Giáo án sinh học năm 2017 ( trọn bộ học kỳ 2)

64 149 0
Giáo án sinh học năm 2017 ( trọn bộ học kỳ 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Sinh học - Năm học : 2016-2017 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN: SINH HỌC Cả năm : 37 tuần (2 tuần dự phòng) : 70 tiết Học kỳ I : 19 tuần (1 tuần dự phòng): 36 tiết Học kỳ II : 18 tuần (1 tuần dự phòng): 34 tiết ( Theo khung PPCT BGD&ĐT ban hành năm học 2009 - 2010 theo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học BGD&ĐT ban hành ngày 01 tháng năm 2011) ( Áp dụng từ năm học 2014-2015) HỌC KÌ II TUẦN 20 TIẾT 37 38 21 39 40 41 42 43 44 22 23 45 BÀI NỘI DUNG 30 Thụ phấn (tt) 31 Thụ tinh, kết hạt, tạo CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT 32 Các loại 33 Hạt phận hạt 34 Phát tán hạt 35 Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm 36 Tổng kết có hoa 36 Tổng kết có hoa ( tt) CHƯƠNG VIII: CÁC NHĨM THỰC VẬT 37 Tảo 24 46 47 48 49 50 38 39 40 Rêu- rêu Quyết - Cây dương xỉ Ơn tập Kiểm tra tiết Hạt trần - Cây thơng 51 52 53 41 42 43 Hạt kín-Đặc điểm hạt kín Lớp mầm mầm Khái niệm phân loại thực vật 54 45 55 56 57 46 47 48 58 48 31 59 49 31 32 60 61 62 63 64 65 66 67 68 50 50 51 51 52 25 26 27 27 (khơng bắt buộc so sánh hoa hạt kín với nón hạt trần) ( khơng dạy chi tiết) (HS nhà đọc thêm Sự phát triển giới thực vật) 28 29 30 33 34 35 53 (khơng sâu vào cấu tạo, câu hỏi 1,2,4 khơng u cầu HS trả lời, câu hỏi HS khơng trả lời phần cấu tạo) Nguồn gốc trồng CHƯƠNG IX: VAI TRỊ THỰC VẬT Thực vật góp phần khí hậu Thực vật bảo vệ đất nguồn nước Vai trò thực vật đời sống động vật người Vai trò thực vật đời sống động vật người (tt) Bảo vệ đa dạng thực vật CHƯƠNG X: VI KHUẨN- NẤM - ĐỊA Y Vi khuẩn Vi khn (tt) Mốc trắng nấm rơm Đặc điểm y học tầm quan trọng nấm Địa Y Ơn tập Chương X Ơn tập HK II Kiểm tra học kỳ II Thực hành: Tham quan thiên nhiên GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Sinh học 36 37 69 70 53 53 - Năm học : 2016-2017 Thực hành: Tham quan thiên nhiên Thực hành: Tham quan thiên nhiên Dự phòng GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Sinh học - Ngày soạn : 15-01-2017 Ngày dạy : 17-01-2017 Tuần : 20 Tiết : 37 Khối lớp : Năm học : 2016-2017 Bài 30: THỤ PHÁN (tt) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Giải thích tác dụng đặc điểm có hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ -Hiểu tượng giao phấn -Biết vai trò người từ thũ phấn cho hoa góp phần nâng cao suất phẩm chất trồng Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát , thực hành 3.Thái độ: - Biết thụ phấn cho số hoa vườn u bảo vệ thiên nhiên II PHƯƠNG PHÁP: Quan sát tìm tòi: Thảo luận nhóm; Nêu giải vấn đề III.PHƯƠNG TIỆN: -Giáo viên: tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ hoa thụ phấn nhờ gió -Học sinh ơn lại kiến thức trước; đem mẫu vật ngơ IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định (1phút): 2.Kiểm tra cũ (4 phút): -Thụ phấn gì? -Thế hoa tự thụ phấ hoa giao phấn? -Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? Bài mới: a.Mở (2 phút): Ngồi thụ phấn nhờ sâu bọ hoa thụ phấn nhờ gió nhờ người mà tìm hiểu qua học hơm b.Phát triển : TG 20 phút Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió Mục tiêu: Giải thích tác dụng đặc điểm thường có hoa thụ phấn nhờ gió -Cho học sinh đọc thơng tin -Học sinh đọc thơng tin Đặc điểm hoa SGK quan sát tranh vẽ hình SGK quan sát tranh vẽ hình thụ phấn nhờ sâu bọ 30.3, hình 30.4 SGK nhận xét 30 3, 30.4 nhận xét vị trí: Có hoa nằm vị trí hoa ngơ đực ? +Hoa đực đầu cây, bao hoa thường Vị trí có tác dụng cho +Hoa thân tiêu giảm, nhị dài, thụ phấn nhờ gió? vị trí giúp cho hoa dễ hạt phấn nhiều, nhỏ, dàng thụ phấn nhờ gió nhẹ, đầu nhuỵ thường -Thảo luận ∇ SGK -Các nhóm thảo luận phút có lơng dính sau cho đại diện phút Tại hoa thụ phấn nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung nhờ gió thường có đặc điểm +Để gió dễ dàng mang hạt +Hoa thường tập trung phấn GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Sinh học - Năm học : 2016-2017 +Bao hoa thường tiêu giảm, nhị dài bao phấn treo lủng lẳng +Để hạt phấn dễ dàng tiếp xúc với đầu nhuỵ, bao phấn treo lủng lẳng để hạt phấn rơi dễ dàng gió mang +Để gió dễ dàng mang xa +Hạt phấn nhiều, nho, nhẹ +Để dễ dàng tiếp nhận hạt +Đầu nhuỵ dài có nhiều lơng phấn -Những đặc điểm giúp -Những đặc điểm có lợi hạt phấn dễ dàng gió cho thụ phấn nhờ gió? mang đến đầu nhuỵ -Giáo viên chốt lại vấn đề hoa 13 Hoạt động 2:Tìm hiểu ứng dụng thực tế thụ phấn phút Mục tiêu: Cho học sinh biết lợi ích việc thụ phấn -Cho học sinh đọc thơng tin -Học sinh đọc thơng tin Ứng dụng kiến thức trả lời câu hỏi sgk trả lời câu hỏi sgk thụ phấn +Con người chủ động thụ phấn Làm tăng sản lượng -Con người chủ cho hoa nhằm mục đích gì? hạt, tạo giống động giúp cho hoa giao lai có phẩm chất tốt phấn làm tăng sản xuất cao lượng hạt tạo +Trong trường hợp +Khi thụ phấn nhờ sâu bọ giống lai thụ phấn nhờ người cần nhờ gió gặp khó khăn có phẩm chất tốt thiết? Cho ví dụ Khi muốn tạo suất cao giống lai theo ý muốn Khi muốn tăng khả hạt -Cá nhân học sinh trả lời -Một học sinh trả lời học học sinh khác nhận xét bổ sung sinh khác nhận xét bổ sung -Giáo viên chốt lại 4.Củng cố: (5 phút ) -Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? -Ni ong vườn ăn có lợi gì? Làm tập Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió Bao hoa Có màu sắc sặc sỡ Bao hoa thường tiêu giảm Nhị hoa Chỉ nhị ngắn, hạt phấn to Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, cógai nhỏ, nhẹ Nhuỵ hoa Đầu nhuỵ thường có chất Đầu nhuỵ thường có lơng dính dính Đặc điểm khác Có hương thơm, mật Hoa thường tập trung đầu cành 5.Dặn dò: (1 phút) -Tranh vẽ hình 31.1 SGK -Xem lại cấu tao chức hoa RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Sinh học - Ngày soạn : 17-01-2017 Ngày dạy : 20-01-2017 Tuần : 20 Tiết : 38 Khối lớp : Năm học : 2016-2017 Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT, TẠO QUẢ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Phân biệt thụ phấn thụ tinh,tìm mối quan hệ thụ phấn thụ tinh -Nhận biết dấu hiệu sinh sản hữu tính -Xác định biến đổi phận hoa thành hạt sau thụ tinh 2.Kỹ năng: -Làm việc độc lập làm việc theo nhóm -Kỹ quan sát nhận biết -Vận dụng kiến thức để giải thích tượng đời sống 3.Thái độ: u thích , khám phá thiên nhiên II PHƯƠNG PHÁP: Quan sát tìm tòi: Thảo luận nhóm; Nêu giải vấn đề III.PHƯƠNG TIỆN: -Giáo viên:Tranh vẽ hình 31.1 sgk -Học sinh: ơn lại phận hoa thụ phấn IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định (1 phút): Kiểm tra cũ (5 phút): -Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió? -Ni ong vườn ăn có lợi gì? Bài mới: a.Vào (1 phút): Tiếp theo thụ phấn thụ tinh để dẫn đến kết hạt tạo Vậy thụ tinh gì? Sau thụ tinh phận hoa phát triển thành quả, phận phát triển thành hạt Bài học hơm trả lời câu hỏi b Phát triển (33 phút): TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nảy mầm hạt phấn Mục tiêu : Mơ tả tượng nảy mầm hạt phấn -Cho hsinh đọc thơng tin SGK -Học sinh đọc thơng tin sgk Hiện tượng nảy treo hình vẽ 31.1 SGK trả quansát tranh vẽ trả lời mầm hạt phấn lời câu hỏi : mơ tả tượng câu hỏi Hạt phấn rơi lên đầu 12 nảy mầm hạt phấn ? +Hạt phấn hút chất nhầy nhuỵ nảy mầm thành phút -Giáo viên chốt lại vấn đề vừa trương lên thành ống phấn ống phấn Tế bào sinh nêu +Tế bào sinh dục đực di dục đực di chuyển -cho học sinh hình vẽ chuyển đến dầu ống phấn đến đầu ống phấn nêu tượng nảy mầm +Ống phấn xun qua đầu hạt phấn nhuỵ vòi nhuỵ vào bầu nhuỵ 13 Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng thụ tinh phút Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành khái niệm thụ tinh -Cho học sinh đọc thơng tin -Học sinh đọc thơng tin Thụ tinh sgk quan sát tranh vẽ hình SGK quan sát tranh vẽ hình Thụ tinh q trình 31.1 trả lời câu hỏi sau: 31.1 thảo luận phút trả tượng tế bào sinh GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Sinh học - Năm học : 2016-2017 lời câu hỏi sau +Sự thụ tinh xảy nỗn dục đực (tinh trùng) hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục ( trứng) có terong nỗn tạo thành tế bào gọi hợp tử Sinh sản hữu tính sinh sản có tượng thụ tinh +Sự thụ tinh xảy phần +Thụ tinh kết hợp tế hoa? bào sinh dục đục tế bào sinh dục tạo thành hợp tử +Vì có kết hợp tế +Sự thụ tinh gì? bào sinh dục đục tế bào sinh dục +Tại nói thụ tinh dấu hiệu sinh sản hữu tính -Giáo viên chốt lại vấn đề Hoạt động 3: Tìm hiểu kết hạt tạo phút Mục tiêu: Thấy biến đổi hoa sau thụ tinh -Cho học sinh đọc thơng tin -Học sinh đọc thơng tin Kết hạt tạo SGK trả lời câu hỏi SGK trả lời câu hỏi : Sau thụ tinh +Hạt phận hoa +Hạt nỗn thụ tinh tạo phận hoa biến đổi tạo thành? thành *Hợp tử→ phơi +Nỗn sau thụ tinh hình +Vỏ nỗn → vỏ hạt *Nỗn →hạt thành phận hạt? Hợp tử → phơi * Bầu → +Qủa phận hoa Còn lại→ chất dự trữ tạo thành? Quả có chức + Quả bầu nhuỵ tạo thành gì? có chức bảo vệ hạt -Bên cạnh có chứa chất dự trữ mà hoa chúng khơng thụ tinh thụ tinh bị phá huỷ sớm nên chúng khơng có hat: chuối, hồng ngày người ta sử dụng nhiều biện pháp tác động ngăn cản thụ tinh tạo khơng hạt 4.Củng cố: (5 phút ) -Cho học sinh trả lời câu hỏi sgk -Em có biết hình thành giữ lại phận hoa? Tên phận 5.Dặn dò: (1 phút) -Học trả lời câu hỏi SGK -Đọc mục em có biết -Chuẩn bị mẫu vật theo nhóm:đu đủ, đậu bắp,cà chua, chanh, táo ,me ,phượng, lăng, lạc RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Sinh học - Ngày soạn : 19-01-2017 Ngày dạy : 21-01-2017 Tuần : 20 Tiết : 39 Khối lớp : Năm học : 2016-2017 CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết cách phân chia thành nhóm khác -Biết chia nhóm dựa vào đặc điểm hình thái phần vỏ -Vận dụng kiến thức để biết cách bảo quản, chế biến,tận dụng hạt sau thu hoạch 2.Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ quan sát , so sánh, thực hành -Vận dụng kiến thức để biết bảo quản , chế biến hạt sau thu hoạch 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên II PHƯƠNG PHÁP: Quan sát tìm tòi: Thảo luận nhóm; Nêu giải vấn đề III.PHƯƠNG TIỆN: -Giáo viên: Các loại quả: đậu, cải, chò, bơng, xà cừ, bồ kết, nhãn, cà chua, xồi -Học sinh: Mẫu vật loại quả: cải, bàng, chò, nhãn, me, xồi IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định (1phút): 2.Kiểm tra cũ (5 phút): Thụ tinh gì? Biến đổi hoa sau thụ tinh? 3.Bài mới: a.Mở (2 phút): Qủa quan bảo vệ hạt, giúp cho việc trì phát triển nòi giống Nhiều chứa nhiều chất dinh dưỡng cunh cấp cho người động vật Biết đặc điểm ta bảo quản, chế biến tốt biết tận dụng thu hoạch.Vì tìm hiểu biết phân loại có tác dụng thiết thực sống b Hoạt động (31phút): TG 10 ph 21 ph Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoat động 1: Tập chia nhóm loại Mục tiêu : Học sinh tập chia thành nhóm khác theo tiêu chuẩn tự chọn -Cho HS tập trung mẫu vật -Học sinh tập trung mẫu vật Dựa vào đăc điểm theo nhóm chuẩn bị thảo luận nhóm phút trả lời để phân chia quan sát phân chia thành câu hỏi loại quả? nhóm Dựa vào đặc điểm +Có thể chia thành loại Dựa vào đặc điểm để phân chia chúng quả? vỏ để phân chia +Dựa vào đặc điểm để loại -Giáo viên nêu vấn đề: em phân chia loại quả? biết chia thành -Các nhóm báo cáo kết nhóm khác theo mục đích tiêu chuẩn đặt ra.Bây học cách chia theo tiêu chuẩn nhà khoa học định Hoạt động 2: Các loại Mục tiêu: Biết cách phân chia thành nhóm -u cầu HS đọc thơng tin sgk -Học sinh đọc thơng tin sgk Các loại -Người ta dựa vào đặc điểm -Người ta dựa vào đặc -Qủa khơ: chín vỏ GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Sinh học để phân chia loại quả? -Người ta chia thành nhóm ? -Thế khơ thịt? Chỉ mẫu vật nhóm mang theo quả khơ quả thịt? -Tìm loại khơ nhận xét vỏ khơ chín trả lời câu hỏi: + đặc điểm nhóm khơ? +Gọi tên nhóm khơ cho ví dụ -u cầu HS đọc thơng tin sgk GV dùng dao cắt ngang chanh xồi cho học sinh nhận xét, học sinh thảo luận ∇ SGK phút +Tìm điểm khác nhóm mọng hạch +Hình 32.1SGK thuộc nhóm mọng hạch +Tìm ví dụ mọng hạch -Vì người ta phải thu hoạch đỗ xanh đỗ đen trước chín khơ? - Năm học : 2016-2017 điểm vỏ chín để phân chia loại -Có nhóm quả khơ thịt -Qủa khơ chín vỏ khơ, cứng, mỏng: cải, trò -Qủa thịt chín mềm vỏ dày chứa đầy thịt : đu đủ ,xồi -các nhóm trả lời khơ, cứng, mỏng có loại khơ: +Qủa khơ nẻ : chín vỏ tự nứt ra: cải, đậu +Qủa khơ khơng nẻ : chín vỏ khơng tự nứt ra: chò, bàng -Qủa thịt : chín vỏ mềm, dầy, chứa đầy thịt Có loại thịt +Qủa khơ vỏ nẻ khơ +Qủa mọng : chứa tồn vỏ khơng nẻ thịt quả: ổi, cà chua +Qủa khơ nẻ khơ vỏ +Qủa hạch : có hạch khơng nẻ cứng bao bọc lấy hạt: -Học sinh đọc thơng tin xồi, táo SGK quan sát biểu diễn giáo viên,sau nhóm thảo luận trả lời +Qủa mọng chứa tồn thịt quả: đu đủ +Qủa hạch có hạch cứng bao bọc lấy hạt: xồi , mơ + Học sinh tự tìm ví dụ -Vì khơ nẻ chín vỏ tự nứt nên thu hoạch suất khơng cao 4.Củng cố: (5 phút ) Khoanh tròn vào câu trả lời 1.Dựa vào đặt điểm vỏ chia thành nhóm a.Nhóm có màu đẹp nhóm có màu nâu ,xám b.Nhóm hạch nhóm khơ khơng nẻ c Nhóm khơ nhóm thịt d.Nhóm khơ nẻ nhóm mọng 2Trong nhóm sau nhóm tồn khơ a.Qủa cà chua, ớt, thìa là, chanh b.Qủa lạc, dừa, táo, đu đủ c.Qủa đậu bắp, đậu xanh, đậu Hà Lan, cải d.Qủa bồ kết,quả đậu đen, chuối, nho 5.Dặn dò: (1 phút) -Trả lời câu hỏi SGK vào tập tập -Chuẩn bị hạt ngơ hạt đỗ đen để bơng ẩm RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Sinh học - Ngày soạn : 31-01-2017 Ngày dạy : 03-02-2017 Tuần : 21 Tiết : 40 Khối lớp : Năm học : 2016-2017 Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Kể tên phận hạt -Phân biệt hạt mầm hạt la mầm -Giải thích tác dụng biện pháp chọn , bảo quản hạt giống 2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, phân tích, so sánh để rút kết luận 3.Thái độ: Biết cách chọn bảo quản hạt giống II PHƯƠNG PHÁP: Quan sát tìm tòi: Thảo luận nhóm; Nêu giải vấn đề III.PHƯƠNG TIỆN: - GV: Tranh vẽ hình 33.1,2 Mẫu vật hạt đỗ đen ngâm nước, kính lúp cầm tay, kim mũi mác - HS: Hạt đỗ đen hạt bắp ngâm nước, kẻ sẵn bảng phụ vào tập IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định (1phút): Kiểm tra cũ (3 phút): -Dựa vào đặc điểm để phân chia loại quả? -Thế khơ thịt? Cho ví dụ -Có loại khơ? Cho ví dụ -Có loại thịt? Cho ví dụ -Tại phải thu hoạch đỗ xanh đỗ đen trước chín khơ? 3.Bài mới: a.Mở (2 phút): Sau thụ tinh nỗn phát triển thành hạt Vậy, hạt gồm phận nào? Và người ta dựa vào đặc điểm để phân biệt hạt mầm hạt hai mầm? Bài học hơm trả lời câu hỏi b Hoạt động: TG 16 phút Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phận hạt Mục tiêu: Nắm hạt gồm vỏ phơi chất dinh dưỡng dự trữ -Hướng dẫn học sinh bóc vỏ -Học sinh tự bóc vỏ tách hạt Các phận ngơ đỗ đen dùng kính lúp tìm phận hạt hạt: quan sát đối chiếu với hình3.1 hình vẽ Hạt gồm vỏ, phơi và 33.2 tìm đủ phận chất dinh dưỡng dự trữ hạt -Các nhóm thảo luận phút -Vỏ: bảo vệ hạt -Cho nhóm thảo luận báo điền vào bảng phụ -Phơi gồm rễ mầm, thân cáo bảng phụ -Học sinh nhắc lại kiến thức mầm, mầm chồi -Giáo viên chốt lại vấn đề -Học sinh cử đại diện để mầm -Giáo viên treo tranh vẽ tranh hồn thành tranh câm -Chất dinh dưỡng chứa câm phận hạt đỗ học sinh khác nhận xét bổ mầm phơi đen hạt ngơ bóc vỏ sung nhũ u cầu học sinh điền phận hạt -Câu nói -Có người nói hạt lạc có chưa thật xác hạt phần vỏ, phơi chất dinh lạc khơng có chất dinh dưỡng dự trữ Theo em câu nói dưỡng dự trữ riêng mà có xác khơng ? chứa mầm phơi GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Sinh học - Năm học : 2016-2017 16 phút Hoạt động 2: Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm Mục tiêu : Nắm đặc điểm phân biệt hạt mầm hạt hai mầm -Cho học sinh nhìn lại bảng -Học sinh nhìn lại bảng để 2.Phân biệt hạt trang 108 SGK để điểm so sánh báo cáo nhận xét bổ mầm hạt mầm giống khác hạt sung Cây Hai mầm phơi đỗ đen hạt ngơ hạt có hai mầm, -Cho học sinh đọc thơng tin -Học sinh đọc thơng tin sgk Một mầm phơi SGK thảo luận sau báo cáo hạt có thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mầm sau phút + Dựa vào đặc điểm chủ yếu +Dựa vào số mầm để phân biệt hạt hai phơi để phân biệt mầm hạt mầm? +Thế mầm +Cây mầm phơi hai mầm? Cho ví dụ hạt có mầm: hành, lúa; Cây hai mầm phơi hạt có mầm: cải, bưởi, cà -Vì người ta giữ lại Hạt to, chắt, mẩy có nhiều làm giống hạt to, chắt, chất dinh dưỡng có mẩy, khơng sức sẹo khơng phận phơi khoẻ Hạt khơng sâu bệnh? sức sẹo phận hạt ngun vẹn đảm bảo hạt nảy mầm tốt phát triển bình thường chất dinh dưỡng đủ cung cấp cho 4.Củng cố( phút ) Điền từ thích hợp vào trống Hat gồm (1) (2) ,chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa (3) (4) Cây họ đậu thuộc loại (5) mầm.cây ngơ, cau thuộc loại (6) mầm Bộ phận che trở cho hạt (7) 5.Dặn dò: (3 phút) -Sưu tầm loại cải, chò, đậu bắp, ké đầu ngựa, trâm, bầu xấu hổ -Kẻ sẵn bảng phụ vào tập RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 10 Giáo án Sinh học - Năm học : 2016-2017 tự nhiên HĐ 2: Tìm hiểu tình hình đa dạng thực vật Việt Nam -Mục tiêu: nêu đa dạng thực vật Việt Nam suy giảm tính đa dạng - Cho HS quan sát tranh ảnh - Quan sát tranh ảnh thấy II Tình hình đa dạng thực số lồi thực vật q tính phong phú thực vật vật Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam có đa dạng - Liên hệ thực tế kể tên số - Kể tên số lồi thực vật thực vật cao, nhiên lồi thực vật q địa phương như: trắc, gõ, cẩm lai, trầm đa dạng bị suy giảm do: mà em biết Con người khai thác bừa bải, Nêu vấn đề: Sự đa dạng thực Liên hệ thực tế, trả lời : nhiều lồi có nguy vật Việt Nam nói chung - Do người khai thác để tuyệt chủng đại phương nói riêng bị suy phục vụ cho đời sống giảm trầm trọng Hậu quả: nhiều lồi suy giảm Em cho biết ngun nhân số lượng, mơi trường sống dẫn đến suy giảm đó? chúng bị thu hẹp, số Hận suy giảm tính lồi thực vật có giá trị đa dạng? nguy tuyệt chủng - GV liên hệ tuyệt chủng số lồi gổ q địa phương như: trắc, gõ, cẩm lai cho HS ghi kết luận HĐ 3: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật - Cho HS đọc thơng tin SGK - Đọc thơng tin , thảo luận đưa III Các biện pháp bảo vệ thảo luận đưa biện biện pháp đa dạng thực vật pháp bảo vệ 9da dạng thực - Hồn thành tập: (thứ tự - Ngăn chặn việc chặt phá, đốt vật cần điền: rừng làm rẩy - Kết luận tập điền đốt rừng, hợp lý, Xây dựng, - Khai thác hợp lý lồi khuyết: bn bán, tham gia thực vật q nhằm bảo Ngăn chặn việc chặt vệ số lượng cá thể lồi phá .làm rẩy - Xây dựng vườn thực vật, Khai thác lồi thực vườn quốc gia, khu bảo vật q nhằm bảo vệ số tồn nhằm bảo vệ lồi thực lượng cá thể lồi vật vườn thực vật, - Cấm bn bán xuất vườn quốc gia, khu bảo lồi thực vật q tồn nhằm bảo vệ lồi - Tun truyền người dân thực vật tham gia bảo vệ rừng Cấm xuất lồi thực vật q Tun truyền người dân bảo vệ rừng Tích hợp giáo dục mơi trường: Củng cố Cho HS trả lời câu hỏi sau: 1/ Thế thực vật q ? kể lồi thực vật q mà em biết 2/ Cần phải làm để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam? GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 50 Giáo án Sinh học - Năm học : 2016-2017 Dặn dò: Chuẩn bị mới: “ Vi khuẩn” RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn : 11-4-2017 Ngày dạy : 14-4-2017 Tuần 31 Tiết : 60 Khối lớp : CHƯƠNG X: VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y Bài 50: VI KHUẨN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- phân biệt dạng vi khuẩn tự nhiên (Qua quan sát hình vẽ) - Nắm đặc điểm vi khuẩn (về kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố) Kỹ -Rèn kĩ quan sát , phân tích Thái độ - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh II PHƯƠNG TIỆN: - Tranh vẽ dạng vi khuẩn (Hình 50.1/ tr 160 SGK) III PHƯƠNG PHÁP -Quan sát tìm tòi , thảo luận nhóm -Nêu giải vấn đề IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: - Ngun nhân khiến cho đa dạng thực vật Việt Nam bị giảm sút? - Cần phải làm để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam? Bài mới: a.Mở bài:Trong thiên nhiên có sinh vật nhỏ bé mà mắt ta khơng thể nhìn thấy được, chúng lại có vai trò quan trọng đời sống sức khỏe người, vi sinh vật, có vi khuẩn vi rút (Dẫn dắt từ vài tượng thực tế: Về mùa nóng, thức ăn thường dễ bị thiu hoạt động sinh vật nhỏ bé Vi khuẩn, chúng có nhiều khơng khí rơi vào thức ăn.) Vậy chúng có cấu tạo cách dinh dưỡng nào? Số lượng phân bố sao? Ta nghiên cứu trả lời câu hỏi b Tìm hiểu bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm hình dạng, kích thước cấu tạo vi khuẩn Mục tiêu : Biết sơ lược hình dạng, kích thước cấu tạo vi khuẩn - u cầu HS đọc thơng tin SGK - HS hoạt động cá nhân Quan I Hình dạng, kích thước sau cho HS quan sát tranh vẽ: sát tranh → Gọi tên dạng cấu tạo vi khuẩn dạng vi khuẩn -1 – HS phát biểu - Hình dạng thường gặp: Hình Nêu câu hỏi: + hình cầu, hình que, hình dấu cầu, que, hạt, xoắn + Cho biết vi khuẩn có phẩy, hình xoắn - Kích thước: nhỏ bé, mắt thường hình dạng nào? khơng nhìn thấy - GV: Lưu ý dạng vi khuẩn sống - Cấu tạo đơn giản (tế bào chưa thành đám hay chuỗi có nhân hồn chỉnh) vi khuẩn đơn vị sống độc lập + Vi khuẩn có kích thước ntn mà + Rất nhỏ bé, mắt thường khơng GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 51 Giáo án Sinh học - Năm học : 2016-2017 mắt thường khơng nhìn thấy? nhìn thấy - GV:Vi khuẩn có kích thước nhỏ ( vài phần nghìn mm ), phải quan sát kính hiển vi có độ phóng đại lớn - Cho HS đọc thơng tin ( phần cấu tạo SGK ), trả lời: - HS tự nghiên cứu thơng tin ,trả + Nêu cấu tạo tế bào VK? lời: + Cấu tạo tế bào vi khuẩn: Vách tế bào - Chất tế bào + So sánh với tế bào thực vật? - Chưa có nhân hồn chỉnh - Chốt lại kiến thức +Vi khuẩn khác tế bào thực vật: - Gọi – HS kết luận hình khơng có diệp lục chưa có dạng, cấu tạo, kích thước vi nhân hồn chỉnh khuẩn Kết luận: Vi khuẩn có kích - GV: Cung cấp thêm thơng tin thước nhỏ, có nhiều hình số vi khuẩn có roi nên dạng v cấu tạo đơn giản ( chưa di chun có nhân hồn tồn ) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dinh dưỡng vi khuẩn Mục tiêu : Hiểu cách dinh dưỡng chủ yếu vi khuẩn dị dưỡng (hoại sinh kí sinh Cho HS đọc thơng tin SGK nêu - Đọc thơng tin, tư độc lập II Cách dinh dưỡng câu hỏi: để trả lời câu hỏi - Hầu hết Vi khuẩn sống dị + Thế vi khuẩn hoại sinh, - u cầu nêu được: dưỡng cách hoại sinh kí kí sinh? (phân biệt hoại sinh + Vi khuẩn hoại sinh vi sinh (trừ số tự kí sinh) khuẩn có khả phân hủy xác dưỡng) động thực vật chết + Vi khuẩn hoại sinh: vi + Vi khuẩn kí sinh vi khuẩn có khả phân hủy xác khuẩn sống nhờ thể động thực vật chết + Vi khuẩn tự dưỡng có đặc sinh vật khác + Vi khuẩn kí sinh vi điểm khác biệt so với + Điểm khác biệt là: VK khuẩn sống nhờ thể vi khuẩn dị dưỡng? tự dưỡng có khả tự tổng sinh vật khác - Bổ sung ý kiến kết luận hợp chất hữu cách dinh dưỡng VK HĐ 3: Tìm hiểu phân bố số lượng Mục tiêu: Biết tự nhiên chỗ có vi khuẩn có số lượng lớn Cho HS đọc thơng tin sgk - HS đọc thơng tin SGK, Tự rút III Phân bố số lượng thực lệnh nhận xét Vi khuẩn phân bố khắp nơi + Em có nhận xét - 1-2 HS phát biểu, lớp bổ sung tự nhiên (trong đất, nước, phân bố VK tự nhiên? - u cầu: khơng khí…và thể sinh - GV bổ sung, tổng kết lại + Vi khuẩn sống khắp nơi: vật) với số lượng lớn đất, nước, khơng khí…và - GV cung cấp thơng tin vi khuẩn thể sinh vật sinh sản cách phân đơi + Số lượng lớn Nếu gặp điều kiện thuận lợi chúng sinh sản nhanh - GV mở rộng thêm: Khi điều kiện bất lợi ( khó khăn thức ăn nhiệt độ ) → vi khuẩn kết bào xác * Tích hợp giáo dục: Vệ sinh mơi trường; giữ gìn vệ sinh cá nhân 3.Củng cố (4 phút ) GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 52 Giáo án Sinh học - Năm học : 2016-2017 - Vi khuẩn có hình dạng nào? Cấu tạo chúng sao? - Vi khuẩn dinh dưỡng nào? Thế vi khuẩn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh? 4.Dặn dò: (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu bệnh vi khuẩn gây cho người sinh vật khác RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn : 15-4-2017 Ngày dạy : 18-4-2017 Tuần 32 Tiết : 61 Khối lớp : Bài 50: VI KHUẨN (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức - Kể mặt có ích có hại vi khuẩn thiên nhiên đời sống người - Hiểu ứng dụng thực tế vi khuẩn đời sống sản xuất - Nắm nét đại cương vi rút (cấu tạo, đời sống, vai trò) Kỹ - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích Thái độ - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh II PHƯƠNG TIỆN: - Tranh phóng to ( hình 50.2, 50.3 ) Mẫu vật: Rễ họ đậu III PHƯƠNG PHÁP -Quan sát tìm tòi , thảo luận nhóm -Nêu giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Kiểm tra: (4 phút): - Vi khuẩn có hình dạng nào? Cấu tạo chúng sao? - Vi khuẩn dinh dưỡng nào? Thế vi khuẩn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh? Bài mới: a.Mở Vi khuẩn phân bố rộng rãi có số lượng lớn nên chúng đóng vai trò quan trọng tự nhiên đời sống người Vậy vi khuẩn có ích hay có hại? Chúng ta tìm hiểu hơm trả lời câu hỏi b Tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động :Tìm hiểu vai trò vi khuẩn Mục tiêu : Nắm mặt có ích có hại vi khuẩn thiên nhiên đời sống người vận dụng vào đời sống Vi khuẩn có ích: 1.Vi khuẩn có ích: - Hướng dẫn quan sát hình 50.2, - Quan sát hình ảnh tư lựa Vi khuẩn có vai trò tự tìm hiểu xác định vai trò vi chọn đáp án: nhiên đời sống khuẩn tự nhiên vận dụng Vi khuẩn người: làm tập điền khuyết (SGK) Muối khống + Phân hủy chất hữu thành -GV cơng bố đáp án - chốt lại Chất hữu chất vơ khâu q trình biến đổi + Góp phần hình thnh than đá, xác động vật, rụng → vi dầu lửa khuẩn biến đổi thành muối + Nhiều vi khuẩn ứng dụng khống → cung cấp lại cho cơng nghiệp, nơng nghiệp - u cầu HS đọc thơng tin - HS nghiên cứu thơng tin, thảo chế biến thực phẩm GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 53 Giáo án Sinh học mục a/tr.162 , 163 Thảo luận: + Vi khuẩn có vai trò tự nhiên? + Bên cạnh vai trò tự nhiên, Vi khuẩn có ích người khơng? (GV g thích kh niệm cộng sinh) - GV cho HS giải thích tượng thực tế Ví dụ: Vì dưa, cà ngâm vào nước muối sau vài ngày hóa chua?(TL: Nhờ loại VK lên men chua hoạt động lớp váng vạidưa, cà muối có nhiều loại VK này) → GV chốt lại vai trò có ích vi khuẩn Vi khuẩn có hại: - u cầu HS đọc thơng tin phần b/sgk, thảo luận: + Hãy kể tên vài bệnh vi khuẩn gây ra? + Các loại thức ăn để lâu ngày dễ bị thiu sao? Muốn thức ăn khơng bị thiu phảỉ làm nào? - GV bổ sung: Ví dụ: Bệnh tả: phẩy khuẩn tả Bệnh lao: trực khuẩn lao - GV phân tích: có VK có tác dụng có ích có hại Ví dụ: VK phân hủy chất hữu cơ: + Hại: làm hỏng thực phẩm + có ích: phân hủy xác Đ,TV GV chốt lại tác hại VK → u cầu HS liên hệ hành động thân phòng chống tác hại vi khuẩn gây - Năm học : 2016-2017 luận nhóm nội dung + Vai trò VK tự nhiên + Vai trò VK đời sống - Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung - u cầu: Vi khuẩn có hại: Các vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, vật ni, trồng; nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thực phẩm, gây nhiễm mơi trường (Trong tự nhiên: + Phân hủy chất hữu (xác ĐV, TV) thành chất vơ + Góp phần hình thành than đá, dầu lửa - Trong đời sống: + Nơng nghiệp: VK nốt sần cố định đạm cho đất + Chế niến thực phẩm: vi khuẩn lên men ( làm giấm, tương, rượu ) + Ứng dụng cơng nghệ sinh học (sản xuất …, làm mơi trường, ) - Thảo luận nhóm - Các nhóm trao đổi → ghi số bệnh vi khuẩn gây người, động vật, thực vật → Các nhóm khác bổ sung + Thức ăn bị thiu VK hoại sinh làm hỏng thức ăn + Muốn giữ thức ăn: ngăn ngừa khuẩn sinh sản cách: giữ đơng lạnh, phơi khơ, ướp muối… Hoạt động 2: Tìm hiểu vi rút Mục tiêu : Nắm sơ lược vi rút (cấu tạo, đời sống, vai trò) - Cho HS đọc thơng tin sgk - Đọc thơng tin rút kết luận: Sơ lược vi rút + So với vi khuẩn vi rut có + Điểm khác biệt: Vi rut chưa có cấu tạo tế bào, đặc điểm khác biệt? Kích thước nhỏ sống ký sinh bắt buộc thường - Giới thiệu thơng tin khái qt Cấu tạo đơn giản hơn( chưa có gây bệnh cho vật chủ đặc điểm vi rút: cấu tạo tế bào) Vi rút chưa phải dạng thể sống điển hình chúng có cấu tạo q đơn giản Với lối sống kí sinh bắt buộc nên chúng gây nhiều bệnh cho vật chủ - u cầu HS kể tên vài bệnh vi rút gây ra? GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 54 Giáo án Sinh học - Năm học : 2016-2017 3.Củng cố - Vi khuẩn có vai trò thiên nhiên? - Các vi khuẩn hoại sinh có tác dụng nào? Lấy ví dụ cụ thể mặt có ích có hại chúng? 4.Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị nấm rơm RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn : 18-4-2017 Ngày dạy : 21-4-2017 Bài 51: Tuần 32 Tiết : 62 NẤM Khối lớp : A- MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng mốc trắng - Phân biệt phần nấm rơm - Nêu đặc điểm chủ yếu nấm nói chung ( cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản ) 2.Kỹ năng: - Rèn luện kỹ quan sát Thái độ - Giáo dục ý thức bảo mơi trường II PHƯƠNG PHÁP -Quan sát tìm tòi , thảo luận nhóm III.PHƯƠNG TIỆN: - Tranh vẽ vật mẫu nấm rơm(nếu có) IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: - Vi khuẩn có vai trò tự nhiên đời sống người? Bài mới: a.Mở (1 phút): Đồ đạc quần áo để lâu nơi ẩm thấp thấy xuất chấm đen, số nấm mốc gây nên Nấm mốc tên gọi chung nhiều loại mốc mà thể nhỏ bé, chúng thuộc nhóm Nấm Nấm gồm loại lớn hơn, thường sống đất ẩm, rơm rạ thân gỗ mục Vậy chúng có hình dạng vá cấu tạo nào? Chúng ta tìm hiểu Nấm b Tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu mốc trắng Mục tiêu : - Nắm đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng mốc trắng - Hướng dẫn quan sát tranh vẽ Quan sát, xác định I Mốc trắng (hoặc vật mẫu), xác định phận nấm - Cấu tạo: dạng sợi phân tế bào nấm hình sợi nhiều nhánh, Bên có - Nêu câu hỏi: Trả lời câu hỏi: chất tế bào nhiều nhân , Trình bày cấu tạo sợi nấm - Sợi, phân nhánh, suốt khơng có vách ngăn GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 55 Giáo án Sinh học Cách dinh dưỡng mốc trắng Hình thức sinh sản mốc trắng - Đánh giá bổ sung hồn thiện - GV dùng tranh giới thiệu mốc xanh, mốc tương, mốc men + Phân biệt loại mốc với mốc trắng - Giáo dục: Bào tử nấm mốc phát tán khơng khí gặp phải áo quần ẩm có mồ nảy nầm phát triển làm hư quần óa cần ý : Nếu quần áo bị ẩm giặt khơng để lâu - Năm học : 2016-2017 khơng màu, khơng có diệp lục Là tế bào khơng có vách ngăn - Dinh dưỡng:hoại sinh - Sinh sản :bào tử tế bào Sợi mốc suốt, khơng màu, khơng có diệp lục - Dinh dưỡng hình thức hoại sinh - Sinh sản vơ tính bào -HS quan sát hình 51.2 nhận tử biết mốc xanh, mốc tương, mốc men Nhận biết loại mốc ny thực tế + Mốc tương: màu vàng hoa cau → làm tương + Mốc men: màu trắng → làm rượu + Mốc xanh: màu xanh hay gặp vỏ cam, bưởi →Penicilin HĐ 2: Tìm hiểu nấm rơm MT: - Phân biệt phần nấm rơm - Nêu đặc điểm chủ yếu nấm nói chung ( cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản ) - Giới thiệu: loại nấm - Quan sát, xác định II Nấm rơm thường gặp đống rơm phận - Cơ quan sinh dưỡng: Là rạ sau gặt xong để ủ đống - Nắm bắt thơng tin SGK trả sợi nấm gồm nhiều tế đồng nơng lời câu hỏi: bào có vách ngăn , khơng có dân trồng bán + Cơ quan sinh dưỡng: Là diệp lục - Hướng dẫn quan sát tranh sợi nấm gồm nhiều tế - Cơ quan sinh sản: gồm mũ ảnh hay vật mẫu bào có vách ngăn , khơng có nấm năm cuống nấm Mặt - Xác định phận diệp lục mũ nấm có phiến nấm + Cơ quan sinh sản: gồm mũ mỏng chứa nhiều bào tử - Nêu câu hỏi: nấm năm cuống nấm Mặt Sinh sản vơ tính bào tử Cơ quan sinh dưỡng mũ nấm có phiến Nấm rơm có cấu tạo mỏng chứa nhiều bào tử nào? Sinh sản vơ tính bào tử Cấu tạo quan sinh sản? Hình thức sinh sản? - Đánh giá – bổ sung kết luận: Đặc điểm chủ yếu nấm nói chung(Nấm-Mốc) đa số quan sinh dưỡng dạng sợi, khơng màu, khơng diệp lục Sinh sản bào tử Củng cố: - Mốc trắng nấm rơm có cấu tạo nào? Chúng sinh sản gì? - Nấm có đặc điểm giống Vi khuẩn? (Tế bào khơng có chứa diệp lục nên khơng có khả tự dưỡng Đều có hình thức sinh sản vơ tính) - Nấm giống khác tảo điểm nào? GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 56 Giáo án Sinh học Năm học : 2016-2017 (Giống nhau: Cơ thể có cấu tạo đơn giản chưa phân hóa thành rễ, thân Khác nhau: tảo có chứa diệp lục sống tự dưỡng nấm khơng có sống dị dưỡng) Dặn dò: Chuẩn bị bài: “ B- Đặc điểm sinh học tầm quan trọng Nấm” RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn : 22-4-2017 Ngày dạy : 25-4-2017 Bài 51: Tuần 33 Tiết : 63 NẤM BĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM Khối lớp : I MỤC TIÊU: Kiến thức - Biết vài điều kiện thích hợp cho phát triển nấm, từ liên hệ áp dụng ( cần thiết ) - Nêu số ví dụ nấm có ích có hại người Kỹ nămg - Rèn luyện kỹ quan sát, liên hệ thực tế Thái độ - Biết cách ngăn chặn phát triển nấm có hại, phòng ngừa số bệnh ngòai da nấm II PHƯƠNG PHÁP -Quan sát tìm tòi , thảo luận nhóm -Nêu giải vấn đề III PHƯƠNG TIỆN - Tranh vẽ vật mẫu nấm (nếu có) IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra: - Trình bày đặc điểmiểm hình dạng, cấu tạo, sinh sản dinh dưỡng mốc trắng? kể tên vài loại mốc trắng ?  Cơ thể dạng sợi, khơng màu sống hoại sinh, … mốc tương, mốc rượu, … - Nêu đặc điểm cấu tạo nấm rơm ? Lấy Vd số loại nấm có hình dạng tương tự nấm rơm ?  Sợi nấm: CQSD: cấu tạo gồm nhiều tế bào … Mũ nấm: CQSS nằm cuống nấm: mặt mũ nấm có phiến mỏng mang bào tử VD: nấm hương, nấm mối… Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm sinh học nấm Mục tiêu : Nắm điều kiện phát triển nấm - Hướng dẫn thảo luận trả lời - Trao đổi thảo luận thống I Đặc điểm sinh học câu hỏi SGK câu trả lời, nêu được: 1/ Điều kiện phát triển + Tại gây mốc trắng + Vì đủ độ ẩm nhiệt độ nấm: cần để cơm bánh mì nấm mốc phát triển Để nấm phát triển cần chất GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 57 Giáo án Sinh học - nhiệt độ phòng vẩy thêm nước? + Tại quần áo, đồ đạc lâu ngày khơng phơi nắng để nơi ẩm thường hay bị mốc? + Tại chổ tối nấm phát triển được? + Vậy, Để cho nấm phát triển cần điều kiện nào? *Giáo dục: Việc bảo quản đồ dùng, quần áo Năm học : 2016-2017 + Quần áo bẩn để nơi ẩm tạo điều kiện thích hợp cho phát triển nấm + Vì nấm dinh dưỡng theo lối hoại sinh nên khơng cần ánh sáng hữu cơ, nhiệt độ độ ẩm thích hợp 2/ Cách dinh dưỡng: - Sống dị dưỡng cách hoại sinh kí sinh - Một số nấm sống cộng sinh: địa y kết luận: + Cần chất hữu cơ, nhiệt độ độ ẩm thích hợp - u cầu HS đọc thơng tin , trả lời: + Nấm có hình thức Nắm bắt thơng tin trả lời: dinh dưỡng nào? - Hoại sinh ( phân hủy chất hữu cơ) - Kí sinh (sống bám thể sống khác) - Cộng sinh ( hợp tác tảo nấm) HĐ 2: Tìm hiểu tầm quan trọng nấm Mục tiêu: Biết nấm có ích nấm có hại để vận dụng vào đời sống - u cầu HS tham khảo bảng - Tham khảo thơng tin liên hệ II Tầm quan trọng nấm cơng dụng SGK, nêu câu hỏi: thực tế trả lời câu hỏi: 1/ Nấm có ích: + Nấm có ích lợi gì? Ích lợi nấm: - Phân hủy chất hữu tạo Lấy ví dụ minh họa + Phân hủy chất hữu tạo khống cho đất khống cho đất - Ứng dụng sản xuất chế - u cầu HS quan sát tranh + Ứng dụng sản xuất biến vẽ vật mẫu , nêu câu hỏi: chế biến (nấm men ) - Làm thức ăn + Nấm có hại nào? + Làm thức ăn (nấm rơm ) - Làm thuốc chữa bệnh + Làm thuốc ( linh chi ) 2/ Nấm có hại: - Nhấn mạnh: số lồi nấm Tác hại: - Gây bệnh độc ăn phải bị ngộ độc + Gây bệnh - Làm hỏng thức ăn đồ uống, dẫn đến tử vong + Làm hỏng thức ăn đồ uống, đồ dùng sử dụng nấm cấn phải thận đồ dùng - Một số lồi nấm độc trọng tuyệt đối khơng ăn + Một số lồi nấm độc gây tử vong lồi nấm chưa rỏ nguồn gốc gây tử vong Củng cố Nấm có cách dinh dưỡng nào? Kể số nấm có ích nấm có hại cho người? Dặn dò: - Chuẩn bị cho mới: Địa Y - Hướng dẫn thu thập vài mẫu địa y thân to RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 58 Giáo án Sinh học - Năm học : 2016-2017 Bài Đòa y Tuần 33 Tiết 64  Nd: 2017 I Mục tiêu: 1) Kiến thức: + Biết: nêu đặc điểm nơi sống, hình dạng, dinh dưỡng địa y + Hiểu: Nêu thành phần cấu tạo địa y Từ đó, rút khái niệm “cộng sinh” + Vận dụng: nhận biết loại địa y tự nhiên 2) Kỹ năng: rèn kỹ quan sát, phân tích 3) Thái độ : bảo vệ thực vật II Chuẩn bị: 1) Tranh vẽ phóng to hình Địa y 2) Vật mẫu: Các địa y hình vảy III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại IV Tiến trình dạy - học: Ổn định 2KTBC: Trình bày đặc điểm sinh học nấm? Nêu điều kiện cụ thể nhiệt độ độ ẩm cụ thể để nấm phát triển ?  Chỉ sử dụng chất hữu có sẵn, cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển (25 – 30 o C) +Mở bài: đời sống bắt gặp vảy trắng, hồng bám vỏ già: mai, xồi,… Đó địa y, địa y có cấu tạo, dinh dưỡng ? Các hoạt động : a) Hoạt dộng 1: Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo địa y + Mục tiêu: Nhận dạng địa y tự nhiên, nêu đặc diểm cấu tạo địa y Giải hích khái niệm cộng sinh + Tiến hành: Hoạt động giáo viên Hđ hs Nội dung − Hướng dẫn hs quan sát − Thảo luận I Quan sát hình dạng, cấu tạo địa y: vật mẫu đối chiếu với nhóm theo − Địa y có dạng hình vảy hình tranh vẽ, thảo luận nhóm : hướng dẫn, đại + Địa y thường bắt gặp diện phát biểu, cành, thường bám vỏ cây, tảng đâu ? nhóm khác bổ đá, … + Nhận xét thành phần, sung − Cấu tạo địa y: gồm sợi nấm cấu tạo địa y ? − Đại diện xen lẫn tế bào tảo sống cộng sinh − Bổ sung, hồn chỉnh nội phát biểu, với dung nhóm khác bổ * Cộng sinh: hình thức sống chung GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 59 Giáo án Sinh học - Năm học : 2016-2017 − Trong thể địa y, nấm sung thể sinh vật (cả có lợi) tảo có vai trò ? − Thế “cộng sinh”? + Tiểu kết: Tóm tắt đặc điểm địa y b) Hoạt dộng 2: Tìm hiểu vai trò địa y + Mục tiêu: nêu ích lợi địa y tự nhiên Hoạt động giáo viên H.đ hs Nội dung − u cầu hs đọc thơng tin mục − Cá II Vai trò địa y: − Góp phần phân huỷ đá thành đất 2, trả lời: nhân đọc − Địa y có vai trò tự thơng tin, − Làm thức ăn cho hươu Bắc đại diện nhiên ? cực phát biểu, − Bổ sung, hồn chỉnh nội dung − Là ngun liệu để điều chế nước nhóm khác hoa, thuốc nhuộm bổ sung 4Củng cố: Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1, 2, sgk trang 172 5Dặn dò: Häc bµi ,nghiªn cøu mét sè c©u hái ë s¸ch bµi tËp Ôn tập Tuần 36 : Tiết 69  Nd: 2017 I Mục tiêu: 1) Kiến thức: giúp hs hệ thống kiến thức để chuẩn bị thi học kì 2) Kỹ năng: củng cố kỹ vẽ hình, rèn kỹ hệ thống hố kiến thức 3) Thái độ: Giáo dục lòng u thích mơn II Chuẩn bị: 1) Hệ thống nội dung giới hạn ơn tập (thống tồn khối) 2) Bảng ghi nội dung câu hỏi III Nội dung ơn tập: A) Hệ thống nội dung ơn tập: từ tiết 37 đến tiết 63 B) Cụ thể: Thế thụ phấn thụ tinh Mối quan hệ thụ phấn thụ tinh Có loại Nêu đặc điểm loại Cho ví dụ Kể phận hạt Phân biệt hạt mầm mầm Cho ví dụ Nêu điều kiện cần cho hạt nảy mầm Vận dụng vào thực tế sản xuất ? Kể nghành thực vật học , Nêu đặc điểm nghành R út đặc điểm tiến hóa nghành sau so với nghành trước Nêu đặc điểm phân biệt lớp mầm lớp mầm Thực vật có vai trò thiên đời sống người ? Nêu vai trò vi khuẩn 10 Nêu đặc điểm sinh học tầm quan trọng nấm Tiết 65 Tuần 34 Ngày: 2017 BÀI TẬP (Chữa số tập tập sinh học ) GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 60 Giáo án Sinh học - Năm học : 2016-2017 I Mục tiêu :Kiểm tra mức độ nắm kiến thức học sinh sinh sản hữu tính ,quả hạt, nhóm thực vật ,vi khuẩn địa y -Giáo dục lòng u thích mơn II Nội dung :Một số tập tập sinh III Các bước lên lớp : Ổn định Bài cũ : Dò đề cương Các hoạt động : - Gọi HS giải số tập tập theo chương - Cho em nhận xét - Giáo viên sửa sai hồn thiện kiến thức cho em Dặn dò :Các em học thuộc đề cương để thi học kỳ II đạt kết cao Thi hoc ki II Tuần 37 Tiết70  Ngày 2017 I Mục tiêu: 1) Kiến thức: + Phân biệt thụ phấn thụ tinh + Biết đặc điểm loại hạt ,các phận hạt + Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm Vận dụng vào thực tế sản xuất + Nắm đặc điểm nhóm thực vật Rút đặc điểm tiến hóa + Chứng minh nhóm hạt kín tiến hóa 2) Kỹ năng: kiểm tra kỹ phân tích, tổng hợp, khái qt hố, vẽ hình 3) Thái độ: Gd ý thức trung thực II Hình thức kiểm tra : viết III Nội dung kiểm tra : có ma trận ,đề thi ,đáp án kèm theo Bài 53 Tham quan thiên nhiên Tuần 34, 35  Tiết 66, 67, 68 Ns: Nd: I Mục tiêu: 1) Kiến thức: + Biết: xác định nơi sống số thực vật, phân bố nhóm thực vật Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết số ngành thực vật chính: Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín (Pbiệt Lm LM) + Hiểu: Mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi tv đk cụ thể mơi trường + Vận dụng: nhận biết loại tv tự nhiên 2) Kỹ năng: rèn kỹ quan sát, phân tích 3) Thái độ: GD lòng u thiên nhiên, bảo vệ thực vật II Chuẩn bị: 1) Giáo viên: + Kính lúp 20 cái, + Địa điểm tham quan + Phân cơng nhiệm vụ nhóm: nhóm trưởng, thư kí, thành viên, … 2) Học sinh: + Đọc trước nội dung thực hành GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 61 Giáo án Sinh học - Năm học : 2016-2017 + Dụng cụ cá nhân: viết, tập, áo mưa, … + Kẻ trước bảng (như sgk trang 173) + Dụng cụ thí nghiệm cho nhóm: bay đào đất, kim mũi mác, túi nilon trắng, kính lúp, kéo cắt cây, kẹp ép tiêu bảng, vợt thuỷ sinh, panh + Các mãnh giấy trắng ghi:  Tên cây:  Địa điểm lấy mẫu:  Mơi trường sống:  Ngày lấy mẫu:  Người lấy mẫu: III Phương pháp: Thực hành IV Kiểm tra chuẩn bị nhóm hs: V Nội dung: + Tập trung tồn lớp địa điểm tham quan, nêu nội dung tham quan (có thể làm trước lớp tiết) + Chia lớp thành nhóm (10 nhóm nhỏ) + Chia địa điểm quan sát cho nhóm, nhiệm vụ nhóm + u cầu hs nhóm làm việc hướng dẫn nhóm trưởng + Học sinh quan sát, tấc phải ghi chép + Khi thu vật mẫu cần buộc nhãn (tên cây) + Giáo viên hướng dẫn hs quan sát, giải đáp thắc mắc cho hs a) Hoạt dộng 1: Quan sát ngồi thiên nhiên: nhóm thực nội dung sau: + Quan sát hình thái tv, nhận xét đặc điểm thích nghi tv với mơi trường, + Nhận dạng tv, xếp chúng thành nhóm (mục a, b g) + Còn lại mục: c, d, e làm theo phân cơng: Thu thập vật mẫu: nhỏ (lấy tồn cây), lớn (chỉ lấy cành, lá; lấy phiến, cuống lá) H.động giáo viên Hđ hs Nội dung − u cầu hs quan sát, − Nghe giáo I Quan sát ngồi thiên nhiên: 1) Quan sát hình thái thực vật, nxét đặc ghi chép theo mẫu viên hướng điểm thích nghi thực vật với mơi Hướng dẫn hs cách ghi: dẫn, ghi nhớ − VD: cách thực trường: − Ghi sơ lược − Quan sát cây: rêu, dương xỉ, số Cây rêu: nơi mọc: nơi Hạt trần: thơng, tùng, trắc bách điệp, … ẩm ướt, đặc điểm hình cách thực − Quan sát ngành Hạt kín: rễ, thân, thái: có cuống dài…, theo hướng thuộc nhóm thực vật dẫn để làm lá, hoa, Tìm đặc điểm khác (ngành rêu, thực vật bậc theo mầm mầm cao), lấy mẫu cho vào túi − Quan sát hình thái mọc mặt nilon nước: bèo, rau muống, sen, rong, …; so − Phân phát dụng cụ − Nhận dụng sánh chúng với cạn Tìm đặc thực hành cho hs cụ thực hành điểm thích nghi với mơi trường nước − Lấy mẫu 2) Nhận dạng thực vật xếp chúng thành nhóm: (ngành thực vật) rêu quan sát − Lưu ý: địa y, nấm khơng phải thực theo hướng dẫn vật − Phân loại tới ngành, lớp 3) Quan sát biến dạng rễ, thân, lá: Cây bèo tây: (lục bình); − Quan sát hình thái số có rễ, GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 62 Giáo án Sinh học - Năm học : 2016-2017 nơi mọc, đặc điểmiểm hình thái: so sánh mọc trơi mặt nước với bám vào bờ lâuvề rễ, thân, lá,… nhóm lục bình thuộc ngành hạt kín, lấy mẫu cuống phiến Hướng dẫn hs quan sát rễ bèo tây: rễ… có bao đầu rễ rút được, láng khơng thấm nước, gân hình cung, cuống phình to chứa khơng khí … − Quan sát theo dõi thực nhóm, giải đáp thắc mắc cho nhóm − … thân, biến dạng − Nhận xét mơi trường sống − Thực − Nhận xét thay đổi chức tương tự với quan biến dạng khác 4) Quan sát nhận xét mối quan hệ − Nhóm ghi thực vật với thực vật thực vật thắc mắc động vật: − Quan sát tượng mọc − Lấy vật − Quan sát tượng bóp cổ mẫu ép vào − Quan sát thực vật sống kí sinh: tầm cặp ép gửi, tơ hồng, … − Quan sát thụ phấn sâu bọ, chim làm tổ − nhận xét mối quan hệ: TV – TV; TV với ĐV 5) Nhận xét phân bố thực vật khu vực tham quan: − Số lồi thực vật nhiều, − Số lượng thực vật so với ngành khác − Số lượng trồng so với hoang dại b) Hoạt dộng 2: Tập trung tồn lớp (30 phút cuối) Báo cáo buổi tham quan: nhóm báo cáo: + Nội dung lớp thực + Nội dung nhóm phân cơng + Kết thu thập vật mẫu + Những thắc mắc chưa gải VI Dặn dò: Các nhóm ép mẫu khơ VII Rút kinh nghiệm: Câu 1(5đ): Trình bày đặc điểm chung hạt kín? Câu 2(5đ): Điểm khác biệt hạt trần hạt kín gì? Kể tên lồi hạt kín sống mơi trường nước mà em biết? GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 63 Giáo án Sinh học - Năm học : 2016-2017 Bài làm :Câu 1(5đ): đặc điểm chung hạt kín? Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (0,5đ), có mạch dẫn hồn thiện(0,5đ) Cơ quan sinh sản có hoa, hạt(2đ) Hạt dấu kín quả(0,5đ) Thích nghi với nhiều mơi trường sống (1đ), nhóm thực vật tiến hóa cả(0,5đ) Câu 2(5đ): Điểm khác biệt hạt trần hạt kín gì? Kể tên lồi hạt kín sống mơi trường nước mà em biết? Cây hạt trần có hạt lộ ngồi (1,5đ) hạt kín hạt dấu kín quả(1,5đ) lồi hạt kín sống nước: sen, rau muống, lúa nước, súng (có thể lấy ví dụ khác) (2đ) GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 64 ... Giáo án Sinh học GV: Đặng Văn Mại - *** Năm học : 2016 -2017 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 30 Giáo án Sinh học - Ngày soạn : 07-3 -2017 Ngày dạy : 10-3 -2017 Tuần 26 Tiết : 50 Khối lớp : Năm học. .. trước gieo hạt? (1 đ) (2 đ) III/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐỀ A.Trắc nghiệm (4 điểm) GV: Đặng Văn Mại *** Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 28 Giáo án Sinh học - Năm học : 2016 -2017 I/ (2 điểm) Chọn câu... Khiêm Giáo án Sinh học - Năm học : 2016 -2017 16 phút Hoạt động 2: Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm Mục tiêu : Nắm đặc điểm phân biệt hạt mầm hạt hai mầm -Cho học sinh nhìn lại bảng -Học sinh nhìn

Ngày đăng: 16/09/2017, 10:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm

  • Lớp 2 lá mầm và 1 lá mầm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan