Đánh giá một số mô hình trồng cây lâm sản ngoài gỗ do dự án danida xây dựng tại vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ

105 220 0
Đánh giá một số mô hình trồng cây lâm sản ngoài gỗ do dự án danida xây dựng tại vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VĂN TUẤN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ HÌNH TRỒNG CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ DO DỰ ÁN DANIDA XÂY DỰNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VĂN TUẤN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ HÌNH TRỒNG CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ DO DỰ ÁN DANIDA XÂY DỰNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ ĐẠI HẢI Hà Nội, 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng mang lại nhiều giá trị, từ xưa tới nay, nhắc tới giá trị kinh tế rừng người ta thường nói “Giá trị rừng bao gồm giá trị gỗ lâm sản gỗ” Tuy cách hiểu chưa đầy đủ giá trị rừng thấy người coi trọng giá trị cung cấp LSNG rừng Ở Việt Nam, LSNG khai thác, sử dụng nhiều từ thời cổ đại nhiều loại LSNG coi sản vật quý đất nước Linh chi, Nhân sâm, LNSG có ý nghĩa quan trọng nhiều cộng đồng, đặc biệt cộng đồng dân tộc miền núi Giá trị LSNG rừng thể rừng cung cấp lương thực (củ Mài, củ Gạo,…), thực phẩm (Nấm, măng, rau rừng,…), cung cấp thảo dược chữa bệnh (Nhân sâm, Hà thủ ô, Linh chi,…), cung cấp nguyên vật liệu xây dựng, làm đồ gia dụng, đan lát (các loại tre nứa, song mây), Nhận thức vai trò vị trí loài LSNG phát triển kinh tế, xã hội đất nước, Nhà nước có nhiều sách quan tâm hỗ trợ để bảo tồn phát triển loài LSNG, Quyết định số 2366/QĐ-BNN-LN ngày 17/8/2006 Bộ NN&PTNT việc phê duyệt đề án bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006 - 2020 sách quan trọng thể quan tâm Nhà nước tới vấn đề này, theo đến năm 2020, lâm sản gỗ trở thành phân ngành sản xuất lâm nghiệp, đạt số tiêu: giá trị sản xuất lâm sản gỗ chiếm 20% giá trị sản xuất lâm nghiệp; giá trị xuất tăng bình quân 10-15%, đến năm 2020 đạt 700-800 triệu USD/năm (bằng 30-40% giá trị xuất gỗ); thu hút 1,5 triệu lao động nông thôn miền núi vào việc thu hái, sản xuất, kinh doanh lâm sản gỗ; thu nhập từ lâm sản gỗ chiếm 15-20% kinh tế hộ gia đình nông thôn miền núi Vùng lõi VQG Xuân Sơn nằm gọn địa giới hành xã Xuân Sơn phần xã Kim Thượng, Xuân Đài, Đồng Sơn với 10 thôn bản, 522 hộ dân 2.730 nhân Số dân cư chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu người Dao người Mường Các dân tộc sống từ lâu đời sống họ chủ yếu dựa vào rừng, phần lớn hộ gia đình mức đói nghèo (xã Xuân Sơn có tỷ lệ số hộ nghèo cao huyện Tân Sơn) Trong năm qua, tình hình vi phạm trái phép cộng đồng vào tài nguyên rừng tình trạng đốt nương làm rẫy, săn bắn động vật hoang dã, khai thác gỗ trái phép thường xuyên xảy gây nguy hại lớn tới công tác bảo tồn VQG Mặc cộng đồng ý thức việc làm vi phạm pháp luật làm tổn hại tới tài nguyên rừng sống đói nghèo lại công việc đảm bảo sống nên họ thực hành vi vi phạm Nhận rõ thách thức đó, nhằm tạo nguồn sinh kế cho người dân xã quanh VQG Xuân Sơn từ giảm áp lực vào tài nguyên rừng đảm bảo quản lý rừng bền vững dự án DANIDA với tài trợ Đại sứ quán Vương quốc Đan Mạch Việt Nam xây dựng hình trồng LSNG với loài chủ yếu như: Rau Sắng, khoai Tầng, Chuối phấn,… Dự án triển khai thực từ năm 2008 địa bàn xã vùng đệm Minh Đài, Xuân Đài xã Xuân Sơn thuộc vùng lõi Vườn quốc gia Xuân Sơn - huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ Sau năm triển khai thực hiện, kết bước đầu cho thấy hình có tác động tích cực việc cải thiện sinh kế nhận thức cho cộng đồng địa phương Tuy nhiên, nay, chưa có đánh giá, tổng kết hình làm sở cho việc đề xuất mở rộng Xuất phát từ lý đó, đề tài “Đánh giá số hình trồng lâm sản gỗ dự án DANIDA xây dựng Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ” thực thực cần thiết, nhằm lựa chọn loài cây, kỹ thuật trồng LSNG có triển vọng cho khu vực Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm lâm sản gỗ Đã có nhiều tên gọi khác lâm sản gỗ sử dụng rộng rãi như: lâm sản phụ, lâm sản phi gỗ, sản phẩm rừng gỗ Hầu hết người có quan điểm coi khái niệm đồng nhất, để sản phẩm rừng gỗ như: động vật rừng, dược liệu, sản phẩm từ rừng gỗ, sản phẩm phụ từ khai thác gỗ (cành, lá, gốc, rễ, ) Có nhiều tài liệu viết lâm sản gỗ, phạm vi hẹp loài nhóm loài định Nhưng chưa có công trình đưa khái niệm xác lâm sản gỗ + Khái niệm Lâm sản gỗ đề cập thức vào năm 1989 W.W.F Theo khái niệm này: “Lâm sản gỗ bao hàm tất vật liệu sinh học khác gỗ, khai thác từ rừng tự nhiên phục vụ mục đích người Bao gồm sản phẩm động vật sống, nguyên liệu thô củi, song mây, tre nứa, gỗ nhỏ sợi” (The Economic value of Non-timber Forest products in Southeast asia - W.W.F - 1989) Hiện giới có nhiều định nghĩa khác LSNG thông dụng định nghĩa Hội đồng Lâm nghiệp Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp quốc (FAO) thông qua năm 1999: “Lâm sản gỗ (Non timber forest products - NTFP, Non - wood forest products - NWFP) bao gồm sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ, khai thác từ rừng, đất có rừng từ gỗ rừng” Như vậy, lâm sản gỗ bao gồm tất vật liệu sinh học khác gỗ khai thác từ rừng (cả rừng tự nhiên rừng trồng) phục vụ mục đích người Có thể kể số LSNG loài thực vật, động vật dùng làm thực phẩm, làm dược liệu, tinh dầu, nhựa sáp, nhựa dính, nhựa dầu, cao su, tanin, màu nhuộm, chất béo, song mây, tre nứa, cảnh, nguyên liệu giấy, sợi 1.2 Tổng quan công trình nghiên cứu LSNG 1.2.1 Trên giới 1.2.1.1 Nghiên cứu phân loại, bảo tồn LSNG Công trình “Nghiên cứu tre trúc” Munro (1868) coi nghiên cứu tre trúc (dẫn theo Đỗ Văn Bản, 2005) [3] Trong công tác tác giả khái quát cách tổng quan họ phụ tre trúc giới Khi nghiên cứu “Các loại tre trúc” Gamble (1896) đề cập tương đối chi tiết phân bố, hình thái số đặc điểm sinh thái 151 loài tre trúc (dẫn theo Đỗ Văn Bản, 2005) có nước Ấn Độ, Pakistan, Miến Điện, Malaysia Indonesia I T Haig, M.A Hubermen U Aung Din de F.A.D (1963) với công trình “Rừng tre nứa” nghiên cứu số đặc điểm sinh thái tre trúc nứa Ấn Độ, Pakistan liên quan đến thổ nhưỡng, khí hậu số biện pháp xử lý lâm học, tái sinh, khai thác S Dransfield and E.A Widjaja (1995) [21] tiến hành tả đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, gây trồng, sử dụng cho 75 loài tre trúc thông dụng, có giá trị vùng Đông Nam Á Nhìn chung, nghiên cứu phân loại tập trung chủ yếu vào loài LSNG có diện tích phân bố với số lượng lớn Tre trúc, nghiên cứu Song mây số thuốc, cay lấy dầu nhựa,… chưa đề cập đến 1.2.1.2 Nghiên cứu chọn giống, nhân giống kỹ thuật gây trồng Zhou Fangchun (2000) [22] có đề cập đến nhân giống số loài tre trúc khác Trung Quốc làm sở cho việc gây trồng phát triển tre trúc Ở Malaysia bước đầu nghiên cứu tạo giống mây phương pháp nuôi mô, tiến hành thí nghiệm trồng song mây tán loại rừng với mật độ khác Malaysia Indonesia xây dựng rừng mây giống phục vụ cho gieo trồng quy lớn (dẫn theo Vũ Văn Dũng cộng sự, 2002) [7] Xiao Jianghua (1996) xác định nhân tố ảnh hưởng đến trình sinh măng, sinh trường phát triển thân khí sinh độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng, cấu trúc rừng, biện pháp lâm sinh, sâu bệnh Đây nhân tố cần phải quan tâm áp dụng biện pháp thâm canh tăng suất măng thân khí sinh (dẫn theo Nguyễn Quang Hưng, 2008) [11] Zhou Fangchun (2000) [22] cho thấy nhiệt độ, lượng mưa độ ẩm có ảnh hưởng rõ đến trình phát sinh, phát triển măng,… nhiều loài tre trúc khác nhau, sở để áp dụng biện pháp thâm canh nhằm thúc đẩy sinh măng trái vụ Trung Quốc Theo J Dransfield N.Manokaran, 1998 việc trồng mây nếp phát triển quy lớn Trung Quốc, phổ biến trồng theo phương thức nông lâm kết hợp, trồng xen khu rừng phục hồi rừng trồng, non trồng cây/cụm Tại Quảng Đông, mây nếp trồng thử nghiệm sườn đồi, thu hoạch vào năm thứ cho suất khoảng 1,2 tấn/ha (dẫn theo Vũ Văn Dũng cộng sự, 2002) [7] Những năm gần đây, số nhà khoa học nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, kỹ thuật gây trồng, chế biến tổng kết đánh giá kết trồng số loài LSNG có giá trị nước nhiệt đới Việt Nam, Trung Quốc, Brazils,… (Peter Zuidema, 2001;… Marinus J.A Werger, 2000; FAO, 2000;…) Nhìn chung, việc nghiên cứu phân loại, tả hình thái, sinh thái, công dụng, tầm quan trọng đánh giá hình gây trồng phát triển LSNG giới có nhiều kết Các kết khẳng định việc gây trồng, phát triển, sử dụng hợp lý bền vững LSNG có vai trò to lớn việc tạo thu nhập cho người dân miền núi, nhiều nơi làm nguồn thu nhập chính, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống, đảm bảo an ninh lương thực, ổn định xã hội đồng thời đóng góp lớn trình bảo vệ phát triển rừng 1.2.1.3 Nghiên cứu về thi ̣ trường LSNG Các nghiên cứu chỉ rằ ng, mă ̣c dù LSNG có giá tri ̣ to lớn, nhiề u người sản xuấ t LSNG la ̣i thu được hiê ̣u quả rấ t thấ p là sự ̣n chế viê ̣c tiế p câ ̣n thông tin thi ̣trường ̣t cách có tổ chức hoă ̣c thiế u những giải pháp kỹ thuật phù hợp để nâng cao chấ t lượng sản phẩm theo đòi hỏi của thi ̣ trường Để góp phầ n giải quyế t những vấ n đề trên, vào năm 1992, chương trình rừng, và người (FTPP) đã phát triể n các bản hưỡng dẫn cho viê ̣c ta ̣o các ̣ thố ng thông tin thi ̣trường LSNG ở mức điạ phương và giới thiê ̣u ̣t số kinh nghiê ̣m về kỹ thuâ ̣t nuôi trồ ng , canh tác và phát triể n thực vâ ̣t ngoài gỗ, phát triển rừng cung cấ p dược thảo ở Nepan, rừng cung cấ p ho ̣ dầ u, Tanin, cau rừa ở vùng Amazon – Brazil, rừng cung cấ p song mây ở Malaixia (dẫn theo Vũ Văn Dũng cộng sự, 2002) [7] 1.2.1.4 Các nghiên cứu vai trò LSNG Phần lớn LSNG trở thành sản phẩm hàng hóa nên mở triển vọng cho việc quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng Cùng với việc kinh doanh gỗ, đem lại nhiều lợi ích cho việc bảo vệ rừng (Wim Bergmans, 1989) Thấy rõ vai trò LSNG kinh tế bảo vệ rừng, giới có nhiều công trình nghiên cứu khoa học nhằm phát sản phẩm gỗ Phần lớn công trình nghiên cứu thực nước phát triển khu vực nhiệt đới, nơi có tiềm LSNG giới, lại có áp lực phá rừng mạnh mẽ Giá trị kinh tế - xã hội LSNG thể nhiều khía cạnh khác nhau, từ cung cấp lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên liệu thủ công mỹ nghệ, đến tạo việc làm, phát triển ngành nghề thủ công nghiệp,… Tầm quan trọng LSNG nước nhiệt đới thừa nhận, Thái Lan, năm 1987 xuất LSNG đạt giá trị 23 triệu USD Indonesia năm đạt tổng giá trị xuất LSNG lên tới 238 triệu USD (Tenne, 1987) Các tổ chức quốc tế FAO (1997) [20], UICN (1999) [12] đưa bảng giá trị LSNG so với giá trị khác rừng thể bảng 01 Bảng 1.1 Giá trị rừng LSNG số quốc gia giới Quốc gia Giá trị lâm sản (%) Giá trị sinh thái (%) Toàn Lâm sản gỗ LSNG Nhật 96,0 4,0 2,0 2,0 CHLB Đức 93,0 7,0 4,1 2,9 LB Nga 70,0 30,0 20,1 9,9 Phần Lan 76,0 24,0 13,4 10,6 Việt Nam 75,0 25,0 12,5 12,5 Ấn Độ 80,0 20,0 10,0 10,0 Lào 80,0 20,0 10,0 10,0 Trung Quốc 93,0 7,0 4,0 3,0 Nguồn: FAO (1997), UICN (1999) Như vậy, giá trị LSNG nhiều quốc gia ước tính xấp xỉ so với giá trị gỗ Do đó, coi gỗ nguồn thu nhập từ rừng bỏ lỡ nguồn lợi khác tương đương với Dưới số nghiên cứu chứng minh điều này: - Nghiên cứu Mayer (1980) cho thấy, 60% tổng sản phẩm phi gỗ tiêu thụ người dân địa phương không tính tiền mặt - Ở Ấn Độ (1982) LSNG chiếm gần 40% giá trị lâm sản 60% giá trị lâm sản xuất Ở Indonesia (1989) thu 436 triệu USD từ LSNG - Padoch (1988), Bele (1989) qua nghiên cứu rằng: Rừng nhiệt đới có vai trò quan trọng sống người dân địa phương phần khả cung cấp LSNG Mayer (1988) tính toán rằng, khu rừng nhiệt đới có diện tích 50.000 quản lý tốt cung cấp đặn 200 USD/ha/năm Peter cộng (1989) tính toán thu nhập từ gỗ LSNG rừng nhiệt đới vùng Amazon đạt 6.820 USD/ha/năm [19] 1.2.1.5 Các nghiên cứu tiềm giải pháp nâng cao vai trò LSNG Hệ sinh thái rừng nhiệt đới hệ sinh thái hoàn hảo đầy đủ với khu hệ động vật thực vật phong phú đa dạng hành tinh (Van Steenis, 1956) Vì vậy, việc tận dụng triệt để tiềm rừng nhiệt đới ẩm để kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp, có kinh doanh lợi dụng LSNG cần thiết Rừng nhiệt đới chiếm 7% bề mặt trái đất chứa đựng gần 90% tổng số loài thực vật trái đất (Mc Nell et al, 1990) Năm 1987, Wilson tìm thấy quanh gốc họ đậu Peru có tới 43 loài kiến, thuộc 26 giống, toàn khu hệ kiến có mặt nước Anh Tại Đông Nam á, rừng nhiệt đới đặc biệt rừng mưa có mức độ đa dạng sinh học cao Tại Malaysia có 40.000 loài thực vật, Indonesia có khoảng 20.000 loài, Thái Lan có 12.000 loài, số loài thực vật Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) 15.000 loài Nhằm nâng cao vai trò LSNG số tổ chức quốc tế tiêu biểu hoạt động nghiên cứu LSNG như: Tổ chức nông lương giới (FAO), Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR), Trung tâm Nông lâm kết hợp quốc tế (ICRAF),… tập trung nghiên cứu vào nhóm nghiên cứu sau: 89 + Trúc Quân Tử + Vầu đắng cần phải nghiên cứu thị trường tiêu thụ cho Trúc quân tử trước đưa vào thử nghiệm phát triển loài - Về yếu tố kỹ thuật: Nhìn chung, kỹ thuật áp dụng vào việc gây trồng, cải tạo hình trồng LSNG khu vực tương đối phù hợp (chi tiết thể phần 4.2), nhiên có số điểm cần lưu ý sau: + Việc lựa chọn lập địa trồng cải tạo hình cần phải đặc biệt trọng Vị trí thực cải tạo hình chè Shan chưa thực phù hợp vị trí lập địa không phù hợp cho phát triển chè Shan + Công tác lập kế hoạch tổ chức thực cần phải có thống cao, điều chỉnh tổ chức thực so với kế hoạch cần phải có tham vấn chuyên gia Việc không thực theo tiêu chuẩn con, kỹ thuật trồng nguyên nhân thất bại loài rau Sắng Sau tóm tắt kỹ thuật trồng số loài LSNG có triển vọng VQG Xuân Sơn a) Kỹ thuật trồng chè Shan - Thời vụ trồng: tháng 3-5, trồng vào ngày râm mát Mật độ trồng 5.000 cây/ha (1mx2m) - Tiêu chuẩn con: Cao 60 - 80cm, xanh tốt không sâu bệnh, rễ không bị long hay hở mặt bầu - Đào hố: hố đào theo rạch rộng 1-1,2m, rạch cách 2-3cm Kích thước hố 50cmx50cm; - Phân bón: hố bón kg phân chuồng hoai, lấp hố sâu khoảng 25cm - Kỹ thuật trồng: xé túi nilon bầu đặt thẳng vào hố, mặt bầu đặt thấp miệng hố 3-5cm, dùng đất nhỏ nện chặt xung quanh lấp kín mặt bầu, ủ gốc giữ ẩm rào xung quanh để tránh trâu, bò phá hoại Có thể tạo bờ nhỏ để giữ nước, màu, chống rửa trôi cho chè 90 - Chăm sóc: sau 1-2 tháng kiểm tra, trồng dặm chỗ bị chết, làm cỏ thường xuyên, xăm đất xung quanh 2-3 lần/năm - Kỹ thuật đốn, hái chè: Sau 2-3 năm trồng, chè cao khoảng 1,5m bấm ngọn, để phát triển cành ngang, tán xòe rộng, nâng dần chiều cao kỹ thuật hái đốn nhẹ với chiều cao khống chế 2,5-3m Sau nhiều năm đốn phớt vào tháng 1-2 b) Kỹ thuật trồng Sơn ta - Thời vụ trồng: Do sơn có nhựa mủ nên giai đoạn nhỏ trồng đòi hỏi nhiều nước độ ẩm đất cao Có thể trồng sơn vụ: Vụ xuân: Tháng - 3, Vụ thu: Tháng - vụ đông: Tháng 10 Tuy nhiên, thời vụ tốt để trồng sơn vào tháng - dương lịch, thời điểm bắt đầu có mưa nhỏ trời râm mát, độ ẩm đất cao thích hợp để trồng sơn - Chọn giống: Hạt giống sơn định suất, chất lượng thời gian kinh doanh sơn phải chuẩn bị trước cuốc hố từ - tháng Hạt giống sơn phải hái sơn già, cắt nhựa - năm, không hái nương sơn non, sơn rõ sản lượng chất lượng sơn nhầm với sơn nhựa như: sơn rọm, sơn ngố Tốt dựa vào kinh nghiệm người cắt sơn giao nhiệm vụ theo dõi tốt qua nhiều lần cắt, đánh dấu để chuyền hái làm giống Ngoài sơn tốt phải chọn nương sơn tốt - Thu hái sơn: Giống tốt vào tháng - 11 dương lịch sơn chín hái làm giống, hecta cần - kg hạt giống - Xử lý hạt: Hạt sơn hái phơi hai đến ba nắng nhẹ, bảo quản nơi khô Trước gieo xát cho tróc vỏ vỏ giữa, sàng sau bỏ vào cối giã nhẹ cho mỏng bớt lượt vỏ (nội bì cứng, màu vàng nhạt) để gieo hạt dễ nảy mầm Trước gieo hạt ngâm vào nước vo gạo để hạt dễ nảy 91 mầm, tốt ngâm hạt 500C, gieo hạt trực tiếp đóng bầu, tốt đóng bầu để đảm bảo mật độ tỷ lệ đồng nương sơn - Làm đất trước trồng: Phát dọn thực bì thu gom thành đống nhỏ đốt Cây sơn không kén đất không nên trồng sơn nơi đất xấu, nhiều đá lộ đầu sỏi Nơi đất nghèo dinh dưỡng nên trồng họ đậu để cải tạo làm cho đất thêm màu mỡ tơi xốp Nếu trồng sơn đồi dốc đào rãnh ngắn theo đường đồng mức để ngăn dòng chảy làm dinh dưỡng đất và, trơ trọi gốc sơn làm cho sơn rễ đổ gặp trời mưa to - Phương thức trồng: Mật độ trồng sơn thích hợp 2.500 cây/ha với cự ly hàng cách hàng 2m, cách 2m vừa kích thước hố 40 x 40 x 40 cm Mỗi hố bón lót từ - kg phân chuồng hoai 0,5 kg NPK Dùng cuốc trộn phân đất hố sau lấp đất đầy hố Bón phân trước trồng 15 20 ngày để ủ cho phân chuồng phân NPK có thời gian phân hủy Khi trồng dùng cuốc đào hố sâu bầu sau rạch bỏ túi bầu nilon, rút nhẹ vỏ bầu, đặt ngắn hố dùng đất nhỏ lộn chặt xung quanh bầu lấp đất đầy hố Lưu ý: Để tránh gây nghẹt cổ rễ không nên lấp đất cao so với cổ rễ tránh làm vỡ bầu dẫn đến chết phát triển chậm - Chăm sóc bảo vệ: Việc trồng dặm bị chết không tháng sau trồng, đem trồng dặm phải đảm bảo tiêu chuẩn trồng ban đầu để đảm bảo độ đồng đồi sơn Trong - năm đầu trồng sơn nhỏ chưa khép tán trồng xen họ đậu, công nghiệp ngắn ngày sắn, lạc, vừng để lấy ngắn nuôi dài, nguồn thu lợi trước mắt cho gia đình vừa đảm bảo cân ánh sáng cho sơn, tránh cỏ dại cạnh tranh với trồng c) Kỹ thuật trồng chuối phấn Chuối phấn trồng củ 92 - Thời vụ trồng: tháng 4-5 8-10 - Chọn đất trồng: đất trồng chuối cần ý tạo rãnh thoát nước - Phương thức trồng: trồng chuối thành hàng, cự ly cách m, hàng cách hàng m - Hố trồng: Hố đào sâu 50cm, rộng 60-80cm - Phân bón: bón lót cho hố 10-15 kg phân chuồng tốt + 0,2 kg supe lân, 0,1 kg kali Tất trộn với đất mặt lấp xuống hố, để 1-1,5 tháng trồng chuối - Chuẩn bị con: chọn đồng tuổi kích cỡ để sau vườn chuối đồng Lấy mẹ khỏe mạnh không bị bệnh virus Câyđộ cao 1-1,5m, đường kính gốc 20cm, có dạng búp măng Chú ý: đánh mẹ có già chặt buồng Sau đào lên dùng dao cắt hết rễ con, cắt bỏ khô 1/2 tươi dựng vào nơi râm mát Có thể xử lý tro bếp nguội hỗn hợp 1-2 kg supe lân với 40-50 kg phân chuồng hoai mục tạo thành thể nhúng củ vào, để vài ngày trồng Nếu trồng củ chọn chuối ngon, buồng to, không virus, chặt buồng vài tháng Đào lên cắt hết rễ, củ to, bổ đôi bổ tư, miếng có mầm Xử lý với để nơi râm mát, sau vài ngày đem ươm tạo thành để trồng đủ tiêu chuẩn trình bày Ngoài ra, người ta trồng chuối cách nuôi cấy mô, tạo chuối ống nghiệm, sau ươm thành đủ tiêu chuẩn đưa ruộng trồng cố định - Kỹ thuật trồng: Chọn ngày râm mát mưa nhẹ Cuốc lỗ hố đào nói trên, đặt chuối vào lấp đất, nện chặt, tưới nước, phủ cỏ rác xung quanh để giữ ẩm Đối với giống tách từ chuối mẹ chặt mặt cắt củ hướng chuối 93 sau trổ buồng hướng đối diện với mặt cắt, dễ chăm sóc, chống gió bão dễ cho công tác thu hoạch - Chăm sóc phòng trừ sâu bệnh + Sau trồng, hạn tưới thêm cho đủ ẩm, vài ngày tưới lần Trồng dặm kịp thời để chuối phát triển đồng Làm cỏ để chuối sinh trưởng, diện tích trồng nuôi cấy + Xới xáo cách gốc từ 50 - 60 cm để tránh gây hại cho rễ ăn ngang nông chuối + Bón thúc: Mặc bón lót, song chuối cần bón thúc Cần vào biểu thiếu dinh dưỡng chuối như: thiếu đạm, bị vàng, nhỏ, sinh trưởng chậm; thiếu lân, xanh sẫm mức, sau giảm dần lớn chậm; thiếu kali, vàng đỏ; thiếu kẽm co hẹp, chậm lớn; thiếu đồng, bị rũ xuống, Lượng phân bón bình quân cho chuối năm 10-20 kg phân chuồng, 0,5 kg urê, 0,5-1kg kali, 0,5kg supe lân, lượng phân chuồng 0,1- 0,2 kg supe lân để bón lót, lại bón thúc sau: Bón thúc lần 1: Sau trồng 1-2 tháng, bón 30% lượng urê 30% lượng kali tưới 5kg nước phân chuồng; bón thúc lần 2: Sau lần thứ tháng, bón 40% phân urê, 30% phân kali, 7kg nước phân chuồng; bón thúc lần 3: sau lần thứ hai - tháng tức trước trổ buồng, bón nốt lượng phân lại Cách bón: trộn phân khoáng rải xung quanh, cách gốc 40 60cm, xới xáo nhẹ, sau tưới nước phân chuồng Cụ thể bón lỗ sâu 10cm, xung quanh gốc cuốc - lỗ, đổ phân lấp đất Nếu cần thúc mầm chồi để lấy trồng cuốc lỗ cạnh chồi nhú Một khâu cần thiết đánh tỉa để thay thế, bụi chuối để lại khỏe đào bỏ lại, tiến hành vào tháng - - Có 94 thể đào bỏ xấu hàng tháng để chúng không tiêu hao dinh dưỡng bụi chuối + Phòng trừ sâu bệnh: Sâu đục thân: sâu non sâu trưởng thành sinh sống thân chuối Sâu làm hại hệ thống mạch dẫn làm vàng úa, tàn lụi Mỗi bị tới 15-20 sâu gây hại Sâu gây hại nhiều vào mùa hè thu, nơi chăm sóc kém, Cần vệ sinh dọn cỏ dại chuối xấu, thu hoạch, không để bụi chuối năm Có thể phun Padan 95SP pha 0,1% vào quanh thân Trước cắt buồng 1-2 tháng không phun thuốc không phun thuốc vào buồng chuối lớn Lấy thân thu hoạch, chặt đoạn 30 - 40cm, chẻ làm đôi, đặt úp cạnh gốc chuối hàng ngày kiểm tra để diệt sâu trưởng thành đến đẻ trứng, sinh sống Rệp: Sinh sống mặt non thành ổ, gây vàng Nguy hiểm rệp truyền bệnh virus cho chuối Rệp phát sinh vào vụ hè hè thu Cần phát sớm dùng giẻ lau xoa diệt ổ rệp chuối Bệnh đốm lá: Nấm gây đốm vàng lá, làm úa vàng khô Bệnh phát sinh vào vụ hè thu nơi chăm sóc, bụi chuối nhiều chen chúc Nấm xâm nhiễm vỏ xanh làm xấu, chất lượng, chín ộp Bệnh héo vàng: Nấm xâm nhiễm vào bẹ (thân giả) gây héo vàng toàn Cây chuối suy yếu héo rũ Nấm ưa thời tiết nóng ẩm Đối với loại bệnh nói cần làm vệ sinh, trừ cỏ dại, tiêu thoát nước Đào bỏ sớm héo vàng Rắc vôi bột vào nơi đào bỏ Phun thuốc Ridomil MZ727WP pha 0,1% Bệnh virus: gây tượng "đầu gà", rụt Đây bệnh hủy diệt bụi chuối rệp truyền từ qua khác Cần đào bỏ triệt để bệnh từ chớm rụt Không để bệnh sống lay lắt 95 bụi chuối Trừ rệp để tránh bệnh lây lan Chuối bị tuyến trùng gây hại rễ qua làm suy tàn Chăm sóc tốt cho sinh trưởng khỏe, nhiều rễ Luôn trẻ hóa bụi chuối, không để bụi chuối, vườn chuối - năm, không trồng chuối vào nơi hủy bụi, để sau - 12 tháng tái canh Ngoài ra, cần ý chuẩn bị chống bão chống rét hại, sương muối cho chuối, chuối nuôi - Yếu tố thị trường tiêu thụ: Đây yếu tố quan trọng, loài LSNG muốn đưa vào phát triển cần phải tìm hiểu kỹ thị trường Loài chọn phải có thị trường tiềm thị trường lớn, đảm bảo đầu cho sản phẩm Việc lựa chọn phát triển Trúc quân tử để phát triển mà chưa có đầu sản phẩm điểm chưa phù hợp dự án 96 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận * Thực trạng tiềm phát triển LSNG VQG Xuân Sơn Tiềm phát triển LSNG Vườn quốc gia Xuân Sơn lớn, số liệu thống kê cho thấy thực vật cung cấp LSNG có tổng số 113 loài cây, với nhiều dạng sống mục đích sử dụng khác nhau: + Nhóm thực vật cung cấp LSNG thân gỗ có 34 loài, gồm nhóm loài cho (Trám, Sấu, Bứa, Giổi xanh, ), cho nhựa (Nhội, Sơn ta, ), cho tinh dầu (Mần tang), cho (Chân chim, Lá dong, Rau sắng, Chè shan, Cọ, ), cung cấp măng (Bát độ, Nứa, Vầu, Giang, ); bụi thảm tươi thực vật ngoại tầng cho LSNG đa dạng, có tới 63 loài phát hiện; tre nứa, cau dừa có 14 loài, cung cấp vật liệu xây dựng nhà cửa, cung cấp măng để ăn, nhóm thực vật phụ sinh có loài + Trong tổng số 113 loài thực vật cung cấp lâm sản gỗ khu vực VQG Xuân Sơn có tới 72 loài cung cấp dược liệu (Gió rôm, Khúc khắc đỏ, Khúc khắc vàng,…) nước uống (Báng, Lục trọc, Gió rôm, Vắt (dân tộc Mường), Tầm gửi mua rừng, Tầm gửi Khế, ); 16 loài đa tác dụng (Giổi xanh, Trám, Trẩu, Sấu, loài vừa cho sản phẩm LSNG quả, hạt lại vừa cho gỗ, làm bóng mát, ); 12 loài cung cấp lương thực, thực phẩm LSNG cung cấp nguyên liệu, thủ công mỹ nghệ, vật liệu xây dựng có 13 loài - Các hình trồng LSNG chủ yếu trồng vườn hộ (Giổi, Sa nhân, Chuối,…); Vườn Quốc gia (Trẩu, Chuối cô đơn,…) Ngoài ra, hình trồng Luồng, Bương, chè Shan + Vầu đắng + Trúc quân tử, Sơn ta xen với Chè, khoai tầng xen với ngô; hình trồng loài loài (măng Bát độ, Vầu đắng, Vầu ngọt, Rau sắng, chè Shan, chè Ô Long, khoai tầng, Sơn ta) trồng Quế phân tán 97 - Các hình LSNG địa phương chủ yếu chương trình, dự án tài trợ: WB, tỉnh Phú Thọ, chương trình 120 (vốn 135 giai đoạn 1), chương trình 661, Dự án chè chất lượng cao Kim Thượng, dự án Trung tâm khuyến nông huyện Tân Sơn,… nguồn vốn từ hộ gia đình - Các kết đánh giá xã cho thấy, xã Minh Đài thu nhập từ LSNG lên tới 60% (do trồng Chè phát triển), xã Xuân Sơn (39,2%), Xuân Đài chủ yếu sản xuất lương thực nên thu nhập từ LSNG chiếm 5,8% * Các hình trồng LSNG Dự án DANIDA Dự án DANIDA triển khai xây dựng hình trồng LSNG khu vực xã VQG Xuân Sơn là: - hình trồng: Chuối phấn + Khoai tầng + Rau sắng, cốt khí + Trám trắng ghép, Sấu cải tạo vườn Chè (Xóm Bãi Muỗi, xã Xuân Đài) - hình trồng Sơn ta đất trống (Xóm Tân Thư, xã Minh Đài) - hình Trồng Sơn ta đồi chè (khu Tân Thư xã Minh Đài) - hình cải tạo chè Shan (vùng lõi VQG thuộc địa bàn xã Xuân Sơn) - hình cải tạo nâng cấp hình: Chè Shan + Trúc quân tử + Vầu đắng (Xóm Dù, xã Xuân Sơn) * Kết xây dựng hình trồng LSNG dự án DANIDA - hình trồng Chuối phấn + Khoai tầng + Rau sắng + Trám trắng ghép, Sấu cải tạo vườn Chè: + hình tỏ thành công tỷ lệ sống, tình hình sinh trưởng sản lượng loài hình đạt tương đối cao Tuy nhiên, loài rau Sắng lại bị chết hết, nguyên nhân chủ yếu yếu tố kỹ thuật không đảm bảo so với thiết kế ban đầu, chủ hộ định thay Cốt khí ngô dùng để che bóng cho Rau sắng, rau Sắng ưa bóng 98 giai đoạn năm đầu, đòi hỏi phải có che bóng, tạo độ tàn che định liên tục cho + Lợi nhuận thu lại từ hình: Năm 2008 (37 triệu đồng), 2009 (24,275 triệu đồng), 2010 (30 triệu đồng), 2011 (29,6 triệu đồng) - hình trồng Sơn ta đất trống: + Sau năm trồng (năm 2008 - 2011) Sơn ta sinh trưởng nhanh, đường kính gốc bình quân đạt 4,5cm, chiều cao vút 5m, đường kính tán 2,5m Lượng tăng trưởng bình quân đường kính, chiều cao đường kính tán là: 1,5 cm/năm, 1,7 m/năm 0,8 cm/năm Năm 2011 số lâm phần bắt đầu cho khai thác mủ + Đây hình trồng LSNG có tiềm xóa đói giảm nghèo cho khu vực VQG Xuân Sơn, giảm áp lực vào tài nguyên rừng - hình trồng Sơn ta đồi Chè: + Khi trồng Sơn vào Chè sang năm thứ 2, thứ Sơn ta che bóng Chè chăm sóc, bón phân nên suất chất lượng Chè cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, sang năm thứ Sơn khép tán mạnh lại làm giảm suất Chè so với thời điểm năm thứ thứ Nếu so sánh với hình trồng Sơn ta đất trống hình trồng Sơn ta đồi Chè đạt tỷ lệ sống sinh trưởng nhanh chăm sóc kỹ Chè che bóng + Thu nhập đạt từ hình: năm 2008 (8,5 triệu đồng), 2009 (11,3 triệu đồng), 2010 (13,1 triệu đồng), 2011 (11 triệu đồng) - hình cải tạo Chè Shan: + Tỷ lệ sống chất lượng chè Shan trồng xen thấp (sau trồng đạt 88%, đến năm thứ 69%), nguyên nhân chủ yếu lập địa trồng xấu, công tác chăm sóc chưa đầu tư thích đáng thường xuyên 99 + Lợi nhuận đạt từ hình 4,5 triệu đồng/năm (tăng gấp 2,8 lầnso với hình chưa cải tạo) - hình cải tạo nâng cấp hình: Chè Shan + Trúc Quân Tử + Vầu đắng: + Sau năm xây dựng hình kết cho thấy, Vầu đắng Chè phát triển tương đối chậm đó, Trúc quân tử lại phát triển mạnh, sinh măng, đẻ nhánh nhiều, lấn át Vầu đắng Chè + Hiệu xã hội hình trồng LSNG: Giải việc làm cho người lao động lúc nông nhàn, nâng cao nhận thức người dân gây trồng loài LSNG hình bước đầu nhận ủng hộ người dân nơi (đặc biệt hình > 2, > 5) * Đề xuất loài cây, kỹ thuật gây trồng số loài LSNG có triển vọng - Loài LSNG bước đầu tỏ có triển vọng địa phương: Khoai tầng, Sơn ta, chè Shan, Chuối phấn, Sấu, Trám ghép; riêng loài Rau sắng, loài phân bố phổ biến Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, mang lại giá trị kinh tế cao dự án lại gây trồng thử nghiệm chưa thành công - hình trồng LSNG: Kết điều tra đánh tham vấn ý kiến cộng đồng cho thấy, hình: Chuối phấn + Khoai tầng + Rau sắng + Trám trắng ghép, Sấu cải tạo vườn Chè; hình trồng Sơn ta đất trống; hình Trồng Sơn ta đồi chè cộng đồng chấp nhận cao có tác dụng xóa đói giảm nghèo tốt người dân đề nghị có biện pháp nhân rộng - Yếu tố kỹ thuật: Nhìn chung, kỹ thuật áp dụng vào việc gây trồng, cải tạo hình trồng LSNG khu vực tương đối phù hợp, nhiên 100 cần lưu ý việc lựa chọn lập địa trồng cải tạo hình, công tác kế hoạch tổ chức thực cần có thống cao - Yếu tố thị trường tiêu thụ: Đây yếu tố quan trọng, loài LSNG muốn đưa vào phát triển cần phải tìm hiểu kỹ thị trường Loài chọn phải có thị trường tiềm thị trường lớn, đảm bảo đầu cho sản phẩm Việc lựa chọn phát triển Trúc quân tử để phát triển mà chưa có đầu sản phẩm điểm chưa phù hợp dự án Tồn - Chưa có đồng kỹ thuật người dân cán kỹ thuật nên xảy tượng Rau sắng bị chết hàng loạt - Chưa tìm hiểu kỹ thị trường tiêu thụ sản phẩm (đặc biệt thị trường tiềm năng) áp dụng hình trồng LSNG địa phương nên dẫn đến hiệu sản xuất chưa cao - Đề tài nghiên cứu hình trồng LSNG giới hạn xã Minh Đài, Xuân Đài, Xuân Sơn thuộc VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ mà chưa tiến hành nghiên cứu mở rộng hình khác khu vực lân cận Kiến nghị - Cần tìm hiểu thị trường tiêu thụ LSNG cách cụ thể, đảm bảo bình ổn giá sản phẩm tương ứng với thu nhập cảu người dân - Công tác lập kế hoạch tổ chức thực cần phải có thống cao, điều chỉnh tổ chức thực so với kế hoạch cần phải có tham vấn chuyên gia - Việc lựa chọn lập địa trồng cải tạo hình cần phải đặc biệt trọng Vị trí thực cải tạo hình chè Shan chưa thực phù hợp vị trí lập địa không phù hợp cho phát triển chè Shan 101 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm lâm sản gỗ 1.2 Tổng quan công trình nghiên cứu LSNG 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Nhận xét, đánh giá chung 16 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3 Giới hạn nghiên cứu 18 2.4 Nội dung nghiên cứu 18 2.5 Phương pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Quan điểm cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu 19 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.5.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 23 Chương 3: ĐIỀU KIỆN Tù NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 24 3.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 3.1.1 Vị trí địa lý, hành Error! Bookmark not defined 3.1.2 Địa hình địa mạo Error! Bookmark not defined 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn Error! Bookmark not defined 3.1.4 Địa chất, Thổ nhưỡng Error! Bookmark not defined 3.1.5 Hệ sinh thái thảm thực vật rừng Error! Bookmark not defined 3.1.6 Hệ thực vật rừng Error! Bookmark not defined 102 3.1.7 Khu hệ động vật Error! Bookmark not defined 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội Error! Bookmark not defined 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư Error! Bookmark not defined 3.2.2 Kinh tế đời sống Error! Bookmark not defined 3.2.3 Cơ sở hạ tầng Error! Bookmark not defined Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đánh giá thực trạng tiềm phát triển LSNG VQG Xuân Sơn 32 4.1.1 Điều tra, đánh giá thực trạng hình phát triển LSNG có khu vực nghiên cứu 32 4.1.2 Đánh giá tình hình khai thác, sử dụng LSNG địa bàn 40 4.1.3 Điều tra thị trường LSNG địa bàn khu vực nghiên cứu 43 4.1.4 Đánh giá vai trò LSNG kinh tế hộ gia đình 47 4.2 Khái quát chung dự án DANIDA hình trồng LSNG dự án DANIDA xây dựng 49 4.2.1 Giới thiệu khái quát dự án DANIDA 49 4.2.2 Khái quát chung hình trồng LSNG dự án DANIDA xây dựng 53 4.3 Đánh giá kết xây dựng hình trồng LSNG dự án DANIDA xây dựng Vườn Quốc Gia Xuân Sơn 61 4.3.1 Đánh giá tình hình triển khai thực xây dựng hình sinh trưởng trồng 61 4.3.2 Đánh giá hiệu hình trồng LSNG dự án DANIDA xây dựng 74 4.4 Đề xuất loài cây, kỹ thuật gây trồng số loài LSNG có triển vọng Vườn Quốc Gia Xuân Sơn 85 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 94 103 5.1 Kết luận 94 5.2 Tồn 98 5.3 Kiến nghị 98 ... VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Khái quát dự án DANIDA mô hình trồng LSNG Dự án xây dựng VQG Xuân Sơn Đánh giá kết xây dựng mô hình trồng LSNG dự án DANIDA xây dựng VQG Xuân Sơn Phân tích, xử lý số. .. - Đánh giá tiềm thực trạng gây trồng phát triển lâm sản gỗ vườn quốc gia Xuân Sơn - Khái quát chung dự án DANIDA mô hình trồng LSNG dự án DANIDA xây dựng VQG Xuân Sơn - Đánh giá kết xây dựng mô. .. chưa có đánh giá, tổng kết mô hình làm sở cho việc đề xuất mở rộng Xuất phát từ lý đó, đề tài Đánh giá số mô hình trồng lâm sản gỗ dự án DANIDA xây dựng Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ thực

Ngày đăng: 18/09/2017, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan