 4.53 Giao diện phần mềm (đặc điểm nhựa cây) Để đảm bảo kết tra cứu xác ta cần mô ta thật tỷ mỷ mẫu mà có vào phần mềm, điều giúp cho phần mềm chọn lọc danh mục có độ trùng khớp với đặc điểm mẫu lớn nhất, sau mô tả xong bấm phím RESULTS để xem kết Nếu chưa thỏa mãn bấm vào để chọn lại Sau chọn xong bấm vào Danh sách tìm theo tỷ lệ % đặc điểm trùng với lựa chọn Phần ảnh minh họa mô tả Hình 4.54 Giao diện phần mềm (kết quả) 89 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Xác định 210 loài gỗ rừng thực nghiệm Trường Đại học Lâm Nghiệp, 196 loài thực vật có Vườn thực vật Viện điều tra quy hoạch rừng - Bộ sở liệu 40 loài gỗ có giá trị kinh tế bảo tồn Việt Nam - Bộ tiêu 40 loài thuộc đối tượng nghiên cứu - Khóa tra 40 loài gỗ có giá trị kinh tế bảo tồn Việt Nam Tồn tại: Do điều kiện thời gian hạn hẹp nên việc theo dõi chu kỳ sinh trưởng loài gỗ chưa trọn vẹn, nhiều loài chưa theo dõi đủ chu kỳ Do hạn chế mặt phương tiện nên chưa thể hết đặc điểm hình thái số loài Đề tài dừng lại 40 loài gỗ mà chưa có thêm loài khác hai khu vực nghiên cứu có nhiều loài Khuyến nghị: Đây phần mềm thực có giá trị công tác điều tra, giám định, phân loại thực vật cần phải có đầu tư nhiều sức người sức để phát triển phần mềm ngày hoàn thiện đầy đủ hơn, thân thiện đơn giản với người dùng Hệ thực vật Việt Nam phong phú thành phần loài, theo thống kê số loài thực vật nước ta gần 13.000 loài khối lượng công việc khổng lồ cần có quan tâm đầu tư tổ chức lớn, phủ hoàn thành công việc Cần đầu tư mở rộng, nâng cấp phần mềm để áp dụng cho chuyên ngành động vật côn trùng, phát triển phần mềm trở thành phần mềm tra cứu chung cho hệ thống tài nguyên rừng Áp dụng phần mền xây dựng loài quý Việt Nam, có CITES để thuận tiện cho cán quản lý 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam tập II, III,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), (2007), Sách đỏ Việt Nam (thực vật) Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (1996), Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Thạc Cán, Đặng Huy Huỳnh (chủ biên) (1993), Bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam Tập 1B, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo Dục, Thành phố Hồ Chí Minh Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến(1987), Phân loại học thực vật (thực vật bậc cao) Nxb ĐH & THCN, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Lan Thomas, Aljos Farjon, Leonid Averyanov Jacinto Regalado Jr với cộng tác Paul Mathew, Sar Oldfield, Sheelagh O’Reilly, Thomas, Osbon Steven Swan(2005), Thông Việt Nam, nghiên cứu trạng bảo tồn 2004, Nxb Lao động thương binh xã hội, Hà Nội 10 Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993), Cây cỏ Việt Nam Quyển 1-3, Mekong Press, Santa - Anna, Canada 11 Phạm Hoàng Hộ (1999 -2000), Cây cỏ Việt Nam Quyển -3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 91 13 Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y Học, Hà Nội 14 Lã Đình Mỡi (chủ biên), (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đa dạng sinh học Tài nguyên Di truyền Thực vật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận án phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 19 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nghị định 32/2006/NĐ-CP Quy định danh lục thực vật, động vật nguy cấp quý Việt Nam Tài liệu tiếng Anh 22 Greesink, A.J.M Leeuwenberg, C.E Ridsdale, J.F Veidkamp (1981) Thonner’s analytical key to the families of flowring plants The Netherlands 23 Hoang, S.V., K Nanthavong & P.J.A Kessler (2004) Trees of Vietnam and Lao, Field guide for 100 economically and ecologically important species Blumea 49:201-349 24 Keßler, P.J.A., M.S Appelhans & S.V Hoang (eds) (2009) Plant families of South-east Asia Syllabus for master students in Leiden University 25 Pierre Grard, 2005 A Multimedia Approach to Computer Aided Identification Cirad France 92 Các trang web: 26 http://plant-identification-software.fyxm.net/ 27 http://www.plantnet-project.org/page:tools?langue=en 28 http://idao.cirad.fr/home 30 http://vtv.vn/Article/Get/Phan-mem-dien-thoai-nhan-dang-cac-loai-la-cay0cec61f783.html 31 http://www.vncreatures.net/ 32.http://220.231.117.38/bc/index.php?option=com_medialibrary&task=showCateg ory&catid=293&Itemid=57 33 http://duoclieu.net/duoclieu/duoclieu.html 34 http://idao.cirad.fr/species?search=all ... cho khóa định loại thực vật Việc lựa chọn đề tài Xây dựng khóa định loại số loài gỗ rừng Việt Nam nhằm bước đầu hệ thống hóa hình ảnh minh họa cho khóa định loại số loài gỗ đồng thời khóa định. .. nghiên cứu Xây dựng sở liệu khóa định loại ảnh cho 40 loài gỗ Việt Nam 2.2- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu bổ sung hình ảnh minh họa đặc điểm khóa định loại 40 loài gỗ có Việt Nam, ... NGUYỄN HOÀNG HÀO XÂY DỰNG KHÓA ĐỊNH LOẠI MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ RỪNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 NGƯỜI HƯỚNG

Ngày đăng: 18/09/2017, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan