GIÁO TRÌNH ỨNG DỤNG CAD/CAM TRONG THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ - Ô TÔ

36 275 0
GIÁO TRÌNH ỨNG DỤNG CAD/CAM TRONG THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ - Ô TÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

WWW.OTO-HUI.COM ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHÍ GIAO THƠNG BƠ MƠN MÁY ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH ỨNG DỤNG CAD/CAM TRONG THIẾT KẾ ĐỘNG - Ơ TƠ ĐÀ NẴNG 2009 WWW.OTO-HUI.COM MỤC LỤC Chương VAI TRỊ CỦA MÁY TÍNH TRONG Q TRÌNH THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO SẢN PHẨM 1.1 Q TRÌNH THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO RA SẢN PHẨM 1.1.1 Q trình thiết kế chế tạo sản phẩm truyền thống Hầu hết cơng việc người trực tiếp thực như: - Thu thập thơng tin sản phẩm - Phác họa ý tưởng - Phân tích lựa chọn ý tưởng hay - Thiết kế tổng thể, sau thiết kế chi tiết sản phẩm WWW.OTO-HUI.COM - Chế tạo thử + Chế thử mẩu vật liệu đơn giản +Chế thử mẫu vật liệu thực Trên sở mẫu chế thử, phải tiến hành việc phân tích đánh giá mẫu, sở cho việc sửa chữa thiết kế thiết kế chế tạo lại đưa vào q trình chế tạo thử Q trình nhằm chế tạo sản phẩm phù hợp nhu cầu người sử dụng sản phẩm - Chế tạo (sản xuất) - Kiểm tra chất lượng - Lắp ráp - Đóng gói Như q trình thiết kế chế tạo truyền thống đặc điểm sau: - Hầu hết giai đoạn người trực tiếp thực hiện; - Q trình thiết kế - chế tạo thử kéo dài, khó đạt phương án thiết kế tối ưu; - Q trình chế tạo kéo dài thời gian, phải sử dụng nhiều thiết bị, suất thấp; - Độ xác thiết kế chế tạo thấp, khó đạt độ xác cao; - Đầu tư ban đầu khơng q lớn, chi phí bảo dưỡng trì khơng cao 1.1.2 Q trình thiết kế - chế tạo với cơng nghệ cao Q trình thiết kế-chế tạo với cơng ghệ cao thực chất dùng máy tính để trợ giúp người hầu hết bước (giai đoạn) quan trọng q trình thiết kế- chế tạo sản phẩm Như vậy, xuất vai trò quan trọng trợ giúp máy tính (Computer Aid -CA) thiết kế - chế tạo Q trình thiết kế-chế tạo với cơng nghệ cao liên quan đến lĩnh vực sau đây: - CAD (Computer Aided Design): Thiết kế trợ giúp máy tính Mục tiêu lĩnh vực CAD tự động hóa bước, tiến tới tự động hóa cao thiết kế sản phẩm - CAE (Computer Adied Engineering): Kỹ thuật mơ hình hóa tạo mẫu nhanh thiết kế chế tạo sản phẩm Mục tiêu CAE tự động hóa chu trình thiết kế chế tạo thử sản phẩm - CAPP (hoặc CAP) (Computer Adied Process Planing Computer Adied Planning): kế hoạch sản xuất trợ giúp máy tính Mục tiêu CAPP tự động hóa phần cơng tác quản lý sản xuất mang máy tính cơng ty WWW.OTO-HUI.COM - CAM (Computer Aided Manufacturing): Chế tạo (sản xuất) trợ giúp máy tính Mục tiêu CAM mơ q trình chế tạo, lập trình chế tạo sản phẩm máy cơng cụ tự động CNC (Computer Numerical Control - điều khiển số dùng máy tính) Tổng qt dùng khái niệm hệ thống CAD/CAM; CAD/CAE/CAM; CAD/CAPP/CAM - CAQ (Computer Aided Quality Control): Kiểm tra chất lượng sản phẩm trợ giúp máy tính Mục tiêu CAQ tự động hóa nâng cao độ xác kiểm tra chất lượng sản phẩm - CIM (Computer Integrated Manufacturing): Chế tạo(sản xuất) tích hợp nhờ máy tính Mục tiêu CIM lien kết tồn CAD, CAM, CAPP vào q trình hồn tồn quản lý, giám sát điều khiển máy tính - CNC (Computer Numerical Control): Điều khiển số dùng máy tính, để điều khiển tự động máy hệ thống sản xuất 1.2 CAD/CAM- THIẾT KẾ CHẾ TẠO VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH 1.2.1 CAD/CAM cơng nghiệp Cơng nghệ CAD/CAM cơng nghiệp ứng dụng ngày hiệu ngành thuộc cơng nghiệp nhẹ ngành cơng nghiêp nặng - Trong cơng nghiệp nhẹ: Cơng nghệ CAD/CAM hiệu ngành da giày, dệt, sản xuất hàng tiêu dùng thơng thường (thuốc đánh răng, mỹ phẩm ), sản xuất thực phẩm (bia, nước ngọt, thực phẩm đóng hộp, ) - Trong cơng nghiệp nặng: Cơng nghệ CAD/CAM đặc biệt quan trọng chế tạo khí nói chung, chế tạo máy động lực, chế tạo phương tiện giao thơng (xe máy, tơ, máy bay, ), chế tạo khí cu điện, chế tạo máy điện (động điện, máy biến áp ), chế tạo trang thiết bị điện tử Nhu cầu phát triển CAD/CAM cần thiết cơng nghiệp nặng nước ta 1.2.2 Chu trình sản phẩm vai trò hệ thống CAD/CAM Sự cần thiết khách hàng nhu cầu thị trường sản phẩm dẫn đến nhu cầu thiết kế sản phẩm Q trình thiết kế ln kèm theo q trình tổng hợp phân tích tối ưu hóa thiết kế Các q trình tổng hợp phân tích vai trò quan trọng Hiện thường dùng máy tính để phân tích tổng hợp thiết kế WWW.OTO-HUI.COM Q trình chế tạo q trình phức tap, gồm nhiều cơng việc tính kỹ thuật rõ nét như: Quy hoạch q trình cơng nghệ, thiết kế chế tạo trang bị cơng nghệ, cung ứng vật tư, lập trình NC-CNC-DNC, chế tạo (sản xuất), kiểm tra chất lượng, đóng gói Cung cấp sản phẩm cho thị trường q trình đặc trưng tính thương mại rõ rệt WWW.OTO-HUI.COM Thòtrườ ng Nhu cầ u thiế t kế Lựa chọn cá c thô ng tin thiế t kếvànghiê n u khảthi Y Ùtưở ng thiế t kế Quátrình thiế t kế Môhình hó a vàmôphỏ ng thiế t kế Thiế t kếchi tiế t Quátrình CAD Phâ n tích vàtố i ưu hó a thiế t kế Đá nh giáthiế t kế Xâ y dựng tà i liệ u thiế t kếvàtruyề n đạt thô ng tin thiế t kế Thiế t kếquátrình ng nghệ Thiế t kếchếtạo cá c trang bòcô ng nghệ Quátrình chếtạo Cung ứ ng vậ t tư Lậ p trình NC, CNC, DNC Môphỏ ng gia ng - kiể m tra chương trình Quátrình CAM Chếtạo (sả n xuấ t) Kiể m tra chấ t lượng Đó ng gó i Nhậ p kho - giao hà ng Thòtrườ ng Hình 1.2 - Sơ đồ chu trình sản phẩm Q trình sử dụng sản phẩm lại nảy sinh cần thiết khác khách hàng nhu cầu thị trường sản phẩm, dẫn đến nhu cầu thiết kế sản phẩm WWW.OTO-HUI.COM Và vậy, hình thành chu trình sản phẩm Chu trình sản phẩm thể cụ thể sơ đồ hình 1.2 Sơ đồ chu trình sản phẩm cho thấy vai trò hệ thống CAD/CAM quan trọng, định hiệu của q trình thiết kế chế tạo sản phẩm Trong hệ thống CAD/CAM, q trình CAD đóng vi trò sở, tạo tiền đề kỹ thuật cho q trình CAM tiếp sau Chương CAD - VAI TRỊ, CẤU TRÚC VÀ SỞ THÀNH LẬP MƠ HÌNH TRONG CAD 2.1 VAI TRỊ CỦA CAD Sử dụng CAD nhiều lợi ích, điển hình lợi ích sau đây: - Nâng cao nhiều suất vẽ thiết kế - Rút ngắn nhiều thời gian kể từ nhận đơn đặt hàng đến giao sản phẩm - Cho phép phân tích, thiết kế cách cụ thể hiệu - Giảm nhiều sai sót thiết kế - Các tính tốn thiết kế đạt độ xác cao - Dễ hiểu tiêu chuẩn hóa cơng tác thiết kế - Bản vẽ rõ ràng đẹp, dễ đọc dễ hiểu - Nhanh chống chuyển đổi thủ tục thiết kế - Đem lại nhiều lợi ích chế tạo như: Thiết kế đồ gá, dụng cụ khn mẫu, lập trình NC CNC, lập trình cơng nghệ máy tính, lập kế hoạch tay máy người máy, lập cơng nghệ nhóm cong nghệ điển hình 2.2 PHẦN MỀM CỦA CAD 2.2.1 Các u cầu phần mềm CAD Một phần mềm CAD đó, muốn đáp ứng nhu cầu thị trường cần đạt u cầu sau: - thể chạy hệ điều hành tiêu chuẩn mạnh dễ sử dụng: để tạo điều kiện thuận lợi cho đào tạo nhân viên, tạo sở thuận lợi cho phát triển phần mềm nước - kiều giao diện người dùng tốt: tạo điều kiện thuận lợi người sử dụng kinh nghiệm giao diện quen thuộc khác - Ngơn ngữ đơn giản, ngữ pháp tự nhiên WWW.OTO-HUI.COM + Ngơn ngữ đơn giản, ngữ pháp tự nhiên dễ đào tạo dễ học + Người sử dụng dễ tập trung vào vấn đề cần giải máy + Cho phép người sử dụng làm lại lệnh sai sót (undo) - tài liệu hướng dẫn cách khoa học hợp lý, dễ hiểu - tính linh hoạt: Để dễ dàng chuyển đổi chức vẽ chế độ vẽ - tính bền vững: Các đối tượng vẽ khơng bị thay đổi cách dễ dàng yếu tố khác - tính đơn giản: dễ hiểu, dễ sử dụng cho nhiều đối tượng: Kỹ sư (cơ khí, xây dựng, ), kiến trúc sư, nhân viên kỹ thuật, - tính kinh tế: để đảm bảo hạ thấp chi phí người dùng mua, cài đặt sử dụng 2.2.2.Các mơ-đun phần mềm CAD Hiện nhiều phần mềm CAD khác nhau, phần mềm điểm mạnh đặc thù riêng Nhưng phần mềm CAD cấu trúc chung gồm mơ-đun sau: - Mơ-đun điều hành - Mơ-đun đồ họa - Mơ-đun ứng dụng Phần mềm CAD dùng cho khí sản xuất cơng nghiệp mơ-đun ứng dụng cung cấp chức sau: + Tính tốn đặc tính hàng loạt sản phẩm + Phân tích việc lắp ráp + Phân tích dung sai lắp ghép + Mơ hình hóa phân tích phần tử hữu hạn + Mơ phân tích q trình gia cơng + Kỹ thuật hình ảnh động - Mơ-đun lập trình: cung cấp ngơn ngữ lập trình tiêu chuẩn (dùng cho tính tốn phân tích) ngơn ngữ lạp trình phụ thuộc hệ thống (dùng cho mục đích đồ họa) 2.3 PHẦN CỨNG TRONG CAD 2.3.1 Các kiểu hệ thống CAD (Phân loại theo phần cứng) • Hệ thống sở máy tính lớn (Mainframe - Based) Hệ thống CAD (hình 1.3) xuất máy tính lớn dạng mặt thị trường (những nam 60 kỷ XX) đặc điểm sau: WWW.OTO-HUI.COM - Phù hợp với điều kiện cần tích hợp vùng cơng tác với máy tính lớn cơng ty - Người sử dụng thường bị giảm lực tập trung vào cơng việc họ - Ngườu vận hành hệ thống CAD dễ bị ảnh hưởng biến động ngẫu nhieentrong dòng thơng tin hệ thống - Nếu số lượng vùng cơng tác q nhiều ảnh hưởng biến động ngẫu nhiên lớn • Hệ thống sở máy tính nhỏ (Minicomputer-Based) Xuất từ năm 70 kỷ XX, máy tính nhỏ xuất nhờ việc phát triển mạch tích hợp cỡ lớn LSI lớn VLSI (Very Large Scale Integrated) đặc điểm sau: - Chi phí giảm WWW.OTO-HUI.COM - Khả lập trình tự (khơng bị nhiễu loạn chung) - Kích thước nhỏ gọn Cấu hình hệ thống sở máy tính nhỏ tương tự cấu hình hệ thống sở máy tính lớn, máy tính nhỏ gọn • Hệ thống sở máy vi tính (Microcomputer - Based) Máy vi tính xuất quảng đại Apple Computer tác động mạnh tới lĩnh vực CAD/CAM Sự tiến vượt trội máy vi tính cá nhân (PC) hãng IBM tạo điều kiện phát triển nhiều phần mềm CAD chạy PC Hệ thống đặc điểm sau: - Đạt tốc độ cao, kích thước nhỏ gọn, độ xác cao - Nhiều chương trình ứng dụng giải tốt hệ thống • Hệ thống sở trạm cơng tác (Workstation - Based) Hệ thống sở trạm cơng tác thiết lập với cơng nghệ cao cho cá nhân người dùng đặc điểm sau: - Khả sẵn sàng cao - Khả di chuyển vị trí linh hoạt - Khả độc lập hồn tồn với người dùng khác - Hiệu suất cao, thời gian phản hồi ngắn - Năng lực đa dạng (đa năng) - Khả dễ dàn nối mạng với hệ thống khác Hệ thống sở trạm cơng tác sở cho hệ thống CAD/CAM tương lai 2.3.2 Các thiết bị đầu vào (Input) • Bàn phím đồ họa (Key board) Bàn phím đồ họa thiết lập sở bàn phím (dùng cho soạn thảo), thêm phím chức riêng thêm chuột • Bút quang điện (Lightpen) Bút quang điện tạo khả linh hoạt lựa chọn, định vị đối tượng vẽ hình nhờ tay người sử dụng hình tương tác Bút quang điện dùng phổ biến năm 60 70 kỷ XX, dùng • Bảng số hóa (Digitizing Tables) kèm bút điện (Stylus) WWW.OTO-HUI.COM Hình 4.2- Máy phay CNC Hình 4.3- Máy tiện thơng thường WWW.OTO-HUI.COM Hình 4.4- Máy tiện CNC Hình 4.5- Mơ hình điều khiển sản xuất tổ hợp CIM Máy tiện CNC; Máy phay CNC; Robot rãnh trượt Nhà kho phơi liêu; Tủ điều khiển;6 Hệ thống đo lương; Phím dạy học robot Máy tính chủ WWW.OTO-HUI.COM Hình 4.6- Cấu trúc hệ thống CNC Máy gia cơng CNC bao gồm thành phần chính: Chương trình gia cơng (part program) : bao gồm thị mã hóa Hệ điều khiển máy (Machine control Unit - MCU) chia thành thành phần : - Đơn vị xử ly liệu (DPU- Data Processing Unit): thưc chức đọc mã lệnh từ thiết bị nhập liệu, xử lý mã lệnh (giải mã), truyền liệu cho CLU - Mạch điều khiển (CLU – Control Loop Unit): thực chức nội suy chuyển động sở tín hiệu nhận từ DPU, xuất tín hiệu điều khiển, nhận tín hiệu phản hồi, điều khiển thiết bị phụ trợ Thiết bị đọc chương trình (program input): máy đọc hay đường truyền RS232C Hệ thống truyền động (drive system): dùng động chiều xoay chiều điều chỉnh vơ cấp tốc độ truyển xác vít me / đai ốc bi Máy cơng cụ Hệ thống phản hồi (feetback system) WWW.OTO-HUI.COM 4.2 ĐẶC TRƯNG BẢN CỦA CNC SO VỚI NC • Hiển thị chương trình mơ phong đồ hoa q trình gia cơng • Nhập liệu nhiều cách • khả lưu trữ chương trình • khả thay đổi cập nhật chương trình • Kiểm tra, chẩn đốn lỗi chương trình đồ họa máy tính • thể giao tiếp với thiết bị vi xử lý khác • Quản lý liệu • khả tính tốn • Bù trừ bán kính chiều dai dao • Nội suy hình học • Chức hỗ trợ lập trình : thu, phóng, xoay khả hậu xử lý (postprocessing): tiếp nhận trực tiếp liệu quỹ đạo chạy dao dạng mã nhị phân (Binary cutter location- BCL) Thực chế độ thời gian thực • c ƯU ĐIỂM CỦA CNC - Năng suất tăng mức độ tự động hóa cao - Tính linh hoạt cao - tính tập trung ngun cơng - Độ xác cao (đến 0.001 mm) - Chất lương gia cơng ổn định, độ xác lặp lại cao - Gia cơng biên dạng phức tạp (mặt 3D) - Hiệu kinh tế kỹ thuật cao c NHƯỢC ĐIỂM CỦA CNC: - Giá thành máy cao; - Giá thành bao dưỡng cao, phức tạp; - Vận hành phức tap, cần cơng nhân tay nghề; - Hiệu thấp với chi tiết đơn giản ả CÁC U CẦU ĐẶT RA: - Cần phối hợp chặt chẽ khâu q trình hình thành sản phẩm WWW.OTO-HUI.COM (thiết kế, chuẩn bị sản xuất, gia cơng ); - Cần đào tạo nâng cao cho thợ chun mơn Một khóa đào tao kỹ thuật CNC phải 4.3 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ – CHIỀU CHUYỂN ĐỘNG Dung hệ truc tọa độ decarte vng góc, phương chiều góc quay trục xác định theo qui tắc bàn tay phải Qui định trục quay A, B, C Các trục tọa độ song song với X,Y,Z ký hiệu U, V, W WWW.OTO-HUI.COM Khi lập trình ta qui ước dụng cụ chuyển động tương đối so với hệ thống tọa độ, chi tiết đứng n Ký hiệu Mơ tả WWW.OTO-HUI.COM M Machine zero point Điểm máy, điểm gốc hệ thống tọa độ máy Do nhà sản xuất qui định Trên máy phay thường điểm xác định giới hạn dịch chuyển bàn máy W Work part zero point Điểm chi tiết, điểm góc hệ trục tọa độ gắn lên chi tiết Do người lập trình chọn xác định P Program zero point Chuẩn thảo chương Dùng làm gốc tọa độ q trình soạn thao chương trình Do người lập trình chọn xác định R References point Các điểm chuẩn cua máy, khoảng cách xác định so với điểm máy đánh dấu bàn trượt Do nhà sản xuất qui định 4.4 CÁC DẠNG ĐIỀU KHIỂN + Điều khiển theo điểm (PTP) Gia cơng theo tọa độ xác định đơn giản Dụng cụ thực chạy dao nhanh khơng cắt gọt đến điểm lập trình Khi đạt đến điểm đích dao bắt đầu cắt gọt Tùy thuộc vào hệ điều khiển mà trục chuyển động nhau, chuyển động đồng thời khơng mối quan hệ hàm số hay di chuyển theo hành trình ngắn Dùng cho lỗ phương pháp khoan, kht, doa, ta rơ ren WWW.OTO-HUI.COM + Điều khiển theo đường: Tao cac đường chạy song song với trục máy với dao cắt gọt tạo nên bề mặt gia cơng + Điều khiển theo đường viền Tạo đường khơng gian Tùy thuộc vào số trục điều khiển đồng thời mà phân thành : điều khiển 2D, 2½D , 3D, 4D … - Điều khiển 2D: Thực đường viền mp XY Trục thứ điều khiển độc lập với trục - Điều khiển 2½D: Thực nội suy đường viền mặt phẳng, mp XY, hay YZ, hay ZX tùy thuộc vào việc khai báo mặt phẳng nội suy chương trình (G17/G18/G19) Trục thứ điều khiển độc lập với trục WWW.OTO-HUI.COM - Điều khiển 3D: Điều khiển 3D tích hợp điều khiển điểm, đường, 2D 4.5 CÁC THỦ TỤC LẬP TRÌNH - Lập trình tay: Người lập trình hồn thành chương trình mà khơng trợ giúp máy tính - Lập trình giúp đỡ máy tính: Người lập trình sử dụng ngơn ngữ lập trình phần mềm máy tính cơng cụ trợ giúp để chuyển đổi tự động liệu hình học liệu cơng nghệ thành chương trình NC - Lập trình theo cơng nghệ CAD/CAM: Bằng phần mềm tích hợp CAD/CAM cho phép sử dụng chung sở liệu cho chức thiết kế lập kế hoạch sản xuất Chức CAD cho phép xác lập hình học chi tiết gia cơng Chức CAM tạo quĩ đạo chạy dao chức cơng nghệ khác 4.6 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIA CƠNG TRÊN MÁY CNC + Lập trình thủ cơng: -Nhập chương trình từ panel điều khiển máy cnc; -Nhập chương trình băng đục lỗ + Lập trình tự động: - Nhập chương trình băng đục lỗ; - Điều khiển số trực tiếp (DNC – direct Numerical Control); - Điều khiển số phân phối (DNC – Distributed Numerical Control) 4.7 Q TRÌNH GIA CƠNG TRÊN MÁY CNC 1- Nghiên cứu cơng nghệ gia cơng chi tiết 2- Thiết kế quĩ đạo cắt 3- Lập chương trình điều khiển 4- Kiểm tra chương trình điều khiển WWW.OTO-HUI.COM 5- Điều chỉnh máy CNC 6- Gia cơng chi tiết 4.8 GHI KÍCH THƯỚC TRÊN BẢN VẼ Việc qui chuẩn cách ghi kích thước bàn vẽ dùng gia cơng NC giúp cho người lập trình dễ dàng biến đồi thơng tin vẽ thành thơng tin dịch chuyển Ghi kích thước tuyệt đối : Mọi kích thước xuất phát từ điểm W Ghi kích thước tương đối: Một kích thước ghi xuất phát từ vị trí kích thước trước Ghi kích thước nhờ bảng: Người ta thay kích thước vẽ số thứ tự vị trí sau dùng bảng để mơ tả 4.9 LẬP TRÌNH THEO KÍCH THƯỚC TUYỆT ĐỐI VÀ TƯƠNG ĐỐI WWW.OTO-HUI.COM + Lập trình theo kích thước tuyệt đối: Điểm đích giá trị tọa độ ln gắn với điểm W, sử dụng lệnh G90 + Lập trình theo kích thước tương đối: Điểm đích giá trị tọa độ ln gắn với vị trí dao trước Dùng chủ yếu chu trình hay chương trình con, sử dụng lệnh G91 4.10 CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH NC 4.10.1 CẤU TRÚC CỦA MỘT CÂU LỆNH (NC block) 4.10.2 CẤU TRÚC CỦA MỘT TỪ (word): Gồm ký tự gọi địa (address) số (number) Ví dụ : câu lệnh thể nhóm từ : G funtion G Tọa độ X, Y, Z Thơng tin vận hành máy U, V, W Một số địa theo tiêu chuẩn ISO: address Mơ tả Ví dụ N thứ tự câu lệnh N50 G Mã dịch chuyển G02 WWW.OTO-HUI.COM X,Y,Z Tọa độ điểm đích X10 Y20 Z-10.1 A,B,C Định vị trí góc quay (X,Y,Z) A10 D Định vị trí góc quay quanh trục đặc E biệt hiệu chỉnh dao H,L Định vị trí góc quay quanh trục đặc U,V,W biệt U10 V-10.1 I,J,K Dữ trữ I5 j10 10 R Tọa độ phụ (X,Y,Z) R20 11 F Thơng số dùng để nội suy cung tròn F120 12 S Lượng chạy dao S2500 13 T Tốc độ trục T0102 14 M Dao M99 4.11 LẬP TRÌNH CĨ DỊCH CHỈNH VÀ BÙ TRỪ Trong lập trình gia cơng phay, tọa độ máy sử dụng tọa độ tâm dao (tool center coordinate)- quỹ đạo cắt tâm dao Do khơng thể sử dụng trực tiếp tọa độ biên dạng chi tiết tâm dao cách đường biên cắt khoảng bán kính dao WWW.OTO-HUI.COM Ví dụ 1: Với dao đường kính 10mm, xác định tọa độ điểm 1,2 ,3,4 chuyển tiếp quỹ đạo cắt để thực hiện gia cơng biên dạng chi tiết hình vẽ? Điểm X Y -5 75 -5 -5 105 -5 105 75 Ví dụ 2: Với dao đường kính 10mm Hãy xác định tọa độ điểm 1, 2, 3, 4, chuyển tiếp quỹ đạo cắt để thực gia cơng biên dạng chi tiết hình vẽ? Điểm X Y -5 75 -5 -5 105 -5 105 52,0711 82,0711 75 Phép dịch chỉnh vị trí tâm dao gọi bù trừ bán kính (radius compensation) Trong qui trình gia cơng chi tiết sử dụng nhiều dao với chiều dài khác Do lập trình ta khơng quan tâm đến chiều dài dao (lập trình với dao giả định) gia cơng cần phải dịch chỉnh chiều dài dao Việc sử dụng bù trừ dao hạn chế phép tính tốn tọa độ tâm dao, làm đơn giản cơng việc lập trình Ngồi sử dụng bù trừ trường hợp: + Dao gia cơng khác với dao lập trình + Phải thay dao gẫy dao khơng dao tương tự lập trình + Sự thay đổi kích thước dao bị mòn, mài hay sửa lại WWW.OTO-HUI.COM + Khi gia cơng thơ gia cơng tinh thực với chương trình LẬP TRÌNH CĨ BÙ TRỪ BÁN KÍNH DAO Được thực lệnh G41/G42, lệnh tạo vector bù trừ vng góc với đường biên chi tiết độ lớn bán kính dao Để khai báo chấm dứt hiệu chỉnh dùng G40 Lưu ý: - Vecto bù trừ bán kính câu lệnh sát sau câu lệnh hiệu chỉnh G41/G42 G40 có: + Vecto đầu=0 + Vecto cuối = R vng góc với đường lập trình  Nên đoạn khởi động kết thúc hiệu chỉnh, tốt chọn ngồi phơi - Việc bù trừ tác dụng mặt phẳng nội suy 4.12 LẬP TRÌNH VỚI CẤU TRÚC LẶP, CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ MACRO Để tăng hiệu suất lập trình, giảm chiều dài chương trình với trường hợp gia WWW.OTO-HUI.COM cơng phức tạp mặt hình dáng hay tính chất lặp lại qui trình ta nên sử dụng lập trình vòng lặp (loops) hay chương trình (subprogram) hay macro Các khả lập trình phụ thuộc vào hệ điều khiển Vòng lặp - Là chuỗi lệnh lặp lại nhiều lần với số lần lặp xác định - Cho phép lập trình với vòng lặp khép kín lồng (4 cấp) Chương trình - Là phần chương trình gọi theo u cầu macro - Là loại chương trình biến số - Chương trình macro lưu giữ chương trình độc lập với số hiệu riêng nhớ gọi từ chương trình

Ngày đăng: 17/09/2017, 16:48

Hình ảnh liên quan

Môhình hó a vàmô phỏng thiết kế Thiết kế chi tiết - GIÁO TRÌNH ỨNG DỤNG CAD/CAM TRONG THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ - Ô TÔ

hình h.

ó a vàmô phỏng thiết kế Thiết kế chi tiết Xem tại trang 6 của tài liệu.
Quátrình CAM được mơ tc th hn trên sđ hình ơồ 3.2. - GIÁO TRÌNH ỨNG DỤNG CAD/CAM TRONG THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ - Ô TÔ

u.

átrình CAM được mơ tc th hn trên sđ hình ơồ 3.2 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3.1- Sđ chu trình sn x ut CAD/CAM ấ - GIÁO TRÌNH ỨNG DỤNG CAD/CAM TRONG THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ - Ô TÔ

Hình 3.1.

Sđ chu trình sn x ut CAD/CAM ấ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3.3- Quátrình x lý s l iu trên máy đ iu khi ns ố - GIÁO TRÌNH ỨNG DỤNG CAD/CAM TRONG THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ - Ô TÔ

Hình 3.3.

Quátrình x lý s l iu trên máy đ iu khi ns ố Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 4.1- Máy phay thơng thường - GIÁO TRÌNH ỨNG DỤNG CAD/CAM TRONG THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ - Ô TÔ

Hình 4.1.

Máy phay thơng thường Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 4.2- Máy phay CNC - GIÁO TRÌNH ỨNG DỤNG CAD/CAM TRONG THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ - Ô TÔ

Hình 4.2.

Máy phay CNC Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 4.3- Máy tin thơng t hệ ường - GIÁO TRÌNH ỨNG DỤNG CAD/CAM TRONG THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ - Ô TÔ

Hình 4.3.

Máy tin thơng t hệ ường Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 4.4- Máy tin CNC ệ - GIÁO TRÌNH ỨNG DỤNG CAD/CAM TRONG THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ - Ô TÔ

Hình 4.4.

Máy tin CNC ệ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 4.6- Cu trúc c am th th ng CNC ố - GIÁO TRÌNH ỨNG DỤNG CAD/CAM TRONG THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ - Ô TÔ

Hình 4.6.

Cu trúc c am th th ng CNC ố Xem tại trang 24 của tài liệu.
4.6. CÁC HÌNH TH CT CH C GIA CƠNG TRÊN MÁY CNC Ứ + L p trình th  cơng: ậủ - GIÁO TRÌNH ỨNG DỤNG CAD/CAM TRONG THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ - Ô TÔ

4.6..

CÁC HÌNH TH CT CH C GIA CƠNG TRÊN MÁY CNC Ứ + L p trình th cơng: ậủ Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan