NỘI DUNG bồi DƯỠNG mô đun TH34 công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học

29 790 1
NỘI DUNG bồi DƯỠNG mô đun TH34 công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 4: KHỐI KIẾN THỨC TỰ CHỌN TỰ HỌC THÁNG 12 + Mô đun TH34: Công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học A Mục tiêu: - Nắm vấn đề lí luận công tác chủ nhiệm lớp yêu cầu người giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp tiểu học giai đoạn - Hiểu vị trí, vai trị quan trọng GVCN lớp chủ nhiệm phát triển giáo dục toàn diện học sinh giai đoạn nay; - Có kĩ lập hồ sơ chủ nhiệm lớp - Hiểu phân tích nhiệm vụ chung GVCN cần thực năm học; - Có mối quan hệ tốt với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, Ban đại diện cha mẹ học sinh cộng đồng - Có kĩ phân tích thực nhiệm vụ chủ nhiệm thông qua học kinh nghiệm thân B Chức năng, nhiệm vụ quan hệ người giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học: GVCN trước hết người đại diện cho Hiệu trưởng quản lí tồn diện học sinh lớp học trường tiểu học: Hiệu trưởng khơng thể quản lí lớp học, nắm vững học sinh (trừ trường hợp đặc biệt), Hiệu trưởng thường giao trách nhiệm cho GVCN “Hiệu trưởng nhỏ” Quản lí tồn diện lớp học khơng quản lí nhân như: Số lượng, tuổi tác, giới tính, hồn cảnh gia đình, trình độ học sinh học lực đạo đức, mà điều quan trọng phải đưa dự báo, vạch kế hoạch giáo dục phù hợp với thực trạng để dắt dẫn học sinh thực kế hoạch đó, khai thác hết điều kiện khách quan, chủ quan nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục Để thực chức quản lí tồn diện giáo dục, địi hỏi GVCN phải nắm mục tiêu lớp học, cấp học, có kiến thức Tâm lí học, Giáo dục học, có hiểu biết văn hố, pháp luật, trị, đặc biệt cần có hàng loạt kĩ tổ chức hoạt động giáo dục như: kĩ giao tiếp, ứng xử với đối tượng nhà trường, kĩ “chẩn đoán” đặc điểm học sinh, kĩ lập kế hoạch, kĩ tác động nhằm cá thể hố q trình giáo dục học sinh (bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh kém, học sinh ngoan, học sinh hư, học sinh có khiếu, GVCN phải tự xác định “bà đỡ” tinh thần, tâm lí học sinh Nhiều lời khen, cử giáo dục lúc, kịp thời giúp học sinh từ yếu, thành khá, giỏi, ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực, Quản lí tồn diện hoạt động giáo dục : + Trước hết tiếp thu, nắm vững đặc điểm học sinh lớp với tất tiêu chí nhân thân (họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ, hồn cảnh gia đình, cha mẹ, nghề nghiệp), đặc điểm gia cảnh (về văn hóa, kinh tế, tâm lí ) Cần đặc biệt quan tâm tới đặc điểm học sinh (về sức khoẻ, sở thích, học lực, đạo đức, quan hệ xã hội, bạn bè, tính tình ) + Đánh giá phân loại, xác định mặt mạnh, mặt yếu tập thể học sinh GVCN phải xác định phân loại học sinh lớp học theo mục tiêu giáo dục toàn diện như: Năng lực học tập, phát triển trí tuệ, khả học tập môn để xây dựng kế hoạch phụ đạo, bồi dưỡng học sinh theo môn học Phân loại đặc điểm nhân cách, thái độ, đạo đức học sinh, để có kế hoạch tác động cá thể hoá phối hợp giáo dục Phải phát hiện, nắm vững phân loại học sinh có khiếu mặt hoạt động thể dục thể thao (TDTT), văn nghệ, hoạt động xã hội để sử dụng cho hoạt động lớp Đặc biệt phải quan tâm tới học sinh yếu mặt học tập, kĩ để có kế hoạch rèn luyện, bồi dưỡng + Nắm vững gia cảnh, đặc điểm gia đình học sinh Nắm vững đặc điểm gia đình học sinh bao gồm: đời sống kinh tế, nghề nghiệp, trình độ văn hố bố mẹ học sinh, bầu tâm lí gia đình, quan tâm thành viên, truyền thống, cách sinh hoạt, lối sống gia đình khả thái độ bậc cha mẹ hoạt động giáo dục nhà trường Việc nghiên cứu, nắm vững đặc điểm gia đình học sinh, giúp GVCN có phương hướng kết hợp giáo dục em họ liên kết với họ việc thực nội dung hoạt động lớp chủ nhiệm + Nắm vững mục tiêu, nội dung dạy học, giáo dục lớp chủ nhiệm Trong đổi giáo dục lần lớp học có mục tiêu, nội dung hoạt động cụ thể, chương trình hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động hướng nghiệp phải nắm vững mục tiêu, nội dung dạy học, giáo dục lớp xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp, xác định nội dung, hình thức hoạt động GVCN lớp người đại diện quyền lợi, nguyện vọng đáng tập thể học sinh, “cầu nối” lớp với Hiệu trưởng thầy cô giáo: Đối với tập thể học sinh lớp học, khơng có giáo viên (kể Hiệu trưởng) lại có hội, có điều kiện thiết lập quan hệ thân thiện, tự nhiên GVCN lớp Với ưu GVCN, nhiều người xây dựng mối quan hệ vừa thầy trò, vừa anh em, bạn bè chỗ dựa tinh thần, học sinh tin yêu, chia sẻ băn khoăn thắc mắc, bộc lộ nguyện vọng, khát khao GVCN lớp cần tận dụng điều kiện để thu thập tất thông tin học sinh để xử lí theo hai phương án: - Vơi ý kiến khơng hợp lí học sinh GVCN giải thích, thuyết phục tình cảm, đồng cảm nhà sư phạm có kinh nghiệm , em dễ dàng giải toả (khơng học sinh địi hỏi, thắc mắc, có vướng mắc quan hệ, học tập, công việc với bạn bè, thầy cô, cha mẹ quan hệ xã hội, nhiều khơng hợp lí) - Nếu phản ánh, nguyện vọng thấy cần phải đáp ứng GVCN bàn với thầy cô khác, báo cáo Hiệu trưởng tìm biện pháp giải cho có tình có lí, tạo hội cho học sinh, tập thể lớp có hội phát triển Cần khẳng định, GVCN vừa nhà sư phạm vừa đại diện Hiệu trưởng, đại diện tập thể học sinh Tính giao thoa vị trí người GVCN tạo nên “cái cầu nối” hiệu trưởng tập thể học sinh, tạo hội, điều kiện giải kịp thời, có hiệu cao tổ chức tác động giáo dục, tránh “mâu thuẫn”, hiểu lầm quan hệ nhà trường, ngồi lớp chủ nhiệm Ngày vị trí “cầu nối” GVCN vô quan trọng bối cảnh hội nhập, học sinh bị tác động yếu tố tích cực tiêu cực, em có nhiều suy nghĩ nhạy cảm, động, sáng tạo, muốn tự khẳng định lại thiếu kinh nghiệm, hiểu biết cịn có hạn, dẫn tới khó khăn lựa chọn phương án ứng xử Có thể thấy rõ, chưa vị trí, vai trò người GVCN lớp lại quan trọng GVCN lớp “cầu nối” nhà trường với gia đình tổ chức xã hội, người tổ chức phối hợp, liên kết lực lượng trình thực mục tiêu giáo dục: Chưa lịch sử giáo dục dân tộc lại đặt vai người GVCN lớp (nhất trường phổ thông) trọng trách nặng nề nay, tổ chức, phối hợp, liên kết lực lượng giáo dục xã hội gia đình để thực mục tiêu giáo dục tồn diện Phải thừa nhận nghiệp đổi đất nước có thành vĩ đại, kì diệu, mơ ước Chủ tịch Hồ Chí Minh, lí tưởng dân tộc, Đảng trở thành thực “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Chúng ta có quyền tự hào có đóng góp khơng nhỏ vào nghiệp chung nhân loại thập niên đầu kỉ XXI Song, phải tỉnh táo mà nhận diện rõ chưa gặp khó khăn, thách thức phức tạp Thời vô thuận lợi, thách thức vơ khó khăn yếu tố chủ quan khách quan đem lại Có thể thấy chưa hệ trẻ sống phải sống lựa chọn tốt xấu, tích cực tiêu cực, thiện ác, giá trị vật chất tinh thần, trách nhiệm quyền lợi ngày Chính bối cảnh cần hệ lớn tuổi, người có trách nhiệm với hệ trẻ dân tộc phải nâng cao ý thức trách nhiệm giáo dục GVCN phải người có trách nhiệm nghiên cứu thực trạng, xác định nội dung, biện pháp, hình thức, lên kế hoạch tổ chức phối hợp liên kết lực lượng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thiết lập quan hệ tốt đẹp nhằm phát huy yếu tố tích cực, hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực đến trình giáo dục hệ trẻ Việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trách nhiệm tất người, hệ lớn tuổi, không GVCN Tuy nhiên, môi trường giáo dục học sinh phổ thông, GVCN cần tự xác định phải có trách nhiệm, GVCN nắm vững mục tiêu, có lực tổ chức phối hợp lực lượng xã hội gia đình Việc thực liên kết giáo dục GVCN có khơng khó khăn cần tận dụng, tranh thủ hỗ trợ giúp đỡ Hiệu trưởng cương vị Hiệu trưởng đủ tư cách pháp nhân quản lí để liên hệ với tổ chức xã hội ngồi nhà trường C Vị trí vai trị GVCN: GVCN có vị trí, vai trị vơ quan trọng phát triển học sinh lớp chủ nhiệm : - GVCN thành viên tập thể sư phạm hội đồng sư phạm, người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường phụ huynh học sinh (PHHS) quản lý chịu trách nhiệm chất lượng tồn diện học sinh lớp phụ trách, tổ chức thực chủ trương, kế hoạch nhà trường lớp chủ nhiệm - Đối với HS tập thể lớp, GVCN nhà giáo dục người lãnh đạo gần gũi nhất, người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện hoạt động mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp phụ trách dựa đội ngũ tự quản cán lớp, cán Đội tính tự giác HS lớp - Trong quan hệ với lực lượng giáo dục khác nhà trường, GVCN nhân vật trung tâm để hình thành, phát triển nhân cách học sinh cầu nối gia đình, nhà trường xã hội Trong lí luận GDH truyền thống cơng tác chủ nhiệm lớp chủ yếu xem xét từ bình diện giáo dục học (GDH), mà quan tâm phân tích từ bình diện quản lí, chức bổ trợ quy định lẫn GVCN thực chức quản lí tập thể lớp để thực chức giáo dục cá nhân có hiệu Vì vậy, cần quan tâm tìm hiểu chức lãnh đạo, tổ chức, quản lí người GVCN Chức lãnh đạo quản lí khơng giống Người quản lý có chức tổ chức thực để đạt mục tiêu, lãnh đạo có chức định đường lối, chiến lược phương pháp hoạt động, đồng thời tác động, ảnh hưởng, động viên người bị lãnh đạo thực mục đích chung Tuy vậy, hai chức tích hợp hài hịa chủ thể quản lý người GVCN Người GVCN thực chức quản lí đại diện cho Hiệu trưởng, Hội đồng nhà trường thực chủ trương, kế hoạch chung trường, lại người lãnh đạo phải xác định tầm nhìn cho phát triển HS lớp chủ nhiệm với tư cách người đứng đầu tập thể lớp, đưa tập thể lớp phát triển thành tập thể thân thiện thực Nhìn tổng thể, chức người GV chủ nhiệm lớp lãnh đạo, tổ chức, quản lí tập thể lớp sở tổ chức hoạt động GD, mối quan hệ GD HS theo mục tiêu giáo dục nhân cách HS toàn diện tập thể phát triển môi trường học tập thân thiện Quan niệm phản ánh thống giữa: Chức quản lí chức giáo dục, Tổ chức hoạt động GD quan hệ HS theo định hướng phát triển toàn diện nhân cách, Giáo dục tập thể giáo dục cá nhân, Tập thể phát triển với môi trường học tập thân thiện Công việc GVCN lớp với GVCN lớp khác khối Trong tổ chức nhân nhà trường, GVCN thuộc khối lớp thiết lập thành tổ chủ nhiệm khối lớp, có tổ trưởng phụ trách sinh hoạt theo định kỳ hàng tháng, học kỳ năm học, thành viên thuộc tổ, GVCN cần thực công việc sau: Bàn bạc, thống với thành viên thuộc tổ nội dung, kế hoạch, cách thức, tiến hoạt động chủ nhiệm tương ứng với thời điểm cụ thể kế hoạch năm học, trao đổi kế hoạch phối hợp với khối chủ nhiệm khác trường Báo cáo hoạt động lớp chủ nhiệm mặt giáo dục, đề xuất thỉnh cầu giúp đỡ, phối hợp lớp khối số công việc nhằm tạo phong tráo, phát huy sức mạnh cộng đồng khối lớp Trao đổi kinh nghiệm thành công thất bại, sáng kiến chọn lọc q tình thực thi cơng tác chủ nhiệm thân với đồng nghiệp để chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, tạo môi trường đồng cảm, đồng trách nhiệm hệ trẻ Công việc GVCN với giáo viên môn giảng dạy lớp chủ nhiệm Các giáo viên môn giảng dạy chủ nhiệm lớp chủ nhiệm tiểu học có số thời gian làm việc tiếp xúc với học sinh khơng nhiều, có điều kiện hiểu biết lực, sở trường học sinh đói với hoạt động chủ đạo em hoạt động học tập Vì việc phối hợp chặt chẽ GVCN với giáo viên môn công tác chủ nhiệm giúp cho GVCN nắm bắt tình hình học sinh thường xuyên, liên tục, cụ thể để từ có tác động cần thiết tới đối tượng giáo dục, vừa góp phần nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy, vừa đảm bảo tính đồng khách quan, thực tiễn cá biệt triển khai kế hoạch chủ nhiệm đánh giá kết phấn đấu rèn luyện học sinh Việc phối hợp GVCN với giáo viên môn thực thông qua công việc sau: Nắm bắt số lượng cụ thể giáo viên mơn dạy lớp chủ nhiệm, lịch trình giảng dạy người năm học Có hiểu biết tính cách lực chun mơn, nghiệp vụ, vai trò vị người giáo viên trường, hoàn cảnh sống họ Liên hệ mật thiết với giáo viên môn để nắm bắt tình hình học tập học sinh mơn họ giảng dạy thái độ, trình độ nhận thức, kết học tập Nhờ thông tin giáo viên mơn cung cấp, GVCN có tranh cụ thể, rõ nét học sinh, từ có cách thức tác động, điều chỉnh, bổ xung phù hợp với đặc điểm phát triển nhân cách đối tượng giáo dục Thơng báo cho giáo viên mơn tình hình phấn đấu rèn luyện, mặt mạnh mặt yếu tập thể lớp, học sinh có lực học tập tốt, học sinh có lực học tập yếu kém, học sinh có phẩm chất đạo đức cần phải lưu tâm, uốn nắn Phối hợp với giáo viên mơn tổ chức hoạt động ngoại khố phục vụ hoạt động dạy học, đồng thời tạo hội để tập thể lớp có mơi trường giao lưu tăng thêm khả nắm bắt tình hình thực tế xã hội cho học sinh Tổ chức học sinh lớp thăm hỏi, động viên thầy, cô giáo giảng dạy lớp nhân ngày lễ (ngày 8/3; ngày 2/9; ngày 20/11, tết nguyên đán ) thầy, giáo có hồn cảnh khó khăn Giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh cần phải có mối liên hệ gắn bó, mật thiết? Hình thành nhân cách cho học sinh trình tổ chức hoạt động có mục đích có kế hoạch đến mặt nhận thức, tình cảm hành động ý chí em Hiệu trình tổ chức náy phụ thuộc vào nhiều yếu tố, việc phối hợp với bậc cha mẹ thân nhân gia đình học sinh yếu tố cần coi trọng Bởi vì, gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Đảm bảo sợi dây liên kết gắn bó nhà trường với gia đình đảm bảo cho việc thực tính liên tục đồng tổ chức hoạt động giáo dục, vừa bù đắp tác động giáo dục mà điều kiện nhà trường khó làm Để có mối liên hệ gắn bó, mật thiết với phụ huynh học sinh, người giáo viên chủ nhiệm cần phải: - Liên lạc với phụ huynh năm học bắt đầu, có nghĩa tiếp nhận danh sách HS lớp tiếp nhận danh sách cha mẹ người ni dưỡng HS - Có thể hình thành phận hồ sơ gửi cho phụ huynh học sinh để có thơng tin như: + Tên họ, nghề nghiệp cha mẹ người nuôi dưỡng + Địa gia đình + Số điện thoại để liên lạc cần thiết + Những đặc điểm cần ý giáo dục em mà gia đình thấy cần thiết đề nghị với GVCN + Có thể ghi thêm thời gian hay cách tốt để liên lạc GV với gia đình cần thiết - Lập danh sách số điện thoại chung gia đình HS gửi cho tất GV lớp - Chuẩn bị đưa danh sách đồ dùng, sách dụng cụ cần thiết mà em phải mang theo vào ngày đến lớp - Gửi thông báo cho cha mẹ người nuôi dưỡng biết kế hoạch Đại hội Cha Mẹ HS, kể nội dung ngày cụ thể Có thể gợi ý vấn đề cần thảo luận mối quan tâm đặc biệt việc học tập em D Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục địa phương giai đoạn Lập kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi Bao gồm tiêu chí sau: - Xây dựng kế hoạch giảng dạy năm học thể hoạt động dạy học nhằm cụ thể hố chương trình Bộ phù hợp với đặc điểm nhà trường lớp phân công dạy; - Lập kế hoạch tháng dựa kế hoạch năm học bao gồm hoạt động khố hoạt động giáo dục ngồi lên lớp; - Có kế hoạch dạy học tuần thể lịch dạy tiết học hoạt động giáo dục học sinh; - Soạn giáo án theo hướng đổi mới, thể hoạt động dạy học tích cực thầy trị (soạn giáo án đầy đủ với mơn học dạy lần đầu, sử dụng giáo án có điều chỉnh theo kinh nghiệm sau năm giảng dạy) Tổ chức thực hoạt động dạy học lớp phát huy tính động sáng tạo học sinh Bao gồm tiêu chí sau: - Lựa chọn sử dụng hợp lý phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo, chủ động việc học tập học sinh; làm chủ lớp học; xây dựng môi trường học tập hợp tác, thân thiện, tạo tự tin cho học sinh; hướng dẫn học sinh tự học; - Đặt câu hỏi kiểm tra phù hợp đối tượng phát huy lực học tập học sinh; chấm, chữa kiểm tra cách cẩn thận để giúp học sinh học tập tiến bộ; - Có sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, kể đồ dùng dạy học tự làm; biết khai thác điều kiện có sẵn để phục vụ dạy, có ứng dụng phần mềm dạy học, làm đồ dùng dạy học có giá trị thực tiễn cao; - Lời nói rõ ràng, rành mạch, khơng nói ngọng giảng dạy giao tiếp phạm vi nhà trường; viết chữ mẫu; biết cách hướng dẫn học sinh giữ viết chữ đẹp Công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Bao gồm tiêu chí sau: - Xây dựng thực kế hoạch công tác chủ nhiệm gắn với kế hoạch dạy học; có biện pháp giáo dục, quản lý học sinh cách cụ thể, phù hợp với đặc điểm học sinh lớp; - Tổ chức dạy học theo nhóm đối tượng thực chất, khơng mang tính hình thức; đưa biện pháp cụ thể để phát triển lực học tập học sinh thực giáo dục học sinh cá biệt, học sinh chuyên biệt; - Phối hợp với gia đình đoàn thể địa phương để theo dõi, làm công tác giáo dục học sinh; - Tổ chức buổi ngoại khóa tham quan học tập, sinh hoạt tập thể thích hợp; phối hợp với Tổng phụ trách, tạo điều kiện để Đội thiếu niên, Sao nhi đồng thực hoạt động tự quản Thực thông tin hai chiều quản lý chất lượng giáo dục; hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố mang tính giáo dục Bao gồm tiêu chí sau: - Thường xun trao đổi góp ý với học sinh tình hình học tập, tham gia hoạt động giáo dục lên lớp giải pháp để cải tiến chất lượng học tập sau học kỳ; - Dự đồng nghiệp theo quy định tham gia thao giảng trường, huyện, tỉnh; sinh hoạt tổ chun mơn đầy đủ góp ý xây dựng để tổ, khối chun mơn đồn kết vững mạnh; - Họp phụ huynh học sinh quy định, có sổ liên lạc thơng báo kết học tập học sinh, tuyệt đối khơng phê bình học sinh trước lớp toàn thể phụ huynh; lắng nghe phụ huynh điều chỉnh biện pháp giúp đỡ học sinh tiến bộ; - Biết cách xử lý tình cụ thể để giáo dục học sinh vận dụng vào tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục; ứng xử với đồng nghiệp, cộng đồng giữ phong cách nhà giáo Xây dựng, bảo quản sử dụng có hiệu hồ sơ giáo dục giảng dạy Bao gồm tiêu chí sau: - Lập đủ hồ sơ để quản lý trình học tập, rèn luyện học sinh; bảo quản tốt kiểm tra học sinh; - Lưu trữ tốt hồ sơ giảng dạy bao gồm giáo án, tư liệu, tài liệu tham khảo thiết thực liên quan đến giảng dạy môn học phân công dạy; - Sắp xếp hồ sơ cách khoa học, thực tế có giá trị sử dụng cao; - Lưu trữ tất làm học sinh chậm phát triển học sinh khuyết tật để báo cáo kết giáo dục tiến học sinh GVCN phải có phối hợp với lực lượng xã hội Tận dụng tiềm giáo dục trường xã hội để đạt tới hiệu việc thực giáo dục nhiệm vụ đặc trưng người giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông Giải tốt nhiệm vụ thực xã hội hố giáo dục, giải pháp trọng yếu thực chiến lược phát triển giáo dục Đảng Nhà nước ta MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Một số vấn đề chung giáo dục kĩ sống qua hoạt động giáo dục (mục đích, yêu cầu…) "Kỹ sống" khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Có thể nói kỹ sống nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh Người có kỹ sống phù hợp ln vững vàng trước khó khăn, thử thách; biết ứng ứng xử, giải vấn đề cách tích cực phù hợp; họ thường thành công sống, ln u đời làm chủ sống Ngược lại người thiếu kỹ sống thường bị vấp váp, dễ bị thất bại sống Vậy, làm để giáo dục kỹ sống cho học sinh? * Mục đích: Thơng qua hoạt động trên, rèn luyện cho em học sinh tính đồn kết tập thể, khả làm việc theo nhóm Đồng thời xây dựng tinh thần chia sẻ, ý thức trách nhiệm cho em Chính nhờ việc trọng giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường tạo tinh thần đồn kết, gắn bó, quan tâm giúp đỡ lẫn học tập học sinh nỗ lực tiếp thu giảng tìm tịi kiến thức liên quan đến học để liên hệ áp dụng vào thực tiễn, qua phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Các em cảm thấy vui biết thêm nhiều kiến thức Nhờ em biết tự chăm sóc thân tự xếp góc học tập thật ngăn nắp, tự giặt quần áo cho Ngồi ra, em cịn giúp bố mẹ nhiều việc nhà Đây xem bước tiến quan trọng việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục xem học sinh trung tâm, góp phần tạo điều kiện cho việc hồn thiện nhân cách học sinh từ ngồi ghế nhà trường Các nội dung kĩ sống tích hợp lồng ghép hoạt động văn nghệ, hoạt động thể dục thể thao, sinh hoạt tập thể, hình thức ngoại khóa dã ngoại… * Nội dung: Việc giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường,ngoài việc lồng ghép vào mơn học hàng ngày, chúng tơi hoạt động ngồi lên lớp đường giáo dục có hiệu việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Chính ngồi việc xây dựng hoàn thiện quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường, nhiều hình thức khác nhà trường thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa với thi lồng ghép hoạt động văn nghệ, hoạt động thể dục thể thao, sinh hoạt tập thể, trò chơi dân gian, hình thức ngoại khóa dã ngoại,…Ngồi việc tổ chức sân chơi như: Hội khỏe Phù Đổng, Học sinh kể chuyện gương đạo đức, cho em thăm quan di tích lịch sử địa phương, thăm quan thắng cảnh; tham gia hoạt động dọn vệ sinh bảo vệ môi trường, dọn vệ sinh khu tượng đài liệt sĩ, tổ chức hoạt động quyên góp ủng hộ bạn nghèo, bạn bị bệnh tật hiểm nghèo nội dung thiết thực để giáo dục KNS cho học sinh Giáo dục kỹ sống cho học sinh trình hoạt động giáo dục khác nhà trường có cấu trúc xác định Nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh tập trung vào kỹ tâm lý - xã hội kỹ vận dụng tình hàng ngày để tương tác với người khác giải có hiệu vấn đề, tình sống Những nội dung đơn giản, gần gũi với trẻ em, kiến thức tối thiểu để em tự lập Và mục đích quan trọng giúp em tự tin hơn, tự lập sống” Vì tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp tăng cường giáo dục kỹ sống cho học sinh cấn: - Bám sát vào nội dung giáo dục kỹ sống vận dụng linh hoạt nội dung giáo dục kỹ sống tuỳ theo hoạt động giáo dục lên lớp điều kiện cụ thể - Xác định rõ nội dung giáo dục kỹ sống (xác định rõ kỹ sống cần hình thành phát triển cho học sinh) để tích hợp vào nội dung hoạt động giáo dục lên lớp - Tạo động lực cho học sinh, làm cho học sinh tham gia cách tích cực vào q trình hình thành kỹ sống nói chung kỹ giải vấn đề, kỹ định, kỹ tự nhận thức thân, kỹ ứng phó với cảm xúc Phương pháp kĩ thuật tích hợp lồng ghép nội dung kĩ sống hoạt động giáo dục 3.1 ĐẢM BẢO THỰC HIỆN TỐT CÁC NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Kỹ sống kỹ tâm lý – xã hội giúp cho cá nhân tồn thích ứng sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước sống có nhiều thách thức nhiều hội thực tại… Kỹ sống đơn giản tất điều cần thiết phải biết để có khả thích ứng với thay đổi diễn ngày sống Vì giáo viên cần nắm rõ nắm rõ nguyên tắc giáo dục kĩ sống cho học sinh : + Tương tác: kĩ thương lượng, kĩ giải vấn đề … hình thành tốt trình HS tương tác với bạn bè người xung quanh Tạo điều kiện để em có dịp thể ý kiến xem xét ý kiến người khác Do GV cần tổ chức hoạt động có tính chất tương tác hoạt động giáo dục lên lớp để giáo dục kỹ sống cho em + Trải nghiệm: Cần phải có thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho HS hoạt động thực, có hội thể ý tưởng, có hội xử lí tình phản biện…Kỹ sống hình thành người học trải nghiệm qua thực tế có kĩ em làm việc + Nguyên tắc tiến trình nguyên tắc thay đổi hành vi: Giáo viên giáo dục kỹ sống lần mà kỹ sống trình từ nhận thứchình thành thái độ- thay đổi hành vi Thay đổi hành vi người đặc biệt hành vi tốt q trình khó khăn Do giáo dục kỹ sống hai mà phải trình cần trì khơng thể cú nhát, nửa vời + Thời gian môi trường giáo dục: Giáo dục giáo dục kỹ sống thực lúc nơi; giáo dục kỹ sống giáo dục mơi trường gia đình, nhà trường, xã hội; cần phải tạo điều kiện tối đa cho HS tham gia vào tình thật cuốc sống Do q trình tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp tăng cường giáo dục kỹ sống cho học sinh phải đảm bảo thực tốt nguyên tắc giáo dục kỹ sống 3.2 PHÁT HUY VAI TRÒ TÁC DỤNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động tổ chức theo mục tiêu, nội dung, chương trình hướng dẫn giáo viên Bản chất hoạt động thơng qua loại hình hoạt động, mối quan hệ nhiều mặt, nhằm giúp người học chuyển hố cách tự giác, tích cực tri thức thành niềm tin, kiến thức thành hành động, biến yêu cầu nhà trường thành chương trình hành động tập thể lớp học sinh cá nhân học sinh,tạo hội cho học sinh trải nghiệm tri thức, thái độ , quan điểm hành vi ứng xử mơi trường an tồn, thân thiện có định hướng giáo dục Thơng qua hoạt động ngồi lên lớp giúp học sinh sống cách an tồn , khoẻ mạnh có khả thích ứng với biến đổi sống hàng ngày.Rèn luyện cho học sinh kỹ phù hợp với lứa tuổi : kỹ giao tiếp ứng xử có văn hố; kỹ tổ chức quản lý tham gia hoạt động tập thể với tư cách chủ thể hoạt động; kỹ tự kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện; củng cố, phát triển hành vi, thói quen tốt học tập, lao động công tác xã hội.Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin sáng với sống, với quê hương đất nước; có thái độ đắn tượng tự nhiên xã hội Như vậy, hoạt động giáo dục lên lớp thực cần thiết có nhiều khả giáo dục kỹ sống cho việc áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm học vào xử lí vấn đề học tập, đời sống thường ngày Hành vi mức độ cao so với mức độ nhận biết thông hiểu Những hoạt động sản phẩm Em có biết trường hợp khác Xây dựng mơ hình để minh hoạ mà ? Xây dựng kịch minh hoạ Em nhóm theo đặc điểm, kiện quan trọng chẳng hạn ? Lập thư mục tài liệu học tập Em thay đổi nhân tố Lập biểu đồ giấy để thể ? thông tin quan trọng kiện Em áp dụng Tập hợp tranh để minh hoạ phương pháp, kĩ thuật để xử ý cụ thể lí ? Thiết kế trị chơi đố chữ lấy ý Em hỏi câu hỏi ? tưởng từ lĩnh vực học tập Từ thông tin cung cấp, em Xây dựng mô hình đất sét thể xây dựng biểu đồ đồ vật ? Thiết kế sản phẩm, sử dụng Thông tin liệu có ích khơng PP/kĩ thuật biết làm mơ hình ? … Em hồn thiện vẽ… … Mẫu câu hỏi Giải quyết, thể hiện, sử dụng, làm rõ, xây dựng, hoàn thiện, xem xét, làm sáng tỏ 1.2.4 Đánh giá mức độ Mức vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề xếp cấu trúc lại phận để hình thành tổng thể Học sinh có khả sử dụng khái niệm để giải vấn đề không quen thuộc, chưa học trải nghiệm trước Điều bao gồm việc tạo chủ đề phát biểu, kế hoạch hành động, sơ đồ mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ để phân lớp thông tin) Hành vi mức độ cao so với mức độ hiểu biết, hiểu, vận dụng thơng thường Nó nhấn mạnh yếu tố linh hoạt, sáng tạo, đặc biệt tập trung vào việc hình thành mơ hình cấu trúc Các động Mẫu câu hỏi từ hữu ích Tạo ra, Em thiết kế một… để…? phát ra, Em rút học ? Bạn có giải pháp cho ? soạn thảo, Nếu em tiếp cận tất dự báo, nguồn lực… em xử lí lập kế ? hoạch, xây Em thiết kế… theo cách dựng, riêng em để xử lí ? thiết kế, Điều xảy ? tưởng Em nghĩ có cách để ? tượng, Em tạo ứng đề xuất, dụng cho ? định hình Em kể viết câu Những hoạt động sản phẩm Thiết kế chương trình giao lưu cho buổi tiệc sinh nhật Thiết kế góc học tập… Tạo nên sản phẩm mới… Viết cảm xúc em liên quan đến Viết kịch cho kịch, múa rối, sắm vai, hát kịch câm ? Thiết kế giấy mời ? Xây dựng kế hoạch trải nghiệm thực tế Đưa giải pháp để Thành lập câu lạc tuổi teen… chuyện ý riêng…? Xây dựng kế hoạch quyên góp… Em xây dựng đề xuất Thiết kế lời giải cho toán để kiểu đề mở… … 1.3 Xác định mức độ nhận thức (tư duy) dựa sở sau: * Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ chương trình tiểu học: Kiến thức chuẩn ghi biết xác định mức độ “nhận biết” Kiến thức chuẩn ghi “hiểu được” có yêu cầu giải thích, phân biệt, so sánh… dựa kiến thức sách giáo khoa xác định mức độ “thông hiểu” Kiến thức chuẩn ghi “hiểu được” yêu cầu nêu, kể lại, nói ra… mức độ nhớ, thuộc kiến thức SGK xác định mức độ “nhận biết” Kiến thức chuẩn ghi phần kĩ yêu cầu rút kết luận, học… xác định mức độ “vận dụng” Những kiến thức, kĩ kết hợp phần “biết được” phần “kĩ năng” làm được… xác định mức độ “vận dụng” * Những kiến thức, kĩ kết hợp phần “hiểu được” phần “kĩ năng” thiết kế, xây dựng… hoàn cảnh xác định mức độ “vận dụng nâng cao” 1.4 Các bước thiết kế ma trận đề kiểm tra: Bước 1: Liệt kê nội dung/chủ đề/mạch kiến thức kĩ cần kiểm tra; Bước 2: Viết chuẩn cần đánh giá mức độ nhận thức; Bước 3: Xác định tỉ lệ %, số điểm, số câu cho nội dung, chủ đề, mạch kiến thức tương ứng với tỉ lệ %; Bước 4: Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; Bước 5: Rà soát lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Khung ma trận đề kiểm tra 2.1 Khung ma trận đề kiểm tra theo hình thức (trắc nghiệm khách quan (TNKQ) tự luận (TL)) Tên nội dung, chủ đề, mạch kiến thức Chủ đề Tên… Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Tên… Số câu Số điểm Tỉ lệ % Các mức độ nhận thức Mức (nhận biết) Mức (thông hiểu) Mức (vận dụng) Mức (vận dụng nâng cao) Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Số câu Số điểm Tổng cộng Số câu điểm = % Số câu điểm = % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2.2 Khung ma trận đề kiểm tra kết hợp hai hình thức Các mức độ nhận thức Tên nội Mức Mức Mức dung, chủ (nhận biết) (thông hiểu) (vận dụng) đề, mạch TNKQ TL TNKQ TL TNK TL kiến thức Q Chủ đề Tên Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Tên Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Mức (vận dụng nâng Tổng cộng cao) TN TL KQ Chu ẩn kiến thức , kĩ cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chu ẩn kiến thức , kĩ cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu điểm = % Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Ví dụ khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra mơn Tốn học kì I lớp Số câu điểm = % Số câu Số điểm % Bước 1: Liệt kê tên nội dung, chủ đề, mạch kiến thức cần kiểm tra: Tên nội dung, chủ đề, mạch kiến thức Mức (nhận biết) TN TL Mức độ nhận thức Mức Mức (thông (vận hiểu) dụng) TN TL T TL N Mức (vận dụng nâng cao) TN TL Tổng cộng Số học phép tính Đại lượng đo đại lượng Yếu tố hình học Giải tốn có lời văn Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Bước 2: Viết chuẩn kiến thức, kĩ cần đánh giá mức độ nhận thức: Tên nội dung, chủ đề, mạch kiến thức Các mức độ nhận thức Mức (thông hiểu) Mức (vận dụng)  Đọc, viết, đếm số phạm vi 100  Bảng cộng, trừ phạm vi 20 Số học  Kĩ thuật cộng, phép tính trừ có nhớ phạm vi 100 Thực phép cộng, phép trừ số phạm vi 100  Tìm thành phần kết phép cộng, phép trừ  Nhận biết ngày, giờ; ngày, tháng; Đại lượng đề-xi- mét, đo đại ki-lô-gam, lít lượng  Tìm x tập dạng: x + a = b, a + x = b, x – a = b, a – x = b  Tính giá biểu thức số có khơng q hai dấu phép tính cộng, trừ khơng nhớ Xử lí tình thực tế - Thực phép tính cộng, trừ với số đo đại lượng Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác  Xem lịch để biết ngày tuần, ngày tháng  Quan hệ đề -xi-mét xăng-ti-mét  Nhận dạng hình học tình khác  Biết cách  Giải giải trình tốn theo tóm tắt Yếu hình học Giải tốn có Mức (nhận biết)  Nhận biết đường thẳng, ba tố điểm thẳng hàng, hình tứ giác, hình chữ nhật Nhận biết lời tốn có lời văn (có Mức (vận dụng nâng cao)  Tìm lời giải cho toán ứng dụng đời sống (thể linh hoạt/ sáng tạo)  Xử lí tình thực tế… mơi trường lạ  Vẽ thêm đường thẳng, tạo hình tứ giác, hình chữ nhật Giải tốn theo Tổng cộng bước tính với phép cộng trừ; loại tốn nhiều hơn, hơn) bước giải tốn có lời văn văn bày tốn (câu phép số) loại nêu lời giải, tính, đáp (bằng lời văn ngắn gọn hình vẽ) tình thực tế tóm tắt (bằng lời văn ngắn gọn hình vẽ) tình lạ  Bước 3: Xác định tỉ lệ %, số điểm, số câu cho nội dung, chủ đề, mạch kiến thức tương ứng với tỉ lệ %: Tên nội dung, chủ đề, mạch kiến thức Các mức độ nhận thức Mức (nhận biết) Mức (thông hiểu) Mức (vận dụng) Mức (vận dụng nâng cao) 1 1 1 Số học phép tính Đại lượng đo đại lượng Yếu tố hình học Giải tốn có lời văn Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 Số câu: Số điểm: 2,5 – 25 – 20% Số câu: Số điểm:3,5– 35 - 30% Số câu: Số điểm:2,5– 25 - 30% Tổng cộng điểm 50% 1,5 điểm 15% 1,5 điểm 15% điểm 20% Số câu: Số câu Số điểm:1,5– Số điểm 15 - 20% Tỉ lệ %  Bước 4: Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột: Tên nội dung, chủ đề, mạch kiến thức Mức độ nhận thức Mức (nhận biết) Mức (thông hiểu) Mức (vận dụng) TN TN TN TL Số học phép tính 1 Đại lượng đo đại lượng 1 TL Yếu tố hình học Giải tốn có lời văn Tổng số câu Số câu: Số câu: Tổng số điểm Số điểm:3,5 Số điểm: 2,5  Tỉ lệ % 3 25 – 20% 35 - 30% TL Mức (vận dụng nâng cao) TN TL Tổng cộng điểm 50% 1,5 điểm 15% 1 Số câu: Số điểm: 2,5  25 - 30% 1,5 điểm 15% điểm 20% Số câu: Số câu: 10 Số điểm: 1,5  Số điểm: 10 Tỉ lệ 100% 15 - 20%  Bước 5: Rà soát lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Bước Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Ví dụ cách thức đề kiểm tra mơn Tốn cuối năm học lớp Ví dụ minh hoạ kiểm tra định kì mơn Tốn cuối năm học lớp a) Nội dung mơn Tốn lớp kiểm tra theo mạch kiến thức sau: – Số học (khoảng 40 - 50%): Củng cố số tự nhiên, phân số, tập trung vào số thập phân phép tính với số thập phân – Đại lượng đo đại lượng (khoảng 20%): tập trung vào bảng đơn vị đo diện tích, số đơn vị đo thể tích, số đo thời gian, vận tốc, củng cố đo độ dài, đo khối lượng – Yếu tố hình học (khoảng 20%): Hình tam giác, hình thang, tính diện tích hình tam giác, hình thang; chu vi diện tích hình trịn; hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ, hình cầu; diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương – Giải tốn có lời văn (khoảng 10%): giải tốn có đến bốn bước tính, có toán liên quan đến tỉ lệ, chuyển động đều, tốn có nội dung hình học với mức độ khác nhau, chủ yếu mức độ vận dụng b) Đối với mức độ nhận thức: Tỉ lệ % số câu số điểm cho mức độ (1, 2, 3, 4) dựa vào sau: – Mức độ quan trọng chuẩn kiến thức, kĩ cần đánh giá chương trình mơn Tốn lớp – Quy định đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo – Tuỳ theo trường đưa tỉ lệ (câu) mức khác phù hợp với yêu cầu đánh giá địa phương, chẳng hạn: Mức 1: Khoảng 20%; Mức 2: Khoảng 40%; Mức 3: Khoảng 30%; Mức 4: Khoảng 10% c) Ma trận đề kiểm tra – Khung ma trận, ô khung nêu: Nội dung kiến thức, kĩ cần đánh giá; Hình thức câu hỏi; Số lượng câu hỏi; Số điểm dành cho câu hỏi – Khung ma trận câu hỏi, ô khung nêu: Hình thức câu hỏi; Số thứ tự câu hỏi đề; Số điểm dành cho câu hỏi Ví dụ minh hoạ ma trận đề kiểm tra: Mạch kiến thức, kĩ Số học: số tự nhiên, phân số, số thập phân phép tính với chúng Số câu số điểm Mức TNK Q Mức T L TNK Q TL Mức TNK Q TL Mức TNK Q Tổng TL TNK Q TL Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 3,0 1,0 Đại lượng đo đại lượng: độ dài, khối lượng, thời gian, diện tích, thể tích Yếu tố hình học: chu vi, diện tích, thể tích hình học Giải tốn có lời văn Tổng Số câu 1 1 Số điểm 1,0 2,0 1,0 2,0 Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 Số câu Số điểm Số câu Số điểm 1 1,0 1,0 2 1 2,0 2,0 1,0 1,0 3,0 1,0 5,0 5,0 Ma trận câu hỏi đề kiểm tra mơn Tốn cuối năm học lớp TT Chủ đề Mức Mức Mức Mức Cộng Số câu Câu số Số câu Đại lượng đo đại lượng Câu số Số câu Yếu tố hình học Câu số Giải tốn có lời Số câu văn Câu số 01 01 01 01 01 01 01 8b Số học Tổng số câu 01 01 8a 3 1 Trên ví dụ để giáo viên dần nâng cao lực đề để có đề kiểm tra tốt phù hợp với học sinh lớp Tỉ lệ nội dung (theo mạch kiến thức) đề kiểm tra học kì hay cuối năm học phải phù hợp với nội dung chương trình mơn học học kì hay năm học (hoặc kì I, kì II khối – 5) Tỉ lệ số câu mức 1, mức 2, mức 3, mức linh hoạt theo yêu cầu kiểm tra đánh giá phù hợp với đối tượng học sinh lớp Ví dụ minh hoạ đề kiểm tra định kì ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC LỚP MƠN TỐN (Thời gian làm bài: 40 phút) 1.(1 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số liền sau số 99099 là: A 99098 B 99010 C 99100 D 100000 (1 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Phân số viết dạng số thập phân là: A 1,5 B 2,0 C 0,02 D 0,2 (1 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Giá trị biểu thức 90 – 22,5 : 1,5 là: (1 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Thể tích hình lập phương có cạnh 0,5m là: A 0,25m3 B 0,125m2 C 0,125m3 D 1,5m3 (1 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1km = .m (1 điểm) Tính chu vi mặt đồng hồ hình trịn có đường kính 0,3dm (2 điểm) Một người xe máy từ A lúc 30 phút đến B lúc 42 phút Quãng đường từ A đến B dài 60km Tính vận tốc trung bình xe máy với đơn vị đo km/giờ (2 điểm) Nhân dịp đầu năm học 2016  2017, cửa hàng giầy dép giảm giá 40% so với giá đầu năm 2016 Mẹ mua cho Minh bố Minh cửa hàng người đơi giầy hết tất 672 000 đồng a) Tính tổng giá tiền ban đầu hai đơi giầy b) Dịp cuối tháng 10 so với đầu năm 2016 hàng giảm giá 50% đôi giày Minh 30% đôi giày bố Minh Biết hồi đầu năm 2016 giá tiền đôi giày Minh giá tiền đôi giày bố Minh Nếu mẹ Minh mua hai đôi giày cho Minh bố Minh vào thời điểm có tiết kiệm tiền hay khơng? Giải thích sao? Phần II MƠN TIẾNG VIỆT I Mục đích, u cầu Tài liệu tập huấn hỗ trợ hướng dẫn giáo viên tiểu học cách thức thiết kế đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt theo Thơng tư số 22/2016/TT–BGDĐT Sau tập huấn, giáo viên hiểu biết rõ ràng, đầy đủ thực hành biên soạn câu hỏi/bài tập mức độ đề kiểm tra định kì dựa sở chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tiếng Việt; bước đổi hình thức đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo tiếp cận lực đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, vùng miền II Hướng dẫn chung – Kiểm tra định kì mơn TV tiến hành với kiểm tra: Đọc, Viết, bao gồm: + Bài kiểm tra đọc (10 điểm) + Bài kiểm tra viết (10 điểm) (ở lớp, có hướng dẫn riêng) Điểm kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt (điểm chung) trung bình cộng điểm kiểm tra Đọc, Viết quy thành điểm 10 (chia số điểm thực tế cho 2) làm tròn 0,5 thành Ví dụ: điểm thực tế kiểm tra Đọc, Viết 19, quy thang điểm 10 9,5 (làm tròn số thành 10) III Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo mức độ Gợi ý quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập theo mức độ Bước 1: Xác định mục tiêu cần kiểm tra (nội dung yêu cầu cần đạt) Từ xác định mức độ (bằng cách đối chiếu với mức độ) dự kiến câu hỏi/bài tập Bước 2: Xây dựng hướng dẫn chấm câu hỏi/bài tập Bước 3: Điều chỉnh câu hỏi/bài tập cần thiết Bước 4: Thử nghiệm lớp học để đánh giá tính khả thi câu hỏi/bài tập (nếu có điều kiện) Ví dụ minh họa câu hỏi/bài tập kiểm tra theo mức độ Kiểm tra kiến thức tiếng Việt (Đọc tài liệu) 2.2 Kiểm tra kĩ đọc hiểu(Đọc tài liệu) IV Quy trình xây dựng đề kiểm tra: Gồm bước (Đọc tài liệu) V Hướng dẫn kiểm tra định kì theo lớp LỚP I Bài kiểm tra đọc (10 điểm) Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe nói (kiểm tra cá nhân): (7 điểm) Kiểm tra đọc hiểu (bài kiểm tra viết cho tất học sinh): điểm * Thời gian làm kiểm tra: khoảng 35 – 40 phút Ma trận nội dung kiểm tra kiến thức đọc hiểu * Phân bố nội dung kiểm tra mức: tùy theo trường đưa tỉ lệ mức khác phù hợp với yêu cầu đánh giá địa phương, chẳng hạn: Mức 1: khoảng 40%; Mức 2: khoảng 40%; Mức 3: khoảng 20%; Mức 4: 0% (Đối với học sinh lớp 1, tỉ lệ câu hỏi mức có khơng q 10%) Bài kiểm tra viết tả kết hợp với kiểm tra kiến thức (10 điểm) 2.1 Kiểm tra viết tả (bài kiểm tra viết cho tất học sinh): điểm 2.2 Kiểm tra kiến thức: điểm LỚP 2, Bài kiểm tra đọc (10 điểm) 1.1 Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe nói (kiểm tra cá nhân): điểm 1.2 Kiểm tra đọc hiểu, kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt (bài kiểm tra viết cho tất học sinh): điểm Bài kiểm tra viết (10 điểm) 2.1 Kiểm tra viết tả (bài kiểm tra viết cho tất học sinh): điểm 2.2 Kiểm tra viết đoạn, (bài kiểm tra viết cho tất học sinh): điểm LỚP 4, Bài kiểm tra đọc (10 điểm) 1.1 Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe nói (kiểm tra cá nhân): điểm 1.2 Kiểm tra đọc hiểu, kết hợp kiểm tra từ câu (bài kiểm tra viết cho tất hs): điểm Bài kiểm tra viết (10 điểm) 2.1 Kiểm tra viết tả (bài kiểm tra viết cho tất học sinh): điểm 2.2 Kiểm tra viết đoạn, (bài kiểm tra viết cho tất học sinh): điểm MƠN TỐN I Mục đích, yêu cầu Tài liệu tập huấn hỗ trợ hướng dẫn giáo viên tiểu học cách thức thiết kế đề kiểm tra định kì mơn Tốn theo thơng tư số 22/2016/TT–BGDĐT Sau tập huấn, giáo viên hiểu biết rõ ràng, đầy đủ thực hành biên soạn câu hỏi, tập theo mức độ phát triển lực học sinh đề kiểm tra định kì dựa Chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn II Nội dung thiết kế đề kiểm tra định kì Hình thức đề kiểm tra a) Từng bước đổi hình thức đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo tiếp cận lực đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, vùng miền Đề kiểm tra mơn Tốn kết hợp hình thức kiểm tra tự luận với trắc nghiệm khách quan b) Thơng thường hình thức trắc nghiệm khách quan có dạng câu hỏi sau: – Nhiều lựa chọn; – Có/Khơng; Đúng/Sai phức hợp; – Đối chiếu cặp đôi; – Điền khuyết – yêu cầu HS viết tiếp vào ô trống; chỗ chấm cho thích hợp; viết ý kiến, nhận định giải thích logic; – Câu hỏi ngắn; – Câu hỏi hình vẽ; – Điền đáp án Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo mức độ a) Căn vào mức độ câu hỏi/bài tập Thông tư 22 để mô tả cụ thể hoá mức độ mức độ câu hỏi/bài tập mơn Tốn tiểu học, phù hợp với Chuẩn kiến thức, kĩ nội dung cốt lõi thời điểm đánh giá b) Xây dựng câu hỏi/bài tập – Xác định mục tiêu (nội dung yêu cầu cần đạt) Từ xác định mức độ (bằng cách đối chiếu với mức độ) dự kiến câu hỏi/bài tập – Xây dựng đáp án – Dự kiến bước học sinh tiến hành làm để xác thực mức độ, nội dung câu hỏi/bài tập phù hợp với mục tiêu – Trong trường hợp nhận thấy mức độ câu hỏi/bài tập chưa phù hợp với mục tiêu, tăng giảm độ khó câu hỏi cách tăng hay giảm thông tin câu hỏi Xây dựng đề kiểm tra a) Quy trình xây dựng đề: gồm bước b) Cách xác định nội dung kiểm tra: Dựa vào quy trình mục a c) Ví dụ gợi ý cách phân phối tỉ lệ số câu, số điểm mức: – Tỉ lệ số câu, số điểm theo mức hình thức câu hỏi đề kiểm tra cần đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng, phù hợp với đối tượng học sinh Chẳng hạn: số câu hỏi trắc nghiệm khách quan: khoảng 80%; số câu hỏi tự luận: khoảng 20% – Tuỳ theo trường đưa tỉ lệ mức khác phù hợp với yêu cầu đánh giá địa phương, chẳng hạn: Mức 1: khoảng 20%; Mức 2: khoảng 30%; Mức 3: khoảng 30%; Mức 4: khoảng 20% d) Thời lượng làm kiểm tra khoảng 30 – 40 phút (theo thời gian tiết học theo lớp) MÔN KHOA HỌC Khoa học mơn học tích hợp lĩnh vực vật lí, hoá học, sinh học, sức khỏe hướng đến việc cung cấp cho HS hiểu biết môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo; người, sức khỏe, bệnh tật an toàn; đa dạng giới tự nhiên Bên cạnh trang bị cho HS số kiến thức giới tự nhiên, hình thành phát triển thái độ ham hiểu biết khoa học; ý thức vận dụng kiến thức; yêu người, thiên nhiên, đất nước, yêu đẹp; thái độ cẩn thận, trung thực; giáo dục khoa học nhằm hình thành phát triển kĩ năng, lực như: – Biết tiến hành tìm tịi khám phá khoa học sử dụng kĩ tiến trình khoa học thiết kế phương án, quan sát, đo đạc, sử dụng dụng cụ thí nghiệm, dự đốn, giải thích liệu, suy luận, Biết cách làm việc hợp tác; Biết cách thu thập, lưu trữ, tổ chức phân tích xử lí thơng tin – Biết trình bày, trao đổi hiểu biết khoa học lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ – Vận dụng kiến thức khoa học vào tình học tập sống, mơ tả, dự đốn, giải thích tượng; phát giải vấn đề Xây dựng câu hỏi theo mức độ: bước – Xác định mục tiêu (Nội dung yêu cầu cần đạt, ví dụ nhằm đánh giá Chuẩn nào) – Xác định mức độ cần đánh giá (ví dụ Mức Nhận biết; Mức Hiểu; Mức Vận dụng mức độ đơn giản; hay Mức vận dụng mức cao) – Lựa chọn tình huống, bối cảnh (trường hợp mức độ vận dụng) – Lựa chọn hình thức câu hỏi Ví dụ dạng: Đúng – Sai; Nhiều lựa chọn; Ghép nối; Điền khuyết; Trả lời ngắn; Tự luận; – Biên soạn câu hỏi; hướng dẫn đánh giá đáp án – Trong q trình sử dụng, có điều chỉnh câu hỏi cho phù hợp 1.2 Ví dụ minh hoạ câu hỏi mức độ: (Đọc tài liệu) Quy trình xây dựng đề kiểm tra định kì 2.1 Xác định mục tiêu kiểm tra Cần xác định rõ kiểm tra dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học kì sau năm học 2.2 Xác định nội dung kiểm tra Việc xác định nội dung cần đánh giá để đưa vào đề kiểm tra phải dựa mục tiêu giáo dục cụ thể hoá chuẩn kiến thức–kĩ ghi chương trình mơn học Đây việc làm cơng phu địi hỏi người làm phải quán triệt mục tiêu cụ thể bài, chủ đề chương trình.Việc xác định nội dung kiểm tra thực theo bước cụ thể sau đây: – Liệt kê lĩnh vực kiến thức kĩ cần kiểm tra – Xác định mức độ ứng với kiến thức, kĩ cần kiểm tra: + Mức độ: học sinh cần nhớ nhận được, giải thích, so sánh, minh hoạ, tìm ví dụ v.v Đây yêu cầu trình độ nhận biết thông hiểu + Mức độ: học sinh phải vận dụng vào tình từ đơn giản tới phức tạp; từ quen thuộc tới Đây yêu cầu nắm kiến thức kĩ trình độ “vận dụng” (trong trường hợp tình phức tạp, vận dụng mức độ cao) 2.3 Lựa chọn dạng câu hỏi tương ứng với yêu cầu kiểm tra Câu hỏi tự luận thường dùng cho yêu cầu giải thích tượng, khái niệm, tương đối phức tạp Do đó, tự luận thường dùng cho yêu cầu trình độ vận dụng, “vận dụng mức cao” Trắc nghiệm khách quan nhìn chung dùng cho yêu cầu trình độ nhận thức, nhiên hạn chế việc đánh giá khả sáng tạo HS (ví dụ đưa phương án giải khác nhau; ) 2.4 Xây dựng ma trận đề Việc xây dựng ma trận đề kiểm tra tiến hành theo bước sau: – Xác định số lượng câu đề kiểm tra – Hình thành ma trận: Hàng dọc ma trận ghi lĩnh vực nội dung (kiến thức, kĩ năng) cần kiểm tra; hàng ngang ghi trình độ nhận thức cần đánh giá, ghi số lượng câu số điểm cho câu 2.5 Viết câu theo ma trận Xây dựng đáp án biểu điểm Ví dụ ma trận đề minh hoạ: 3.1 Nội dung kiểm tra định kì mơn Khoa học cân đối mạch kiến thức, kĩ Lớp Lớp Lớp Học kì I Trao đổi chất người Dinh dưỡng Phịng bệnh An tồn sống Nước Khơng khí Cuối năm Khơng khí Âm Ánh sáng Nhiệt Trao đổi chất thực vật Trao đổi chất động vật Chuỗi thức ăn tự nhiên Sự sinh sản phát triển Sự biến đổi chất thể người Sử dụng lượng Vệ sinh phòng bệnh Sự sinh sản thực vật An toàn sống Sự sinh sản động vật Đặc điểm công dụng Môi trường tài nguyên số vật liệu thường dùng Mối quan hệ môi trường người 3.2 Mức độ kiểm tra nội dung sau – Mức + 2: khoảng 60% – Mức 3: khoảng 30% – Mức 4: khoảng 10% 3.3 Cấu trúc đề kiểm tra môn Khoa học đề kết hợp Trắc nghiệm Tự luận, có khoảng 12 câu, số câu tự luận khoảng 20%, số câu trắc nghiệm khoảng 80% 3.4 Ví dụ ma trận đề kiểm tra (Đọc tài liệu) MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Tài liệu tập huấn hỗ trợ hướng dẫn giáo viên tiểu học cách thức thiết kế đề kiểm tra định kì mơn Lịch sử Địa lí Thơng tư số 22/2016/TT–BGDĐT Sau tập huấn giáo viên hiểu biết rõ ràng, đầy đủ thực hành biên soạn câu hỏi theo mức độ đề kiểm tra định kì dựa Chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử Địa lí, bước định hướng phát triển lực phù hợp đối tượng học sinh I Hướng dẫn xây dựng câu hỏi mơn Lịch sử Địa lí theo mức độ Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng, bước định hướng phát triển lực đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, vùng miền, gồm câu hỏi thiết kế theo mức: – Mức 1: nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học – Mức 2: hiểu biết kiến thức, kĩ học, trình bày, giải thích kiến thức theo cách hiểu cá nhân – Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề quen thuộc, tương tự học tập, sống – Mức 4: vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đưa phản hồi hợp lí học tập, sống cách linh hoạt II Cách biên soạn đề kiểm tra định kì mơn Lịch sử Địa lí với câu hỏi theo mức độ Xây dựng đề kiểm tra 1.1 Quy trình xây dựng đề: bước (Đọc tài liệu) 1.2 Cách xác định nội dung kiểm tra 1.3 Ví dụ gợi ý cách phân phối tỉ lệ số câu, số điểm mức – Nội dung môn Lịch sử mơn Địa lí kiểm tra cân đối theo mạch kiến thức sau: + Lịch sử: khoảng 50%; + Địa lí: khoảng 50% – Đối với mức: Tỉ lệ % số câu số điểm cho mức độ (1, 2, 3, 4) dựa vào sau: Mức 1: Khoảng 40%; Mức 2: Khoảng 30%; Mức 3: khoảng 20%; Mức 4: Khoảng 10% + Tỉ lệ số câu, số điểm theo mức hình thức câu hỏi đề kiểm tra cần đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng, phù hợp với đối tượng học sinh Chẳng hạn: số câu hỏi trắc nghiệm khách quan: khoảng 60%; số câu hỏi tự luận: khoảng 40% – Thời lượng làm kiểm tra khoảng 35 – 40 phút (theo thời gian tiết học theo lớp) Ví dụ minh hoạ (Đọc tài liệu) ** Nội dung cần lưu ý thống chung: - Không nên sử dụng đoạn văn, văn SHD đề kiểm tra cho HS - Đối với đọc hiểu nên lựa chọn có đủ nội dung kiến thức đọc hiểu kiến thức TV - Câu hỏi trắc nghiệm cần đưa phương án để chọn, số lượng chữ mội đáp án phải tương đồng - Tỉ lệ % mức thống chung là: Mức 1: 40% Mức 2: 30% Mức 3: 20% Mức 4: 10% - Riêng lớp khơng có mức - Nội dung kiến thức để đề dựa chuẩn KTKN môn học KTKT thời gian gần mà HS học Tránh lấy kiến thức xa với thời điểm học sinh học VD: KT cuối năm học lấy kiến thức từ GHKII đến cuối năm ... trách nhiệm hệ trẻ Công việc GVCN với giáo viên môn giảng dạy lớp chủ nhiệm Các giáo viên môn giảng dạy chủ nhiệm lớp chủ nhiệm tiểu học có số thời gian làm việc tiếp xúc với học sinh không nhiều,... triển với môi trường học tập thân thiện Công việc GVCN lớp với GVCN lớp khác khối Trong tổ chức nhân nhà trường, GVCN thuộc khối lớp thiết lập thành tổ chủ nhiệm khối lớp, có tổ trưởng phụ trách... gia đình học sinh, giúp GVCN có phương hướng kết hợp giáo dục em họ liên kết với họ việc thực nội dung hoạt động lớp chủ nhiệm + Nắm vững mục tiêu, nội dung dạy học, giáo dục lớp chủ nhiệm Trong

Ngày đăng: 18/09/2017, 08:48

Hình ảnh liên quan

2. Vận dụng linh hoạt các loại hình hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. - NỘI DUNG bồi DƯỠNG mô đun TH34 công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học

2..

Vận dụng linh hoạt các loại hình hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Xem tại trang 12 của tài liệu.
2.2. Khung ma trận đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức - NỘI DUNG bồi DƯỠNG mô đun TH34 công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học

2.2..

Khung ma trận đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức Xem tại trang 17 của tài liệu.
3. Yếu tố hình học - NỘI DUNG bồi DƯỠNG mô đun TH34 công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học

3..

Yếu tố hình học Xem tại trang 18 của tài liệu.
3. Yếu tố hình - NỘI DUNG bồi DƯỠNG mô đun TH34 công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học

3..

Yếu tố hình Xem tại trang 19 của tài liệu.
3. Yếu tố hình - NỘI DUNG bồi DƯỠNG mô đun TH34 công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học

3..

Yếu tố hình Xem tại trang 19 của tài liệu.
Yếu tố hình học:   chu   vi, diện   tích,   thể tích   các   hình đã học - NỘI DUNG bồi DƯỠNG mô đun TH34 công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học

u.

tố hình học: chu vi, diện tích, thể tích các hình đã học Xem tại trang 21 của tài liệu.
– Hình thành ma trận: Hàng dọc của ma trận ghi lĩnh vực nội dung (kiến thức, kĩ năng) cần kiểm tra; hàng ngang ghi trình độ nhận thức cần đánh giá, trong các ô ghi số lượng các câu và số điểm cho các câu đó. - NỘI DUNG bồi DƯỠNG mô đun TH34 công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học

Hình th.

ành ma trận: Hàng dọc của ma trận ghi lĩnh vực nội dung (kiến thức, kĩ năng) cần kiểm tra; hàng ngang ghi trình độ nhận thức cần đánh giá, trong các ô ghi số lượng các câu và số điểm cho các câu đó Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan