Thuyết trình tiêu thụ điện năng và tăng trưởng kinh tế tại việt nam

10 158 0
Thuyết trình tiêu thụ điện năng và tăng trưởng kinh tế tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ (38) TÁC GIẢ: NGUYỄN QUYẾT & VŨ QUỐC KHÁNH SINH VIÊN TRÌNH BÀY: NGUYỄN MINH TUẤN KTH54 General Leverage theory • Financial leverage • Total leverage • Solution to improve efficency of leverages • NỘI DUNG TỔNG QUAN – LÝ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN • Năng lượng điện đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế hai phương diện cầu cung • Bài viết tác giả chứng định lượng chứng minh vai trò tiêu thụ điện đến tăng trưởng kinh tế, qua gợi ý sách phù hợp nhằm quản lý, sử dụng hiệu nguồn lượng • Câu hỏi đặt ra: Liệu điện tiêu thụ có kích thích tăng trưởng? Hay tăng trưởng làm gia tăng tiêu thụ lượng? Bên cạnh đó, ảnh hưởng tiêu thụ điện đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn nào? TỔNG QUAN – LÝ THUYẾT 1.2 Cơ sở lý thuyết: Quan hệ điện tiêu thụ EC (KWh/người/năm) với tăng trưởng GDP Y(USD/người/năm), đầu tư FDI(USD/người/năm) vốn đầu tư K(USD/người/năm) phương pháp thống kê suy diễn mô hình kinh tế lượng: • Mô hình tăng trưởng Cobb- Douglas dạng tổng quát: Y= AKα Lβeu (1) • Cho A(t)= ɣEC(t)σ1 FDI(t)σ2 (2)  Từ (1) (2): Y(t)= ɣEC(t)σ1 FDI(t)σ2 K(t)α L(t)β (3)  Cố định ảnh hưởng biến L(t), chia vế cho tổng dân số, sau tuyến tính hóa phương trình cách lấy logarit tự nhiên hai vế, ta mô hình nghiên cứu thực nghiệm sau: LnYt = β0 + β1LnECt+ β2LnFDIt + β3LnKt+ ut (4) 1.3 Cơ sở liệu: • Trong nghiên cứu sử dụng số liệu chuỗi thời gian, thu thập theo năm giai đoạn 1993-2013 Nguồn số liệu tổng hợp từ ngân hàng giới (WorldBank) 2 THỰC NGHIỆM • Sau kiểm định tính dừng chuỗi số liệu kiểm định ADF, xác định bậc trễ tối ưu theo tiêu chuẩn AIC Tác giả tiến hành kiểm định nhân Granger dùng để kiểm định mối quan hệ biến mô hình • Cặp giả thuyết: H0: X không tđ lên Y H1: X tác động lên Y Kết kiểm định Granger  Nhìn vào bảng kết kiểm định, ta thấy biến LnEC LnFDI ảnh hưởng tới LnY thống kê có ý nghĩa thống kê mức 5%, chưa có đủ chứng để chứng minh chiều ngược lại  Xét cặp biến LnK LnY , với giả thuyết H0 bị bác bỏ với mức ỹ nghĩa 5% cho thấy tăng trưởng GDP vốn đầu tư có mối quan hệ nhân 2 THỰC NGHIỆM Sau đó, tác giả thực kiểm định đồng liên kết Johansen để xem xét mối liên hệ chuỗi thời gian dài hạn Từ có vector đồng liên kết mô hình Phương trình đồng liên kết sau:  Nhìn vào bảng ta thấy phương trình đồng liên kết với biến độc lập có ý nghĩa thống kê 5% Do dài hạn vốn đầu tư K có tác động tích cực đến tăng trưởng GDP, nhiên hai nhân tố lại FDI EC có ảnh hưởng tiêu cực lên tăng trưởng dài hạn 2 THỰC NGHIỆM Sau xác định kết có tồn đồng liên kết biến nghiên cứu mô hình VECM áp dụng để xem xét mối quan hệ biến ngắn hạn • Kết ước lượng mô hình VECM cho thấy, hầu hết hệ số biến độc lập có ý nghĩa, ngoại trừ hệ số biến delta Ln(FDI ) Chứng tỏ ngắn hạn đầu tư FDI không đóng góp vào tăng trưởng GDP bình quân • Biến ΔLn(ECt-3) có ý nghĩa thống kê 5%,vậy ngắn hạn sử dụng điện có ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng GDP bình quân độ trễ (năm) • Hơn nữa, biến ΔLn(ECt-2) có ý nghĩa, điều khẳng định ảnh hưởng yếu tố điện, thân tăng trưởng GDP bình quân đóng góp không nhỏ cho tiêu trễ (năm) 3 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT  Trong dài hạn, ba nhân tố ảnh hưởng tới GDP có vốn đầu tư K nhân tố tích cực  Trong ngắn hạn, vốn đầu tư tiêu thụ điện (tại trễ 3) hai yếu tố góp phần gia tăng GDP  Không có chứng khẳng định có tồn quan hệ FDI GDP Các đề xuất sách:  Thứ nhất, Chính phủ cần đảm bảo mục tiêu tăng trưởng đôi với việc thi hành sách tiết kiệm lượng (điện), giảm tổn thất điệnThứ hai, có chế tài thích hợp nhằm thu hút vốn để đầu tư sản xuất nhà máy điện Đây giải pháp đặc biệt quan trọng nhằm tạo thêm nguồn vốn cho đầu tư phát triển  Thứ ba, Chính phủ cần phải có chiến lược phù hợp việc sử dụng nguồn lượng bản, có sách phân bổ hợp lý cho ngành, khu vực 4.TÀI LIỆU THAM KHẢO Acaravici, A., (2010) “Structural breaks, electricity consumption and economic growth: evidence from Turkey” J Econ Forecast 2, p.140–154 Alfaro, L., Chanda, A., Kaleml-i Ozcan, S., Sayek, S., (2010) “Does foreign direct investment promote growth? Exploring the role offinancial markets on linkages” J Dev Econ 91, p.242–256 Apergis, N and Payne, J.E., (2010) “Energy Consumption and Growth in South America: Evidence from a Panel Error Correction Model” Energy Economics, 32, p1421-1426 Abosedra, S., Dah, A., Ghosh, S., (2009) “Electricity consumption and economic growth: the case of Lebanon” Appl Energy 86, p.429–432 Acquah, H.-d., (2010) “Comparison of Akaike information criterion (AIC) and Bayesian in-formation criterion (BIC) in selection of an asymmetric price relationship” J Dev Agric Econ 2, p.1–6 Adom, P.K., (2011) “Electricity consumption-economic growth nexus: the Ghanaian case” Int J Energy Econ Policy 1, p.18–31 ... cạnh đó, ảnh hưởng tiêu thụ điện đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn nào? TỔNG QUAN – LÝ THUYẾT 1.2 Cơ sở lý thuyết: Quan hệ điện tiêu thụ EC (KWh/người/năm) với tăng trưởng GDP Y(USD/người/năm),... tăng trưởng kinh tế, qua gợi ý sách phù hợp nhằm quản lý, sử dụng hiệu nguồn lượng • Câu hỏi đặt ra: Liệu điện tiêu thụ có kích thích tăng trưởng? Hay tăng trưởng làm gia tăng tiêu thụ lượng?... LÝ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN • Năng lượng điện đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế hai phương diện cầu cung • Bài viết tác giả chứng định lượng chứng minh vai trò tiêu thụ điện đến tăng trưởng

Ngày đăng: 16/09/2017, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM

  • NỘI DUNG

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan