THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THÍCH HỢP CHO VÙNG VEN BIỂN CỦA HUYỆN CÙ LAO DUNG, TỈNH SÓC TRĂNG

154 271 0
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THÍCH HỢP CHO VÙNG VEN BIỂN CỦA HUYỆN CÙ LAO DUNG, TỈNH SÓC TRĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔI TRƯỜNG 794 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THÍCH HỢP CHO VÙNG VEN BIỂN CỦA HUYỆN CÙ LAO DUNG, TỈNH SÓC TRĂNG Lê Trần Thanh Liêm1 ABSTRACT The study was conducted on Hamlets of coastal Commune (An Thanh 3, An Thanh Nam) of Cu Lao Dung district, Soc Trang province The study has achieved these benefits: About 99.8% of households recycle garbage by themselves in many ways such as: burning (64.4%), discarding to the rivers (30.6%), fixing in the ground (7.3%) About 13.7% household joined in one of the government meetings about garbage There was 86.2% of household didn’t ones Besides, local government often celebrate about once or twice annual to popularize the regulations Just 11.8% of household was corresponded about the environmental sanitation matter, comparision with 88.2% of household was not corresponded Thenceforward, the research proposed solution main groups that were designed to criterions such as: collecting system, planning garbage dump, waste separation, fee of garbage collecting/treatment Keyword: Cu Lao Dung district, management, garbage TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành ấp thuộc xã ven biển (An Thạnh 3, An Thạnh Nam) huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng Các kết mà nghiên cứu đạt được: 99,8% hộ không thu gom rác thải sinh hoạt Họ phải tự xử lý rác thải với hình thức như: đốt (64,4%), thải xuống sông (30,6%), chôn lấp (7,3%) Tỉ lệ hộ tham gia họp liên quan đến vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt chiếm 13,7% Số hộ chưa tham gia chiếm tỉ lệ cao gấp nhiều lần (86,3%) Trong đó, quyền thường tổ chức họp dân từ – lần/năm để phổ biến quy định Tỷ lệ hộ quyền xin ý kiến nhóm vấn đề vệ sinh môi trường chiếm tỷ lệ thấp (11,8%) so với số hộ chưa xin ý kiến (88,2%) Từ thực tế tình hình quản lý rác thải cộng đồng hộ gia đình, nghiên cứu tiến hành thu thập, tổng hợp hệ thống hóa thành nhóm đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt hiệu từ cộng đồng Các giải pháp thiết kế tập trung thành tiêu chí: Hệ thống thu gom, quy hoạch bãi rác, phân loại rác, phí thu gom/xử lý rác Từ khóa: Cù Lao Dung, quản lý, rác thải sinh hoạt ĐẶT VẤN ĐỀ Cù Lao Dung huyện giáp biển tỉnh Sóc Trăng, thuộc Đồng sông Cửu Long với hệ động thực vật vô phong phú đa dạng, hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển khu rừng phòng hộ (UBND tỉnh Sóc Trăng, 2010) Việc sở hữu loại hình tài nguyên có giá trị đa dạng cao rừng ngập mặn với hệ thống sông ngòi kênh rạch tự nhiên dày đặc kết hợp mạng lưới kênh thủy lợi nội đồng mang đến cho huyện Cù Lao Dung nguồn lợi thủy sản phong phú Tuy nhiên, yếu tố tác động từ hoạt động phát triển kinh tế – xã hội địa bàn đặc biệt vấn đề quản lý rác thải không hiệu làm phát sinh mối đe dọa đến đa dạng sinh học trực tiếp tương lai Với mục đích xác định yếu tố trọng tâm có liên quan đến vấn đề rác thải quản lý rác thải nhằm mục tiêu cung cấp thông tin có ý nghĩa khoa học, cách hệ thống phục vụ tốt cho công tác quy hoạch thực quy hoạch, có liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề Từ sở mà đề tài: “Thực trạng quản lý rác thải sinh Trường Đại học Cần Thơ 795 hoạt đề xuất giải pháp quản lý thích hợp cho vùng ven biển huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng” tiến hành MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Đánh giá trình quản lý rác thải sinh hoạt quy mô hộ gia đình cộng đồng dân cư Từ đó, tiến hành đề xuất giải pháp quản lý phù hợp 2.2 Nội dung nghiên cứu Đánh giá lượng rác phát sinh, nghiên cứu hình thức quản lý/xử lý quy mô hộ gia đình Phân tích thực trạng quản lý rác thải cấp độ cộng đồng dân cư Nghiên cứu kết thu đề xuất phương án quản lý rác thải sinh hoạt 2.3 Phương pháp nghiên cứu Thu thập thông tin sơ cấp Những thông tin cần thiết phục vụ cho nghiên cứu thu thập phương pháp vấn Quá trình vấn thiết kế tiến hành theo bước sau: Lần vấn không thức: Chọn ngẫu nhiên số lượng mẫu nhỏ (10 mẫu) để tiến hành vấn (Biểu vấn thử) Kết thu lần vấn sử dụng để hiệu chỉnh biểu vấn cho phù hợp với tình hình thực tế khu vực khảo sát (Biểu vấn thức) Xử lý thông tin sơ cấp; Chuẩn bị Biểu vấn BPV Thử Hiệu Phỏng vấn thử chỉnh BPV Chính BPV thức vấn thức Phỏng Nhập xử lý số liệu Lần vấn thức: Chọn ngẫu nhiên hộ vùng khảo sát với số lượng hộ điều kiện hộ đáp ứng đầy đủ yêu cầu vấn Nghiên cứu tiến hành vấn 155 hộ đại diện cho hộ cộng đồng ấp, xã lựa chọn; Sinh sống ấp thuộc xã ven biển (An Thạnh Nam – 62 hộ, chiếm 40% – An Thạnh – 93 hộ, chiếm 60%) huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng Đối tượng khảo sát: hộ dân sinh sống địa bàn nghiên cứu, không phân biệt nam/nữ, trình độ học vấn, thu nhập Đáp viên tham gia vào nghiên cứu bắt buộc phải am hiểu Tham vấn cộng đồng; định vấn đề nghiên cứu, có thời gian Đề xuất giải pháp sinh sống khu vực nghiên cứu năm Để Hình Quy trình tiến hành nghiên cứu xác định tính phù hợp với nghiên cứu, đáp viên cung cấp nội dung mục đích nghiên cứu, hỏi số câu hỏi đại diện nghiên cứu, từ đáp viên xác định có tiếp tục tham gia vào nghiên cứu hay không Dự Thảo luận Kết 796 đoán đáp viên vấn đề nghiên cứu đưa dựa thực trạng biện pháp quản lý quyền thói quen sản xuất nông hộ không thay đổi KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Lượng rác phát sinh - Hình thức quản lý/xử lý quy mô hộ gia đình Tổng lượng rác thải phát sinh trung bình hộ khảo sát 1,2 ± 0,8 kg/hộ/ngày Trong đó, khoảng 2/3 lượng rác thải rác hữu (0,8 ± 0.6 kg) rác vô chiếm 1/3 khối lượng lại (0,5 ± 0,4 kg) Tổng lượng rác phát sinh hàng ngày 155 hộ với 707 nhân 192 kg/ngày Lượng rác tương đối lớn không công ty/tổ chức thu gom xử lý hợp vệ sinh (99,2%) Thay vào đó, người dân phải tự xử lý rác thải nhà với nhiều hình thức như: thải xuống sông (30.6%), chôn lấp khu vực đất trống xung quanh nhà/trong vườn (7.3%) đốt (64.4%) Để quản lý nguồn rác thải hàng ngày, hộ sử dụng thùng rác để chứa rác chiếm 72,9% 27,1% hộ không sử dụng thùng rác mà thay vào túi nylon, bao tải hay chí thải trực tiếp môi trường sau rác thải phát sinh Kết nghiên cứu ghi nhận, đa phần người dân khu vực khảo sát không tiến hành phân loại rác (62,6%) mà áp dụng phương pháp thải bỏ với nhiều hình thức xử lý đề cập Bên cạnh đó, có 37,4% hộ khảo sát tiến hành phân loại rác thải với mức độ phân loại định mục đích khác Trong đó, rác phân loại với mục đích tận dụng thức ăn thừa để làm thức ăn cho vật nuôi chiếm 38.8%, tái sử dụng chiếm 29.1%, bán ve chai chiếm 25.2% ủ rác để làm phân bón hữu chiếm 6.8% Nghiên cứu ghi nhận có phận người dân tiến hành phân loại rác Tuy nhiên, mức độ phân loại rác chưa triệt để, chưa phân thành loại rác theo tính chất Kết phân loại trộn lẫn rác vô cơ, hữu thủy tinh vào Do mục đích phân loại khác nên cách thức phân loại mà khác Nhóm hộ phân loại theo mục đích: làm thức ăn cho vật nuôi – thải bỏ, làm phân bón – thải bỏ quan tâm đến sản phẩm phân loại rác thải hữu để sử dụng Mặt khác, nhóm phân theo mục đích tái sử dụng – thải bỏ, bán ve chai – thải bỏ thông thường quan tâm đến rác vô thủy tinh Tuy nhiên, thực tế người dân kết hợp nhiều cách phân loại khác để đạt nhiều mục đích, tùy thuộc vào thực tế hộ Số hộ áp dụng đơn biện pháp chiếm 75,5%, kết hợp biện pháp chiếm 23,2%, biện pháp 1,3%, không xuất hộ sử dụng biện pháp 3.2 Thực trạng quản lý rác thải cấp độ cộng đồng dân cư Về việc phổ biến quy định pháp luật có liên quan đến rác thải cộng đồng, quyền địa phương tổ chức họp dân cấp độ quy mô như: tổ, ấp, xã Tỉ lệ hộ tham gia họp chiếm 13,7% Số hộ chưa tham gia chiếm tỉ lệ cao gấp nhiều lần (86,3%) Trong đó, quyền thường tổ chức họp dân từ – lần/năm để phổ biến quy định Việc quản lý rác thải có tham gia việc làm cần thiết ngày thu hút quan tâm nhà quản lý Trên sở trạng trình độ nhận thức thói quen xử lý rác cộng đồng, quyền đề xuất biện pháp quản lý – xử lý rác với cấp độ (cộng đồng, khu dân cư, hộ) cho phù hợp với quy định đảm bảo vệ sinh môi trường Để thực mục tiêu này, quyền tổ chức lấy ý kiến thức người dân 797 thông qua họp dân không thức thông qua buổi điều tra, khảo sát, vấn hộ Câu hỏi điều tra mở rộng, định hướng cho hộ tất vấn đề có liên quan đến vệ sinh môi trường nói chung Tỷ lệ hộ quyền xin ý kiến nhóm vấn đề vệ sinh môi trường chiếm tỷ lệ thấp (11,8%) so với số hộ chưa xin ý kiến (88,2%) Theo hộ thông thường quyền xin ý kiến người dân phổ biến từ – lần/năm Dựa trạng quản lý vấn đề vệ sinh môi trường, có rác thải sinh hoạt, hộ tiến hành đánh giá mức độ quản lý quyền Hoạt động cộng đồng tham gia đánh giá kênh thông tin quan trọng giúp quyền thu phản hồi để từ cải thiện nội dung, chương trình hành động cụ thể, phù hợp với nhu cầu thực tế người dân Kết có 57,5% hộ đánh giá trạng quản lý rác thải địa phương chưa tốt, 35,3% đánh giá mức trung bình có 7,2% đánh giá tốt 3.3 Khái quát hệ thống hóa đề xuất cộng đồng quản lý rác thải sinh hoạt Từ thực tế tình hình quản lý rác thải cộng đồng hộ gia đình, nghiên cứu tiến hành thu thập, tổng hợp hệ thống hóa đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt hiệu từ cộng đồng Các giải pháp thiết kế tập trung thành tiêu chí: Hệ thống thu gom, quy hoạch bãi rác, phân loại rác, phí thu gom/xử lý rác Kết chi tiết thể qua Bảng Bảng Các giải quản lý rác thải sinh hoạt Chi tiết Hệ thống thu gom Đề xuất Giải pháp xây Xe kéo dựng hệ thống honda lôi thu gom rác hộ đình Giải pháp Xe kéo phân loại rác honda lôi hộ đình Giải pháp quy hoạch tổng thể hệ thống thu gom xử lý rác Bãi rác Phân loại rác Phí thu gom, xử lý rác tay, Không chấp nhận Không phân loại rác 10.000 – 15.000 đến xây dựng bãi rác hộ gia đình đồng/tháng/hộ gia cộng đồng tay, Không chấp nhận - Chấp nhận phân loại đến xây dựng bãi rác rác hộ gia đình gia cộng đồng - Hộ dân phép giữ lại phần sản phẩm phân loại rác tái sử dụng sử dụng vào mục đích khác - Xe kéo tay, - Thống - Chấp nhận phân loại honda lôi đến nơi bố trí điểm rác hộ gia đình hộ gia thu gom rác theo - Hộ dân phép đình; khu vực dân cư giữ lại phần sản phẩm - Bố trí - Chấp nhận bố trí phân loại rác điểm thu gom bãi rác tập trung tái sử dụng sử rác theo khu (chôn lấp lộ dụng vào mục đích vực (Điểm tập thiêng) khác kết rác theo không thống khu vực) vị trí xây dựng 798 5.000 – 10.000 đồng/tháng/hộ - Sử dụng dịch vụ thu gom rác đến tận nhà: 5.000 – 10.000 đồng/tháng/hộ - Tự mang rác đến điểm tập kết rác theo khu vực: 3.000 – 5.000 đồng/tháng/hộ Các giải pháp đề xuất thể quan tâm cộng đồng khía cạnh khác thực trạng trình quản lý rác mong muốn họ việc khắc phục vấn đề tồn Kết nghiên cứu ghi nhận chấp thuận cộng đồng việc phân loại rác Thay vào đó, họ sử dụng dịch vụ với mức chi trả thấp Tuy nhiên, việc lựa chọn giải pháp thực thi lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nguồn lực cộng đồng, việc tính toán chi phí – lợi ích giải pháp Để đáp ứng mục tiêu phát triển dài hạn bảo vệ môi trường, giải pháp quy hoạch tổng thể hệ thống thu gom xử lý rác có giá trị chọn lựa cao Bên cạnh chi tiết đạt đồng thuận cộng đồng khía cạnh khảo sát vị trí xây dựng bãi rác tập trung cần tiếp tục thảo luận KẾT LUẬN Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt hộ gia đình nhiều khó khăn tiềm ẩn nhiều nguy phát sinh lan truyền ô nhiễm cộng đồng Về cấp độ cộng đồng, công tác tuyên truyền quản lý rác thải quyền quan tâm Tuy nhiên, nhiều hộ dân chưa tham vấn ý kiến Nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt hiệu từ cộng đồng, thiết kế hệ thống tập trung thành tiêu chí: hệ thống thu gom, quy hoạch bãi rác, phân loại rác, phí thu gom/xử lý rác TÀI LIỆU THAM KHẢO Huyện ủy Cù Lao Dung, 2009 Báo cáo: Kết lãnh đạo, đạo thực Nghị số 03-NQ/TU Tỉnh ủy phát triển kinh tế biển, vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Sóc Trăng Lê Anh Tuấn Nguyễn Văn Bé, 2008 Các vấn đề môi trường nông thôn vùng đồng sông Cửu Long, Việt Nam Hội thảo: Các vấn đề môi trường phát triển bền vững vùng Đồng sông Cửu Long Đại học Cần Thơ 02/5/2008 UBND Sóc Trăng, 2010 Báo cáo “Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển Sóc Trăng thời kì đến năm 2020” Sóc Trăng 799 ĐỘNG THÁI XÂM NHẬP MẶN TRÊN HỆ THỐNG SÔNG CHÍNH VÙNG HẠ LƯU SÔNG TIỀN DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH CỐNG BA LAI Trần Thị Lệ Hằng1, Văn Phạm Đăng Trí1, Nguyễn Thành Tựu1 ABSTRACT Salinity intrusion is one of the major problems currently faced in the downstream section of the Mekong river in the Vietnamese Mekong Delta In the recent years, given impacts of the land use change (from rice to intensive or semi-intensive shrimp farming systems) in the coastal area, the salinity intrusion becomes more serious and complex In this study, a one-dimensional hydraulic model (HEC-RAS) was used to understand the general hydrodynamics of surface water resources of the downstream segments of the Tien River under impacts of the Ba Lai culverts and to predict salinity intrusion in the future due to sea level rise and upstream discharge changes The obtained results showed that the Ba Lai culverts changed the river flow dynamics along the Ba Lai and An Hoa rivers but did not affect the flow dynamics of the others within the study river network In addition, in the Ham Luong river, the salinity concentration of 4g/l could be found even greater than the baseline scenario in 2010 of about 25 km (further upstream) The results of this study confirm the applicability of the applied hydrodynamics model to predict the flow behaviors to support the hydraulic construction management and assessment of environmental quality in the Vietnamese Mekong Delta Keywords: One dimensional (1D) hydraulic model, flow dynamic, salinity intrusion, sea level rise, HECRAS, Ba Lai culverts TÓM TẮT Xâm nhập mặn tượng tự nhiên xảy thường xuyên sông Tiền vị trí địa lý tiếp giáp với biển Đông Trong năm gần đây, với việc chuyển đổi cấu sản xuất (từ trồng lúa sang nuôi tôm chuyên canh bán thâm canh) vùng ven biển nhằm sử dụng hiệu vùng đất canh tác cách tự phát làm cho tình trạng xâm nhập mặn trở nên phức tạp Trong nghiên cứu này, mô hình thủy lực chiều (HEC-RAS) sử dụng để xem xét động thái dòng chảy vùng hạ lưu sông Tiền tác động công trình cống Ba Lai đồng thời dự báo tình hình xâm nhập mặn với kịch khác mực nước biển dâng lưu lượng nước thượng nguồn giảm Kết mô thủy lực cho thấy mô hình xây dựng phù hợp Ngoài ra, với độ mặn 4g/L sông Hàm Luông xâm nhập sâu 25 km so với kịch gốc năm 2010 Kết nghiên cứu góp phần khẳng định khả ứng dụng mô hình toán vào công tác dự báo động thái dòng chảy xâm nhập măn, phục vụ công tác quản lý đánh giá chất lượng môi trường nước mặt vùng ven biển Đồng Sông Cửu Long Từ khóa: Mô hình thủy lực chiều, động thái dòng chảy, xâm nhập mặn, nước biển dâng, HEC-RAS ĐẶT VẤN ĐỀ Xâm nhập mặn tượng tự nhiên xảy thường xuyên sông Tiền vị trí địa lý tiếp giáp với biển Đông (Lê Sâm, 2007) Cùng với việc chuyển đổi mạnh cấu sản xuất từ trồng lúa sang nuôi tôm chuyên canh bán thâm canh vùng ven biển nhằm sử dụng hiệu vùng đất canh tác cách tự phát làm cho tình trạng xâm nhập mặn trở nên phức tạp (Lê Sâm, 2007) Vào mùa khô xâm nhập mặn vấn đề nan giải vùng ven biển ĐBSCL (Hung et al., 2001; Tuan et al., 2007) Khi xâm nhập mặn kéo dài ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội (KTXH) thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp, nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, từ gây tổn hại đến hệ sinh thái nước đe dọa đến đa dạng sinh học ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế người dân (Đặng Kiều Nhân et al., 2007) Biến đổi khí Trường Đại học Cần Thơ 800 hậu (BĐKH) tác động BĐKH không ảnh hưởng đến khu vực ĐBSCL mà ảnh hưởng đến toàn lưu vực sông Mekong làm tình hình thêm nghiêm trọng (Lê Anh Tuấn, 2011) Do nhu cầu phát triển kinh tế, an ninh lượng, an ninh lương thực sức ép dân số, quốc gia thượng nguồn sông Mekong đã, tâm đẩy mạnh việc khai thác nguồn nước sông Mekong thông qua: (i) Các đập thủy điện thượng nguồn sông Mekong (dự kiến xây dựng đập thủy điện dòng sông thuộc Lào, Campuchia dòng Tonle Sap); (ii) Các dự án chuyển nước phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng Đông Bắc Thái Lan (MRC, 2011); và, (iii) Sự hình thành khu công nghiệp, khu dân cư dọc theo hai bờ sông Kết tất yếu tác động dẫn tới suy giảm lưu lượng nước từ thượng nguồn (Hoanh et al., 2003) thiếu nước vào mùa khô từ tháng tư đến tháng năm hàng năm (Sunada, 2009) Từ động thái dòng chảy sông Mekong thất thường hơn: mùa khô nước mùa lũ trở nên phức tạp (Lê Anh Tuấn, 2011) Những thực trạng đặt dòng hạ lưu Mekong - sông Tiền trước thách thức lớn việc trì bảo vệ khả tự làm tự nhiên Do đó, vấn đề đặt phải có giải pháp quản lý thích hợp việc nắm rõ động thái dòng chảy biết quy luật xâm nhập mặn vùng, nhằm kiểm soát giải vấn đề vệ sinh môi trường nước mặt cho phù hợp, đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt, sản xuất, tưới tiêu cho người dân nơi cần thiết Trong nghiên cứu mô hình thủy lực chiều (HEC-RAS) sử dụng để mô đặc tính thủy lực động thái xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Tiền Qua đó, giúp nhà quản lý dễ thực việc đánh giá diễn biến đồng thời dự đoán viễn cảnh xảy tương lai từ có hoạch định sách đảm bảo phát triển bền vững thích ứng với điều kiện BĐKH dòng Mekong nói chung vùng hạ lưu sông Tiền nói riêng có sở khoa học rõ ràng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực theo Hình gồm hai bước chính: (A) Thu thập liệu đầu vào bao gồm liệu không gian thời gian; (B) Ứng dụng mô hình HEC-RAS mô đặc tính thủy lực dòng chảy chiều động thái xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Tiền Trước tiên, liệu không gian cần thu thập mạng lưới sông mặt cắt ngang độ sâu mặt cắt Song song đó, liệu thời gian thu thập bao gồm lưu lượng, mực nước thông số nồng độ mặn Tiếp theo xử lý số liệu thu thập chuyển liệu mạng lưới sông sang mô hình thủy lực HEC-RAS thông qua công cụ ArcGIS 9.3 môđun HEC-GeoRAS 4.3 sau tiến hành chạy mô hình, hiệu chỉnh mô hình kiểm định mô hình để tìm thông số thủy lực phù hợp cho mô hình Khi có thông số thủy lực phù hợp bước cuối tiến hành mô mặn xây dựng kịch xâm nhập mặn cho vùng nghiên cứu 2.1 ây dựng ịch ản dự âm nhập m n 801 Việc xây dựng KB mô xâm nhập mặn mô hình dựa KB BĐKH nước biển dâng (NBD) Theo Bộ Tài nguyên Môi Trường (2009), KB BĐKH mực NBD Việt Nam khuyến nghị sử dụng thời điểm KB B2, ứng với mức phát thải trung bình (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009) Do vậy, nghiên cứu này, KB xây dựng dựa suy giảm lưu lượng thượng nguồn NBD nhằm dự đoán tình hình xâm nhập mặn tương lai khu vực nghiên cứu Trong nghiên cứu này, giá trị độ mặn 4g/L chọn làm giá trị giới hạn với giá trị độ mặn tác động xấu đến lúa giai đoạn lúa trổ đòng lúa xanh Theo Yoshida (1981), nồng độ mặn nước lên đến 4g/L, kéo dài liên tục tuần gây tổn thất sản lượng lúa tổn thất lên mức 70% - 80% Trong nghieen cứu này, KB xâm nhập mặn năm 2010 chọn làm KB gốc để so sánh với KB xây dựng năm 2010 năm đề tài có số liệu đầy đủ so với năm khác nữa, vào thời gian cống Ba Lai đưa vào hoạt động Các KB xây dựng mô hình thể Bảng ảng Các kịch xây dựng mô động thái xâm nhập m n mô hình 3.1 ẾT UẢ NGHIÊN CỨU ết uả hiệu ch nh thủy lực Với hệ số nhám thủy lực Maning’sn = 0,027 (phù hợp với nghiên cứu trước sông tự nhiên đồng phù sa, chịu tác động triều (Trần Quốc Đạt et al., 2012)) cho toàn hệ thống sông Kết mực nước mô được đánh giá thông qua hệ số tương quan R2(Hình ) hệ số Nash-Sutcliffe E ( Bảng 2)(trên 93%) cho vị trí A, B, C D Điều nàycho thấy mô hình xây dựng có độ tin cậy cao ảng Phân tích hệ số Nash-Sutcliffe hiệu ch nh mô hình thủy lực 802 Hình uan hệ tuyến tính mực nước thực đ mực nước mô trạm Trà Vinh (A), Chợ Lách (B), Mỹ Tho (C), Hòa Bình (D) 3.2 Kết hiệu kiểm định mô hình Kết kiểm định mô hình cho thấy mực nước thực đo với mực nước mô phù hợp giá trị pha dao động Sai số giá trị mô giá trị thực đo trình kiểm định đánh giá hệ số tương quan mực nước thực đo mực nước mô R2 Hệ số Nash-Sutcliffe E sử dụng để đánh giá kết kiểm định trạm đo kể Giá trị hệ số tương quan R2 hệ số Nash-Sutcliffe E thể qua Hình3 Bảng Hình uan hệ tuyến tính mực nước thực đ mực nước mô trạm Trà Vinh (A), Chợ Lách (B) Mỹ Tho (C), Hòa Bình (D) ảng Phân tích hệ số Nash-Sutcliffe E kiểm định mô hình thủy lực Như vậy, với việc đánh giá mô hình xây dựng dựa hệ số tương quan R2 hệ số Nash- Sutcliffe E với việc phân tích kết mô cho thấy mô hình xây dựng cho kết mô phần hiệu chỉnh kết phần kiểm định mô hình tương đối tốt, đảm bảo độ tin cậy để thực mô cho phần xâm nhập mặn 803 điểm bố trí gần sông, ao, hồ gây ô nhiễm nguồn nước làm suy giảm chất lượng môi trường sống cư dân xung quanh  Số lượng nhân công phương tiện phân bổ chưa đồng hợp lý Đa số sử dụng phương tiện thô sơ làm giảm hiệu lao động khó thu gom triệt để lượng rác thải ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ TN-MT, 2006, Báo cáo trạng môi trường Quốc gia năm 2005 GS-TS Trần Hiếu Nhuệ, TS Ứng Quốc Dũng, TS Trần Thị Kim Thái, 2001, Giáo trình Quản lý chất thải rắn, Tập 1, Nhà xuất Xây dựng Tài liệu hướng dẫn sử dụng Mapinfo, Trung tâm Công nghệ tin học – Trường Đại học Mỏ Địa Chất – Hà Nội http://123doc.org/document Trần Tấn Lộc, Lê Tiến Thuần , 2004, Giáo trình Bản đồ học chuyên đề, Nhà xuất ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Hương , 2013, Bài giảng môn Kiểm Soát Ô Nhiễm, trường Đại học Lâm Nghiệp TS Chu Thị Bình, Bài giảng môn Hệ thống thông tin địa lý, Đại học Lâm Nghiệp TS Nguyễn Trung Việt, TS Trần Thị Mỹ Diệu, 2001, Giáo trình Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Green Eye Environmental.Co 933 ĐẶC ĐIỂM CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦ LƯU VỰC RỪNG TRỒNG VÙNG ĐẦU NGUỒN VIỆT NAM Trần Thị Đăng Th y1; ùi uân Dũng1 ABSTRACT To evaluate the flow regime and water quality in the plantation catchment, we have observed the characteristics of flow and water quality in forested headwater catchment at Luot mountain, Hanoi during two periods: from September 2011 to June 2012 to analyze the flow regime; and from June to September, 2014 to clarify the flow regime and water quality Hydrograph separation analysis methods was used to find out flow pathway, while the statistical analysis method is used to find out the characteristics of flow and water quality in the catchment Results of the study indicate that: (1) Catchment runoff response quickly to precipitation input Higher precipitation get higher catchment runoff immediately; (2) Runoff coefficient of storm events is relatively high, averaging 74%; (3) Dorminant runoff pathway is subsurface flow, occuppied to 55% of catchment runoff, while surface runoff accounts for 45%; (4) The quality of water from the catchment is relatively good The target pH, SS, DO, Cl-, NO2-, SO42- are within permissible standards Key words: Catchment runoff; forested catchment; overland flow; subsurface flow, water quality TÓM TẮT Nhằm góp phần tìm quy luật dòng chảy chất lượng nước lưu vực rừng trồng đầu nguồn, tiến hành quan sát đặc điểm dòng chảy chất lượng nước từ lưu vực rừng trồng đầu nguồn núi Luốt, Hà Nội thời gian từ tháng năm 2011 tới tháng năm 2012 từ tháng 6-9 năm 2014 Phương pháp phân chia biểu đồ thủy văn sử dụng nhằm tìm quy luật đường dòng chảy, phương pháp phân tích thống kê sử dụng nhằm tìm đặc trưng dòng chảy chất lượng nước lưu vực Kết nghiên cứu rằng: (1) Dòng chảy lưu vực phản ứng tương đối nhanh với mưa,khi lượng mưa lớn dòng chảy sau đạt giá trị lớn nhất; (2) Hệ số dòng chảy lưu vực cho trận mưa tương đối lớn, trung bình 74%; (3) Dòng chảy ưu lưu vực rừng trồng dòng chảy từ đất (chiếm 55%), dòng chảy bề mặt đất chiếm 45% tổng dòng chảy lưu vực; (4) Chất lượng nước từ lưu vực rừng trồng nguồn tương đối tốt.Các tiêu pH, SS, DO, Cl-, NO2-, SO42- nằm giới hạn cho phép Từ khóa: Chất lượng nước;dòng chảy lưu vực; dòng chảy mặt; dòng chảy đất; lưu vực rừng trồng ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có mối quan hệ chặt chẽ với nguồn tài nguyên nước rừng trì chất lượng nước thông qua ổn định đất, giảm thiểu xói mòn, bẫy trầm tích chất gây ô nhiễm từ vùng đất dốc (FAO, 2005) Rừng ảnh hưởng đến trữ lượng nước có sẵn việc giữ lại lượng nước mưa tán, bốc ẩm từ bề mặt thực vật, trì độ ẩm đất, thu nước sương mù trì tốc độ thấm đất Rừng đồng thời ảnh hưởng đến thời gian vận chuyển nước cách trì cải thiện độ thấm khả tích lũy nước đất (Bosch Hewlett, 1982).Quản lý tài nguyên rừng, đó, có mối liên quan chặt chẽ đến quản lý tài nguyên nước bảo tồn đất thông qua việc thay đổi số lượng, thời gian nước chảy mặt xói mòn đất (FAO, 2005) Trong số loại rừng khác nhau, rừng trồng rừng thứ sinh chiếm đa số rừng giới Khoảng 3,2 triệu tương đương với 24 % diện tích rừng Việt Nam rừng trồng (Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, 2012) Diện tích rừng trồng có xu hướng tăng lên Trường Đại học Lâm nghiệp 934 hàng năm (Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, 2012) Rừng trồng Việt Nam trồng không sử dụng cho mục đích thương mại mà phục vụ cho chức phòng hộ đầu nguồn.Bởi rừng có chức bảo vệ đất chống xói mòn, điều tiết dòng chảy trì chất lượng nước Mặc dù chức thừa nhận rộng rãi giới Việt Nam, nhiên thiếu hụt sở liệu phản ánh mối quan hệ rừng trồng với chế độ dòng chảy chất lượng nước Việt nam trở ngại lớn vấn đề xây dựng mô hình rừng trồng phù hợp nhằm đem lại hiệu môi trường tốt nhất.Nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đặc điểm chế độ dòng chảy chất lượng nước lưu vực rừng trồng đầu nguồn Núi Luốt, Hà Nội Kết nghiên cứu cung cấp sở khoa học quan trọng nhằm nâng cao chức phòng hộ rừng trồng Việt Nam MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng tới giải mục tiêu cụ thể như: (1) Đánh giá đặc điểm chế độ dòng chảy lưu vực rừng trồng đầu nguồn; (2) Xác định đặc điểm chất lượng nước từ dòng chảy lưu vực 2.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm: - Nghiên cứu đặc điểm chế độ mưa khu vực nghiên cứu; - Đánh giá đặc điểm chế độ dòng chảy lưu vực rừng trồng đầu nguồn; - Xác định chất lượng nước lưu vực rừng trồng đầu nguồn 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm chế độ mưa Lượng mưa thu thập lều khí tượng thủy văn rừng trường Đại học Lâm Nghiệp Số liệu thu thập gồm lượng mưa hàng từ năm 1997 đến năm 2013 Ngoài ra, số liệu mưa điều tra bổ sung thời điểm khác thiết bị đo mưa tự động (tipping bucket rain gauge) cho trận mưa với thời gian đo phút lần cho trận mưa khác 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm chế độ dòng chảy Các tiêu dùng để đánh giá chế độ dòng chảy lưu vực bao gồm dòng chảy lớn nhất, dòng chảy nhỏ nhất, phản hồi dòng chảy với trận mưa, trình dòng chảy dòng chảy mặt dòng chảy đất.Số liệu dòng chảy lưu vực xác định thông qua máng đo dòng chảy thiết bị đo mực nước độ cao mực nước tự động Mực nước dòng chảy lưu giữ tự động phút lần ghi.Số liệu thu thập sau dùng để xác định đường dòng chảy thông qua việc phân chia thành thành phần dòng chảy dòng chảy nhanh dòng chảy chậm phương pháp phân chia biểu đồ thủy văn Hewlett and Hibbert (1967) Ở đây, dòng chảy nhanh chủ yếu đóng góp dòng chảy bề mặt, dòng chảy chậm hình thành chủ yếu dòng chảy đất (Hình 01) 935 Hình 01 Máng tôn dùng để đ dòng chảy chất lượng nước lưu ực 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm chất lượng nước lưu vực Các tiêu vật lý tiêu hóa học sử dụng để đánh giá đặc điểm chất lượng nước lưu vực bao gồm pH, hàm lượng sulfate, hàm lượng Nitrite, Chlorine, chất rắn lơ lửng lượng oxy hòa tan (DO) Các tiêu trực tiếp thực địa cho trận mưa khác thiết bị đo nhanh Mỹ (Test kit model FF-1A) cho thời điểm khác trận mưa KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm mưa khu vực nghiên cứu Số liệu quan trắc mưa 14 năm liên tục từ năm 1995 tới năm 2008,cho thấy khu vực có mùa mưa mùa khô rõ rệt mùa mưa thường tháng đến tháng 10, mùa khô tháng 11 đến tháng năm sau.Lượng mưa bình quân hàng năm 1700 mm/năm Lương mưa (mm/tháng) 350 300 250 200 150 100 50 Tháng 10 11 12 Biểu đồ 3.1 Đ c điểm lượng mưa hàng tháng tr ng lưu ực 936 3.2 Đặc điểm chế độ dòng chảy lưu vực rừng trồng Lượng mưa (mm/trận) 20 40 80 100 50 40 200 300 400 (a) 400 (b) 300 200 100 100 30 Hệ số dòng chảy (%) Dòng chảy hàng ngày (mm) Daily runoff (mm) 100 60 Dòng chảy lưu vực (mm) (mm) ngày Lượng mưa (mm) rainfall Dailyhàng 20 10 10 11 12 13 14 15 10 11 12 13 14 15 (c) 80 60 40 20 2012 2011 Biểu đồ 3.2 Phản ứng dòng chảy lưu vực với lượng mưa Trận mưa Biểu đồ 3.3 Đặc điểm mưa (a), dòng chảy lưu vực (b) hệ số dòng chảy(c) theo trận mưa Dòng chảy hàng ngày lưu vực phản ứng nhanh với lượng mưa (Biểu đồ 3.2) Khi lượng mưa hàng ngày tăng dòng dòng chảy lưu vực tăng Khi mưa kết thúc dòng chảy nhanh chóng suy giảm mà không hình thành đỉnh lũ Hệ số dòng chảy lưu vực (dòng chảy lưu vực chia cho lượng mưa) dao động từ 0.1 đến 97%, trung bình 74% (Biểu đồ 3.3) Điều lưu vực quy mô nhỏ, dòng chảy theo mùa hầu hết lượng mưa chuyển thành dòng chảy lưu vực Dòng chảy đất dòng chảy đóng góp cho dòng chảy lưu vực (chiếm 55%), dòng chảy mặt chiếm 45% (Biểu đồ 3.4) Mưa qua tán Thành phần dòng chảy (%) 120 Dòng chảy nhanh Dòng chảy chậm 100 80 60 40 20 Dòng chảy bề mặt Thấm Trận mưa 10 11 12 13 TB 14 Dòng chảy đất Vùng bão hòa Dòng chảy ngầm Thấm sâu Biểu đồ 3.4 Các thành phần dòng chảy đóng góp dòng chảy lưu ực nghiên cứu 937 3.3 Chất lượng nước từ lưu vực rừng trồng Bảng Đ c điểm chất lượng nước lưu ực Trận mưa Lượng mưa (mm) TSS (mg) DO (mg/L) SO42- (mg/L) Cl - (mg/L) NO2- (mg/L) pH 13.7 3.3

Ngày đăng: 17/09/2017, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan