Tác động chính sách hướng Đông của Ấn Độ đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 1991 – 2015

128 380 1
Tác động chính sách hướng Đông của Ấn Độ đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 1991 – 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ HỒ SỸ THOẠI TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH HƢỚNG ĐÔNG CỦA ẤN ĐỘ ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ 1991 - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN VĂN NAM HÀ NỘI 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập, nghiêm túc riêng Trong trinh nghiên cứu, kế thừa thành nhà khoa học, nhà nghiên cứu, thầy cô bạn sinh viên chuyên ngành khoa học lịch sử với biết ơn tôn trọng Các số liệu khóa luận trung thực Những kết khóa luận chưa công bố công trình Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Hồ Sỹ Thoại LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo - Người hướng dẫn khoa học - ThS Nguyễn Văn Nam tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên Thư viện Quốc gia tận tụy khâu tìm kiếm tài liệu phục vụ nghiên cứu khóa luận Cho phép gửi lời cảm ơn đến Khoa Lịch Sử - Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên chia sẻ trình học tập nghiên cứu khóa luận Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Hồ Sỹ Thoại MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 10 Chương TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐÔNG CỦA ẤN ĐỘ (1991 – 2015) 11 1.1 TÌNH HÌNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC CHÂU Á 11 1.1.1 Tình hình quốc tế 11 1.1.2 Tình hình khu vực Châu Á 20 1.2 ẤN ĐỘ ĐANG TRỖI DẬY TRONG BỐI CẢNH MỚI (1991 – 2015) 22 1.2.1 Các nguyên nhân đưa đến điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ 22 1.2.2 Ấn Độ điều chỉnh sách đối ngoại để phù hợp với bối cảnh 30 1.3 VIỆT NAM ĐANG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC 33 1.4 CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐÔNG CỦA ẤN ĐỘ 42 1.5 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐÔNG CỦA ẤN ĐỘ 48 Chương TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐÔNG ĐẾN CÁC LĨNH VỰC TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ (1991 – 2015) 51 2.1 LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO 51 2.1.1 Giai đoạn tăng cường hợp tác (1991 – 2002) 51 2.1.2 Quan hệ hợp tác vào chiều sâu (2002 – 2015) 61 2.2 LĨNH VỰC QUỐC PHÒNG – AN NINH 74 2.3 LĨNH VỰC KINH TẾ 83 2.4 HỢP TÁC VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 92 2.5 NHẬN XÉT TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐÔNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ (1991 – 2015) 94 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kể từ tiến hành cải cách toàn diện kinh tế (tháng 7/ 1991) đến nay, Ấn Độ trở thành hai kinh tế lớn giới Sức mạnh kinh tế phần ảnh hưởng trị đưa Ấn Độ thức gia nhập G-20, diễn đàn 20 kinh tế lớn toàn giới Không vươn lên lĩnh vực kinh tế, Ấn Độ nỗ lực tìm kiếm nâng cao vai trò quốc tế mình, Ấn Độ thúc đẩy cải cách chạy đua để trở thành thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Gần đồng thời với sách cải cách kinh tế, Ấn độ có điều chỉnh sách đối ngoại để thích ứng với tình hình quốc tế, khu vực Ấn Độ bối cảnh Một kết quan trọng điều chỉnh đời sách hướng Đông vào đầu năm 90 kỉ XX Việt Nam Ấn Độ có mối gắn kết lịch sử, văn hóa lâu đời người bạn thân thiết thử thách qua chặng đường lịch sử đầy khó khăn Sau thực công đổi (tháng 12/1986) Việt Nam bước vươn lên hội nhập, tăng cường hợp tác với nước, đặc biệt với việc trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bước tham gia vào nhiều chế đa phương khu vực quốc tế Về phần mình, Ấn Độ kì vọng không trở thành cường quốc châu Á mà cường quốc toàn cầu Việc nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ sách hướng Đông Ấn Độ tác động sách đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ (1991 - 2015), từ rút học bổ ích cho việc xây dựng quan hệ truyền thống tốt đẹp mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ chặt chẽ hơn, phù hợp với bối cảnh phát triển hai nước, khu vực giới Nghiên cứu Ấn Độ thực từ lâu Việt Nam nghiên cứu đề cập đến nhiều lĩnh vực văn hóa, lịch sử, kinh tế, ngoại giao Tuy nhiên, nghiên cứu sách hướng Đông Ấn Độ thực xuất Việt Nam kể từ năm đầu thập niên kỉ XXI có công trình chuyên sâu lĩnh vực Vì công trình có nội dung bàn sâu tác động sách hướng Đông có lẽ có đóng góp lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, góp phần vào công tác nghiên cứu, giảng dạy sách đối ngoại Ấn Độ Việt Nam giai đoạn 1991 – 2015 Với lí trên, chọn “Tác động sách hướng Đông Ấn Độ đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 1991 – 2015” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu tác giả nước Ra đời năm 1992 phải thời gian sau, sách hướng Đông trở thành đối tượng nghiên cứu, trước hết giới học giả Ấn Độ Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu người sử dụng thuật ngữ “hướng Đông”, thuật ngữ dùng để sách đối ngoại Ấn Độ khu vực châu Á – Thái Bình Dương thời kì hậu chiến tranh Lạnh Trong lời giới thiệu cho phát biểu “Ấn Độ châu Á – Thái Bình Dương: hướng tới mối quan hệ mới” thủ tướng Ấn Độ - P.V Narasimha Rao Singapore năm 1994, Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu nói, “Thủ tướng Rao đưa Ấn Độ hướng Đông, hướng đến động châu Á – Thái Bình Dương [26, tr.114] Trong văn thức nhà nước Ấn Độ, cụm từ “chính sách hướng Đông” xuất lần Báo cáo thường niên 1995-1996 Bộ Ngoại giao Ấn Độ [26, tr.118] Trong nghiên cứu giới học giả Ấn Độ sách Ấn Độ với khu vực châu Á-Thái Bình Dương cụm từ “chính sách hướng Đông” lần Baladas Ghoshal sử dụng hai phần viết lời giới thiệu Ấn Độ Đông Nam Á: Thách thức hội Kể từ việc nghiên cứu sách hướng Đông, quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á nói chung quan hệ Ấn Độ - Việt Nam nói riêng bối cảnh sách quan tâm nhiều Cuối năm 90 kỉ XX, trường Đại học Jawaharlal Nehru kết hợp với Viện nghiên cứu Đông Nam Á Singapore Trung tâm Khoa học Nhân văn Pháp New Delhi triển khai chương trình nghiên cứu với tên gọi Chính sách đối ngoại Ấn Độ điểm xoay thiên nhiên kỷ: theo đuổi quan hệ đối tác Đông Nam Á Kết chương trình hai sách xuất vào năm 2001 2003 tiêu đề: Ấn Độ ASEAN: khía cạnh trị sách hướng Đông (Idia and ASEAN: The politics of India‟s Look East Policy, Frédéric Grave and Amitabh Mattoo, eds , 2001, Manohar – CSH-ISEAS-CSNSP, New Delhi) Hơn tượng trưng: khía cạnh kinh tế sách hướng Đông (Beyond the Rhetoric: The Economics of India‟s Look East Policy, Frédéric Grave and Amitabh Mattoo, eds , 2003, Manohar – CSH-ISEAS, New Delhi) Mặc dù cụm từ “chính sách hướng Đông” xuất tiêu đề hai sách phần viết cụ thể sách này, chí cụm từ xuất hai công trình Ấn phẩm South Asia Monitor số 23, ngày tháng năm 2000 Trung tâm nghiên cứu Chiến lược Quốc tế Mỹ (CSIS) tiêu đề India looks east (Ấn Độ hướng Đông) bàn chiến lược hướng Đông Ấn Độ sau quốc gia Nam Á tiến hành thử hạt nhân vào năm 1998 Bài viết không sâu phân tích tác động sách mà tập trung vào ba mục tiêu sách này, (1) cạnh tranh chiến lược tự nhiên với Trung Quốc châu Á; (2) hướng tới Nhật Bản, cường quốc tài chính; (3) hướng tới Đông Nam Á, khu vực Năm 2003, sách Khám phá lại châu Á: tiến triển sách hướng Đông Ấn Độ (Rediscovering Asia: Evolution of Idia‟s Look East Policy) Prakash Nanda nhà xuất Lancer Pulisbers & Distributors New Dehli ấn hành Cuốn sách đề cập đến nhiều thời kì khác mối quan hệ Ấn Độ châu Á-Thái Bình Dương từ năm đầu công nguyên đến 2002, năm trước công trình xuất Các nội dung liên quan đến sách hướng Đông đề cập công trình bao gồm thuật ngữ “hướng Đông”, phạm vi hướng Đông, nguyên nhân đưa tới đời sách hướng Đông Theo tác giả, phía Đông khu vực năm phía Đông vịnh Bengal khu vực phía Đông dãy Himalaya [45, tr.15] Phạm vi sách hướng Đông tác giả xác định Châu Á - Thái Bình Dương [45, tr.17] Prakal Nanda nguyên nhân đưa tới đời sách hướng Đông, bao gồm: (1) Chiến tranh lạnh kết thúc; (2) tác động sách vùng Vịnh;(3) nước cộng hòa thuộc Liên bang xô viết tuyên bố độc lập;(4) Liên bang xô viết tan rã; (5) trật tự giới mới; (6) môi trường nước khu vực Ấn Độ giai đoạn 1990-1991 [45, tr.249-278] Trong viết ASEAN sách đối ngoại Ấn Độ (ASEAN in Idia‟s Foreign Policy) in công trình Ấn Độ ASEAN: khía cạnh trị sách hướng Đông (Frédéric Grare and Amitabh Mattoo, eds, 2001, India and ASEAN: The Policis of India‟s Look East Policy, Manoha-CSH-ISEASCSNSP, New Dehli) coi nghiên cứu vị ASEAN sách hướng Đông Tác giả Amitabh Mattoo hai vai trò mà ASEAN có sách đối ngoại Ấn Độ nói chung sách hướng Đông Ấn Độ nói riêng, là: (1) ASEAN trục trung tâm chiến lược Ấn Độ châu Á Tác giả giải thích “chậm chắc, ASEAN lên thành trung tâm nhìn nhận Ấn Độ châu Á, tương lai châu Á nhân tố thiết yếu việc cấu trúc trật tự an ninh nằm lợi ích Ấn Độ” [42 83]; (2) ASEAN khu vực mang lại hội kinh tế cho Ấn Độ hai bên cạnh tranh có mạnh kinh tế bổ sung cho Tại hội thảo kỉ niệm 35 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ Việt Nam Ấn Độ Hà Nội (2007), với tham luận Chính sách hướng Đông Ấn Độ: chiến lược khu vực cường quốc lên ((India‟s Look East Policy: Regional Strategy of a Rising Power) Quan hệ Ấn Độ ASEAN kỉ 21: nhìn lại triển vọng (India- ASEAN Relations in the 21st Century: From Retropet to Prospects), hai nhà nghiên cứu Alka Acharya Man Mohini Kaul phân tích chiều kích khác vị ASEAN sách hướng Đông Trong tham luận mình, tác giả Alka Acharya khẳng định ủng hộ nhiệt tình ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng sách hướng Đông Ấn Độ, thể việc Ấn Độ bước tham gia vào chế hợp tác khu vực Tác giả khẳng định “trên khía cạnh chiến lược, ASEAN coi cánh cổng đưa Ấn Độ đến với khu vực châu Á - Thái Bình Dương sách hướng Đông trở thành ván bật đưa Ấn Độ thoát khỏi bối cảnh Nam Á bí bách bị giam hãm, đưa Ấn Độ thành (trong những) nhân tố chủ chốt cường quốc khu vực lên” [1, tr.5] Giải thích rõ vị ASEAN sách hướng Đông, tác giả Alka Acharya viết “rõ ràng Ấn Độ muốn tận dụng hội lực lượng toàn cầu hóa mang lại đạt mức tăng trưởng hàng năm cao 7-8%, ASEAN sec đối tác chủ chốt đóng vai trò định [1, tr.5] Sau phân tích vai trò ASEAN tính toán Ấn Độ châu Á – Thái Bình Dương, tác giả Man Mohini Kaul cho “rõ ràng hình thức hợp tác nào, ARF, Hội nghị cấp cao Đông Á hay tương lai Cộng đồng Đông Á (là nhân tố) dẫn dắt” [1, tr.18] Trong viết đăng tạp chí Worl Focus (Ấn Độ) số tháng 10/2010, tác giả Man Mohini Kaul tiếp tục bàn vị ASEAN nói riêng Đông Nam Á nói chung sách hướng Đông Kaul nhân tố 30553&cn_id=401095# 50 I.K Gulraj: Statement By His Excellency Mr I.K Gulraj Minister of External Affairs of India At ASEAN Post Ministeral Meeting 1996, http://www.aseansec.org/4308.htm 51 Nguyễn Cảnh Huệ, Bước phát triển mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ năm đầu kỷ XXI, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/VNHOC/TB17/hue.pdf 52 PM (Manmohan Singh) keynote addres at special leaders dialogue of ASEAN Business Advisory Council, Cuala Lumpur, December 12, 2005, http://www.pmindia.nic.in/speeches.htm 53 Shri Yashwant Sinha, Asia: A Period of change, Speech by External Minister Shri Yashwant Sinha at the Institute of Defence and Strategic Studies, Singapore, Tuesday, 26 August 2003, http://indianembassy.ru 54 Shri Yashwant Sinha: Speech by External Affairs Minister Shri Yashwant Sinha at Harvard University, 29 tháng năm 2003, http://mea.gov.in 55 Thương vụ Việt Nam Ấn Độ: Ấn Độ hướng Đông để xây dựng khối kinh tế ASEAN, http://www.ttnn.com.vn, cập nhật ngày 29 tháng 10 năm 2009 56 Tổng cục thống kê, Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép thời kỳ 1988 – 2009 phân theo đối tác đầu tư chủ yếu, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=392&idmid=3&ItemID=9920 57 Tổng cục thống kê, Thương mại giá cả, http://www.gso.gov.vn/defaul.aspx?tabid=433idmid=3 58 Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Ấn Độ, New Dehli, 6/7/2007, http://www.mofa.gov.vn/vnemb.vn/tin_hddn/ns0707079103535 109 PHỤ LỤC TUYÊN BỐ CHUNG VỀ KHUÔN KHỔ HỢP TÁC TOÀN DIỆN GIỮA NƯỚC CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HÕA ẤN ĐỘ KHI BƯỚC VÀO THẾ KỶ XXI, BỘ NGOẠI GIAO ****** Số : 01/2004/LPQT Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2004 Tuyên bố chung Khuôn khổ hợp tác toàn diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Ấn Độ bước vào kỷ 21 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2003 GIỮA NƯỚC CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HÕA ẤN ĐỘ BƯỚC VÀO THẾ KỶ 21 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Ấn Độ (sau gọi tắt hai Bên) hai nước bạn bè truyền thống, có mối quan hệ hữu nghị lâu đời, nhà lãnh đạo tiền bối Chủ tịch Hồ Chí Minh Thủ tướng Giaoa-hác-lan Nê-ru hệ lãnh đạo sau hai nước dầy công vun đắp Các chuyến thăm lịch sử Pan-đít Gia-oa-hác-lan Nê-ru tới Hà Nội tháng 10 năm 1954, sau Hà Nội giải phóng Chủ tịch Hồ Chí Minh tới Ấn Độ tháng 02 năm 1958 mở chương lịch sử quan hệ gần gũi lâu đời hai nước nguồn cổ vũ mạnh mẽ nhân dân hai nước đấu tranh độc lập, tự xây dựng sống nước, góp phần gìn giữ hòa bình Châu Á giới Kế tục truyền thống đó, nhà lãnh đạo hai nước tiến hành nhiều thăm viếng thức thiết lập tảng vững cho hiểu biết, tin cậy lẫn hợp tác toàn diện nhân dân hai nước Sau hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ ngày 07 tháng 01 năm 1972 sau Việt Nam thống nhất, hai nước hợp tác chặt chẽ có hiệu nhằm xây dựng mối quan hệ đối tác tin cậy, lâu dài toàn diện Quan hệ song phương ngày tăng cường lợi ích nước hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Thông qua ủng hộ lẫn lúc khó khăn, mối quan hệ hai nước trở thành nhân tố gắn kết hai dân tộc lúc tình hình quốc tế có nhiều thay đổi phức tạp Bước vào kỷ 21, hai Bên tâm phát huy mối quan hệ hữu nghị truyền thống nâng quan hệ hợp tác hai nước lên tầm cao nhằm ứng phó với thách thức toàn cầu hóa, mối đe dọa khủng bố quốc tế thách thức to lớn hệ thống quốc tế Hai Bên phấn đấu phát triển khía cạnh chiến lược quan hệ đối tác lợi ích chung nhân dân hai nước, góp phần vào hòa bình, ổn định, hợp tác thịnh vượng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương giới Hai Bên khẳng định tôn trọng nguyên tắc Hiến chương Liên hiệp Hợp Quốc luật pháp quốc tế, đặc biệt nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp công việc nội nhau, không làm ảnh hưởng tới quan hệ nước với nước thứ ba, hợp tác bình đẳng có lợi, ủng hộ giúp đỡ lẫn tình anh em Trong bối cảnh đó, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đánh giá cao vai trò truyền thống Ấn Độ Liên Hợp Quốc ủng hộ Ấn Độ trở thành thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc mở rộng Trên sở mục tiêu, phương châm nguyên tắc trên, hai Bên thỏa thuận thực 15 năm tới Chương trình Hợp tác Toàn diện với nội dung chủ yếu sau: (i) Hai Bên tiến hành thường xuyên gặp gỡ cấp cao nhằm củng cố quan hệ trị tốt đẹp vốn có tạo động lực cho hợp tác mặt hai nước Trên sở quan triệt tầm quan trọng chiến lược mối quan hệ hợp tác hai nước, Bộ, ngành, nghị sĩ Quốc hội, địa phương, doanh nghiệp tổ chức quần chúng hai nước tăng cường trao đổi, giao lưu tiếp xúc hữu nghị, để củng cố quan hệ đối tác với (ii) Hai Bên trí hợp tác chặt chẽ Liên Hợp Quốc diễn đàn quốc tế khác Với ý thức tầm quan trọng hợp tác khu vực quan hệ song phương, hai Bên khẳng định mong muốn phối hợp lập trường với tổ chức khu vực tiểu vùng, đặc biệt Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn khu vực ASEAN(ARF), Hợp tác Sông Hằng – Sông Mê-kông (iii) Hai Bên cam kết trợ giúp bảo vệ lợi ích nước trường quốc tế góp phần vào nỗ lực chung nhằm dân chủ hóa quan hệ quốc tế Hai Bên lên án chủ nghĩa khủng bố hình thức biểu trí tăng cường hợp tác việc thực nghị liên quan Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc chống khủng bố việc chống hình thức bạo lực khủng bố, âm mưu áp đặt can thiệp vào công việc nội quốc gia có chủ quyền Nhằm mục đích này, Bộ Ngoại giao hai nước tiến hành tham khảo trị thường niên diễn biến trị quốc tế, biện pháp giúp hội nhập đầy đủ vào thể chế hợp tác khu vực quốc tế biện pháp phối hợp khác diễn đàn quốc tế (iv) Hai Bên cố gắng trì nâng cao hiệu họp thường kỳ hai năm lần Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam – Ấn Độ nhằm làm cho chế đáp ứng tốt tiến trình cải cách kinh tế hai nước định phương hướng phù hợp với mục tiêu yêu cầu phát triển nước (v) Hai Bên tâm nâng cao tầm hợp tác kinh tế, cụ thể lĩnh vực sau: Trong lĩnh vực thương mại, hai Bên cam kết đa dạng hóa cấu mặt hàng xuất - nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đạt kim ngạch thương mại tỷ USD vào năm 2015 Hai Bên trí thực biện pháp ưu đãi thuế quan cho phù hợp với nghĩa vụ quốc tế mình, nhằm thúc đẩy cân thương mại hai nước; Trong lĩnh vực đầu tư tư vấn quản lý, hai Bên cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tư vấn hai nước, kể doanh nghiệp vừa nhỏ, mở rộng đầu tư quản lý kinh doanh hoạt động tư vấn sang lĩnh vực dầu khí, hóa chất, hóa dầu, phân bón, điện lực, dược phẩm, công nghệ thông tin, chế biến nông sản, ngành công nghiệp nhẹ, viễn thông, đóng tầu cảng biển, đường sắt, thép khai khoáng; Nhằm hỗ trợ cho hợp tác thương mại đầu tư hai nước, tinh thần anh em, nước Cộng hòa Ấn Độ cam kết tiếp tục cung cấp, mức cao được, tín dụng ưu đãi viện trợ không hoàn lại cho nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để nhập thiết bị nước Cộng hòa Ấn Độ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cam kết sử dụng có hiệu khoản tín dụng viện trợ ưu tiên nhập Ấn Độ thiết bị tương tự sở giá cạnh tranh khoản tín dụng cho vay viện trợ không hoàn lại (vi) Hai Bên coi hợp tác khoa học – công nghệ động lực hợp tác hai nước Hai Bên đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu – phát triển lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin, viễn thám ứng dụng vũ trụ khác, khí tượng, thủy văn, hải dương học, sử dụng điện hạt nhân vào mục đích hòa bình ngành công nghệ mũi nhọn khác (vii) Hai Bên thỏa thuận bước mở rộng hợp tác lĩnh vực an ninh quốc phòng, biện pháp chống cướp biển, ngăn chặn hành động khủng bố nhằm vào nước sớm ký hiệp định song phương chống tội phạm Hai Bên khuyến khích việc trao đổi đoàn, chia sẻ thông tin kinh nghiệm chống khủng bố quốc tế chế ủng hộ khủng bố, đặc biệt tội phạm có tổ chức việc buôn lậu vũ khí ma túy (viii) Hai Bên coi hợp tác phát triển nguồn nhân lực trụ cột hợp tác song phương cam kết tiếp tục mở rộng đa dạng hóa loại hình hợp tác Nước Cộng hòa Ấn Độ cam kết trì số lượng năm 120 học bổng dài hạn ngắn hạn cho sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam sang học nước Cộng hòa Ấn Độ Hai Bên phối hợp tạo điều kiện cho sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam sang học nước Cộng hòa Ấn Độ theo học bổng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo chế độ tự túc Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập chi nhánh tổ chức đào tạo cao học Ấn Độ Việt Nam cho sinh viên, nghiên cứu sinh Ấn Độ sang học tập Việt Nam (ix) Hai Bên cam kết tăng cường trao đổi hợp tác hóa văn hóa – thông tin, khảo cổ học, bảo tồn, bảo tàng, du lịch, y tế, thể dục thể thao, cấp trung ương địa phương Hai Bên khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức xã hội niên hai nước phát triển mối quan hệ nhân dân với nhân dân củng cố hiểu biết lẫn tình hữu nghị lâu dài Tuyên bố chung làm thành ba thứ tiếng Việt Nam, tiếng Hin-đi tiếng Anh Ba văn có giá trị pháp lý Trong trường hợp có giải thích khác nhau, lấy tiếng Anh làm gốc Làm Niu Đê – li, ngày 01 tháng năm 2003 THAY MẶT NƢỚC CỘNG HÕA XÃ THAY MẶT NƢỚC CỘNG HÕA ẤN ĐỘ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ TRƢỞNG BỘ NGOẠI GIAO BỘ TRƢỞNG BỘ NGOẠI GIAO Yashwant Sinha Nguyễn Dy Niên Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Tuyen-bo-chung-Khuon- kho-hop-tac-toan-dien-giua-Viet-Nam-An-Do-2003/17110/noi-dung.aspx PHỤ LỤC Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lƣợc Việt Nam Ấn Độ Nhận lời mời Thủ tướng Chính phủ nước CH Ấn Độ, Tiến sĩ Manmohan Singh, Thủ tướng Chính phủ nước CH Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng thăm cấp Nhà nước tới Ấn Độ từ ngày đến ngày 6-72007 Lễ đón thức Ngài Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tổ chức Phủ Tổng thống Raptrapati Bahaoan vào ngày 6-7-2007 Trong hoạt động mình, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới chào Tổng thống nước CH Ấn Độ, Tiến sĩ A.P.J.Abdun Kalam Thủ tướng nước CH Ấn Độ, Tiến sĩ M.Singh có hội đàm chi tiết chủ trì chiêu đãi Ngài Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng Chủ tịch Hạ viện, Lãnh tụ phe đối lập Hạ viện Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Ấn Độ chào xã giao Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Ngài Nguyễn Tấn Dũng phát biểu ý kiến diễn đàn doanh nghiệp cấp cao phòng thương mại công nghiệp hàng đầu phối hợp tổ chức Cuộc họp lần thứ năm Hội đồng Hợp tác Kinh doanh Việt Nam – Ấn Độ tiến hành New Delhi chuyến thăm Hai vị Thủ tướng có hội đàm sâu rộng vào ngày 6-7-2007 toàn lĩnh vực quan hệ song phương vấn đề khu vực quốc tế hai bên quan tâm Cuộc hội đàm diễn bầu không khí ấm áp thân mật truyền thống vốn đặc trưng quan hệ hữu nghị lâu đời gần gũi Việt Nam Ấn Độ Hai vị Thủ tướng đặc biệt tập trung vào việc tăng cường quan hệ song phương biện pháp làm sâu sắc quan hệ đối tác Việt Nam Ấn Độ, có tính đến phát triển tiềm quan hệ song phương, thay đổi to lớn trường quốc tế Hai nhà lãnh đạo chia sẻ nhận thức quan hệ Việt Nam Ấn Độ thân thiết hữu nghị kể từ Chủ tịch Hồ Chí Minh Thủ tướng Gia-oa-hác-lan Nê-ru đặt móng 50 năm trước Hai nhà lãnh đạo hài lòng nhắc lại trao đổi hai bên trước Sebu, Philippines vào tháng 1-2007 bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN Hai nhà lãnh đạo ghi nhận gặp họ diễn vào năm thứ năm kể từ hai nước ký “Tuyên bố chung Khuôn khổ Hợp tác Toàn diện Việt Nam Ấn Độ bước vào kỷ 21” tháng 5-2003 Hai nhà lãnh đạo cho tình hình quốc tế khu vực có nhiều thay đổi năm qua, mối quan hệ hữu nghị truyền thống thân thiết hai nước phát triển vững Cùng ghi nhận thành tựu quan hệ song phương lĩnh vực trị, an ninh, kinh tế, khoa học, kỹ thuật văn hóa, hai nhà lãnh đạo tâm củng cố quan hệ Việt Nam-Ấn Độ thông qua việc thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược Mới Quan hệ đối tác gắn kết giúp đa dạng hóa làm sâu sắc quan hệ Việt Nam Ấn Độ môi trường quốc tế biến đổi nhanh chóng năm tới Quan hệ Đối tác Chiến lược Mới bao gồm quan hệ song phương lĩnh vực trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng, văn hóa, khoa học, kỹ thuật định hướng quan hệ hợp tác hai nước diễn đàn khu vực đa phương Hợp tác trị, quốc phòng an ninh Hai nhà lãnh đạo đánh giá cao đóng góp quan trọng chế sẵn có vào hợp tác song phương hai nước Uy ban Hỗn hợp Việt Nam-Ấn Độ, Tham khảo hai Bộ Ngoại giao hai nước ghi nhận kết quan trọng chuyến thăm cấp cao song phương gần hai nước Nhằm tăng cường hợp tác hiểu biết lẫn bối cảnh quan hệ Đối tác Chiến lược Mới thiết lập hai nước, hai nhà lãnh đạo đồng ý thiết lập chế Đối thoại Chiến lược cấp Thứ trưởng Ngoại giao Nhận thấy vai trò quan trọng Ấn Độ Việt Nam việc tăng cường an ninh khu vực, hai nhà lãnh đạo hoan nghênh phát triển vững quan hệ an ninh, quốc phòng song phương hai nước Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng khuôn khổ thể chế hợp tác an ninh quốc phòng hai nước cam kết củng cố hợp tác cung ứng quốc phòng, dự án chung, hợp tác đào tạo trao đổi thông tin tình báo Hai nhà lãnh đạo trí cần phải tăng cường tiếp xúc trao đổi đoàn tổ chức Quốc phòng An ninh hai nước 10 Nhận thấy hai nước có lợi ích hàng hải lớn, hai bên trí hợp tác chặt chẽ nhằm tăng cường hợp tác xây dựng lực, hỗ trợ kỹ thuật chia sẻ thông tin quan liên quan hai nước việc bảo đảm an ninh đường biển, bao gồm chống cướp biển, ngăn ngừa ô nhiễm, tìm kiếm cứu hộ 11 Nhận thấy chủ nghĩa khủng bố mối đe dọa nghiêm trọng đến hòa bình an ninh quốc tế, hai nhà lãnh đạo lên án mạnh mẽ chủ nghĩa khủng bố hình thức biểu hiện, tiến hành, đâu mục đích nhấn mạnh không lý hay động biện minh cho hoạt động khủng bố Hai nhà lãnh đạo tâm củng cố hợp tác song phương việc đối phó với chủ nghĩa khủng bố cách toàn diện lâu dài, với mục đích này, hai nhà lãnh đạo trí tổ chức họp quan liên quan để xác định cách thức biện pháp nhằm tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác chống khủng bố có Hai bên trí tăng cường hợp tác bảo đảm an ninh mạng 12 Hai nhà lãnh đạo chia sẻ quan điểm hội phát triển, trình toàn cầu hóa đặt nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống đa dạng buôn lậu ma túy, thiên tai, biến đổi khí hậu, an ninh lượng, HIV/AIDS, cúm gia cầm dịch bệnh khác Những vấn đề giải có hiệu thông qua hợp tác quốc tế Trên tinh thần đó, hai nhà lãnh đạo tâm củng cố hợp tác song phương việc giải vấn đề thông qua chia sẻ kinh nghiệm, chuyên môn thông tin Hợp tác kinh tế liên kết thương mại gần gũi 13 Thủ tướng Ấn Độ khẳng định cam kết Ấn Độ hỗ trợ Việt Nam thông qua viện trợ cung cấp tín dụng ưu đãi cho lĩnh vực có tầm quan trọng thiết yếu phát triển kinh tế Việt Nam sở nhu cầu mà phía Việt Nam đưa thời kỳ khác Thủ tướng Việt Nam bày tỏ đánh giá cao hỗ trợ mà Ấn Độ dành cho Việt Nam 14 Nhận thấy liên kết kinh tế chặt chẽ Việt Nam Ấn Độ góp phần vào việc chuyển đổi khu vực châu Á rộng lớn thành “Vòng cung Lợi Thịnh vượng” từ thúc đẩy tăng trưởng ổn định, hai nhà lãnh đạo hoan nghênh nỗ lực nhằm sớm hoàn tất Hiệp định Thương mại tự Ấn Độ-ASEAN Hai nhà lãnh đạo thị Bộ trưởng Thương mại hai nước sớm có gặp để xây dựng chiến lược nâng cấp mạnh mẽ hợp tác kinh tế thương mại song phương, hình thành kế hoạch hợp tác nhiều diễn đàn khu vực đa phương Thủ tướng Ấn Độ trí với đề nghị Thủ tướng Việt Nam việc Ấn Độ hỗ trợ nỗ lực Việt Nam hội nhập đầy đủ với kinh tế toàn cầu Thủ tướng Ấn Độ chúc mừng Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) cho điều cung cấp thêm diễn đàn cho hợp tác hai nước Phía Việt Nam đề nghị Ấn Độ công nhận Việt Nam có kinh tế thị trường đầy đủ Phía Ấn Độ ghi nhận tích cực đề nghị phía Việt Nam 15 Hai nhà lãnh đạo hài lòng ghi nhận thương mại hai chiều tăng trưởng vững tâm tiến hành biện pháp nhằm nâng tổng kim ngạch thương mại hai nước lên hai tỷ USD vào năm 2010 Hai bên lưu ý đến việc Việt Nam chịu thâm hụt thương mại lớn với Ấn Độ trí tiến hành biện pháp cần thiết để khuyến khích xuất Việt Nam vào Ấn Độ nhằm giảm bớt cân đối cán cân thương mại hai nước Hai nhà lãnh đạo ghi nhận năm chứng kiến chiều hướng đáng hoan nghênh đầu tư từ Ấn Độ vào Việt Nam Tuy nhiên, nhiều tiềm chưa khai thác cần phát huy thông qua việc đa dạng hóa hàng hóa thương mại tăng cường đầu tư dựa lợi bổ sung lẫn sẵn có hai nước Hai nhà lãnh đạo hoan nghênh việc tăng cường hợp tác Phòng Thương mại Công nghiệp hai nước để hỗ trợ khu vực tư nhân thông qua việc thành lập đầu mối liên hệ cho doanh nghiệp, tổ chức hội chợ thương mại hội thảo hàng năm để trao đổi thông tin kinh nghiệm, hội thương mại, môi trường kinh doanh đầu tư 16 Ghi nhận tầm quan trọng việc cung cấp lượng toàn cầu lợi ích quốc gia nước, hai nhà lãnh đạo hoan nghênh đề xuất việc liên doanh đầu tư chung lĩnh vực có nhiều bổ sung lẫn hy-đrô các-bon (dầu khí, than đá) lượng, đồng thời đạo công ty dầu khí hai nước tăng cường đối thoại nhằm đạt thỏa thuận có lợi cho hai bên Phía Việt Nam ghi nhận quan tâm công ty Ấn Độ việc xây dựng nhà máy lọc dầu Việt Nam hoan nghênh tham gia công ty Ấn Độ đấu thầu để nhập dầu thô từ Việt Nam 17 Hai nhà lãnh đạo trí tăng cường mối liên kết giao lưu nhân dân hai nước thông qua việc đẩy mạnh hợp tác du lịch, hàng không đường biển Hai nhà lãnh đạo trí tăng cường hợp tác song phương hợp tác với nước hữu quan khác ASEAN để thúc đẩy liên kết vận tải đường hai nước Hợp tác khoa học công nghệ 18 Hai nhà lãnh đạo trí quan hệ Đối tác Chiến lược Mới Việt Nam Ấn Độ thiết phải có hợp tác mật thiết hai nước lĩnh vực khoa học công nghệ Hai nhà lãnh đạo trí tăng cường hợp tác công nghệ bao gồm lĩnh vực nghiên cứu khí hậu, y học, công nghệ na-nô, công nghệ sinh học lĩnh vực khác 19 Hai nhà lãnh đạo bày tỏ hài lòng hợp tác song phương không ngừng gia tăng lĩnh vực sử dụng lượng hạt nhân mục đích hòa bình lĩnh vực khoa học công nghệ khác Hai nhà lãnh đạo ghi nhận có nhiều tiềm hợp tác khoa học hai nước lĩnh vực công nghệ sinh học, y tế, khoa học bản, nông nghiệp, quản lý khoa học, vật liệu nghiên cứu khí hậu 20 Hai nhà lãnh đạo hài lòng ghi nhận hợp tác lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông dự án phát triển nguồn nhân lực tính toán hiệu cao giúp Việt Nam hoàn thành mục tiêu thúc đẩy ngành công nghiệp phần mềm tinh thần tự lực 21 Thủ tướng Việt Nam hoan nghênh nguyện vọng Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ muốn hợp tác với chương trình không gian Việt Nam cho biết phía Việt Nam cử đối tác thích hợp cho phía Ấn Độ 22 Hai nhà lãnh đạo trí thúc đẩy liên kết lớn viện trung tâm nghiên cứu giáo dục hai nước thị cho cán liên quan nước thiết lập kết nối trung tâm thành lập Việt Nam với trợ giúp Ấn Độ nhằm tranh thủ mặt mạnh trung tâm Hai nhà lãnh đạo trí khuyến khích công dân tham gia vào hoạt động nghiên cứu, trao đổi học thuật học bổng quy mô lớn 23 Phía Việt Nam đồng ý hợp tác với Ấn Độ lĩnh vực Việt Nam mạnh sản xuất đồ gỗ, đồ da Hai bên trí tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực hai bên mạnh thương mại chế biến hải sản Hai bên trí trao đổi kinh nghiệm hợp tác thị trường toàn cầu sản phẩm nông nghiệp cà-phê, hạt tiêu, hạt điều, cao-su Hợp tác văn hóa kỹ thuật 24 Hai nhà lãnh đạo hài lòng nhận thấy quan hệ song phương mở rộng lĩnh vực văn hóa, giáo dục phát triển nguồn nhân lực Hai bên trí thúc đẩy chuyến khảo sát nhóm chuyên gia thuộc Cơ quan Nghiên cứu Khảo cổ Ấn Độ việc tư vấn nhóm việc trùng tu tháp Chàm Việt Nam Phía Việt Nam hoan nghênh đóng góp phía Ấn Độ việc trùng tu tháp Chàm Việt Nam 25 Thủ tướng Việt Nam bày tỏ đánh giá cao hội đào tạo dành cho người Việt Nam theo Chương trình Hợp tác kinh tế kỹ thuật Ấn Độ (ITEC), suất học bổng đại học sau đại học Ấn Độ Hội đồng Quan hệ Văn hóa Ấn Độ tài trợ, việc đào tạo Trung tâm Phát triển Doanh nhân Việt Nam Trung tâm đào tạo tiếng Anh 26 Hai bên bày tỏ hài lòng việc tăng cường mối giao lưu nhân dân hai nước kể trực tiếp thông qua tổ chức hội hữu nghị Hợp tác khu vực đa phương 27 Hai nhà lãnh đạo cam kết tăng cường vai trò LHQ để tổ chức trở thành hệ thống đa phương hiệu dựa nguyên tắc luật pháp quốc tế tôn mục tiêu nêu Hiến chương LHQ Điều tăng cường vai trò LHQ hòa bình, an ninh phát triển quốc tế Hai nhà lãnh đạo cho cần phải thúc đẩy mục tiêu chương trình nghị toàn cầu cách cân toàn diện nhằm thực Tuyên bố Thiên niên kỷ đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 28 Hai nhà lãnh đạo nhắc lại ủng hộ mạnh mẽ tiến trình cải tổ LHQ quan chủ chốt bao gồm Hội đồng Bảo an (HĐBA) nhằm làm cho LHQ dân chủ, minh bạch hiệu để xử lý hữu hiệu thách thức đa dạng giới đương đại Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng việc sớm cải tổ HĐBA LHQ để quan phản ánh thực tế hoạt động cách dân chủ, minh bạch đáp ứng tốt Liên quan đến vấn đề này, hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh việc cải tổ HĐBA cần đưa đến kết giới phát triển đại diện thỏa đáng hơn, bao gồm việc thông qua Ủy viên thường trực HĐBA Thủ tướng Việt Nam khẳng định lại việc Việt Nam ủng hộ Ấn Độ ứng cử làm thành viên thường trực HĐBA tổ chức cải tổ mở rộng Thủ tướng Ấn Độ khẳng định lại việc Ấn Độ ủng hộ Việt Nam ứng cử làm thành viên không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2008 – 2009 Hai bên trí phối hợp chặt chẽ hàng loạt vấn đề liên quan đến việc cải tổ LHQ phản ánh Báo cáo kết phiên họp toàn thể cấp cao kỳ họp lần thứ 60 Đại hội đồng LHQ tổ chức New York vào tháng 9-2005 29 Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh cần thiết phải hợp tác để bảo đảm đạt kết Chương trình nghị Phát triển WTO điều quan trọng cho việc hoàn thành Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Hai nhà lãnh đạo cam kết bảo đảm vòng đàm phán phát triển Đô-ha đem lại kết cân bằng, đáp ứng quan tâm nước phát triển 30 Thủ tướng Ấn Độ ca ngợi vai trò quan trọng mang tính xây dựng Việt Nam tổ chức ASEAN đóng góp Việt Nam ổn định khu vực Thủ tướng Việt Nam đánh giá cao sách “Hướng Đông” Ấn Độ quan hệ đối tác ngày phát triển ASEAN-Ấn Độ, củng cố thêm nhờ việc thông qua “Quan hệ đối tác ASEAN-Ấn Độ hòa bình, tiến thịnh vượng chung” Chương trình hành động chi tiết Hai nhà lãnh đạo khẳng định lại cam kết tham gia tích cực Việt Nam Ấn Độ vào Hợp tác sông Hằng – sông Mê Công Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh quan hệ đối tác Ấn Độ – ASEAN dựa lợi ích chung hòa bình thịnh vượng toàn khu vực Nam Á Đông – Nam Á Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh cam kết chung tiến trình hội nhập sâu kinh tế Ấn Độ với kinh tế ASEAN 31 Ấn Độ đánh giá cao ủng hộ Việt Nam việc Ấn Độ tham gia Cấp cao Đông Á Cùng với việc thừa nhận vai trò trung tâm ASEAN định hướng tiến trình thành lập chế khu vực này, hai nước nhấn mạnh tất nước thành viên Cấp cao Đông Á cần tham gia đầy đủ đóng góp tích cực cho cộng đồng Đông Á, tạo thuận lợi cho hợp tác liên kết khu vực trí hợp tác chặt chẽ mục tiêu Hai nhà lãnh đạo trí Cấp cao Đông Á cần tiếp tục tiến trình mở hướng bên bổ trợ cho chế khu vực sẵn có Hai bên trí trao đổi quan điểm phối hợp lập trường vấn đề quan tâm diễn đàn đa phương ARF, ASEM, Cấp cao Đông Á LHQ Kết luận 32 Hai bên bày tỏ tin tưởng chuyến thăm thành công Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới Ấn Độ định hai nước việc thiết lập Quan hệ Đối tác Chiến lược Mới mở chương quan hệ hữu nghị hợp tác Ấn Độ Việt Nam 33 Thay mặt Chính phủ nhân dân Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bày tỏ cảm ơn Chính phủ nhân dân Ấn Độ dành cho Ngài thành viên Đoàn đón tiếp nồng hậu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mời Thủ tướng M.Singh thăm Việt Nam vào thời gian thuận tiện cho hai bên Thủ tướng M.Singh vui vẻ nhận lời thời gian chuyến thăm thu xếp thông qua kênh ngoại giao Nguồn:http://www.mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk/tulieu/nr051205111332/nr06081 4164919/ns070725144835 ... Tầm quan trọng Việt Nam sách hướng Đông Ấn Độ (1991 – 2015) Chƣơng 2: Tác động sách hướng Đông đến lĩnh vực quan hệ Việt Nam - Ấn Độ (1991 – 2015) 10 Chƣơng TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆT NAM TRONG CHÍNH... cảnh Việt Nam, Ấn Độ nói riêng việc đời phát triển sách hướng Đông Ấn Độ (1991 – 2015) Thứ hai, đề tài làm rõ tác động sách hướng Đông quan hệ Việt Nam - Ấn Độ (1991 – 2015) lĩnh vực an ninh - trị,... quan đến đề tài nghiên cứu, sở làm rõ tác động sách hướng Đông Ấn Độ đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ (1991 – 2015) ; Tác giả rút nhận xét, đề xuất kiến nghị góp phần nâng tầm quan hệ Việt Nam - Ấn

Ngày đăng: 16/09/2017, 08:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan