Lựa chọn thiết bị làm đất hợp lý phục vụ sản xuất nông nghiệp tại huyện tam đảo tỉnh vĩnh phúc

81 150 0
Lựa chọn thiết bị làm đất hợp lý phục vụ sản xuất nông nghiệp tại huyện tam đảo tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẨU Nông nghiệp, nông thôn vấn đề trọng yếu Quốc gia, Nông nghiệp ngành sản xuất lương thực, thực phẩm cho kinh tế, cung cấp sản phẩm thiết yếu cho người tồn Trong trình phát triển kinh tế, nông nghiệp cần quan tâm phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày tăng lương thực, thực phẩm cho xã hội Vì thế, ổn định mức an ninh lương thực thực phẩm xã hội phụ thuộc nhiều vào phát triển ngành nông nghiệp Hiện tác động cách mạng khoa học công nghệ, nông nghiệp ngày khẳng định vị trí cấu kinh tế, góp phần tích cực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam nước nông nghiệp với xuất phát điểm thấp, có tới 80% dân số sống nông thôn, cấu nông nghiệp độc canh, GDP từ nông nghiệp lớn, suất khai thác từ ruộng đất xuất lao động thấp vấn đề nông nghiệp, nông thôn trở lên cấp bách Trong năm qua nông nghiệp nông thôn nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng kinh tế, bước thực việc chuyển sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá, tạo nhiều mặt hàng xuất quan trọng để thu ngoại tệ (như xuất gạo, cafê, cao su…) Để đạt kết đáng khích lệ việc công nghiệp hóa, đại hóa sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển từ nâng cao thu nhập cho người nông dân, tạo tiền đề để giải hàng loạt vấn đề trị - xã hội đất nước, góp phần không nhỏ vào việc thực thắng lợi Nghị Đảng Nhà nước phát triển ngành nông nghiệp thời gian tới Trong sản xuất nông nghiệp, giới hóa khâu làm đất nhu cầu cấp bách không giúp bà nông dân giảm chi phí nhân công, giải phóng sức lao động, chủ động thời vụ, nâng cao hiệu kinh tế mà góp phần bước chuyển sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp háo, đại hóa Hiện việc áp dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp nói chung khâu làm đất trồng lúa nói riêng đẩy mạnh, tỷ lệ làm đất trồng lúa máy nhiều nơi đạt từ 80-90%, nhiều loại máy áp dụng vào sản xuất, bước đầu mang lại hiệu kinh tế cao Tam Đảo huyện miền núi Tỉnh Vĩnh Phúc, cấu kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp áp dụng nhiều thiết bị máy móc vào để giới hóa khâu làm đất Do đặc điểm đồng ruộng địa phương miền núi nên việc áp dụng số loại máy vào khâu làm đất nhiều hạn chế, chưa phù hợp, nên hiệu kinh tế thấp Để nâng cao suất hiệu kinh tế việc áp dụng loại máy vào khâu làm đất trồng lúa địa phương cần thiết phải tiến hành nghiên cứu tuyển chọn, để tìm loại thiết bị phù hợp với điều kiện đồng ruộng điều kiện kinh tế xã hội huyện Xuất phát từ nêu tác giả chọn thực đề tài: “Lựa chọn thiết bị làm đất hợp phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Nông nghiệp (Nông – Lâm nghiệp – Thủy sản) mạnh huyện Tam Đảo, với đặc điểm đặc thù, tạo lập yếu tố thời tiết, khí hậu Những mạnh trọng khai thác năm gần đây, từ thành lập huyện đến (2004) Trong cấu đất đai, đất nông, lâm nghiệp thủy sản 19.353,41 ha, chiếm 82,35%; Trong đất Lâm nghiệp có diện tích lớn với 14.704,33 ha, chiếm 48,9% diện tích đất tự nhiên 62,4% diện tích đất nông, lâm nghiệp thủy sản Số lượng người làm việc ngành nông, lâm nghiệp thủy sản huyện Tam Đảo chiếm tỷ lệ cao; Trong số 34.579 người làm việc địa bàn huyện có tới 52,6% số lao động làm việc ngành nông, lâm nghiệp thủy sản, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2010 chiếm 50,80% Với mạnh đặc thù riêng, nông, lâm nghiệp thủy sản huyện Tam Đảo có tăng trưởng cao so với nông nghiệp nước nông nghiệp huyện khác địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Tính chung nhóm ngành nông, lâm nghiệp thủy sản mức tăng giá trị sản xuất đạt tới 11,16%/năm thời kỳ 2004-2010 12,55%/năm giai đoạn 2006-2010; Trong đó, ngành nông nghiệp có mức tăng cao, bình quân thời kỳ 2006-2010 ngành nông nghiệp có mức tăng tới 12,76%/năm, lâm nghiệp có mức biến động tăng 6,65%/năm, thủy sản tăng 1,74%/năm Sự tăng trưởng cao nhóm ngành nông nghiệp góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế chung huyện Bảng 1.1: Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản địa bàn Tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản (tỷ đồng) Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 B.Q 06-10 (%) Tổng số 121,95 127,36 139,06 146,44 178,03 203,87 230,12 12,55 Nông 116,13 123,47 136,59 142,36 173,59 199,05 225,06 12,76 nghiệp Lâm 4,52 2,87 1,02 3,01 3,33 3,80 3,95 6,65 1,30 1,02 1,45 1,07 1,1 1,02 1,11 1,74 nghiệp Thủy sản Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Trong cấu ngành nông nghiệp có chuyển dịch theo hướng tăng giá trị sản xuất chăn nuôi giảm giá trị sản xuất ngành trồng trọt Năm 2004 cấu ngành nông nghiệp, trồng trọt chiếm 72,9%, chăn nuôi chiếm 27,1%; đến năm 2007 cấu có chuyển biến đáng kể, cụ thể ngành trồng trọt giảm xuống 57,2%, ngành chăn nuôi tăng gần gấp đôi đạt 42,8% đến năm 2010 ngành trồng trọt chiếm 34%, chăn nuôi đạt 65,38% dịch vụ nông nghiệp chiếm 0,62% 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương 1.2.1 Điều kiện kinh tế Trong năm qua, với phát triển mạnh Tỉnh Vĩnh Phúc, kể từ năm 2004 đến nay, sau năm thành lập vào hoạt động Tam Đảo đạt thành tựu quan trọng kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng * Tăng trưởng kinh tế: Tam Đảo huyện miền núi có nhiều khó khăn điều kiện tự nhiên, xã hội, liên tục năm thành lập vào hoạt động (từ 2004 – 2010) kinh tế Tam Đảo trì tốc độ tăng trưởng cao, giá trị sản xuất tăng bình quân 18,22%/năm, đặc biệt giá trị tổng sản phẩm địa bàn năm 2006-2010 tăng bình quân 18,53%/năm (mục tiêu Nghị Đại hội Đảng huyện 2005 - 2010 14 - 16%/năm); Giá trị sản xuất tính theo giá so sánh xuất bình quân đầu người tăng từ 3,6 triệu đồng/người/năm 2004 lên 7,96 triệu đồng/người/năm 2010 từ 4,7 triệu đồng năm 2004 lên 17,75 triệu đồng năm 2010 tính theo giá thực tế Bảng 1.2: Giá trị sản xuất tăng trưởng GTSX địa bàn huyện Giá cố định 1994 Giá trị sản xuất (tỷ đồng) Chỉ tiêu Tổng BQ BQ 06-10 04-10 (%) (%) 208,69 243,22 280,22 345,69 428,11 481,19 569,25 18,53 18,22 121,95 127,36 139,06 146,44 178,26 203,87 230,12 12,55 11,16 90,95 115,50 27,22 38,72 186,36 223,63 22,45 21,20 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 GTSX Nông, LN, TS CN 16,21 34,66 55,09 72,93 lịch, 70,53 81,20 86,07 126,32 166,40 83,69 XD Du DV Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Tam Đảo Khảo sát số liệu cho thấy, mức tăng tổng giá trị sản xuất ngành phụ thuộc nhiều vào mức tăng ngành nông lâm nghiệp, thủy sản ngành dịch vụ Sự tăng trưởng nhanh nhóm ngành chủ yếu tác động chuyển dịch cấu trồng, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất tăng nhanh tỷ trọng ngành chăn nuôi * Cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế dần chuyển theo hướng tăng dần tỷ trọng du lịch - dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, nhiên đến tỷ trọng nông nghiệp cao, hết năm 2010 cấu kinh tế Tam Đảo là: Nông - Lâm nghiệp Thuỷ sản 50,8%; Thương mại - Dịch vụ - Du lịch 29,16%; Công nghiệp TTCN - XDCB 20,04% Bảng 1.3: Cơ cấu ngành kinh tế địa bàn huyện Đơn vị: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu 2005 Tổng giá trị sản 366,25 2006 2007 2008 428,83 576,49 884,44 2009 2010 1.013,85 1.269,34 xuất Nông, lâm, thủy 197,26 202,638 269,060 463,449 530,798 644,92 sản CN, TTCN, xây 55,31 105,689 143,202 169,034 193,307 259,03 mại, 113,68 120,500 164,231 251,954 289,747 365,39 dựng Thương Dịch vụ Cơ cấu giá trị 100 100 100 100 100 100 Nông nghiệp 53,85 47,25 46,67 52,40 52,35 50,80 CN, TTCN, XD 15,10 24,65 24,84 19,11 19,06 20,04 Thương mại, DV 31,05 28,10 28,49 28,49 28,59 29,16 sản xuất Nguồn: : Chi cục Thống kê huyện Tam ĐảoTính theo giá hành Sản xuất nông nghiệp mang tính tự cung, tự cấp chủ yếu, sản xuất hàng hóa Nông, lâm nghiệp thủy sản bước đầu phát triển năm gần Giá trị sản xuất đơn vị diện tích canh tác thấp, ngành dịch vụ phục vụ nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, lĩnh vực chưa phát triển tương xứng với tiềm có Trong nội ngành nông nghiệp, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng nhanh qua năm, đạt mức 26,09%/năm năm 2004-2010, mức tăng năm 2006-2010 đạt 25,98% Đối với ngành trồng trọt mức tăng 3,13%/năm suốt năm 2004-2010 3,45% giai đoạn 2006-2010 Với mức tăng cấu nội ngành nông nghiệp có chuyển biến tiến theo xu hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành chăn nuôi Bảng 1.4: Tình hình phát triển ngành trồng trọt địa bàn huyện Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 42,97 40,00 42,09 34,4 46,9 46,86 48,5 Cây lúa: +Năng suất (tạ/ha) + Sản lượng 21.030 19.342 19.531 15.441 20.491 21.872 23.186 (tấn) Cây ngô: + Năng suất 35,25 32,87 35,00 36,18 28,90 20,50 24,50 4.574 3.942 4.923 5.711 4.764 3.380 3.520 Sản lượng rau 3.834 3.900 4.023 2.600 5.980 5.800 6.500 110 119 107 45 70 90 (tạ/ha) + Sản lượng (tấn) (tấn) SL đậu tương 103 (tấn) Nguồn: : Chi cục Thống kê huyện Tam Đảo - Đối với ngành trồng trọt: Tốc độ tăng trưởng ngành trồng trọt chủ yếu nhờ thâm canh tăng suất, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật chuyển đổi cấu trồng Trong năm qua, huyện Tam Đảo triển khai dự án mở rộng phát triển rau su su vùng số xã, thị trấn huyện với tổng diện tích 257,3ha; diện tích trồng dưa hấu xã Đạo Trù 7ha, xanh xã Yên Dương xã Minh Quang 7ha Trong năm diện tích rau đậu tăng từ 323ha lên 654ha, nhờ giá trị thu nhập đất canh tác nâng cao - Đối với lúa loại trồng chiếm tỷ lệ lớn ngành trồng trọt diện tích giảm, đầu tư thâm canh, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật nên suất tăng nhanh đáng kể; từ 42,97 tạ/ha năm 2004 lên 48,5 tạ/ha năm 2010, bình quân lương thực đầu người tăng nên, sống người dân ngày nâng cao Trong năm tới chắn diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp nhường đất cho phát triển hạ tầng đô thị, để đảm bảo an ninh lương thực địa bàn việc chủ động đưa giống mới, trồng có giá trị kinh tế cao áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn cần quan tâm đầu tư - Đối với ngành chăn nuôi: Tam Đảo có lợi định phát triển ngành chăn nuôi có điều kiện khí hậu đặc thù, gần thị trường tiêu thụ, huyện trọng điểm phát triển du lịch tỉnh Các loài vật nuôi huyện phong phú bao gồm gia súc, gia cầm, cá nước Trong năm gần tổng đàn vật nuôi tăng, đàn lợn gà, gan vịt tăng mạnh, đàn Trâu, bò tăng không đáng kể - Đối với ngành dịch vụ nông nghiệp Hoạt động dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ cấu kinh tế ngành nông nghiệp có xu hướng tăng Hoạt động dịch vụ giống chuyển giao tiến khoa học – kỹ thuật nông nghiệp Hợp tác xã đảm nhiệm, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất Hoạt động ứng dụng tiến giống trồng, vật nuôi vào sản xuất nông nghiệp mang tính tự phát Dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc BVTV, thuốc thú y chủ yếu tư nhân đảm nhiệm Trong vài năm gần loại hình dịch vụ khâu làm đất phục vụ sản xuất nông nghiệp (trồng lúa nước) quan tâm đầu tư, phát triển Khâu làm đất chủ yếu thay máy móc, góp phần giải phóng sức lao động, chủ động thời vụ dần chuyển đổi cấu chăn nuôi trâu, bò sang chăn nuôi thương phẩm Khâu dịch vụ làm đất chủ yếu tự phát cá nhân đảm nhiệm Nhìn chung, hoạt động dịch vụ nông nghiệp phát triển chậm, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa ngày tăng số lượng chất lượng giai đoạn tới Ta nhận thấy Nông, lâm, thủy sản nhóm ngành có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Tam Đảo Trong năm qua từ thành lập huyện, nông, lâm nghiệp thủy sản trọng đầu tư với quan tâm đạo cấp, ngành nên trình độ thâm canh cải thiện, suất trồng có su hướng tăng, chăn nuôi gia súc, gia cầm có bước phát triển Chuyển giao tiến khoa học tăng cường nên bước thay đổi tập quán sản xuất cũ, tăng suất, chất lượng sản phẩm góp phần đảm bảo lương thực chỗ chuyển dịch cấu nội ngành theo hướng tích cực Ngành nông nghiệp đóng góp chủ yếu vào phát triển kinh tế huyện chiếm 32,53% tổng giá trị sản xuất tất ngành Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp Tam Đảo gặp nhiều khó khăn hạn chế như: trình độ nhận thức đại phận nhân dân chưa cao, đồng ruộng bậc thang, manh mún, sở hạ tầng số xã 10 thấp, giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất canh tác đạt thấp, tốc độ chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp chậm 1.2.2 Điều kiện xã hội * Sự nghiệp giáo dục Sự nghiệp giáo dục - đào tạo Tam Đảo quan tâm đầu tư Hệ thống giáo dục hình thành tất cấp học, bậc học, từ mầm non đến trung học phổ thông Toàn huyện có tổng số 38 đơn vị trường học, gồm: Bậc học mầm non, có 12 trường Trong năm qua, từ thực Nghị số 03/NQ-TU, ngày 26 tháng 12 năm 2006 Tỉnh Uỷ Vĩnh Phúc nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống nông dân; Nghị số 15/2007/NQ-HĐND ngày 04 tháng năm 2007 Hội Đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc việc ban hành số chế, sách phát triển Giáo dục - đào tạo giai đoạn 2007 - 2015 Bậc học mầm non đặc biệt coi trọng, quan tâm đầu tư từ sở vật chất đến đội ngũ cán quản lý, giáo viên, đến hết năm 2010, toàn huyện có 15 trường mầm non, với 4109 cháu Thu hút cháu nhà trẻ đạt 65,5%; cháu mẫu giáo đạt 95%, mẫu giáo tuổi đạt 100%, bậc học mầm non thực trở thành móng ban đầu cấp học cao Bậc Tiểu học có 13 trường, 282 lớp, 5702 học sinh; Khối Trung học sở có 10 trường, 168 lớp, 4408 học sinh; Khối Trung học phổ thông có trường, 47 lớp 2.137 học sinh Giáo dục không quy, đến huyện Tam Đảo có 01 Trung tâm giáo dục thường xuyên Trung tâm học tập cộng đồng xã, thị trấn Hàng năm, thông qua hệ thống giáo dục không quy thu hút, động viên hàng nghìn lượt người tham gia học tập nâng cao trình độ, tư vấn, trợ giúp công nghệ, kỹ thuật sản xuất kinh doanh pháp luật Đội ngũ cán quản lý, giáo viên đủ số lượng, cân đối cấu Trình độ đội ngũ giáo viên ngày nâng cao, giáo viên khối tiểu học có 99,5%; trung học sở 98%; bậc mầm non 96% đạt chuẩn ... sử dụng thiết bị làm đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 1.3.1 Tình hình sử dụng thiết bị làm đất sản xuất lúa huyện Tam Đảo Tam Đảo huyện miền núi Tỉnh Vĩnh phúc, điều... tài: Lựa chọn thiết bị làm đất hợp lý phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Tam Đảo, ... thiết bị sản xuất nông lâm nghiệp 1.5.1 Một số công trình lựa chọn công nghệ thiết bị sản xuất nông lâm nghiệp giới Bất áp dụng công nghệ thiết bị vào sản xuất phải tiến hành lựa chọn cho phù hợp

Ngày đăng: 18/09/2017, 09:56

Mục lục

  • MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU

  • - Điều tra khảo sát về đặc điểm về điều kiện địa hình, thổ nhưỡng và điều kiện về diện tích các thửa ruộng canh tác trồng lúa trên địa bàn huyện;

  • - Điều tra khảo sát một số loại máy móc phục vụ khâu làm đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc;

    • c) Thời gian hoàn vốn (TV) kể cả lãi suất vay vốn đầu tư

    • Thời gian hoàn vốn được tính theo công thức sau:

    • 3.6.4. Phương pháp hàm tổng quát

    • Thời gian hoàn vốn được xác định theo công thức sau

    • 4.3.3.4. Hiệu quả vốn đầu tư: (HV)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan