Sử dụng bài tập lịch sử nhằm rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh ở trường THPT (vận dụng qua phần lịch sử thế giới giai đoạn 1918 - 1939, lớp 11, chương trình chuẩn)

120 293 0
Sử dụng bài tập lịch sử nhằm rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh ở trường THPT (vận dụng qua phần lịch sử thế giới giai đoạn 1918 - 1939, lớp 11, chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Ninh - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa, gia đình, bạn bè bên cạnh động viên ủng hộ em thời gian qua Và em xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện Quốc gia Hà Nội, Thư viện trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội 1, Thư viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội, giúp đỡ em tìm hiểu, khai thác nguồn tài liệu cần thiết để hoàn thành khóa luận Cuối em xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên học sinh trường THPT Yên Phong số 1, THPT Hiệp Hòa số 1, THPT Hiệp Hòa số tạo điều kiện thuận lợi để em điều tra thực nghiệm đề tài Lần bước vào nghiên cứu khoa học nên thân không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến chân thành từ thầy cô, bạn bè để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Yến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TH: Tự học THLS: Tự học lịch sử BT: Bài tập BTLS: Bài tập lịch sử KN: Kĩ KNTH: Kĩ tự học KNTHLS: Kĩ tự học lịch sử THPT: Trung học phổ thông GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa DHLS: Dạy học lịch sử PPDH: Phương pháp dạy học BTTNKQ: Bài tập trắc nghiệm khách quan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Cấu trúc khóa luận Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP LỊCH SỬ NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cơ sở xuất phát việc sử dụng tập nhằm rèn luyện kĩ tự học cho học sinh 20 1.1.3 Phân loại tập nhằm rèn luyện kĩ tự học cho học sinh THPT 25 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa tập việc rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học lịch sử 30 1.1.5 Những kĩ tự học cần hình thành cho học sinh trung học phổ thông sử dụng tập lịch sử 32 1.2 Cơ sở thực tiễn 36 1.2.1 Thực trạng việc dạy học Lịch sử trường phổ thông 36 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng tập nhằm rèn luyện kĩ tự học cho học sinh 37 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng 45 Tiểu kết chương 47 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP LỊCH SỬ NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1918 - 1939, LỚP 11, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 48 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử giới giai đoạn 1918 - 1939, lớp 11, chương trình chuẩn 48 2.1.1 Vị trí 48 2.1.2 Mục tiêu 48 2.1.3 Nội dung 50 2.2 Những yêu cầu xây dựng sử dụng tập nhằm rèn luyện kĩ tự học cho học sinh THPT 51 2.3 Một số biện pháp sư phạm sử dụng tập lịch sử nhằm rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học lịch sử giới từ 1918 - 1939, lớp 11, chương trình chuẩn 55 2.3.1 Sử dụng tập nhận thức 55 2.3.2 Sử dụng tập có tính chất thực hành 59 2.3.3 Bài tập trắc nghiệm khách quan 69 2.4 Thực nghiệm sư phạm 78 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 78 2.4.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 78 2.4.3 Nội dung thực nghiệm 79 2.4.4 Tiến hành thực nghiệm 79 2.4.5 Kết thực nghiệm 81 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong vấn đề giáo dục nói chung việc học nói riêng tự học chiếm vị trí quan trọng Tự học giúp người học hiểu sâu, mở rộng, củng cố ghi nhớ học cách vững nhờ vào khả tự phân tích, tổng hợp tài liệu, từ có khả vận dụng tri thức học vào việc giải nhiệm vụ học tập Đồng thời, tự học giúp người học hình thành tính tích cực, độc lập tự giác học tập Vấn đề tự học Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Nghị Trung ương V khóa VIII nêu rõ: “Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học, tự sáng tạo học sinh, bảo đảm điều kiện thời gian tự học cho học sinh, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” Các nhà giáo dục nước có giáo dục phát triển châu Á Nhật Bản Singapore cho tự học sáng tạo kĩ “kép” cần cho người học sinh đại, để rút ngắn khoảng cách thua để học sinh trở thành người chủ thực tương lai Môn Lịch sử trường phổ thông cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học lịch sử Kết việc dạy học lịch sử không phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy giáo viên mà phụ thuộc vào phương pháp học học sinh Giáo viên trước hết phải xác định rõ mục đích học tập lịch sử cho học sinh Điều Hồ Chí Minh rõ: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Học tập lịch sử để “biết” mà phải “tường”, hiểu “gốc tích” để hiểu Do đó, học sinh học lịch sử không việc ghi nhớ kiện, mà điều quan trọng phải hiểu chất kiện, tượng rút quy luật, học kinh nghiệm khứ với tại, đồng thời có nhìn nhận, phán đoán xu hướng phát triển tương lai Do đó, cần tránh khắc phục sai lầm quan niệm học lịch sử “nhớ”, “học thuộc lòng” lại không “hiểu” chất Trong trình dạy học lớp, giáo viên không cung cấp kiến thức mà hướng dẫn học sinh phương pháp, kĩ học tập đắn Có nhiều kĩ tự học cần hình thành rèn luyện cho học sinh trình giảng dạy môn Lịch sử Khi giải tập, kĩ làm việc với sách giáo khoa; ghi nhớ kiện, tái kiến thức lịch sử; phân tích, tổng hợp kiến thức; so sánh đối chiếu kiện, tượng; đánh giá nhân vật, kiện Bên cạnh đó, rèn luyện cho học sinh tính tự giác, tích cực, chủ động hứng thú môn Sử dụng tập lịch sử nhằm rèn luyện kĩ tự học cho học sinh trình dạy học lịch sử trường phổ thông có vai trò quan trọng Tuy nhiên, phần lớn giáo viên dạy học theo cách truyền thống, truyền đạt kiến thức cho học sinh, khuyến khích học sinh tự học, giao tập nhà cho học sinh, mang tính hình thức Học sinh ghi chép tỉ mỉ, học thuộc lòng Một số học sinh học thuộc lòng sách giáo khoa, học sinh khối C Cách học này, học sinh ý ghi chép bài, nhớ kiến thức mang tính chất “học vẹt’’ cao hơn, học sinh thụ động, tư sáng tạo Một phận lớn học sinh phổ thông ý thức làm tập, làm cách đối phó chống việc kiểm tra giáo viên Điều khiến cho việc sử dụng tập nhằm rèn luyện kĩ tự học cho học sinh chưa phát huy hết tác dụng nó, hiệu học tập học sinh chưa cao Thực trạng nhiều nguyên nhân Do cách dạy giáo viên; tâm lý học sinh quan niệm sai lệch “môn chính”, “môn phụ” nên ý thức học tập học sinh chưa tốt; nội dung chương trình chưa hấp dẫn học sinh giáo viên chưa biết cách lựa chọn nội dung kiến thức học nên làm cho kiến thức “quá tải” học sinh; cách đề thi “đóng”, kiểu “học thi nấy” làm cho học sinh bó hẹp cách học Giai đoạn lịch sử giới giai đoạn 1918 - 1939, thuộc phần lịch sử giới đại chương trình lịch sử lớp 11 THPT, giai đoạn tiếp nối giai đoạn lịch sử giới cận đại Giai đoạn lịch sử 1918 - 1939 chiếm vị trí quan trọng phần lịch sử giới đại, giúp ta nhìn nhận rõ tình hình nước tư bản, nước châu Á khoảng thời gian hai chiến tranh giới Muốn hiểu rõ giai đoạn này, vận dụng kiến thức để tìm hiểu giai đoạn tiếp theo, học sinh cần tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện kĩ tự học thân Sử dụng hệ thống tập lịch sử giúp em đạt mục tiêu Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài “Sử dụng tập lịch sử nhằm rèn luyện kĩ tự học cho học sinh trường THPT (vận dụng qua phần lịch sử giới giai đoạn 1918 - 1939, lớp 11, chương trình chuẩn) làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, vấn đề tự học quan tâm từ sớm nhìn nhận theo nhiều khía cạnh khác Trong “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào” I.F.Kharlamop (1979), tác giả đề cao vai trò tự học hoạt động nhận thức học sinh Trong “Chuẩn bị học lịch sử nào” N.G Đairi - Tiến sĩ giáo dục Liên Xô (1969), tác giả trình bày với độc giả vấn đề quan trọng việc dạy học môn lịch sử: vấn đề học lịch sử Cái sách chỗ tác giả đề phương thức giải học lịch sử theo hướng lý luận dạy học Xô Viết: chuẩn bị học nhằm phát huy óc suy nghĩ độc lập tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Trong “Nghiên cứu, học tập nào” nhà giáo dục Cộng hòa Dân chủ Đức – Hebơc Sruitman đề cao giá trị tự học: “Tất tự nghiên cứu, tìm hiểu tìm cách diễn đạt cách xác dễ dàng lưu giữ não tốt tiếp nhận người khác” Trong “Phát triển kĩ học tập” tác giả Conrad Lashley, dạy cho học sinh cách sử dụng thời gian nỗ lực học tập hiệu nhất, cách phát triển kĩ thuật bản, đơn giản để tổ chức thời gian học, đọc, ghi chép, thu thập thông tin Cuốn sách “Phương pháp dạy học Lịch sử qua sơ đồ, bảng biểu hình vẽ” tác giả M.B Kôrôkôva, Stuđennhikin (1999) nêu lực tự học mà giáo viên cần định hướng cho người học tái tái tạo lại biểu tượng lịch sử, phân tích, xử lí nguồn thông tin; tư logic, tư đại với nguồn tư liệu lịch sử; sơ đồ hóa; đánh giá kiện, tượng lịch sử Ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vần đề tự học sử dụng tập nhằm nâng cao kĩ tự học cho học sinh Trong sách “Phương pháp dạy học lịch sử” G.S Phan Ngọc Liên chủ biên, khẳng định vai trò tập lịch sử khả phát triển tư học sinh; “Phương pháp dạy học môn lịch sử trường THPT” PGS.TS Vũ Quang Hiển - T.S Hoàng Thanh Tú, đề cập đến phương pháp tự học học sinh, đến việc sử dụng tập việc giảng dạy lịch sử; “Các đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông” Nguyễn Thị Côi Luận văn thạc sĩ, Trần Thị Thu “Biên soạn sử dụng tập lịch sử lớp THCS” (2012), viết đưa cách thức biên soạn câu hỏi, tập trình dạy học lịch sử; “Một số biện pháp phân tích kỹ tự học cho học sinh qua sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử trường THPT” (2012) Nguyễn Hồng Nhung; “Một số biện pháp rèn luyện kỹ thực hành qua dạy học lịch sử giới đại từ 1917-1945 cho học sinh lớp 11, trường THPT chuyên Trần Phú - Hải Phòng” Nguyễn Thị Xuân Hương; “Rèn luyện lực tự học cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 1858-1918, lớp 11, chương trình chuẩn” Nguyễn Thị Thanh Thủy; “Thiết kế sử dụng tập nhà dạy học lịch sử trường phổ thông” Trần Thị Phương Lan, đề cập đến số biện pháp sử dụng tập để rèn luyện, phát triển lực cho học sinh Như vậy, vấn đề tự học biện pháp để thực hoạt động tự học nhiều nhà giáo dục giới nước quan tâm, đề cập tới nhiều hình thức, mức độ khác Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình sử dụng tập nhằm rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học lịch sử giới 1918 - 1939 (lớp 11 THPT, chương trình chuẩn) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: phần lịch sử giới từ 1918 - 1939, SGK lớp 11, chương trình chuẩn - Địa bàn, phạm vi khảo sát: Trường THPT Yên Phong số (Yên Phong - Bắc Ninh) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng sử dụng tập lịch sử giới giai đoạn 1918 1939, SGK lịch sử 11(chương trình chuẩn), nhằm đề xuất biện pháp sử dụng tập góp phần rèn luyện kĩ tự học cho học sinh 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận kĩ tự học, việc sử dụng tập nhằm rèn luyện kĩ tự học cho học sinh - Tiến hành điều tra giáo viên học sinh số trường THPT đánh giá việc sử dụng tập dạy học lịch sử - Tìm hiểu nội dung chương trình SGK lịch sử lớp 11 THPT (phần lịch sử giới đại 1918 - 1939) để xác định dạng tập lịch sử sử dụng tiết dạy nhằm rèn luyện kĩ tự học cho học sinh - Đề xuất số biện pháp sử dụng hiệu tập nhằm rèn luyện kĩ tự học cho học sinh vào dạy học lịch sử, tiêu biểu phần lịch sử giới 1918 - 1939 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng Nhà nước ta lịch sử, giáo dục 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp thực nghiệm Giả thuyết nghiên cứu Nếu việc sử dụng tập lịch sử dạy học vận dụng cách hợp lí, linh hoạt góp phần rèn luyện tốt kĩ tự học cho học sinh nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông Ý nghĩa khoa học đề tài - Khẳng định vai trò, ý nghĩa, cần thiết việc sử dụng tập lịch sử nhằm rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học lịch sử phần lịch sử giới giai đoạn 1918 -1939, lớp 11, chương trình chuẩn - Đánh giá thực trạng sử dụng tập dạy học lịch sử trường THPT nhằm rèn luyện kĩ tự học cho học sinh - Đề số biện pháp sử dụng tập nhằm rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học lịch sử giới giai đoạn 1918-1939 III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng viết, phấn, máy chiếu - Lược đồ, tranh ảnh IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Chuẩn bị lược đồ, tranh ảnh liên quan tới học - Chuẩn bị câu hỏi Học sinh - Đọc trước nhà V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Mở đầu học Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) kết thúc, trật tự giới thiết lập: trật tự Vécxai - Oasinhtơn Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa chưa giải Quan hệ hòa bình nước tư thời gian tạm thời mong manh Giai đoạn 1918 - 1939, phát triển chung cường quốc, nước tư Mĩ, Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản trải qua trình phát triển với nhiều biến động to lớn dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai Vậy trình phát triển nước tư diễn nào? Con đường (nguyên nhân) đưa tới chiến tranh giới thứ hai Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi Tiến trình dạy Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Tìm hiểu việc thiết lập trật tự Thiết lập trật tự giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn giới theo hệ thống GV: yêu cầu học sinh nhắc lại hậu chiến Vécxai - Oanhsinhtơn tranh giới thứ nhất? Sau CTTGT1, để phân chia quyền lợi nước tư làm gì? HS: trả lời GV: nhận xét, kết luận - Sau chiến tranh giới Chiến tranh giới thứ kết thúc, nước tư thứ kết thúc, nước tổ chức Hội nghị hòa bình Vécxai (1919 - tư tổ chức Hội nghị 1920) Oasinhtơn (1921 - 1922) để kí kết hòa ước hòa bình Vécxai và hiệp ước phân chia quyền lợi Một trật tự Oasinhtơn để phân chia giới thiết lập thông qua văn kiện thành chiến tranh kí kết Vécxai Oasinhtơn, thường gọi hệ - Tại Hội nghị Vécxai thống Vécxai - Oasinhtơn Oasinhtơn sau phân GV: cho học sinh quan sát hình ảnh toàn cảnh Hội chia xong quyền lợi trật nghị Vécxai Hội nghị Oasinhtơn tự giới hình thành, thường HS: dựa vào GSK trả lời câu hỏi: Với hệ thống hòa gọi trật tự Vécxai ước Vécxai - Oasinhtơn, trật tự giới Oasinhtơn thiết lập nào? GV: Yêu cầu HS làm tập: Quan sát lược đồ Sự thay đổi đồ trị châu Âu theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn (trang 60), so sánh thay đổi lãnh thổ nước châu Âu năm 1923 so với năm 1914? GV: nhận xét, bổ sung, kết luận Các nước thua trận Các nước thắng trận - Đức 1/8 đất đai, Các nước thắng trận, gần 1/2 dân số, 1/3 mỏ trước hết Anh, Pháp, sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 Mĩ, Nhật Bản, giành sản lượng gang, gần 1/3 nhiều quyền lợi sản lượng thép gần kinh tế xác lập áp 1/7 diện tích trồng trọt - đặt, nô dịch - Đế quốc Áo - Hung nước bại trận, đặc biệt trước không dân tộc thuộc địa mà bị tách thành phụ thuộc nước nhỏ khác Áo Hungari với diện tích nhỏ trước nhiều Trên nước Áo Hung cũ, có thêm nước thành lập Tiệp Khắc Nam Tư Một số đất đai khác cắt thêm cho Rumani Italia Nước Balan thành lập với vùng đất thuộc Áo, Đức, Nga HS: trả lời câu hỏi Em có nhận xét tính chất - Tính chất: Đế quốc chủ hệ thống này? nghĩa GV: nhận xét, bổ sung, kết luận - Rõ ràng hệ thống Vécxai - Oasinhtơn mang tính chất đế quốc chủ nghĩa, mang lại quyền lợi cho nước thắng trận, xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ nhiều nước, gây nên nhiều mâu thuẫn sâu sắc: Nước thua trận >< Nước thắng trận Dân tộc thuộc địa, phụ thuộc > < Các nước tư Các nước thắng trận >< Các nước thắng trận Chính thế, quan hệ hòa bình nước tư thời gian tạm thời mong manh - Nguyên soái Phốc (Foch) - nguyên Tổng tư lệnh quân Đồng minh châu Âu nói: Đây hòa bình, lưu chiến trong 20 năm Uyliam Bulit, cộng tác viên đắc lực Uynxtơn khẳng định: Hội nghị hòa bình làm việc chuẩn bị xung đột quốc tế tương lai… GV: Nhằm trì trật tự giới mới, Hội Quốc - Hội Quốc Liên Liên đời Hội Quốc Liên tổ chức thành lập trị mang tính chất quốc tế đầu tiên, thành lập vào ngày 10 tháng năm 1920, với tham gia 44 nước thành viên Thành lập với mục đích trì hòa bình, an ninh giới Nhưng Hội Quốc Liên không làm điều này, minh chứng việc bùng nổ chiến tranh TGT2 Hoạt động 2: Tìm hiểu khủng hoảng kinh tế 3.Cuộc khủng hoảng kinh 1929 - 1933 hậu tế 1929 - 1933 hậu GV: Trong năm 1929 - 1933, giới tư diễn đại khủng hoảng kinh tế Đây khủng hoảng “thừa” kéo dài nhất, tàn phá nặng nề nhất, gây nên hậu trị, xã hội tai hại lịch sử CNTB GV: Yêu cầu học sinh dựa vào SGK trang 61, 62 hoàn thành tập sau: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933: Nguyên nhân: ……………………………………… ……………………………………………………… Diễn biến: ……………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… Hậu quả: Kinh tế: …………………………………… Chính trị: …………………………………… Xã hội: Giải pháp nước tư để thoát khỏi khủng hoảng: Mĩ, Anh, Pháp:…………………………… Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản:………………… HS: hoàn thành thời gian phút Sau GV gọi vài HS trình bày GV: nhận xét, bổ sung, kết luận cách vừa trình chiếu đáp án lên vừa kết hợp giảng - Nguyên nhân chủ yếu đưa đến khủng hoảng - Nguyên nhân: Do sản xuất sản xuất ạt CNTB tăng lên nhanh ạt, chạy theo lợi nhuận thời gian ổn định nhu cầu sức mua dẫn đến hàng hóa ế thừa, quần chúng lại tăng lên tương ứng cung vượt cầu làm cho hàng hóa ngày giảm giá, trở nên ế thừa dẫn tới suy thoái sản xuất - Diễn biến: Ngày 24-10-1929, khủng hoảng nổ - Tháng 10 - 1929, khủng Mĩ, sau lan toàn nước tư hoảng kinh tế bùng nổ Báo chí Mĩ nhiều trang nói rằng: Sau đêm Mĩ, lan toàn thị trường chứng khoán phố Uôn Mĩ sụp đổ Sau giới tư Cuộc khủng đêm tất tài sản nhà tài phiệt đổ hoảng kéo dài gần năm, song biển Sau đêm người đường trầm trọng năm phố Uôn nhộn nhịp thành phố New York thi 1932 thoảng lại giật xác người rơi xuống, nhà tài phiệt trắng tài sản GV: Cho học sinh quan sát bảng số liệu số người thất nghiệp, hình ảnh sống người dân - Hậu quả: - Hậu quả: + Kinh tế: Cuộc khủng hoảng lần trước hết + Kinh tế: Nền kinh tế châu tàn phá nặng nề kinh tế nước tư Ví dụ, Âu Các nước tư bị tàn Mĩ năm 1929-1933, có 13 vạn công ty phá nặng nề bị phá sản, 10.000 ngân hàng phải đóng cửa, sản + Chính trị - xã hội: Hàng lượng thép sụt 76%, ô tô 80% Thu nhập nông nghiệp chục triệu công nhân thất năm 1932 1/2 năm 1929 Ở Anh xuất nghiệp, nông dân ruộng sóng ùn ùn kéo đến mua vàng, đến tháng 9-1931, đất, sống cảnh nghèo Anh phải tuyên bố bãi bỏ chế độ đảm bảo vàng đói, túng quẫn Nhiều Ở nước Mỹ Latinh giá ca cao, cà phê giảm 50- đấu tranh, biểu tình, tuần 70%, sản phẩm nông nghiệp tồn đọng chất thành núi hành người thất không bán nghiệp diễn khắp nơi Để giữ giá hàng hóa cao nhân dân lao động thiếu thốn, nghèo đói, bọn chủ tư phá hủy khối lượng khổng lồ phương tiện sản xuất hàng hoá tiêu dùng Mĩ Năm 1931, người ta phá hủy lò cao sản xuất triệu thép năm, đánh đắm 124 tàu biển (trọng tải khoảng triệu tấn) Ở Braxin có 22 triệu bao cà phê bị quăng xuống biển… + Cuộc khủng hoảng gây hậu nghiêm trọng mặt trị, xã hội Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân ruộng đất, sống cảnh nghèo đói túng quẫn Những đấu tranh, biểu tình, tuần hành người thất nghiệp diễn khắp nước (cho học sinh quan sát hình ảnh 30 SGK) Theo thống kê không đầy đủ, thời gian từ năm 1928 đến cuối 1933, số người tham gia bãi công nước TBCN lên tới 17 triệu GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành tập: Giải - Giải pháp: thích lại có phân hóa sách + Mĩ, Anh, Pháp: Tiến hành khôi phục kinh tế cường quốc? cải cách kinh tế - xã hội - Để đối phó lại khủng hoảng kinh tế đàn áp + Đức, I -ta-li-a, Nhật Bản: phong trào cách mạng, sách Tiến hành phát xít hóa biện pháp kinh tế thông thường ra, giai cấp tư sản máy quyền cầm quyền nước tư lựa chọn lối thoát: Các nước Đức, Italia, Nhật Bản có thuộc địa, ngày thiếu vốn, thiếu nguyên liệu thị trường, theo đường phát xít hóa chế độ độc tài phát xítchính trị để cứu vãn tình trạng nghiêm trọng mình, tiến hành đàn áp phong trào nước, chiến tranh với bên để phân chia thuộc địa Các nước Mĩ, Anh, Pháp có thuộc địa, vốn, thị trườg thoát khủng hoảng sách cải cách kinh tế - xã hội cách ôn hòa Cho nên chủ trương tiếp tục trì dân chủ đại nghị, trì nguyên trạng hệ thống Vécxai-Oasinhtơn GV: Quan hệ cường quốc tư lúc nào? GV: nhận xét, bổ sung, kết luận Quan hệ cường quốc tư chuyển biến ngày phức tạp dần hình thành khối đế quốc đối lập: bên Mĩ, Anh, Pháp với bên Đức, Italia, Nhật Bản khối chạy đua vũ trang riết, báo hiệu nguy chiến tranh đến gần + Quan hệ quốc tế: Hình thành hai khối đối lập nhau, giới đứng trước nguy chiến tranh Sơ kết học Hãy chọn đáp án em cho đúng: Câu 1: Trật tự giới hình thành sau chiến tranh giới thứ gọi A Trật tự Ianta B Trật tự Vécxai C Trật tự Oasinhtơn D Trật tự Vécxai - Oasinhtơn Câu 2: Tổ chức quốc tế đời để trì trật tự giới sau chiến tranh giới thứ A Hội Quốc Liên B Liên Hợp Quốc C Hội Liên Minh D Hội Hiệp Ước Câu 3: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 bùng nổ A Anh B Pháp C Mĩ D Nhật Bản Hãy điền Đúng, Sai vào câu sau Trật tự giới thiết lập thông qua văn kiện kí kết Vécxai Oasinhtơn gọi hệ thống Vécxai - Oasinhtơn Trật tự giới sau CTTGT1 giải mâu thuẫn, bất đồng nước tư Các nước Đức, Áo - Hung giành nhiều lợi sau xác lập trật tự giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn Trong năm 1924 - 1929, nước tư lâm vào khủng hoảng kinh tế, trị trầm trọng Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 diễn trầm trọng vào năm 1932 Nối thời gian với kiện cho Sự kiện Thời gian Quốc tế Cộng sản thành lập a Tháng 2/1936 Cuộc khủng hoảng kinh tế nổ Mĩ b Tháng 3/1919 Cao trào cách mạng bùng nổ khắp c Tháng 10/ 1929 nước tư châu Âu d Từ 1918 - 1923 Mặt trận nhân dân Tây Ban Nha thắng e Từ 1936 - 1939 lợi tổng tuyển cử PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Họ tên: ……………………………………………… Lớp: ……… Trắc nghiệm: A Hãy khoanh tròn vào đáp án em cho đúng: Câu 1: Trật tự giới hình thành sau chiến tranh giới thứ gọi A Trật tự Ianta B Trật tự Vécxai C Trật tự Oasinhtơn D Trật tự Vécxai - Oasinhtơn Câu Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 A Do sản xuất ạt, cung vượt cầu B Do mâu thuẫn nước tư C Do tác động cao trào cách mạng giới 1918 - 1923 D Do hậu chiến tranh giới thứ Câu Các nước Đức, Italia, Nhật Bản tìm lối thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 cách A Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội, thực dân chủ B Gây chiến tranh, xâm chiếm thuộc địa C Đàn áp phong trào đấu tranh công nhân D Thiết lập chế độ độc tài phát xít - chuyên khủng bố công khai B Hãy điền vào chỗ trống: …(1) , khủng hoảng kinh tế bùng nổ Mĩ, sau lan rộng toàn giới tư bản, kéo dài gân năm, tàn phá nặng nề kinh tế nước tư mà gây hậu nặng nề trị, xã hội Khủng hoảng kinh tế đa đe dọa tới tồn của…(2)….Để thoát khỏi khủng hoảng, nước tư buộc phải xem xét lại đường phát triển Các nước…(3)… tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng Các nước…(4)…tiến hành phát xít hóa máy quyền, tiến hành riết …(5)… Tự luận: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 dẫn tới nguy chiến tranh giới thứ hai Em chứng minh điều đó? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Trắc nghiệm: A Mỗi câu trả lời điểm Câu D Câu A Câu D B Mỗi mục điền 0, điểm (1) Tháng 10 - 1929 (4) Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản (2) Chủ nghĩa tư (5) Chạy đua vũ trang (3) Anh, Pháp, Mĩ Tự luận (4, 5đ): - Nêu nguyên nhân, diễn biến, hậu (2đ) - Giải pháp nước để thoát khỏi khủng hoảng (1đ) - Mâu thuẫn nước, nước chạy đua vũ trang (1, 5đ) PHỤ LỤC ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRONG KHÓA LUẬN Đáp án tập trang 57 - Nhóm 1, HS cần nêu rằng: + Nhật Bản chọn giải pháp phát xít hóa máy quyền + Vì: Nhật thuộc địa nên Nhật thiếu thị trường tiêu thụ hàng hóa thiếu nguồn nguyên liệu - Nhóm 2, HS cần nêu số ý sau: + Đặc điểm trình quân phiệt hóa Nhật Bản: Diễn kết hợp chủ nghĩa quân phiệt với nhà nước, tiến hành chiến tranh xâm lược; Quá trình quân phiệt hóa Nhật kéo dài + Giải thích lí do: Vì bất đồng nội giới cầm quyền Nhật Bản cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược - Nhóm 3: HS nêu vài ý sau + Vì: Thị trường Trung Quốc rộng lớn, nơi tập trung 82% tổng số vốn đầu tư nước Nhật + Nét chính: Nêu kiện tháng - 1931, năm 1933, … Đáp án tập trang 62 Học sinh cần điền nội dung thông tin sau: - Chính sách mới: Nhà nước can thiệp tích cực; Thông qua đạo luật kinh tế; Giải nạn thất nghiệp - Tác động: + Kinh tế: Đưa kinh tế Mĩ thoát khỏi khủng hoảng phát triển + Xã hội: Ổn định tình hình, xoa dịu mâu thuẫn, góp phần trì dân chủ tư sản Đáp án tập trang 71 STT Nội dung thông tin Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ ngày 05/04/1919 Lực lượng tham gia phong trào Ngũ tứ học sinh, sinh viên, công nhân Đúng Sai X X Phong trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu X cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu Tháng 7/1922, Đảng cộng sản Trung Quốc X thành lập Nội chiến Quốc - Cộng diễn năm 1927 - 1937 X Quân đội Tưởng Giới Thạch tổ chức lần công địa cách mạng Đảng cộng sản X Tháng 10 năm 1934, Hồng quân công nông tiến hành Vạn lí trường chinh X Đáp án tập trang 73, 74 Câu C Câu A Câu B Câu A Câu B Đáp án tập trang 75, 76 Tác động khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933) Nhật Bản: Kinh tế: + Nông nghiệp: Giá nông phẩm sụt giảm + Công nghiệp: Giảm sút + Ngoại thương: Giảm 80% + Tài chính: Đồng Yên giá Chính trị - xã hội: + Nông dân: Bị phá sản + Công nhân: Bị thất nghiệp → Mâu thuẫn xã hội => đấu tranh Đáp án tập trang 77 b 3.d c 4.a ... việc sử dụng tập lịch sử nhằm rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học lịch sử phần lịch sử giới giai đoạn 1918 -1 939, lớp 11, chương trình chuẩn - Đánh giá thực trạng sử dụng tập dạy học lịch sử. .. trường THPT nhằm rèn luyện kĩ tự học cho học sinh - Đề số biện pháp sử dụng tập nhằm rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học lịch sử giới giai đoạn 191 8- 1939 Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở... học sinh dạy học lịch sử giới giai đoạn 1918 1939, lớp 11, chương trình chuẩn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP LỊCH SỬ NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG

Ngày đăng: 16/09/2017, 08:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan