Quan hệ thầy thuốc bệnh nhân

67 305 1
Quan hệ thầy thuốc bệnh nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tới Ban Chủ nhiệm Khoa Y, Phòng Đào tạo và Công tác sinh viên, Ban Điều phối liên Module Quản lý Bệnh viện – Kinh tế Y tế đã xây dựng một khóa học hữu ích cho sinh viên Y5 chúng em. Có thể nói đây là một niềm tự hào khi là sinh viên khoa y – ĐHQG, vì hiện tại chỉ có Khoa Y mới đưa chương trình này vào giảng dạy cho sinh viên.Khi bắt đầu Module, em đã tự hỏi rằng “ những nội dung học này liệu rằng có cần thiết đối với một sinh viên y không?”. Và đến lúc này, em cảm thấy thật hạnh phúc và sung sướng khi mình đã được tiếp thu những kiến thức mới mẻ và vô cùng hấp dẫn, thiết thực. Đây sẽ là hành trang cơ bản để em có thể mở rộng tầm nhìn về các vấn đề trong hệ thống y tế và giúp em tiến xa hơn trong tương lai.Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Thế Dũng – một Người thầy đáng kính đã truyền lửa, truyền đam mê cho bao thế hệ sinh viên. Mỗi tiết học của Thầy thật khác biệt, Thầy dẫn dắt chúng em qua những câu chuyện và vô hình dung những câu chuyện đó ăn sâu vào đầu chúng em. Đồng thời, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Tuấn Kiệt đã tận tâm điều phối liên Module. Qua các buổi nói chuyện, em thật sự học tập được ở Thầy không những tính chuyên nghiệp, tinh thần trách nhiệm cao trong công việc mà còn là nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong mối quan hệ xã hội.Và em cũng xin bày tỏ lời cảm ơn đến quý thầy cô đã dày công xây dựng bài giảng và hết lòng truyền những kiến thức đến tất cả sinh viên bằng tất cả nhiệt huyết và cảm hứng tuyệt vời để chúng em có cái nhìn cơ bản về “ Quản lý Bệnh viện – Kinh tế Y tế”. Cuối cùng, em xin gởi lời cảm ơn đến Ban giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới và các phòng chức năng luôn hết lòng tạo điều kiện cho khóa học. Các anh chị trong bộ môn Vi sinh – Ký sinh dù bận rộn với công tác điều trị trong lâm sàng nhưng vẫn hỗ trợ chúng em hết sức nhiệt tình trong công tác chuẩn bị phòng, loa và các trang thiết bị khác.Với vốn kiến thức bản thân còn hạn chế và nhận thức chưa đạt đến độ sâu sắc nhất định, chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình làm bài thu hoạch này. Kính mong nhận được sự cảm thông cùng những ý kiến đóng góp quý báu từ các thầy, các cô.Trân trọng.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH KHOA Y BÀI THU HOẠCH MODULE QUẢN LÝ BỆNH VIỆN VÀ MODULE KINH TẾ Y TẾ QUAN HỆ THẦY THUÔC - BỆNH NHÂN VÕ THỊ TÁM MSSV: 125272087 Tp HCM, 07/2017 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tới Ban Chủ nhiệm Khoa Y, Phòng Đào tạo Công tác sinh viên, Ban Điều phối liên Module Quản lý Bệnh viện – Kinh tế Y tế xây dựng khóa học hữu ích cho sinh viên Y5 chúng em Có thể nói niềm tự hào sinh viên khoa y – ĐHQG, có Khoa Y đưa chương trình vào giảng dạy cho sinh viên Khi bắt đầu Module, em tự hỏi “ nội dung học liệu có cần thiết sinh viên y không?” Và đến lúc này, em cảm thấy thật hạnh phúc sung sướng tiếp thu kiến thức mẻ vô hấp dẫn, thiết thực Đây hành trang để em mở rộng tầm nhìn vấn đề hệ thống y tế giúp em tiến xa tương lai Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Thế Dũng – Người thầy đáng kính truyền lửa, truyền đam mê cho bao hệ sinh viên Mỗi tiết học Thầy thật khác biệt, Thầy dẫn dắt chúng em qua câu chuyện vô hình dung câu chuyện ăn sâu vào đầu chúng em Đồng thời, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Tuấn Kiệt tận tâm điều phối liên Module Qua buổi nói chuyện, em thật học tập Thầy tính chuyên nghiệp, tinh thần trách nhiệm cao công việc mà nghệ thuật giao tiếp ứng xử mối quan hệ xã hội Và em xin bày tỏ lời cảm ơn đến quý thầy cô dày công xây dựng giảng hết lòng truyền kiến thức đến tất sinh viên tất nhiệt huyết cảm hứng tuyệt vời để chúng em có nhìn “ Quản lý Bệnh viện – Kinh tế Y tế” Cuối cùng, em xin gởi lời cảm ơn đến Ban giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới phòng chức hết lòng tạo điều kiện cho khóa học Các anh chị môn Vi sinh – Ký sinh dù bận rộn với công tác điều trị lâm sàng hỗ trợ chúng em nhiệt tình công tác chuẩn bị phòng, loa trang thiết bị khác Với vốn kiến thức thân hạn chế nhận thức chưa đạt đến độ sâu sắc định, chắn khó tránh khỏi thiếu sót trình làm thu hoạch Kính mong nhận cảm thông ý kiến đóng góp quý báu từ thầy, cô Trân trọng Bình Định ngày 30 tháng năm 2017 Võ Thị Tám Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế TÓM TẮT Qua buổi học đầy thú vị, có nhiều vấn đề đặt ra, vấn đề bật ngành y tế song điều làm em trăn trở “mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân” Đây có lẽ chủ đề không chưa nguội nhà báo, với xã hội Với kiến thức hạn chế mình, qua thu hoạch em muốn nêu lên cách khái quát quát mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân sâu vào phân tích bạo hành y tế Em trích dẫn trường hợp cụ thể, lý giải nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đề giải pháp phòng ngừa theo quan điểm cá nhân “Bạo hành y tế” không vấn đề cá nhân, tập thể mà vấn đề toàn xã hội Bởi lẽ, y tế phát triển vấn đề không giải Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế MỤC LỤC Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế DANH SÁCH HÌNH VẼ Danh sách hình Tên hình Trang Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế DANH SÁCH BẢNG BIỂU Danh sách bảng biểu Tên bảng Trang Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CBYT: Cán y tế NB: Người bệnh NNNB: Người nhà người bệnh BYT: Bộ Y tế Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế CHƯƠNG 1: THIỆU GIỚI Nghề Y xã hội ghi nhận tôn vinh nghề Cao quý Để có tôn vinh đó, hệ Thầy thuốc thầm lặng cống hiến, chí hy sinh tính mạng trau dồi Y đức, Y lý, Y thuật sức khoẻ cộng đồng Trong nhân gian, hình ảnh người Thầy thuốc thân trí tuệ, lòng nhân từ đồng cảm Để giữ gìn làm đẹp thêm hình ảnh người Thầy thuốc, thư gửi cho cán nhân viên Y tế, Bác Hồ dạy: "Thầy thuốc phải Mẹ hiền" Người bệnh (NB) người nhà người bệnh (NNNB) vào viện mang tâm trạng buồn, lo lắng, đau đớn, chí chán nản nên đòi hỏi CBYT việc phải có trình độ chuyên môn cần phải có kỹ năng, có nghệ thuật giao tiếp, ứng xử Ngày giao tiếp ba yếu tố làm tăng hiệu việc chăm sóc điều trị NB vào bệnh viện chăm sóc sức khỏe dịch vụ y tế (sử dụng thuốc, hóa chất, kỹ thuật y tế chuyên sâu,…) mà phải chăm sóc tâm lý, thể qua cách thức giao tiếp CBYT với NB Ngoài tiến khoa học kỹ thuật, áp dụng máy móc trang thiết bị đại chẩn đoán, điều trị khâu giao tiếp bệnh viện yếu tố quan trọng, góp phần làm cho NB yên tâm, hợp tác điều trị nhiều trường hợp, định thành công việc chữa bệnh cho NB Tính nhạy cảm, lòng nhân ái, nghệ thuật giao tiếp, ứng xử CBYT nói chung, bác sĩ điều dưỡng nói riêng thể nhân cách, trình độ tin cậy NB để NB yên tâm, tin tưởng giao phó tính mạng cho Kỹ giao tiếp thầy thuốc với NB thân nhân họ vấn đề gần bắt buộc để tạo đồng cảm, chia sẻ Chính đồng cảm, chia sẻ giúp thân nhân NB giải tỏa nỗi lo bệnh tật, tạo thông cảm NB thầy thuốc Đó nét văn hóa ứng xử, để NB cảm thấy hài lòng muốn quay trở lại bệnh viện chẳng may bị đau ốm Vì giao tiếp, ứng xử với NB bệnh viện nội dung chuyên môn mà thầy thuốc cần quan tâm khám bệnh, chữa bệnh Từ xưa đến nay, xã hội hình tượng người thầy thuốc hình ảnh mẫu mực lòng nhân đạo, mà năm qua hình ảnh nghề trở nên méo mó với hàng loạt vụ tai tiếng động trời Vậy nguồn đâu? Một đêm trực tháng bệnh viện Tân Phú (TP HCM), mẹ bệnh nhi giang tay đánh nữ bác sĩ khám cho Người có trách nhiệm bệnh viện chia sẻ với rằng, người mẹ giải thích hành động xúc chuyện nhà Còn chị nói với truyền thông sốt ruột sốt cao, phải chờ đợi làm thủ tục lâu, không khám [1] Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Trong trình thực tập lâm sàng, trực đêm khoa cấp cứu; thực tế em gặp nhiều trường hợp tương tự Nhiều người nhà bệnh nhân từ vào viện có thái độ hống hách Họ không thèm hợp tác với nhân viên y tế, biết đòi hỏi thường gây để đạt thứ muốn Khi bác sĩ khám, cho thuốc đề nghị theo dõi, nhiều thân nhân bệnh nhân muốn bác sĩ phải làm Khi bác sĩ giải thích bệnh nhân cần theo dõi họ không tin Ai cho người bị bệnh nặng nhất, cho quyền ưu tiên số mà không hiểu rằng, bệnh viện không tải nước tiên tiến, Mỹ chẳng hạn, người ta phải phân loại bệnh nhân cấp cứu, bị nguy hiểm cấp cứu trước, nguy hiểm cấp cứu sau Và hậu tình trạng bạo hành nhân viên y tế có chiều hướng ngày gia tăng, có nhiều vụ thương tâm Đơn cử, tháng 8/2011, khoa hồi sức cấp cứu, bệnh viện huyện Vũ Thư, Thái Bình, người nhà bệnh nhân chết trước vào viện đâm chết bác sĩ giàu kinh nghiệm đâm trọng thương bác sĩ 30 tuổi [2] Ngoài thiệt hại mà nhân viên y tế phải gánh chịu vụ bạo hành mang lại, NB xã hội phải gánh chịu nhiều hậu Không nhân viên y tế toàn tâm toàn ý vào việc phục vụ bệnh nhân phải phòng thủ trước thân nhân, bệnh nhân Và vậy, khả sai sót y khoa xảy tăng cao Sẽ có nhiều hệ lụy khó lường xảy an toàn nhân viên y tế hành nghề không bảo đảm Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế CHƯƠNG 2: TỔN G QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Nhận diện mối quan hệ bệnh nhân thầy thuốc Ở Việt Nam nay, Quan hệ bệnh nhân – thầy thuốc mối quan hệ hỗn tạp, bao hàm tất mối quan hệ Về mặt đạo đức, người thầy thuốc muốn đóng vai trò người cống hiến, nhiên áp lực sống, nhu cầu kinh tế gia đình thân nên thầy thuốc phải đóng vai trò người bán dịch vụ Việc định giá dịch vụ y tế điều khó khăn lao động y tế lao động phức tạp Giá trị lao động y tế kết tinh từ lao động mức độ vất vả, khó khăn công việc hàng ngày thầy thuốc cộng với lao động khứ trình học tập, đào tạo kinh nghiệm thầy thuốc Giá dịch vụ y tế kết tương tác giá trị nhu cầu thị trường Hiện giá viện phí nhà nước quy định Nó không vào thị trường mà lại xuất phát từ ý chí nhà quản lý việc trì định hướng xã hội chủ nghĩa thường so sánh tương quan với lao động giản đơn khác nên xuất nhiều nghịch lý: Tiền bồi dưỡng bác sĩ mổ nối ruột thấp tiền công thợ sửa xe vá săm xe Chính dịch vụ bán rẻ giá trị giá nên quan hệ mua bán bị đẩy thành quan hệ xin cho xuất tình trạng cửa quyền, hách dịch thầy thuốc việc hình thành nhóm lợi ích tệ nạn: NB có phong bì ưu tiên NB phong bì Tiền công khám bệnh bị định thấp bù đắp việc lạm dụng xét nghiệm, lạm dụng thuốc, chí tình trạng nhân xét nghiệm xẩy Về phía NB tình trạng mâu thuẫn: Xã hội chưa biết thực giá trị lao động y tế tàn dư thời bao cấp nên thường định giá giá trị lao động y tế thấp Người ta chi vài triệu, chí vài chục triệu cho điện thoại đời lại xót xa chi vài triệu cho đơn thuốc Một bà mẹ thương tha thiết, hài lòng trả dăm bảy trăm ngàn tiền công làm tóc cho lại thấy tiền công khám bệnh kê đơn cho đứa yêu bị viêm phổi tới hai trăm ngàn đắt Người ta dễ dàng chấp nhận tiền thay thước lái, đèn pha cho ô tô tai nạn thường cao tiền chữa gãy xương chân, dập mặt ông chủ lái xe NB muốn làm “thượng đế” lại sẵn dịch vụ có chất lượng bệnh viện trung ương tải, việc mua “Nụ cười” nhân viên y tế khó khăn giá dịch vụ y tế nhà nước quy định thấp nên bệnh nhân chưa thực “thượng đế” đem lại thu nhập cho họ mà trở thành tội nợ tải nhiều Chính NB có tiền thường chọn giải pháp chạy nước chữa bệnh sẵn lòng chi trả thêm phong bì để nâng giá lên tương xứng với dịch vụ mong muốn Với NB nghèo, khả chi trả cho dịch vụ tốt có tâm lý muốn làm NB “thụ hưởng” trông mong thầy thuốc người “cống hiến” thầy thuốc bị gánh nặng áo cơm níu kéo nên cống hiến vô điều kiện Có phân biệt đối xử người có chi trả thêm cho giá (người có phong bì) với người chi trả thấp theo giá quy định (không phong bì) điều làm xuất tâm lý thất vọng, thù ghét thầy thuốc bệnh nhân người nhà bệnh nhân 10 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế c) Hội chẩn qua tham khảo ý kiến chuyên gia; đ) Hội chẩn từ xa công nghệ thông tin; e) Hội chẩn khác theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế Điều 57 Điều trị ngoại trú Điều trị ngoại trú thực trường hợp sau đây: a) Người bệnh không cần điều trị nội trú; b) Người bệnh sau điều trị nội trú ổn định phải theo dõi điều trị tiếp sau khỏi sở khám bệnh, chữa bệnh Sau định người bệnh phải điều trị ngoại trú, người hành nghề có trách nhiệm sau đây: a) Lập hồ sơ bệnh án ngoại trú theo quy định Điều 59 Luật này; b) Ghi sổ y bạ theo dõi điều trị ngoại trú ghi rõ thông tin cá nhân người bệnh, chẩn đoán, định điều trị, kê đơn thuốc thời gian khám lại Điều 58 Điều trị nội trú Việc thực thủ tục hành liên quan đến việc vào, chuyển khỏi sở khám bệnh, chữa bệnh, chuyển khoa phải bảo đảm kịp thời không gây phiền hà cho người bệnh Điều trị nội trú thực trường hợp sau đây: a) Có định điều trị nội trú người hành nghề thuộc sở khám bệnh, chữa bệnh; b) Có giấy chuyển đến sở khám bệnh, chữa bệnh từ sở khám bệnh, chữa bệnh khác Thủ tục điều trị nội trú quy định sau: a) Nhận người bệnh vào sở khám bệnh, chữa bệnh Trường hợp người bệnh mắc nhiều bệnh, người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm xem xét, định khoa tiến hành điều trị; b) Hướng dẫn người bệnh đến khoa nơi người bệnh điều trị nội trú Việc chuyển khoa thực trường hợp phát người mắc bệnh mà bệnh không thuộc phạm vi chuyên môn khoa tiến hành điều trị bệnh liên quan chủ yếu đến chuyên khoa khác Các trường hợp sau phải chuyển sở khám bệnh, chữa bệnh: a) Bệnh vượt khả điều trị điều kiện vật chất sở khám bệnh, chữa bệnh; 53 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế b) Bệnh không phù hợp với phân tuyến chuyên môn kỹ thuật theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế; c) Theo yêu cầu người bệnh Thủ tục chuyển khoa, chuyển sở khám bệnh, chữa bệnh quy định sau: a) Hoàn chỉnh hồ sơ bệnh án, tổng kết toàn trình điều trị người bệnh; b) Nếu chuyển khoa chuyển toàn hồ sơ bệnh án người bệnh đến khoa mới; chuyển sở khám bệnh, chữa bệnh gửi giấy chuyển sở khám bệnh, chữa bệnh, kèm tóm tắt hồ sơ bệnh án đến sở khám bệnh, chữa bệnh Khi tình trạng bệnh người bệnh ổn định người bệnh có yêu cầu khỏi sở khám bệnh, chữa bệnh có cam kết người bệnh người đại diện người bệnh, sau có tư vấn người hành nghề sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm sau đây: a) Hoàn chỉnh hồ sơ bệnh án, tổng kết toàn trình điều trị người bệnh; b) Hướng dẫn người bệnh việc tự chăm sóc sức khỏe; c) Chỉ định chế độ điều trị ngoại trú trường hợp cần thiết; d) Quyết toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo quy định Điều 16 Luật này; đ) Làm giấy cho người bệnh khỏi sở khám bệnh, chữa bệnh Điều 59 Hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án tài liệu y học, y tế pháp lý; người bệnh có hồ sơ bệnh án lần khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh Việc lập hồ sơ bệnh án quy định sau: a) Người bệnh điều trị nội trú ngoại trú sở khám bệnh, chữa bệnh phải lập hồ sơ bệnh án; b) Hồ sơ bệnh án lập giấy điện tử phải ghi rõ, đầy đủ mục có hồ sơ bệnh án; c) Hồ sơ bệnh án bao gồm tài liệu, thông tin liên quan đến người bệnh trình khám bệnh, chữa bệnh; Việc lưu trữ hồ sơ bệnh án quy định sau: a) Hồ sơ bệnh án lưu trữ theo cấp độ mật pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước; b) Hồ sơ bệnh án nội trú, ngoại trú lưu trữ 10 năm; hồ sơ bệnh án tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt lưu trữ 15 năm; hồ sơ bệnh án người bệnh tâm thần, người bệnh tử vong lưu trữ 20 năm; 54 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế c) Trường hợp lưu trữ hồ sơ bệnh án điện tử, sở khám bệnh, chữa bệnh phải có dự phòng thực theo chế độ lưu trữ quy định điểm a điểm b khoản Người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh định việc cho phép khai thác hồ sơ bệnh án trường hợp sau đây: a) Sinh viên thực tập, nghiên cứu viên, người hành nghề sở khám bệnh, chữa bệnh mượn hồ sơ bệnh án chỗ để đọc chép phục vụ cho việc nghiên cứu công tác chuyên môn kỹ thuật; b) Đại diện quan quản lý nhà nước y tế trực tiếp quản lý sở khám bệnh, chữa bệnh, quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án, tra chuyên ngành y tế, quan bảo hiểm, tổ chức giám định pháp y, pháp y tâm thần, luật sư mượn hồ sơ bệnh án chỗ để đọc chép phục vụ nhiệm vụ giao theo thẩm quyền cho phép; c) Người bệnh người đại diện người bệnh nhận tóm tắt hồ sơ bệnh án theo quy định khoản Điều 11 Luật Các đối tượng quy định khoản Điều sử dụng thông tin hồ sơ bệnh án phải giữ bí mật sử dụng mục đích đề nghị với người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh Điều 60 Sử dụng thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh có điều trị nội trú Việc sử dụng thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh có điều trị nội trú phải bảo đảm nguyên tắc sau đây: a) Chỉ sử dụng thuốc thật cần thiết, mục đích, an toàn, hợp lý hiệu quả; b) Việc kê đơn thuốc phải phù hợp với chẩn đoán bệnh, tình trạng bệnh người bệnh; c) Đúng quy định bảo quản, cấp phát sử dụng thuốc Khi kê đơn thuốc, người hành nghề phải ghi đầy đủ, rõ ràng vào đơn thuốc bệnh án thông tin tên thuốc, hàm lượng, liều dùng, cách dùng thời gian dùng thuốc Khi cấp phát thuốc cho người bệnh, người giao nhiệm vụ cấp phát thuốc có trách nhiệm sau đây: a) Kiểm tra đơn thuốc, phiếu lĩnh thuốc, hàm lượng, liều dùng, cách dùng, tên thuốc chất lượng thuốc; b) Đối chiếu đơn thuốc với thông tin nồng độ, hàm lượng, số lượng nhận thuốc hạn dùng ghi phiếu lĩnh thuốc, nhãn thuốc; c) Đối chiếu họ tên người bệnh, tên thuốc, dạng thuốc, hàm lượng, liều dùng, cách dùng, thời gian dùng trước cho người bệnh sử dụng thuốc; 55 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế d) Ghi chép đầy đủ thời gian cấp phát thuốc cho người bệnh, theo dõi ghi diễn biến lâm sàng người bệnh vào hồ sơ bệnh án, phát kịp thời tai biến báo cho người hành nghề trực tiếp điều trị Sau người bệnh dùng thuốc, người hành nghề trực tiếp điều trị có trách nhiệm theo dõi tác dụng xử lý kịp thời tai biến dùng thuốc Người bệnh có trách nhiệm dùng thuốc theo hướng dẫn người hành nghề thông báo cho người hành nghề dấu hiệu bất thường sau dùng thuốc Điều 61 Thực phẫu thuật, can thiệp ngoại khoa Mọi trường hợp phẫu thuật, can thiệp ngoại khoa phải đồng ý người bệnh đại diện người bệnh, trừ trường hợp quy định khoản Điều Người bệnh thuộc đối tượng quy định khoản Điều 13 Luật này, trước phẫu thuật, can thiệp ngoại khoa phải người đại diện người bệnh đồng ý văn Trường hợp hỏi ý kiến người bệnh người đại diện người bệnh không thực phẫu thuật can thiệp ngoại khoa đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh định tiến hành phẫu thuật can thiệp ngoại khoa Điều 62 Kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh Các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm: a) Khử trùng thiết bị y tế, môi trường xử lý chất thải sở khám bệnh, chữa bệnh; b) Phòng hộ cá nhân, vệ sinh cá nhân; c) Vệ sinh an toàn thực phẩm; d) Giám sát nhiễm khuẩn; đ) Các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn khác theo quy định pháp luật Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm sau đây: a) Thực biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh; b) Bảo đảm sở vật chất, thiết bị, trang phục phòng hộ, điều kiện vệ sinh cá nhân cho người làm việc sở khám bệnh, chữa bệnh, người bệnh người khác đến sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với yêu cầu kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh; c) Tư vấn biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn cho người bệnh người nhà người bệnh; d) Thực biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn khác theo quy định pháp luật 56 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Người làm việc sở khám bệnh, chữa bệnh, người bệnh người khác đến sở khám bệnh, chữa bệnh phải tuân thủ quy định sở khám bệnh, chữa bệnh kiểm soát nhiễm khuẩn Điều 63 Xử lý chất thải y tế Chất thải y tế bao gồm chất thải rắn, lỏng, khí, hóa chất, phóng xạ thải trình khám bệnh, chẩn đoán, điều trị, chăm sóc người bệnh sinh hoạt người bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm phân loại, thu gom xử lý chất thải y tế theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Điều 64 Giải người bệnh người nhận Tiếp nhận thực khám bệnh, chữa bệnh theo quy định Luật Kiểm kê, lập biên lưu giữ tài sản người bệnh Thông báo cho quan công an Ủy ban nhân dân cấp xã nơi sở khám bệnh, chữa bệnh đặt trụ sở để quan thông báo tìm người nhà người bệnh phương tiện thông tin đại chúng Đối với trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, người bệnh điều trị ổn định mà chưa có người nhận, sở khám bệnh, chữa bệnh thông báo cho sở bảo trợ xã hội để tiếp nhận đối tượng Đối với người bệnh tâm thần mà sở khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoa tâm thần chuyển người bệnh đến sở khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành tâm thần Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành tâm thần có trách nhiệm tiếp nhận, chăm sóc điều trị cho người bệnh Sau điều trị ổn định mà người nhận, sở khám bệnh, chữa bệnh thông báo cho sở bảo trợ xã hội để tiếp nhận người bệnh Cơ sở bảo trợ xã hội có trách nhiệm tiếp nhận đối tượng theo quy định khoản khoản Điều chậm 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thông báo Đối với người bệnh tử vong người nhận, sau thực quy định Điều 65 Luật này, sở khám bệnh, chữa bệnh phải chụp ảnh, lưu giữ mô để xác định danh tính, làm thủ tục khai tử theo quy định pháp luật hộ tịch tổ chức mai táng Điều 65 Giải người bệnh tử vong Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm sau đây: a) Cấp giấy chứng tử; b) Tiến hành kiểm thảo tử vong thời hạn 15 ngày, kể từ người bệnh tử vong; c) Giao người hành nghề trực tiếp điều trị phụ trách ca trực lập hồ sơ tử vong, ghi rõ diễn biến bệnh, cách xử lý, thời gian nguyên nhân tử vong; 57 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế d) Lưu trữ hồ sơ tử vong theo quy định khoản Điều 59 Luật Đối với trường hợp tử vong trước đến sở khám bệnh, chữa bệnh giải sau: a) Đối với người có giấy tờ tùy thân, sở khám bệnh, chữa bệnh thông báo cho thân nhân hộ để tổ chức mai táng; b) Đối với người giấy tờ tùy thân, sở khám bệnh, chữa bệnh thông báo phương tiện thông tin đại chúng để tìm người nhà người bệnh Trường hợp giấy tờ tùy thân có giấy tờ tùy thân người nhận, sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm bảo quản thi thể, chụp ảnh thông báo cho quan công an Ủy ban nhân dân cấp xã nơi sở khám bệnh, chữa bệnh đặt trụ sở Trường hợp người nhận, sở khám bệnh, chữa bệnh liên hệ với Ủy ban nhân dân cấp xã quan lao động, thương binh xã hội địa bàn để quan tổ chức mai táng Việc xác định người bệnh tử vong thời hạn bảo quản thi thể thực theo quy định pháp luật Điều 66 Bắt buộc chữa bệnh Các trường hợp bắt buộc chữa bệnh theo quy định Luật bao gồm: a) Mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định pháp luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm; b) Bệnh tâm thần trạng thái kích động, trầm cảm có ý tưởng, hành vi tự sát gây nguy hiểm cho người khác theo quy định pháp luật Việc bắt buộc chữa bệnh thực theo quy định pháp luật hình pháp luật xử lý vi phạm hành không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Điều 67 Trực khám bệnh, chữa bệnh Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có giường bệnh nội trú, sở cấp cứu phải bảo đảm trực liên tục hành chính, ngày lễ, ngày nghỉ Khuyến khích sở khám bệnh, chữa bệnh có giường bệnh nội trú tổ chức khám bệnh, chữa bệnh 24 giờ/ngày Trực sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm trực lãnh đạo, trực lâm sàng, trực cận lâm sàng trực hậu cần, bảo vệ Người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm sau đây: a) Phân công người trực, quy định rõ trách nhiệm cấp trực, người trực chế độ trực cụ thể; 58 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế b) Bảo đảm đầy đủ phương tiện vận chuyển cấp cứu phù hợp với hình thức tổ chức khám bệnh, chữa bệnh; thiết bị, dụng cụ y tế thuốc thiết yếu để kịp thời cấp cứu người bệnh; c) Bảo đảm chế độ báo cáo trực phiên trực Điều 68 Kết hợp y học cổ truyền với y học đại trình khám bệnh, chữa bệnh Khuyến khích việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại sở khám bệnh, chữa bệnh Việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại bệnh viện y học cổ truyền thực sau: a) Sử dụng số phương tiện kỹ thuật y học phục vụ chẩn đoán, đánh giá kết điều trị, kết nghiên cứu thừa kế; b) Sử dụng số thiết bị thuốc y học phục vụ cấp cứu người bệnh, sử dụng số thuốc thiết yếu để điều trị người bệnh Việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại bệnh viện khác thực sau: a) Kết hợp phương pháp y học cổ truyền khám bệnh, chữa bệnh; b) Sử dụng phương tiện kỹ thuật y học chẩn đoán bệnh, tổ chức áp dụng, đánh giá kết thuốc, môn thuốc, phương pháp chữa bệnh y học cổ truyền Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết khoản khoản Điều việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh khác Chương VI ÁP DỤNG KỸ THUẬT, PHƯƠNG PHÁP MỚI TRONG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Điều 69 Kỹ thuật, phương pháp khám bệnh, chữa bệnh Kỹ thuật, phương pháp khám bệnh, chữa bệnh bao gồm: Kỹ thuật, phương pháp nghiên cứu Việt Nam nước ngoài, quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam công nhận lần áp dụng Việt Nam Kỹ thuật, phương pháp quan nhà nước có thẩm quyền nước cho phép áp dụng lần áp dụng Việt Nam; Kỹ thuật, phương pháp quan nhà nước có thẩm quyền cho phép áp dụng Việt Nam, lần áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh 59 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Điều 70 Điều kiện áp dụng kỹ thuật, phương pháp khám bệnh, chữa bệnh Việt Nam Có đủ điều kiện nhân lực, sở vật chất, thiết bị để áp dụng kỹ thuật, phương pháp Được Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế cho phép áp dụng Điều 71 Thẩm quyền cho phép áp dụng kỹ thuật, phương pháp Bộ trưởng Bộ Y tế tổ chức thẩm định cho phép sở khám bệnh, chữa bệnh áp dụng lần đầu kỹ thuật, phương pháp quy định khoản khoản Điều 69 Luật Giám định Sở Y tế tổ chức thẩm định cho phép sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc địa bàn quản lý áp dụng kỹ thuật, phương pháp quy định khoản Điều 69 Luật theo phân tuyến chuyên môn kỹ thuật Bộ Y tế Điều 72 Hồ sơ, thủ tục cho phép sở khám bệnh, chữa bệnh áp dụng kỹ thuật, phương pháp Hồ sơ đề nghị áp dụng kỹ thuật, phương pháp bao gồm: a) Đơn đề nghị áp dụng kỹ thuật, phương pháp mới; b) Tài liệu chứng minh tính hợp pháp, chứng lâm sàng, tính hiệu khám bệnh, chữa bệnh kỹ thuật, phương pháp trường hợp quy định khoản Điều 69 Luật này; c) Đề án triển khai áp dụng kỹ thuật, phương pháp mới, bao gồm nội dung chủ yếu sau: mô tả lực sở khám bệnh, chữa bệnh sở vật chất, nhân lực, thiết bị, hiệu kinh tế, quy trình kỹ thuật dự kiến áp dụng phương án triển khai thực hiện; d) Bản văn bằng, chứng chuyên môn, giấy chứng nhận người hành nghề có liên quan đến kỹ thuật, phương pháp mới; đ) Hợp đồng quan, tổ chức, cá nhân nước nước chuyển giao kỹ thuật, phương pháp Thủ tục cho phép áp dụng kỹ thuật, phương pháp quy định sau: a) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nộp hồ sơ đề nghị áp dụng kỹ thuật, phương pháp theo quy định khoản Điều cho Bộ Y tế Sở Y tế; b) Chậm 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế phải tổ chức thẩm định hồ sơ có văn cho phép không cho phép sở khám bệnh, chữa bệnh triển khai thí điểm kỹ thuật, phương pháp mới; trường hợp không cho phép phải trả lời văn nêu lý do; c) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh triển khai thí điểm kỹ thuật, phương pháp Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế cho phép Quy mô triển khai thí điểm loại kỹ thuật, phương pháp thực theo văn cho phép Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế; 60 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế d) Sau kết thúc giai đoạn triển khai thí điểm, sở khám bệnh, chữa bệnh nộp báo cáo kết quy trình kỹ thuật xây dựng hoàn thiện cho Bộ Y tế Sở Y tế để thẩm định; đ) Chậm 20 ngày, kể từ ngày nhận báo cáo kết quy trình kỹ thuật, Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế thành lập Hội đồng chuyên môn thẩm định kết triển khai thí điểm quy trình kỹ thuật sở khám bệnh, chữa bệnh đề xuất để tư vấn cho Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế xem xét định cho phép; e) Chậm 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận biên tư vấn Hội đồng chuyên môn, Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế định cho phép từ chối cho phép sở khám bệnh, chữa bệnh thực kỹ thuật, phương pháp phê duyệt quy trình kỹ thuật Đối với quy trình kỹ thuật giống thiết bị quy trình thực áp dụng chung toàn quốc; khác phải phê duyệt quy trình kỹ thuật riêng kỹ thuật, phương pháp mới; trường hợp không cho phép phải trả lời văn nêu lý Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết điều kiện, thủ tục cho phép áp dụng kỹ thuật, phương pháp khám bệnh, chữa bệnh Chương VII SAI SÓT CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ TRANH CHẤP TRONG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Mục SAI SÓT CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TRONG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Điều 73 Xác định người hành nghề có sai sót sai sót chuyên môn kỹ thuật Người hành nghề có sai sót chuyên môn kỹ thuật hội đồng chuyên môn quy định Điều 74 Điều 75 Luật xác định có hành vi sau đây: a) Vi phạm trách nhiệm chăm sóc điều trị người bệnh; b) Vi phạm quy định chuyên môn kỹ thuật đạo đức nghề nghiệp; c) Xâm phạm quyền người bệnh Người hành nghề sai sót chuyên môn kỹ thuật hội đồng chuyên môn quy định Điều 74 Điều 75 Luật xác định thuộc trường hợp sau đây: a) Đã thực quy định chuyên môn kỹ thuật trình khám bệnh, chữa bệnh xảy tai biến người bệnh; b) Trong trường hợp cấp cứu thiếu phương tiện, thiết bị kỹ thuật, thiếu người hành nghề theo quy định pháp luật mà khắc phục bệnh 61 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế chưa có quy định chuyên môn để thực dẫn đến xảy tai biến người bệnh; trường hợp bất khả kháng khác dẫn đến xảy tai biến người bệnh Điều 74 Thành lập hội đồng chuyên môn Trường hợp có yêu cầu giải tranh chấp khám bệnh, chữa bệnh xảy tai biến người bệnh thành lập hội đồng chuyên môn để xác định có hay sai sót chuyên môn kỹ thuật Việc thành lập hội đồng chuyên môn quy định sau: a) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu giải tranh chấp, người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh phải tự thành lập hội đồng chuyên môn không tự thành lập đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền y tế quản lý trực tiếp thành lập hội đồng chuyên môn; Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đề nghị sở khám bệnh, chữa bệnh, quan nhà nước có thẩm quyền y tế quản lý trực tiếp phải thành lập hội đồng chuyên môn b) Trường hợp bên tranh chấp không trí với kết luận hội đồng chuyên môn quy định điểm a khoản này, bên có quyền đề nghị Bộ Y tế thành lập hội đồng chuyên môn Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đề nghị, Bộ Y tế phải thành lập hội đồng chuyên môn Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thành lập, hội đồng chuyên môn phải họp mời bên liên quan đến tranh chấp tham gia số phiên họp phiên kết luận Trường hợp vụ việc liên quan đến tai biến khám bệnh, chữa bệnh giải theo thủ tục tố tụng, quan tiến hành tố tụng đề nghị quan quản lý nhà nước có thẩm quyền y tế thành lập hội đồng chuyên môn để xác định có hay sai sót chuyên môn kỹ thuật Điều 75 Thành phần, nguyên tắc hoạt động nhiệm vụ hội đồng chuyên môn Thành phần hội đồng chuyên môn bao gồm: a) Các chuyên gia thuộc lĩnh vực chuyên môn phù hợp; b) Các chuyên gia thuộc chuyên khoa khác có liên quan đến tai biến khám bệnh, chữa bệnh; c) Luật gia luật sư Hội đồng chuyên môn hoạt động theo nguyên tắc thảo luận tập thể, định theo đa số chịu trách nhiệm trước pháp luật kết luận Hội đồng chuyên môn vào quy định Điều 73 Luật có trách nhiệm xác định có hay sai sót chuyên môn kỹ thuật 62 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Kết luận hội đồng chuyên môn sở để giải tranh chấp để quan tiến hành tố tụng xem xét, định giải vụ việc; để quan quản lý nhà nước có thẩm quyền y tế, người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh định áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền người hành nghề Kết luận hội đồng chuyên môn Bộ Y tế thành lập quy định điểm b khoản Điều 74 Luật kết luận cuối việc có hay sai sót chuyên môn kỹ thuật Điều 76 Trách nhiệm người hành nghề, sở khám bệnh, chữa bệnh xảy tai biến khám bệnh, chữa bệnh Trường hợp xảy sai sót chuyên môn kỹ thuật gây tai biến cho người bệnh trường hợp quy định điểm b khoản Điều 73 Luật này, doanh nghiệp bảo hiểm mà sở khám bệnh, chữa bệnh mua bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bệnh theo hợp đồng bảo hiểm ký với sở khám bệnh, chữa bệnh Trường hợp sở khám bệnh, chữa bệnh chưa mua bảo hiểm theo quy định khoản Điều 78 Luật phải tự bồi thường thiệt hại cho người bệnh theo quy định pháp luật Ngoài việc bồi thường theo quy định khoản Điều này, sở khám bệnh, chữa bệnh người hành nghề có sai sót chuyên môn kỹ thuật gây tai biến cho người bệnh phải chịu trách nhiệm pháp lý khác theo quy định pháp luật Trường hợp xảy tai biến khám bệnh, chữa bệnh theo quy định điểm a khoản Điều 73 Luật sở khám bệnh, chữa bệnh người hành nghề bồi thường thiệt hại Điều 77 Xác định mức bồi thường thiệt hại sai sót chuyên môn kỹ thuật gây tai biến khám bệnh, chữa bệnh Việc xác định mức bồi thường thiệt hại trường hợp quy định khoản Điều 76 Luật thực theo quy định pháp luật Điều 78 Bảo hiểm trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh người hành nghề mua bảo hiểm trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh theo quy định Chính phủ doanh nghiệp bảo hiểm thành lập hoạt động Việt Nam Chính phủ quy định chi tiết bảo hiểm trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh lộ trình để tiến tới tất người hành nghề sở khám bệnh, chữa bệnh tham gia bảo hiểm trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh Mục KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH 63 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Điều 79 Khiếu nại, tố cáo khám bệnh, chữa bệnh Việc khiếu nại giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành khám bệnh, chữa bệnh; việc tố cáo giải tố cáo vi phạm pháp luật khám bệnh, chữa bệnh thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Điều 80 Tranh chấp khám bệnh, chữa bệnh Tranh chấp khám bệnh, chữa bệnh tranh chấp liên quan đến quyền, nghĩa vụ trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh đối tượng sau đây: a) Người bệnh, người đại diện người bệnh; b) Người hành nghề; c) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh Tranh chấp khám bệnh, chữa bệnh giải sau: a) Các bên tranh chấp có trách nhiệm tự hòa giải nội dung tranh chấp; b) Trường hợp hòa giải không thành bên tranh chấp có quyền khởi kiện Tòa án theo quy định pháp luật Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp khám bệnh, chữa bệnh 05 năm, kể từ việc xảy Chương CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CÔNG TÁC KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Điều 81 Hệ thống tổ chức sở khám bệnh, chữa bệnh Hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước, tư nhân sở khám bệnh, chữa bệnh khác Hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước bao gồm tuyến sau: a) Tuyến trung ương; b) Tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; c) Tuyến huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; d) Tuyến xã, phường, thị trấn Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến có trách nhiệm đạo, hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến quy định khoản khoản Điều Điều 82 Quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh Quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh phải đáp ứng yêu cầu sau đây: 64 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế a) Khai thác, sử dụng có hiệu tiềm nguồn lực đất nước để xây dựng phát triển hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh; bảo đảm sở vật chất, thiết bị ngày tiên tiến, đại nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; b) Bảo đảm cân đối, đồng bộ, có quy mô hợp lý, bố trí phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc tiếp cận với dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; c) Phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Căn để xây dựng quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm: a) Nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh, cấu bệnh tật; b) Địa giới hành chính, địa bàn dân cư, quy mô dân số; c) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nội dung quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm: a) Mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình, dự án trọng điểm; b) Hệ thống tổ chức sở khám bệnh, chữa bệnh; c) Nguồn lực, giải pháp thực hiện, điều kiện bảo đảm Thẩm quyền phê duyệt quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh quy định sau: a) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh toàn quốc theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; b) Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành; c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh địa phương theo đề nghị Giám đốc Sở Y tế Điều 83 Đào tạo, bồi dưỡng người hành nghề Nhà nước có quy hoạch, kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng chuyên môn kỹ thuật, đạo đức nghề nghiệp cho người hành nghề, kết hợp y học cổ truyền dân tộc với y học đại Nhà nước miễn học phí người học chuyên ngành giải phẫu bệnh, giám định pháp y, pháp y tâm thần Điều 84 Chế độ người hành nghề Người hành nghề bị mắc bệnh nghề nghiệp, bệnh tai tạn rủi ro nghề nghiệp hưởng chế độ theo quy định Thủ tướng Chính phủ Trong trình hành nghề, người hành nghề dũng cảm cứu người mà bị chết bị thương xem xét để công nhận liệt sỹ thương binh, hưởng sách thương binh theo quy định pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng Điều 85 Các nguồn tài phục vụ cho công tác khám bệnh, chữa bệnh 65 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Ngân sách nhà nước sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước Kinh phí từ nguồn chi trả chi phí sử dụng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Các nguồn kinh phí khác theo quy định pháp luật Điều 86 Ngân sách nhà nước chi cho công tác y tế Ưu tiên bố trí ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh nhân dân; bước chuyển hình thức đầu tư từ ngân sách nhà nước trực tiếp cho sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước sang hình thức hỗ trợ cho người dân thông qua bảo hiểm y tế Ngân sách nhà nước chi cho công tác khám bệnh, chữa bệnh phải phân bổ công khai, minh bạch; vào quy mô dân số, cấu bệnh tật, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội vùng; thể sách ưu tiên Nhà nước công tác khám bệnh, chữa bệnh vùng dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn công tác khám bệnh, chữa bệnh bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm Điều 87 Xã hội hóa công tác khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh; sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước hoạt động không mục đích lợi nhuận Nhà nước thực đa dạng hóa loại hình dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng sở khám bệnh, chữa bệnh; khuyến khích sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân hoạt động không mục đích lợi nhuận Mọi tổ chức, gia đình công dân có trách nhiệm tự chăm lo sức khỏe, phát bệnh sớm cho thành viên tổ chức, gia đình thân; tham gia cấp cứu, hỗ trợ giải trường hợp xảy tai nạn, thương tích cộng đồng tham gia hoạt động khám bệnh, chữa bệnh có huy động quan có thẩm quyền Nhà nước có hình thức khen thưởng thích hợp tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng sở khám bệnh, chữa bệnh không mục đích lợi nhuận; đóng góp, tài trợ, ủng hộ cho việc phát triển công tác khám bệnh, chữa bệnh Điều 88 Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh số tiền phải trả cho dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Chính phủ quy định chế thu, quản lý sử dụng khoản thu từ dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước Bộ trưởng Bộ Tài phối hợp với Bộ trưởng Bộ Y tế quy định khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh người bệnh người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước 66 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Căn vào khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh quy định khoản Điều này, Bộ trưởng Bộ Y tế quy định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc Bộ Y tế khác; Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước thuộc phạm vi quản lý địa phương theo đề nghị Ủy ban nhân dân cấp Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân quyền định phải niêm yết công khai giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Điều 89 Quỹ hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh Quỹ hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh quỹ xã hội, từ thiện thành lập hoạt động để hỗ trợ chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho đối tượng có hoàn cảnh khó khăn khả chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh hoạt động khác phục vụ cho công tác khám bệnh, chữa bệnh Nguồn tài Quỹ hình thành sở đóng góp tự nguyện, tài trợ tổ chức, cá nhân nước nước ngoài; việc thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý quỹ hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh thực theo quy định pháp luật Chương ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 90 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân số 07/2003/PL-UBTVQH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực Điều 91 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật; hướng dẫn nội dung cần thiết khác Luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước 67 ... THUYẾT 2.1 Nhận diện mối quan hệ bệnh nhân thầy thuốc Ở Việt Nam nay, Quan hệ bệnh nhân – thầy thuốc mối quan hệ hỗn tạp, bao hàm tất mối quan hệ Về mặt đạo đức, người thầy thuốc muốn đóng vai trò... vọng, thù ghét thầy thuốc bệnh nhân người nhà bệnh nhân 10 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Nhận diện đắn mối quan hệ bệnh nhân thầy thuốc vai trò chúng... tư bệnh nhân Không tiết lộ thông tin bệnh nhân cho ai, đồng thuận bệnh nhân 16 Cung cấp dịch vụ chăm sóc trường hợp khẩn cấp 17 Không quan hệ tình dục với bệnh nhân Không lợi dụng mối quan hệ thầy

Ngày đăng: 16/09/2017, 09:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH HÌNH VẼ

  • DANH SÁCH BẢNG BIỂU

  • DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

    • 2.1. Nhận diện các mối quan hệ giữa bệnh nhân và thầy thuốc hiện nay

    • 2.2. Lời thề Hippocrates [3]

    • 2.3. 12 điều y đức [3]

    • 2.4. Qui ước đạo đức ngành y của Hiệp hội Y khoa Thế giới [3]

    • 2.5. Y đức trong Luật khám bệnh, chữa bệnh được hiện qua điều 3 [4]

    • 2.6. Quyền được bảo đảm an toàn khi hành nghề [4]

    • 2.7. Nghĩa vụ của NB [4]

    • 2.8. Trách nhiệm quản lý nhà nước về khám bệnh, chữa bệnh [4]

    • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG

      • 3.1. Tình hình bạo hành y tế hiện nay

      • 3.2. Nguyên nhân nào làm cho các vụ bạo hành y tế ngày càng gia tăng

      • 3.3. Chống bạo hành y tế đã thực sự hiệu quả và đi vào thực tiễn chưa?

      • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

        • 4.1. Kết luận

        • 4.2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan