LVTS 2005 kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam

136 110 0
LVTS 2005   kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Nguyễn Quốc Khánh KIỂM TRA, KIỂM SOÁT THEO THẨM QUYỀN CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: Luật quốc tế –05 – 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GVC TS Hoàng Ngọc Giao HÀ NỘI – 2005 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ PHÁT SINH TỪ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TUẦN TRA KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN 1.1.CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 1.1.1 Nội thuỷ 1.1.2 Lãnh hải 1.1.3 Vùng tiếp giáp lãnh hải 1.1.4 Vùng đặc quyền kinh tế 1.1.5 Thềm lục địa 1.1.6 Biển 1.1.7 Quyền truy đuổi 1.1.8 Bảo vệ giữ gìn mơi trường biển 1.1.9 Nghiên cứu khoa học biển 1.2 ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ SONG PHƯƠNG 1.2.1 Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia 1.2.2 Hiệp định phâ định ranh giới biển Việt Nam – Thái Lan 1.2.3 Các Hiệp định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc CHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN 2.1 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ TRÊN CÁC VÙNG BIỂN 2.1.1 Nội thuỷ 2.1.2 Lãnh hải 2.1.3 Tiếp giáp lãnh hải 2.1.4 Đặc quyền kinh tế 2.1.5 Thềm lục địa 2.2 CÁC QUY ĐỊNH VỀ KIỂM SỐT TRÊN CÁC VÙNG BIỂN 2.2.1 Kiểm sốt nội thuỷ 2.2.2 Kiểm soát lãnh hải 2.2.3 Kiểm soát vùng tiếp giáp lãnh hải 2.2.4 Kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TUẦN TRA, KIỂM SỐT TRÊN BIỂN 3.1 TỔ CHỨC KIỂM TRA, KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN 3.1.1 Nhiệm vụ lực lượng kiểm tra, kiểm soát biển 3.1.2 Các lực lượng kiểm soát biển 3.2 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM 3.2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động 3.2.2 Hệ thống tổ chức lực lượng Cảnh sát biển 3.2.3 Nhiệm vụ lực lượng Cảnh sát biển 3.2.4 Thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển 3.3 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KIỂM TRA, KIỂM SỐT TRÊN BIỂN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Thực trạng tình hình kiểm tra, kiểm soát biển 3.3.2 Kiến nghị MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cơng ƣớc Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 hiến pháp biển cộng đồng quốc tế, sở pháp lý xác định chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia ven biển, hình thành quy chế pháp lý vùng biển nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa So với Công ƣớc 1958 luật biển Cơng ƣớc Liên hợp quốc luật biển năm 1982 mở khung pháp lý rộng hơn, quyền pháp lý quốc gia ven biển đƣợc bổ sung thêm Vì vậy, thẩm quyền nội dung kiểm soát vùng biển đƣợc mở rộng tăng thêm Cùng với điều này, tranh chấp biên giới phân định vùng biển, vấn đề thiết hoạt động giao thơng hàng hải, tìm kiếm thăm dị khai thác tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng biển, tìm kiếm cứu nạn ngày tăng thêm trở nên phức tạp Cùng với hàng loạt văn pháp lý Việt Nam quản lý bảo vệ chủ quyền, giữ gìn an ninh biển việc ký kết, phê chuẩn Công ƣớc Luật biển Liên Hợp quốc năm 1982, đặt vấn đề tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát không nhằm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam, mà bảo đảm thực nghiêm túc quy định pháp luật Việt Nam điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam kí kết gia nhập Từ nhƣng ngày đầu, Hải quân, đƣợc thành lập với nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo, Biên phòng chủ yếu bảo đảm an ninh trật tự bảo vệ chủ quyền biên giới hải đảo Nhƣ so với quy định Công ƣớc luật biển 1982, Việt Nam cần phải ây dựng lực lƣợng chuyên trách Nhà nƣớc nhằm quản lý an ninh trật tự bảo đảm thi hành pháp luật VN Các điều ƣớc quốc tế mà VN gia nhập bhoặc ký kết Trong năm qua, công tác bảo vệ quản lý vùng biển có nhiều kết quả, ngày vững bƣớc khẳng định chủ quyền Tuy nhiên, bộc lộ nhiều yếu bất cập cần khắc phục, Ban đạo Biển Đông hải đảo đánh giá: " Các lực lượng, ngành bảo vệ an ninh trật tự biển thời gian qua hoạt động điều kiện khó khăn khách quan chủ quan Tuy tạm thời môi trường an ninh trật tự biển tương đối ổn định thực tế tình hình mặt biển phức tạp chứa đựng nhiều nguy Tài nguyên sinh vật vùng nội thuỷ lãnh hải bị khai thác bừa bãi ngày cạn kiệt; vùng biển khơi, tàu nước hoạt động chưa kiểm sốt được; bn lậu đường biển tình trạng nghiêm trọng; an tồn mơi sinh mức báo động; vành đai hải đảo, phòng thủ ven biển lỏng lẻo, đối phương lợi dụng sơ hở để thâm nhập." Với xu chung giới "Tiến biển" quan điểm phát triển kinh tế biển đơi với bảo vệ an ninh quốc phịng biển Đảng ta Hơn nữa, Biển Đông biển có nhiều tranh chấp nƣớc khu vực đặt nhu cầu cần phải xây dựng lực lƣợng chuyên trách nhằm giải vấn đề trƣớc mắt cụ thể cách mềm dẻo, đồng thời bảo vệ tính mạng, tài sản tổ chức cá nhân hoạt động vùng biển VN Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, để tăng cƣờng hiệu lực quản lý Nhà nƣớc việc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển thềm lục địa Việt Nam; học tập mô hình Cảnh sát biển Thụy điển, Canađa Mỹ, Lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam đƣợc thành lập vào ngày 01 tháng 09 năm 1998 Cảnh sát biển lực lƣợng có chức nhiệm vụ quản lý an ninh trật tự bảo đảm thi hành pháp luật việt Nam điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam kí kết gia nhập vùng biển thềm lục địa nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc phân cơng trách nhiệm tổ chức phối hợp Cảnh sát biển với lực lƣợng kiểm tra, kiểm soát khác biển đóng vai trị quan trọng thực mục tiêu biển Chính phủ quy định PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Tập trung nghiên cứu quy định Điều ƣớc quốc tế, Pháp luật Việt Nam cho phép Cảnh sát biển thực quyền hạn kỉêm tra, kiểm soát biển Khi nghiên cứu điều ƣớc quốc tế, trọng tâm Công ƣớc luật biển 1982 điều ƣớc quốc tế song phƣơng mà Việt Nam ký kết Nghiên cứu làm ro chức năng, nhiệm vụ quền hạn thẩm quyền lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN: Trên sở quy định điều ƣớc quốc tế, quy định pháp luật Việt Nam quỳên kiểm soát biển mối quan hệ tƣơng quan so sánh tìm nhƣng bất cập, nhƣng quy định chƣa thống Tìm nhƣng quy định chức năng, thẩm quyền, chế tài cịn có tính thiếu đồng bộ, thống nhất, chồng chéo hay thiếu quy định điều chỉnh hành vi vi phạm phạm pháp luật So sánh đối chiếu tìm nhƣng bất cập giƣa quy định pháp luật thực trạng tình hình kiểm tra kiểm sốt biển thời gian qua Từ đó, kiến nghị, đề uất nhằm khác phục nhƣng vấn đề PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong trình nghiên cứu luận văn này, tác giả sử dụng chủ yếu phƣơng pháp so sánh, phân tích kết hợp chứng minh, phƣơng pháp đối chiếu thống kê Chương Quyền Nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế hoạt động tuần tra, kiểm sốt 1.1.Cơng ước liên hợp quốc luật biển năm 1982 1.1.1 Nội thuỷ Vùng nƣớc phía đƣờng sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải nội thuỷ, (điều Công ƣớc luật biển, 1982) vùng nƣớc tiếp liền với lãnh thổ, phận lãnh thổ quốc gia ven biển đƣợc pháp luật tập quán quốc tế thừa nhận có chế độ pháp lý nhƣ đất liền Điều Công ƣớc luật biển 1982 quy định: “ chủ quyền quốc gia ven biển mở rộng ngồi lãnh thổ nội thuỷ mình, ” điều có nghĩa Cơng ƣớc thừa nhận chủ quyền đƣơng nhiên quốc gia ven biển nội thuỷ Chủ quyền quốc gia ven biển đƣợc thể thiết lập hệ thống trị, chế độ kinh tế hay hệ thống pháp luật quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn, triệt để đầy đủ, quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp Mọi hành vi vi phạm lĩnh vực an ninh chủ quyền, thuế khoá, hải quan, khai thác tài nguyên thiên nhiên, phải chịu trách nhiệm hành chính, hình hay dân sự, quan bảo vệ pháp luật quốc gia ven biển thực Theo khoản điều 25 Công ƣớc luật biển 1982 “đối với tàu thuyền vào vùng nội thuỷ hay vào cơng trình cảng bên ngồi vùng nội thuỷ đó, quốc gia ven biển có quyền thi hành biện pháp cần thiết để ngăn ngừa vi phạm điều kiện mà tàu thuyền buộc phải tuân theo để vào nội thuỷ hay vào cơng trình cảng nói trên.” Nhƣ vậy, lực lƣợng kiểm sốt quốc gia ven biển tiến hành kiểm tra tàu nào, phát dấu hiệu vi phạm pháp luật quốc gia áp dụng biện pháp cần thiết để ngăn ngừa vi phạm xẩy Ngoại trừ quyền qua vô hại đƣợc thực trƣớc vùng nƣớc nội thuỷ quốc gia ven biển đƣợc thiết lập Theo điều Công ƣớc luật biển, 1982 “ Khi đường sở thẳng vạch theo phương pháp nói điều gộp vào nội thuỷ, vùng nước trước chưa coi nội thuỷ, quyền qua khơng gây hại nói Cơng ước áp dụng vùng nước “ Tuy nhiên, có khác biệt chủ quyền nội thuỷ chủ quyền lãnh thổ đất liền, quốc gia ven biển thực quyền lực nội thuỷ cá nhân mà tàu thuyền - Cộng đồng có tổ chức đáp ứng quy tắc riêng biệt Sự khác biệt chủ quyền nội thuỷ chủ quyền lãnh thổ đất liền xuất phát từ quy định pháp luật quốc tế tập quán quốc tế thừa nhận quốc gia ven biển có chủ quyền nội thuỷ mà khơng có quy định cụ thể quyền lực giới hạn quyền lực quốc gia ven biển Điều dẫn tới hình thành quy tắc riêng biệt, pháp luật quốc gia có quy tắc ứng xử loại phƣơng tiện, tàu thuyền khác điều kiện tàu có mối liên hệ dàng buộc định với Nhà nƣớc mà mang cờ Ví dụ: Hệ thống pháp luật Pháp, thẩm quyền tài phán hình trƣớc tiên thuộc quốc gia tàu mang cờ; hệ thống pháp luật Anh – Quốc gia ven biển từ bỏ thẩm quyền tài phán hình tàu thuyền nƣớc ngồi [1, tr 40] Điều lƣu ý quốc gia, đƣa quy định hoạt động kiểm sốt tàu thuyền nƣớc ngồi cần ý đến quyền qua không gây hại tồn trƣớc có đƣờng sở; xây dựng quy tắc ứng xử riêng biệt tàu buôn, tàu chiến hay tàu Nhà nƣớc dùng vào mục đích cơng vụ 1.1.2/ Lãnh hải Lãnh hải vùng nƣớc nằm phía đƣờng sở, ranh giới lãnh hải hợp với đƣờng sở tạo thành vùng biển rộng mƣời hai hải lý Tại quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn đầy đủ Theo quy định điều Công ƣớc luật biển, 1982 quy định: “ Chủ quyền quốc gia ven biển mở rộng lãnh thổ nội thuỷ trường hợp quốc gia quần đảo, vùng nước quần đảo, đến vùng nước tiếp liền gọi lãnh hải “ Nhƣ vậy, lãnh hải, quốc gia ven biển có quyền kiểm soát nhƣ nội thuỷ đất liền Tuy nhiên, số trƣờng hợp quyền kiểm soát quốc gia ven biển bị hạn chế chi phối quy định Công ƣớc.: “Chủ quyền quốc gia vùng lãnh hải thực điều kiện quy định Công ước quy định quy tắc khác pháp luật quốc tế trù định.” (điều Công ƣớc luật biển, 1982) Điều cho thấy, lãnh hải hoàn toàn lãnh thổ quốc gia ven biển theo nghĩa tuyệt đối Quyền lực quốc gia ven biển đƣợc thực trƣờng hợp sau: 1.1.2.1 Kiểm sốt việc qua vơ hại lãnh hải tàu thuyền nước * Đi qua Theo quy định điều 18, Công ƣớc luật biển, 1982 nghĩa Nghĩa qua: Là lãnh hải, nhằm mục đích: a/ Đi ngang qua nhƣng khơng đậu vũng tàu cơng trình cảng bên nội thủy; b/ Đi vào rời khỏi nội thuỷ, đậu lại hay rời khỏi vũng tàu hay cơng trình cảng nội thuỷ 2/ Việc qua phải liên tục nhanh chóng, nhiên, việc qua bao gồm cảc việc dừng lại thả neo, nhƣng trƣờng hợp gặp phải cố thông thƣờng hàng hải trƣờng hợp bất khả kháng hay mắc nạn mục đích cứu giúp ngƣời, tàu thuyền hay phƣơng tiện bay lâm nguy mắc nạn * Đi qua không gây hại: Điều 19 Công ƣớc, 1982 quy định “việc qua không gây hại, chừng khơng làm phƣơng hại đến hồ bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển” a) Kiểm soát hành vi vi phạm tàu thuyền nước gây hại lãnh hải Khoản điều 19 Công ƣớc cho phép quốc gia ven biển kiểm tra áp dụng biện pháp trừng trị theo quy định pháp luật định phù hợp với Công ƣớc tập quán quốc tế, tàu thuyền nƣớc thực quyền qua khơng gây hại có hành vi vi phạm đến hồ bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển sau: Đe doạ dùng vũ lực chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ độc lập thị quốc gia ven biển hay dùng cách khác trái với nguyên tắc pháp luật quốc tế đƣợc nêu Hiến chƣơng Liên hợp quốc; Luyện tập diễn tập với kiểu loại vũ khí nào; Thu thập tình báo gây thiệt hại cho quốc phịng hay an ninh quốc gia ven biển; Tuyên truyền nhằm làm phƣơng hại đến quốc phòng hay an ninh quốc gia ven biển; Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phƣơng tiện bay; Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phƣơng tiện quân sự; Xếp dỡ hàng hoá, tiền bạc hay đƣa ngƣời lên xuống tàu trái với quy định hải quan, thuế, y tế nhập cƣ quốc gia ven biển; Gây ô nhiễm cố ý nghiêm trọng, Đánh bắt hải sản; Nghiên cứu hay đo đạc; Làm rối loạn hệ thống giao thông liên lạc thiết bị hay cơng trình khác quốc gia ven biển; Mọi hoạt động khác không liên quan trực tiếp đến việc qua không gây hại Để bảo vệ chủ quyền, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn việc thực thi pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, quốc gia ven biển có quyền kiểm soát cần thiết hoạt động tàu thuyền qua vô hại Quyền bảo vệ quốc gia ven biển: Điều 25 Công ƣớc luật biển 1982 “ Quốc gia ven biển thi hành biện pháp cần thiết lãnh hải để ngăn cản việc qua có gây hại.” Mọi biện pháp việc áp dụng chế tài hình sự, hành hay dân sự, biện pháp khác phù hợp với pháp luật quốc tế quốc gia ven biển buộc tàu thuyền nƣớc ngồi phải gánh chịu qua có gây hại Tuy nhiên, mức độ biện pháp đƣợc áp dụng cho hành vi qua có gây hại nhƣ ? Cơng ƣớc khơng có quy định rõ ràng, cụ thể Các biện pháp gần nhƣ phụ thuộc pháp luật quốc gia Điều cần phải có thoả thuận chung phạm vi khu vực hay quốc tế Mọi biện pháp mà quốc gia thi hành để trừng trị việc qua có gây hại có bao hàm việc sử dụng vũ lực theo chế phịng vệ đáng hay khơng ? chế phịng vệ đáng hiểu rằng: Khi có hành vi sử dụng vũ lực tàu thuyền nƣớc vi phạm pháp luật quốc gia quy định luật quốc tế lực lƣợng kiểm sốt biển quốc gia ven biển đƣợc phép sử dụng hành vi dùng vũ lực tƣơng ứng để phòng vệ Hơn nữa, lực lƣợng kiểm sốt có đƣợc áp dụng biện pháp quân để trừng trị tàu vi phạm pháp luật quốc gia ven biển đặt khơng? trƣờng hợp nào? suất máy vƣợt mức quy định, neo đậu trái phép vùng hiệu lực đảo Bạch Long Vĩ, khơng có đăng ký đăng kiểm tàu [ 11] Qua số đặc điểm tình hình nêu cho thấy tình hình xâm phạm vùng biển Việt Nam đánh bắt hải sản, tìm kiếm thăm dị tài ngun thiên nhiên trái phép; hành vi vi phạm pháp luật thƣờng xuyên xảy vùng biển đặc quyền kinh tế, lãnh hải nội thuỷ, nhiên, tháng đầu năm 2005 Vịnh Bắc Bộ tƣợng xâm phạm tàu thuyền Trung Quốc vào sâu nội thuỷ đánh bắt hải sản khơng cịn xẩy nhƣng tƣợng vi phạm pháp luật Việt Nam, quy định Hiệp định nghề cá xảy nhƣ nêu phần 3.3.2 Kiến nghị 3.3.2.1 Hoàn thiện pháp luật kiểm tra, kiểm soát biển Sau thời gian dài từ thống đất nƣớc đến nay, việc quản lý bảo vệ biển Việt Nam chủ yếu dựa vào văn pháp lý riêng lẻ lĩnh vực cụ thể, chƣa có văn có tính tổng thể thống Các văn pháp luật ngành, lĩnh vực khơng có đồng bộ, thống ban hành, sửa đổi, bổ sung văn với văn ngành khác dẫn đến có chồng, chéo Xuất phát từ quy định thẩm quyền kiểm tra, kiểm soát xử lý hành vi vi phạm vùng biển Các lực lƣợng có thẩm quyền kiểm tra, kiểm sốt xử lý vi phạm hành biển gồm có: Cảnh sát biển Việt Nam Các lực lƣợng tra chuyên ngành, nhƣ tra an toàn hàng hải; tra thuỷ sản; tra môi trƣờng, Bộ đội biên phịng, có thẩm quyền xử lý vi phạm hành đƣợc quy định Nghị định lĩnh vực Nhƣ lĩnh vực thuỷ sản, môi trƣờng, an ninh, Trên sở quy định có đan xen thẩm quyền xử lý vi phạm hành 119 nói cho thấy cần thiết xây dựng Nghị định xử phạt vi phạm hành biển, bao gồm quy phạm điều chỉnh nhiều lĩnh vực, phân biệt rõ ràng trách nhiệm thẩm quyền xử lực lƣợng Về hình thức văn xây dựng: - Quy định chung: Phạm vi, đối tuợng áp dụng, nguyên tắc xử phạt, thời hiệu - Hình thức mức xử phạt hành vi vi phạm hành chính, - Các hành vi vi phạm lĩnh vực: Thuỷ sản, môi trƣờng, hải quan, y tế, xuất nhập cảnh, môi trƣờng, Trong lĩnh vực hàng hải phân thành hai nội dung chính: Các quy định áp dụng cho tuyến hàng hải quốc tế đƣờng thuỷ nội địa đặc điểm tiêu chuẩn kỹ thuật khác tàu thuyền tuyến nội địa bao gồm tuyến đảo vùng nội thuỷ rộng tuyến ven biển khác với tuyến hàng hải quốc tế, tƣơng ứng với hai Nghị định Nghị định 09/2005/ NĐ- CP xử phạt vi phạm hành đƣờng thuỷ nội địa Nghị định 92/ 1999/ NĐ- CP xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực hành hải - Thẩm quyền xử phạt: Phân định rõ trách nhiệm quyền hạn lực lực lƣợng tra chuyên ngành Cảnh sát biển, tránh chồng chéo thẩm quyền mức phạt khác lỗi vi phạm - Quy định phối hợp hoạt động lực lƣợng kiểm tra, kiểm soát biển - Quản lý Nhà nƣớc lực lƣợng thực Nghị định Giao cho Cảnh sát biển quan chuyên ngành liên quan nghiên cứu đề xuất sửa đổi bổ sung Nghị định - Quy trình kiểm tra, kiểm sốt biển - Khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm * Quy hoạch luồng tuyến hoạt động giao thông vận tải nội thuỷ lãnh hải theo quy định Công ƣớc luật biển 1982, Tuyên bố Chính phủ vùng biển thềm lục địa Việt Nam ngày 12 tháng năm 1977 120 Nhằm bảo vệ chủ quyền biển đảo, thuận lợi cho hoạt động kiểm sốt, sẵn sàng ứng phó cố môi trƣờng tàu gây bảo đảm an toàn hàng hải biển Trong vùng nƣớc lịch sử Việt Nam Campuchia, có Hiệp định Vùng nƣớc lịch sử hai bên nhƣng chƣa có phân định biên giới biển, vấn đề biên giới toàn vẹn lãnh thổ vấn đề chủ quyền quốc gia phải đƣợc khẳng định rõ ràng chắn Thực tế, tình hình an ninh, trật tự vùng nƣớc lịch sử phức tạp Qua thực tế kiểm tra kiểm soát vùng nƣớc này, tài nguyên thiên nhiên khai thác hạn chế, chƣa có hoạt động khai thác tài ngun khống sản, chủ yếu khai thác hải sản theo truyền thống, phƣơng tiện nhỏ công cụ đánh bắt thô sơ dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản Để khắc phục trạng trên; thời gian chờ phân định biên giới biển hai bên, cần sớm có hiệp định hợp tác nghề cá khai thác tài nguyên thiên nhiên nhằm ổn định tình hình khai thác tài nguyên thiên nhiên cƣ dân hai nƣớc vùng nƣớc Luật biên giới quốc gia, điều quy định: “ Đường sở đường gẫy khúc nối liền điểm lựa chọn ngấn nước thuỷ triều thấp dọc theo bờ biển đảo gần bờ Chính phủ Việt Nam xác định công bố.” Trên sở quy định thực tế nhu cầu kiểm tra kiểm soát vùng biển, việc xác định rõ ràng vùng biển nội thuỷ, lãnh hải tiếp giáp lãnh hải sở cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành quy chế pháp lý vùng biển tàu thuyền nƣớc nhƣ nƣớc ngồi Vì vậy, cần hoàn chỉnh đƣờng sở củaViệt Nam Vịnh Bắc Bộ vùng nƣớc lịch sử Việt Nam – Campuchia, Về pháp luật cảnh sát Trong chƣa có đạo luật biển văn chung xử phạt vi phạm hành chính, cần phải rà sốt nhằm sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Cảnh sát biển: Sửa đổi pháp lệnh Cảnh sát biển phù hợp với yêu cầu cấp bách tình 121 hình thực tế bảo vệ an ninh bảo đảm thi hành pháp luật vùng biển, thống hai văn pháp lệnh Cảnh sát biển Nghị định 137 /2004/ NĐ - CP xử phạt vi phạm hành vùng biển thềm lục địa Việt Nam Phạm vi hoạt động lực lƣợng Cảnh sát biển đƣợc quy định điều Pháp lệnh lực lƣợng Cảnh sát biển: “Lực lượng Cảnh sát biển hoạt động từ đường sở đến ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam.” Theo quy định này, Cảnh sát biển khơng có quyền xử phạt hành vi vi phạm hành nội thuỷ Điều 23 Nghị định 137/ 2004/ NĐ-CP quy định: “ Trong vùng biển thềm lục địa (trừ cảng biển), Lực lượng Cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành theo quy dịnh nghị định quy định khác pháp luật có liên quan.” Nhƣ vậy, Lực lƣợng Cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành vùng biển, nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Xuất phát từ nhu cầu thực tế kiểm sốt nội thuỷ, tính chất đa dạng hoạt động đời sống xã hội, tình hình vi phạm pháp luật, khả kiểm soát lực lƣợng có thẩm quyền nội thuỷ Việt Nam (đã phân tích Nguyên tắc tổ chức hoạt động Cảnh sát biển) Hơn nữa, thực tế khơng có lực lƣợng có phạm vi hoạt động xa rời tách biệt với bờ biển; hoạt động tổ chức hay cá nhân biển phải xuất phát từ bờ biển phải dựa vào bờ biển Từ vấn đề trên, cần sửa đổi Pháp lệnh Lực lƣợng Cảnh sát biển lực lƣợng có phạm vi hoạt động vùng biển nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa * Ngoài vấn đề cần phải giải cấp bách giai đoạn là: 122 Hải Quân, Biên phòng, Cảnh sát biển lực lƣợng vũ trang, hoạt động kiểm soát lực lƣợng dựa quy định riêng lẻ lực lƣợng mang tính quân nhiều, để tránh vi phạm sách nhiễu ngƣời thi hành cơng vụ kiểm sốt chặt chẽ hành vi vi phạm đối tƣợng vi phạm biển, cần phải xây dựng quy trình kiểm tra, kiểm soát biển cho Cảnh sát biển làm sở cho xây dựng quy trình kiểm tra, kiểm sốt cho lực lƣợng kiểm soát biển * Xây dựng quy trình kiểm tra, kiểm sốt vào: - Các quy định pháp luật quốc tế quy định pháp luật Việt Nam hành động kiểm tra kiểm soát biển; - Qua thực tế kiểm soát phƣơng tiện hoạt động biển cho thấy loại phƣơng tiện dƣới có hình thức phƣơng pháp kiểm sốt khác nhau: Tàu thuyền nƣớc ngồi xâm phạm vùng biển Việt Nam vi phạm quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Tàu nƣớc hoạt động vùng biển Việt Nam có giấy phép hoạt động quan Nhà nƣớc có thẩm quyền có dấu hiệu vi phạm pháp luật, Tàu nƣớc nƣớc vùng hợp tác nghề cá; Tàu nƣớc thực quyền qua khơng gây hại có dấu hiệu vi phạm Tàu nƣớc phạm pháp tang Tàu Việt Nam có dấu hiệu vi phạm pháp luật Tàu có hành vi cƣớp Căn vào yêu cầu trình thực hành động kiểm tra, dẫn giải xử lý bàn giao để hoàn thiện quy trình kiểm tra, kiểm sốt Ví dụ: Trong quy trình kiểm tra kiểm sốt cần có quy định việc bàn giao, tiếp nhận thông báo cho biện pháp áp dụng phƣơng tiện vi phạm hành 123 3.3.2.2 Tổ chức, trang bị Cảnh sát biển Trên cở sở hoàn thiện pháp luật về kiểm tra, kiểm soát biển giao thêm nhiệm vụ Cảnh sát biển Qua thực tế thời gian hoạt động vừa qua, Lực lƣợng Cảnh sát biển cần bổ sung hoàn chỉnh tổ chức, biên chế trang bị đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ theo quy định pháp luật tình hình thực tế quản lý an ninh, bảo đảm thi hành pháp luật biển Với phạm vi hoạt động vùng biển nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa, Cảnh sát biển cần tăng cƣờng biên chế ngƣời, phƣơng tiện trang bị Về tổ chức lực lượng: Tổ chức lực lƣợng Cảnh sát biển theo quy định Nghị định 53/1998/ NĐCP, qua thực tế hoạt động năm qua phạm vi hoạt động đƣợc mở rộng vùng biển, Cảnh sát biển cần có quan làm nhiệm vụ cảnh giới điều hành phối hợp xử lý tình biển Trong điều kiện địa lý Việt Nam có bờ biển dài, vùng nội thuỷ rộng dẫn đến phạm vi diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam rộng điều cần phải có phận quan sát, theo dõi toàn hoạt động biển Hoạt động quan sát theo dõi ngƣời cụ thể có đủ khả dải tàu thuyền vùng biển để theo dõi, giám sát Vì thế, phận làm nhiệm vụ phải phƣơng tiện kỹ thuật điện tử, nhƣ mạng đa cảnh giới viễn thám, hệ thông tin địa lý giúp cho việc quản lý thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát khu vực ô nhiễm biển nhanh chóng [9, tr 22 – 3] Khi có thơng tin cố nhiễm mơi trƣờng xảy ra, cần có phận tiếp nhận thơng tin, xử lý tiếp nhận đƣợc điều phối lực lƣợng hoạt động biển kịp thời ứng phó Cơ quan thực hai nhiệm vụ có 124 thể Trung tâm cảnh giới thơng tin điện tử điều hành phối hợp [13, tr phụ lục] Để hoàn thành đƣợc chức năng, nhiệm vụ mình, với phạm vi hoạt động vùng biển nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa, Cảnh sát biển cần có máy tổ chức thống xuyên suốt, kết hợp chặt chẽ lực lƣợng bờ lực lƣợng hoạt động biển; Các lực bờ trạm kiểm soát (tƣơng tự trạm kiểm sốt bờ Biên Phịng nay) với cảng vụ, hải quan thực chức giám sát, kiểm tra an ninh hàng hải, điều kiện biển, thông báo tin tức nhanh chóng cho lực lƣơng tuần tra, kiểm sốt biển tiếp nhận xử lý vụ việc lực lƣợng kiểm tra kiểm soát biển phát bắt giữ Mối quan hệ lực lƣợng bờ lực lƣợng kiểm soát biển tạo thành quy trình kiểm sốt khép kín, từ khâu kiểm tra ban đầu điều kiện rời bến biển tàu thuyền, kiểm tra việc chấp hành pháp luật tàu thuyền hoạt động biển kiểm tra tàu quay trở lại vào cảng Khơng có tàu biển lại khơng quay trở lại bờ Mơ hình tổ chức kiểu tƣơng tự nhƣ mơ hình tổ chức Cảnh sát biển Thuỵ Điển Mỗi vùng có 26 trạm Cảnh sát biển, sở huy trung tâm sở huy vùng [14, tr 3] Để thực nhiệm vụ hợp tác quốc phạm vi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mà pháp luật quy định giữ gìn an ninh trật tự vùng biển Việt Nam khu vực Đông Nam Cảnh sát biển cần thiết lập “đƣờng dây nóng” nhằm tiếp nhận xử lý kịp thời thơng tin, tình xẩy biển quốc gia có biên giới biển tiếp liền đối diện Trong tình hình an ninh trật tự vùng biển Việt Nam trình bày phần thực trạng khu vực biển Đông (eo biển malaca), với tính chất đặc biệt 125 nguy hiểm hành vi cƣớp (thƣờng có vũ khí) xảy địa bàn bất lợi cho lực lƣợng kiểm sốt biển nƣớc mênh mơng Cảnh sát biển cần xây dựng lực lƣợng tinh nhuệ, độc lập phối hợp với Hải quân luyện tập phƣơng án chống cƣớp biển bắt cóc tin, giải cứu tin vùng biển Việt Nam Để thực thẩm quyền điều tra, Cảnh sát biển xây dựng quan điều tra Cảnh sát biển phận quan điều tra Bộ quốc phòng, quan điều tra Cảnh sát biển trực thuộc vùng Cảnh sát biển thực hai nhiệm vụ điều tra hành vi vi phạm cán chiến sỹ Cảnh sát biển nhiệm vụ điều tra hành vi vi phạm thuộc lĩnh vực Cảnh sát biển quản lý Phương tiện: Hiện nay, lực lƣợng kiểm tra, kiểm sốt Hải Qn, Biên phịng Cảnh sát biển sử dụng chủ yếu loại tàu tuần tiễu, điểm mạnh loại tàu tốc độ cao, tính động nhanh, nhiên có hạn chế lƣợng tiêu hao nhiên liệu lớn, phạm vi vùng biển cần phải thực nhiệm vụ vừa rộng lại sóng gió lớn khó khăn cho thuỷ thủ làm nhiệm vụ tàu Vấn đề đặt ra: Tập chung trang bị phƣơng tiện, tàu thuyền cho lực lƣợng chuyên trách Nhà nƣớc làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát biển nhằm quản lý an ninh bảo đảm thực thi pháp luật vùng biển, tránh tƣợng chia sẻ kinh phí, đầu tƣ dàn trải cho nhiều lực lƣợng điều kiện ngân sách hạn chế dẫn đến hiệu không cao, không nâng cao đƣợc chất lƣợng trang bị phƣơng tiện đại; Đầu tƣ trang thiết bị phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ tuần tra dài ngày bảo đảm thƣờng xuyên có mặt biển điều kiện tự nhiên khí hậu Việt Nam Ví dụ: Trong Vịnh Bắc Bộ, bão gió lớn từ ngồi biển vào đất liền, gió mạnh cấp đến cấp thƣờng có từ đến tháng năm Các loại tàu có 126 thể chịu sóng gió lớn cấp cấp phải tàu có trọng tải từ 500 trăm trở lên Đồng thời phải có phƣơng tiện tàu tuần tiễu có tốc độ cao thực nhiệm vụ truy đuổi tuần tiễu ngắn ngày; có tàu trọng tải nhỏ chạy ven biển khu vực nhiều đảo đá ngầm, bảo đảm đan xen vừa có tàu trọng tải lớn sức chịu sóng gió lớn vừa có tàu tiễu xa bờ ven bờ để luân phiên, thƣờng xuyên có mặt trực ban vùng biển Để thực nhiệm vụ phòng chống khắc phục ô nhiễm môi trƣờng biển, cứu hộ cứu nạn vùng biển, thực tế qua tìm hiểu lực lƣợng cứu hộ Việt Nam chƣa lực lƣợng có trang bị máy bay làm nhiệm vụ cứu hộ tìm kiếm cứu nạn tàu chuyên dụng để làm nhiệm vụ khắc phục cố ô nhiễm môi trƣờng biển, mà thực tế phải huy động máy bay quân đội hàng khơng dân dụng Việt Nam cần thiết Vì vậy, Cảnh sát biển cần bổ sung phƣơng tiện trinh sát điện tử biển, phi đội bay trinh sát, cứu hộ ba miền Bắc, Trung, Nam; tàu cứu hộ, cứu nạn tàu, thiết bị khắc phục cố môi trƣờng biển nằm bốn vùng Cảnh sát biển Thiết lập quan điều tra để thực thẩm quyền tố tụng điều tra theo quy định Luật tố tụng hình Trƣờng hợp, quan điều tra Cảnh sát biển thực nhiệm vụ điều tra hành vi phạm tội phạm vi quản lý Cảnh sát biển dẫn đến thiếu quan điều tra hành vi phạm tội cán chiến sỹ Cảnh sát biển Cảnh sát biển cần có quan điều tra cấp hai cấp ba hệ thống quan điều tra Bộ quốc phòng thực hai nhiệm vụ: Điều tra hành vi phạm tội theo phạm vi lĩnh vực quản lý điều tra hành vi phạm tội cán chiến sĩ Cảnh sát biển 3.3.2.3 Cơ chế quản lý, phối hợp điều hành Hiện với mơ hình quản lý biển nhiều lực lƣợng quản lý biển thực nhiệm vụ chung, vấn đề phối hợp điều hành cần nhằm 127 phát huy khả sức mạnh tổng hợp lực lƣợng kiểm tra, kiểm sốt biển Ngồi việc hồn thiện quy định pháp luật, tổ chức trang bị, cần phải định chế quản lý, phối hợp điều hành khoa học phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ thực tế Quản lý Nhà nước Cảnh sát biển Theo quy định pháp lệnh lực lƣợng Cảnh sát biển ngày 28 tháng năm 1998, Bộ quốc phòng trực tiếp tổ chức quản lý điều hành hoạt động Lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam Bộ quốc phòng chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực việc quản lý Nhà nƣớc tổ chức hoạt động Cảnh sát biển Mỗi lực lƣợng có chức năng, nhiệm vụ riêng biệt, từ có cấu tổ chức phù hợp để thực chức năng, nhiệm vụ Theo quy định Pháp lệnh Lực lƣợng Cảnh sát biển nghị định Cảnh sát biển cho thấy lực lƣợng lực lƣợng vũ trang nhƣng thực nhiệm vụ nhƣ lực lƣợng cảnh sát hành biển, trang bị, biên chế để thực nhiệm vụ không giống nhƣ đơn vị vũ trang thực nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu Ngoài quy định pháp luật, thực tế thực nhiệm vụ Cảnh sát biển cho thấy bị chi phối nhiều nhiệm vụ khác quan trọng nhƣ : Nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, huấn luyện chiến đấu Hơn nữa, theo quy định Pháp lệnh Cảnh sát biển Quyết định 28 Bộ trƣởng Bộ Quốc Phòng, Cảnh sát biển lực lƣợng chủ trì phối hợp hoạt động từ đƣờng sở trở lực lƣợng Cảnh sát biển, Hải Quân Biên Phòng nhƣng theo quy dịnh Quyết định 28, Tƣ lệnh Hải quân chịu trách nhiệm trƣớc Bộ trƣởng Bộ Quốc Phòng hoạt động Cảnh sát biển, dẫn đến thực tế vai trị chủ trì phối hợp Cảnh sát biển chƣa đƣợc phát huy Vì vậy, qua phân tích vấn đề trên, để thực tốt 128 chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật, Cảnh sát biển phải lực lƣợng đặt dƣới lãnh đạo, huy trực tiếp Bộ Quốc Phịng 129 Kết luận Pháp luật quốc tế, điều ƣớc quốc tế đa phƣơng song phƣơng mà Việt Nam ký kết gia nhập quy định hành lang pháp lý cho hoạt động tuần tra, kiểm soát Đồng thời, quy định pháp luật Việt Nam công cụ cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát vùng biển lực lƣợng có thẩm quyền kiểm tra, sốt Việt Nam Với mục đích kiểm tra, kiểm sốt biển quản lý an ninh, bảo đảm thực thi pháp luật biển bảo vệ tài sản Nhà nƣớc, tổ chức cá nhân hoạt động hợp pháp biển Các lực lƣợng có thẩm quyền kiểm tra kiểm soát biển phải dựa vào quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam sở pháp lý vững cho việc thực nhiệm vụ vùng biển Trên sở chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền Cảnh sát biển cho thấy lực lƣợng cảnh sát hành vùng biển, lực lƣợng chuyên trách Nhà nƣớc thực chức quản lý an ninh trật tự bảo đảm thi hành pháp luật vùng biển Có nhiệm vụ quyền hạn giám sát, kiểm tra việc chấp hành quy định an ninh, thuỷ sản, bảo vệ môi trƣờng biển, quy định hải quan, thuế y tế nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Việt Nam điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Hoạt động kiểm tra, kiểm soát Cảnh sát biển không tách rời chia sẻ thông tin phối hợp hoạt động thực nhiệm vụ, yếu tố cần thiết quan trọng Các quy định phối hợp hoạt động Cảnh sát biển lực lƣợng kiểm tra, kiểm soát biển; với quyền địa phƣơng quan Nhà nƣớc liên quan biện pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc vùng biển thềm lục địa Việt Nam Tuy nhiên, với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt biển cả, tính chất phức tạp hành vi vi phạm pháp luật biển, với nhiệm vụ kiểm tra, 130 kiểm soát hành vi vi phạm nhiều lĩnh vực ngành nghề hoạt động biển Lực lƣợng Cảnh sát biển cần phải có cấu tổ chức hoàn chỉnh sở hệ thống pháp luật biển đồng bộ, thống đầy đủ tạo hành lang pháp lý vững cho việc thực nhiệm vụ vùng biển Góp phần nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nƣớc vùng biển thềm lục địa Việt Nam 131 Danh mục tài liệu tham khảo Tiến sĩ Nguyễn HồngThao, Những điều cần biết luật biển, Nhà xuất Công an nhân dân, năm 1997 Báo cáo phiên họp tuần tra lần Hải quân Việt Nam Hải quân Thái Lan ( lƣu trữ Phòng bảo mật Hải Quân) Tài liệu tập huấn quản lý biển, 1998 Ban biên giới Bộ ngoại giao (Chƣơng trình hợp tác đại dƣơng khu vực Châu - Thái Bình Dƣơng) Báo cáo liên ngành Biên phòng Cảnh sát đƣờng thuỷ nội địa, 2005 lƣu trữ phòng quản lý biển, Bộ đội Biên phòng Báo cáo tai nạn hàng hải năm 2003 Cục Hàng hải Việt Nam (Ban pháp chế Cục Hàng hải ) Báo cáo nghiệp vụ Cảnh sát biển (lƣu trữ Văn phòng Cục Cảnh sát biển) Báo cáo liên ngành Biên phòng Cảnh sát đƣờng thuỷ nội địa(lƣu trữ Phòng quản lý biển đội Biên phòng) Những vấn đề cần nắm vững lực lƣợng làm nhiệm vụ biển Cục trị Hải quân, năm 2003 (Thƣ viên Quân chủng Hải quân) Tài liệu tập huấn quản lý biển 1997 Ban biên giới Chính phủ (Chƣơng trình hợp tác đại dƣơng khu vực Châu Thái Bình Dƣơng) 10 Tài liệu tập huấn Vịnh Bắc Bộ, 2003 Ban biên giới Bộ ngoại giao 11 Báo cáo tuần tra đợt Cảnh sát biển (lƣu trữ Văn phịng Cục Cảnh sát biển) 12 Thống kê tình hình kiểm tra, kiểm sốt Phịng pháp luật Cục Cảnh sát biển 13 Tiến sĩ Trần Công Trục, Luận án Luật học Hoàn thiện pháp luật 132 quản lý Nhà nƣớc biển năm 1996 14 Tài liệu đào tạo chuyên ngành Cảnh sát biển Thuỵ Điển Cảnh sát biển dịch lữu trữ Văn phịng Cục Cảnh sát biển 15 Cơng ƣớc luật biển năm 1982 16 Giáo trình Luật quốc tế, khoa luật- Đại học Quốc gia, năm 2002 17 Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc 18 Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam - Trung quốc 19 Hiệp định phân định Việt Nam Malaixia 20 Hiệp định phân định Việt Nam Thái Lan 21 Hiệp định phân định Việt Nam Indonexia 22 Hiệp định phân định Việt Nam Campuchia 23 Tài liệu tập huấn kiểm soát biển trƣờng Đại học Biên phòng năm 1998 24 Giới thiệu Cảnh sát biển Thuỵ điển90lƣu trữ Văn phòng Cục Cảnh sát biển 25.Các văn pháp quy biển nƣớc giới ban biên gieói dịch, lƣu trữ Thƣ viện Ban biên giới Bộ ngoại giao 26 Các văn pháp luật hành có liên quan đến kiểm tra kiểm soát biển 28 Một số tƣ liệu Hiến binh biển Pháp, lƣợc dịch từ Tạp chí Hiến binh quốc gia, quý năm 1996 (lƣu trữ Thƣ việ Ban biên giới Bộ ngoại giao) 27 Báo cáo trạng môi trƣờng biển năm 2004 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 133 ... BIỂN 3.1 TỔ CHỨC KIỂM TRA, KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN 3.1.1 Nhiệm vụ lực lượng kiểm tra, kiểm soát biển 3.1.2 Các lực lượng kiểm soát biển 3.2 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM 3.2.1 Nguyên... lượng Cảnh sát biển 3.2.3 Nhiệm vụ lực lượng Cảnh sát biển 3.2.4 Thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển 3.3 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KIỂM TRA, KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Thực trạng tình hình kiểm. .. kiểm tra, giám sát lực lƣợng giám sát Việt Nam Việc tuần tra, kiểm tra quan giám sát, Cảnh sát biển đầu mối liên lạc, quan giám sát Việt Nam chủ yếu lực lƣợng vũ trang Hải Quân, Biên Phòng, Cảnh

Ngày đăng: 15/09/2017, 13:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 Quyền và Nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế đối với hoạt động tuần tra, kiểm soát

  • 1.1.Công ước của liên hợp quốc về luật biển năm 1982

  • 1.1.1. Nội thuỷ

  • 1.1.2/ Lãnh hải

  • 1.1.3. Vùng tiếp giáp

  • 1.1.4. Vùng đặc quyền về kinh tế

  • 1.1.5. Thềm lục địa:

  • 1.1.6. Biển cả

  • 1.1.7. Quyền truy đuổi

  • 1.1.8. Bảo vệ và giữ gìn môi trường biển

  • 1.1.9. Nghiên cứu khoa học biển

  • 1.2. Các điều ước quốc tế song phương

  • 1.2.1. Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam với Campuchia năm 1982:

  • 1.2.2. Hiệp định về phân định ranh giới trên biển giữa Việt Nam - Thái Lan

  • 1.2.3. Các Hiệp định trong Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc

  • Chương 2 Pháp luật việt nam về kiểm tra, kiểm soát trên biển

  • 2.1. Chế độ pháp lý các vùng biển

  • 2.1.1. Nội thuỷ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan