Đổi mới tổ chức cơ quan thi hành án (NXB tư pháp 2006) hoàng thọ khiêm, 378 trang

378 304 0
Đổi mới tổ chức cơ quan thi hành án (NXB tư pháp 2006)   hoàng thọ khiêm, 378 trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỒNG THỌ KHIÊM (Chủ biên) ĐỔI MỠI TĨ CHiìíC CO QUAN THI HÀNH ẮN NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NỘI - 2006 CHỦ BIÊN Hoàn^ Thọ Khiêm THAM GIA BIÊN SOẠN N^uyấn Khắc Hiếu N^uyển Quang Thái LỜI GIỠI THIỆU Thi hành án hoạt động Nhà nước nhằm đàm bảo hiệu lực án, định Tồ án, bảo vệ quyền, lợi ích hỢp pháp cá nhân, tổ chức lợi ích Nhà nước Hoạt động thi hành án có hiệu thể tính nghiêm minh pháp luật, án, định Toà án nhân danh Nhà nước Mặc dù có tầm quan trọng vậy, song thực tế khơng người, chí khơng quan nhà nước chưa nhìn nhận vị trí, vai trồ cơng tác thi hành án nói chung thi hành án dân nói riêng, nên có nơi, có lúc hoạt động thi hành án dân quan tâm, trọng, dẫn đến hiệu hoạt động quan thi hành án dân chưa cao Với việc uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004 nhằm thay Pháp lệnh thi hành án dân năm ĩ 993, Chính phủ han hành Nghị định sô'5 /2 0 /NĐ'CP ngày 11 tháng năm 2005 Cơ quan quản lý thi hành án dân Có thể thấy, Cơ quan thi hành án dân cán bộ, công chức làm công tác thi hành dân sự, tổ chức hoạt động quan thi hành án bước đầu nhận quan tâm, đánh giá mức vị trí, vai trị tầm quan trọng, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháp lĩnh vực thi hành án dân đặt nước ta Đ ể đáp ứng yêu cầu tài liệu chuyên môn, nghiệp vụ cho nhà quản lý, nghiên cứu ccc độc giả, Nhà xuất Tư pháp giới thiệu “Đổi tổ chức Cơ quan thỉ h ành ón” nhĨTi tác giả lầm cơng tác quản lý hoạt độr.g thi hành án Cuốn sách chia làm hai phần: Phần thứ giới thiệu số quan điểm cn đặc trưng, vai trò cơng tác quản lý nhà nước ìề thi hành án dân sự; Phần thứ hai tập hỢp sô'văn hướng dẫn tổ chức quản lý thi hành án dân văi bàn khác có liên quan Hy vọng sách tài liệu đ ể nhà quản lý, độc giả ngồi ngành tham khảo, trao đổi đ ể góp phần nâng cao hiệu công tác thi hành án dân Việt Nam t • Trân trọng giới thiệu bạn đọcỉ Tháng ¡2006 NHÀ XUẤT BẲN Tư PHÁP Phần ttuĩnhất NHỮNG VẤN ĐỀ CO BẲN VỂ TỔ CHỨC CO QUAN THI HÀNH ÁN VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN Sự Đối vói hoạt động tư pháp khác Hoạt động tư pháp Nhà nước ta bao gồm bôn loại hoạt động chính, là: hoạt động đỉểu tra, truy tơ", xét xử thi hành án Hoạt động điều tra, truy tố, xét xử nhữig hoạt động vất vả, phức tạp tôn kém, song hoạt động số khơng nhưbản án, định Toà án tồn giấy mà Ihông đưa để thi hành thực tế Chính vếy, hoạt động thi hành án nói chung thi hành án dân 5ự nói riêng hoạt động khơng thể thiếu nhằm biến kết tuả hoạt động quan tô' tụng trước trở thàrh thực, trả lại cơng pháp luật Ngồi ý nghĩa vai trị đối vối hoạt động tô' 11 Đổi tổ chức Cd quan thi hành án tụng nêu trên, hoạt động thi hành án dân cịn có ý nghĩa to lón đổi với việc xác định rõ tính hiệu hoạt động xét xử cđ quan Toà án Trước hết, thông qua hoạt động Cđ quan thi hành án dân đánh giá đưdc phần hiệu hoạt động quan Toà án Bỏi vi án tuyên mà với chất, thực khách quan, có lý, có tình chắn thi hành án, Cơ quan thi hành án không gặp phải kháng cự liệt bên đương Thực tiễn cho thấy, nhiều trường hỢp đương không tự nguyện thi hành, gửi đớn khiếu nại, tố cáo nhiều nơi khơng phải Cơ quan thi hành án làm sai mà chủ yếu khơng đồng tình với định Tồ án nên cố tình trì hỗn để có điều kiện thời gian khiếu nại lên Tồ án cấp nhằm làm thay đổi nội dung án Ngồi ra, sơ'bản án tun khơng có tính khả thi, khơng đơn gây khó khăn cho hoạt động Cơ quan thi hành án mà thể lực, hiệu hoạt động Tồ án chưa cao Bên cạnh đó, thơng qua hoạt động thi hành án, quan thi hành án phát nhiều trưồng hđp phán Tồ án khơng thật khơng phù hỢp với thực tế khách quan Chính vậy, điểm Mục IV Thông tư liên ngành sô" 981-TTLN ngày 21 tháng năm 1993 Bộ Tư pháp - Tồ án nhân dân tơi cao - Viện kiểm 12 Đổi mdi tổ chức Cơ quan thỉ hành án vói trưịng hỢp sau: a Cán bộ, cơng chức thịi gian thi hành hình thức kỷ luật hạ ngạch, cách chức mà tái phạm tiếp tục vi phậm kỷ luật; b Cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm lần đầu tính chất mức độ vi phạm nghiêm trọng, khơng cịn xứng đáng đứng đội ngũ cán bộ, công chức; c Cán bộ, công chức sử dụng văn bằng, chứng không hỢp pháp để tuyển dụng vào cđ quan, tổ chức, đơn vị Nhà nữốc; d Cán bộ, công chức nghiện ma túy; đ Cán bộ, công chức tự ý bỏ việc quan, tổ chức, đơn vị gửi giấy gọi lần mà không đến Mục CHẤM DỨT HIỆU LỰC CỦA QUYÊT ĐỊNH KỶ LUẬT VÀ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC BỊ KỶ LUẬT Điều 26 Chấm dứt hiệu lực củ a định kỳ luật Sau 12 tháng kể từ ngày có định kỷ luật, 366 Phần thứ hai Nghị định số 35/2005/NĐ-CP cán bộ, công chức không tái phạm khơng có vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật đưđng nhiên chấm dứt hiệu lực định kỷ luật Cấp có thẩm quyền ban hành định kỷ luật phải có điều khoản ghi rõ thịi gian cán bộ, cơng chức bị thi hành kỷ luật, tính từ ban hành định kỷ luật đến thòi điểm đủ 12 tháng theo quy định Điều 27 Các quy định liên quan đến cán bộ, công chức bị kỷ luật (trừ trường hỢp bị buộc việc) Cán bộ, công chức bị kỷ luật hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức bị kéo dài thời gian nâng bậc lương thêm năm Cán bộ, công chức bị kỷ luật hình thức từ khiển trách đến cách chức khơng nâng ngạch bổ nhiệm vào chức vụ cao thòi hạn năm, kể từ có định kỷ luật Cán bộ, công chức bị xử lý kỷ luật hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bơ' trí vị trí cơng tác cũ chuyển làm công tác khác Cán bộ, công chức lãnh đạo bị kỷ luật hình 367 Đẩi tổ chức Cđ quan thi hành án thức cách chức bô trí làm cơng tác khác Cán bộ, cơng chức thịi gian bị xem xét kỷ luật không thực việc điều động, biệt phái, bổ nhiệm, giải nghỉ hưu giải chế độ việc, ể • Sau chấm dứt hiệu lực định kỷ luật, việc xếp lương, bổ nhiệm ngạch, bổ nhiệm chớc vụ lãnh đạo cho cán bộ, cơng chức bị kỷ luật hình thức hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức quan, tổ chức, đơn vị xem xét, định đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, địĩìh theo quy định pháp luật Đ iếu 28 Quy định liên quan đến cán bộ, công chức bi kỷ luât buôc viêc Cán bộ, công chức bị kỷ luật buộc việc không hưởng chế độ việc theo quy định Nhà nưóc quan bảo hiểm xã hội xác nhận thòi gian làm việc đóng bảo hiểm xà hội để thực chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật Hồ sd cán bộ, công chức bị kỷ luật buộc thơi việc quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức lưu giữ Trưồng hỢp cán bộ, công chức sau bị kỷ 368 Phẩn ttiứ hai Nghị định số 35/2005/NĐ-CP luật buộc việc cần hồ sơ, lý lịch quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức cấp hồ sd, lý lịch (có xác nhận) Cán bộ, cơng chức bị kỷ luật hình thức buộc tlhơi việc sau 12 tháng (tính từ ngày ký định kỷ luật) đăng ký dự tuyển lại vào làtn cán bộ, công chức quan, tổ chức, đơn vị Nlhà nước, không đăng ký dự tuyển vào cá(c vỊ trí cơng tác có liên quan đến nhiệm vụ, cơng vụ đảm nhiệm trưốc Điều 29 Quy định cán bộy công chức bị kỷ duật oan, sai Trường hỢp cán bộ, công chức bị xử lý kỷ luật truy CÜU trách nhiệm hình mà cấp có thẩm kết luận oan sai ngồi việc đưỢc phục hồi danih dự bồi thưòng thiệt hại theo quy định pháp ầuật, bơ" trí cơng tác phù hỢp, hưởng mức lương tương ứng vói mức lương trưốc bị xử lý kỷ luật, thời gian thi hành định kỷ luật mà saui kết luận oan, sai tính vào thịi gian để nâng bậc lương 369 24.ĐMTC Chương III THẨM QUYỂN XỬ LÝ KỶ LUẬT Mục Đối VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG Cơ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ Nước Điều 30 Trường hỢp người vi ph a m cán bộ, công chức lãnh đạo Thủ tướng Chính phủ xem xét định kỷ luật đốì với cán bộ, cơng chức lãnh đạo giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ xem xét định kỷ luật đốỉ vối cán bộ, công chức lãnh đạo giữ chức vụ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, cđ quan thuộc Chính phủ bổ nhiệm Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố’ trực thuộc trung ương xem xét định kỷ luật cán bộ, công chức lãnh đạo giữ chức vụ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bổ nhiệm Ngoai trường hỢp cán bộ, công chức lãnh 370 Phần thứ hai Nghị định sô 35/2005/NĐ-CP đạo quy định khoản 1, Điểu này, vào phân cấp quản lý, cán bộ, công chức giữ chức vụ thuộc cấp bổ nhiệm vi phạm pháp luật ngưịi đứng đầu cấp xem xét định kỷ luật Nếu cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo bị xử lý kỷ luật hình thức hạ bậc lương, hạ ngạch, buộc việc mà việc nâng ngạch, nâng bậc lương, tuyển dụng cấp trực tiếp định người đứng đầu quan, tổ chức xem xét đề nghị văn lên cấp có thẩm quyền định kỷ luật Điều 31 Trường hợp người vi phạm cán bột công chức không g ỉừ chức vụ lãnh đạo 1, Đốì vối bộ, cđ quan ngang bộ, cđ quan thuộc Chính phủ (sau gọi chung bộ): a Cán bộ, công chức thuộc cđ quan bị xử lý kỷ luật Bộ trưồng, Thủ trưỏng cđ quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ xem xét định kỷ luật; b Cán bộ, công chức thuộc cđ quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc vi phạm kỷ luật ngưòi đứng đầu cđ quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc định xử lý kỷ luật theo thẩm quyền phân cấp Trường 371 25.ĐMTC Đổi tổ chức Cơ quan thi hành án hợp cán bộ, cơng chức ngạch chun viên trị lên bị xử lý kỷ luật hình thức hạ bậc lương, hạ ngạch buộc thơi việc sau Hội đồng kỷ luật có kiến nghị hình thức kỷ luật, vào thẩm quyền phân cấp, ngưòi đứng đầu cđ quan, tổ chức, đơn vị định đề nghị văn lên cấp có thẩm quyền định kỷ luật (qua quan tổ chức cán bộ) Đốỉ vối ưỷ ban nhân dân tỉnh, thành phô' trực thuộc trung ương (sau gọi chung tỉnh): a Cán bộ, công chức thuộc quan sỏ, ban, ngành uỷ ban nhân dân tỉnh quan uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phô thuộc tỉnh bị xử lý kỷ luật ngưịi đứng đầu quan định xử lý kỷ luât theo thẩm quyền phân cấp; b Cán bộ, công chức thuộc tổ chức trực thuộc sỏ, ban, ngành Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức trực thuộc uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phô' thuộc tỉnh bị xử lý kỷ luật ngưịi đứng đầu tổ chức định xử lý kỷ luật theo thẩm quyền đưỢc phân cấp; c Trưòng hỢp cán bộ, cơng chức ngạch chun viên chun viên trở lên bị xử lý kỷ luật hình thức hạ bậc lương, hạ ngạch buộc 372 Phẩn thứ hai Nghị định sơ 35/2005/NĐ-CP việc sau Hội đồng kỷ luật có kiến nghị hình thức kỷ luật, vào thẩm quyền phân cấp, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị định kỷ luật đề nghị văn lên cấp có thẩm quyền định kỷ luật (qua cớ quan tổ chức cán bộ) Mục ĐỐI với CÁC ĐƠN VỊ Sự NGHIỆP CỦA NHÀ NỪỚC Đ iểu 32 Trường hỢp người vỉ phạm cán bộf cơng chức lãnh đạo Thủ tướng Chính phủ xem xét định kỷ luật đối vói cán bộ, công chức lãnh đạo giữ chức vụ Thủ tưống Chính phủ bổ nhiệm Cán bộ, cơng chức ngưịi đứng đầu cấp phó ngưòi đứng đầu đơn vị nghiệp cấp bổ nhiệm, tuyển dụng vi phạm kỷ luật cấp xem xét định kỷ luật Nếu cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo bị xử lý kỷ luật hình thức kỷ luật hạ bậc lưđng, hạ ngạch, buộc việc mà việc nâng ngạch, nâng bậc lưđng, tuyển dụng cấp trực tiếp định 373 Đổi mdi tổ chức Cơ quan thi hành án ngưịi đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị xem xét đề nghị văn lên cấp có thẩm quyền định kỷ luật Điều 33 Trường hợp người vi pham cán bột công chức không g iữ chức vụ lãnh đạo Căn vào phân cấp quản lý cán bộ, công chức đớn vị nghiệp Nhà nưốc, cấp đưỢc quyền (hoặc đưcte giao quyền) tuyển dụng, ký hỢp đồng làm việc, nâng bậc lưdng, bổ nhiệm ngạch cấp xem xét định kỷ luật đề nghị văn cấp có thẩm quyền định kỷ luật Chương IV Đ IỂ U KHOẢN T H I HÀNH iu 34 Hiờu lc thi hnh ã ô Ngh định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Nghị định thay Chương I, Chương II Nghị định số’ 97/1998/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 1998 Chính phủ xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất đôi vối công chức 374 Phẩn thứ hai Nghị định số 35/2005/NĐ-CP Điều 35 Trách nhiệm h ướ ng d ẫn thực Bộ trưởng Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm kiểm tra hưóng dẫn thi hành Nghị định Càn vào quy định kỷ luật Nghị định (trừ quy định hình thức kỷ luật) quy định kỷ luật đốỉ với công chức cấp xã Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Bộ trưởng Bộ Nội vụ có trách nhiệm hướng dẫn thực chê độ kỷ luật đối vói cơng chức cấp xã Cđ quan có thẩm quyền tổ chức trị, cliính trị - xã hội vào quy định Nghị đỊnh hướng dẫn áp dụng đốì vói cán bộ, cơng chức quiy định điểm b khoản Điều Pháp lệnh sửa đổíi, bổ sung sô" điều Pháp lệnh cán bộ, công chũc làm việc ỏ quan, đơn vỊ thuộc tổ chức chinh trị, trị - xã hội; cán bộ, công chức quv địmh điểm d khoản Điều Pháp lệnh sửa đổi, bổ su.ng sô" điểu Pháp lệnh cán bộ, công chức làm vi0c đđn vị nghiệp thuộc tổ chức trị, chánh trị - xã hội • # Điều 36 Trách nhiêm thi hà n h Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ 375 Đổi tổ chức Cơ quan thi hành án trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ưỷ ban nhân dân tỉnh, thành phô' trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Phan Văn Khảỉ 376 MỤC LỤC Lời giới thiệu Phần thứnhất NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN VỀ TỔ CHỨC Cơ QUAN THI HÀNH ÄN A MỘT Số VẤN ĐẾ CHUNG VÉ THI HÀNH ÁN 11 I Vai trò hoạt động thi hành án dẳn 11 Đối với hoạt động tư pháp khác 11 Đối với việc Ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội 13 Đối với phát triển kinh tế thị trường 13 Đói với trinh hội nhập kinh tế quốc tế 16 II NhOtig đặc tnAig thi hành án dân 17 1.Hoạt động thi hănh án dân có tính độc lập tương đối 18 Hiệu hoạt động thi hành án phụ thuộc chủ yếu vào vai trò cá nhân Chắp hành viên 19 Hoạt động thi hảntì án dân địi hỏi tính xàc cao khống cho phép có sai sót 20 Hoạt động thi hánh án hoạt động phức tạp đòi hỏi phải cố chế giải quyếỉ liên ngành trung ương 21 377 Hoạt động thi hành án dân tĩnh vực hoạt động đổi hỏi quản lý tập trung thống cống tác tổ chức có nhiểu nộỉ dung khơng thể phân cấp Hoạt động thi hành án khơng có phânbiệt đối xử 22 23 Đảm bảo hiệu lực chung củabản án, định Toà án định khác 23 B QUẢN LỸ NHÀ NƯỚC VỀ THI HẢNH An DAN 25 I Vài nét vẩ quản Ịỷ thl hành án dân 8ựtrong lịch 8Ử 25 II Nhiệm vụ, hạn quan quản lý thl hành án dân quan thl hành án dản cán bộ, còng chút thi hành án Các quan cố thẩm quyén chung 28 28 Nhiệm vụ, quyén hạn quan cố thẩm quyén chuyốn môn quản lỷ thi hành án dân sự, Cơ quan thi hành án dân sự, cán bộ, cồng chức làm cổng tác thi hành án dân 50 Phấnũìửha! CẲCVANBản quyđịnhvế QUẲNLỸ THi hAnhAn DANsự tổchứcthi hAnhAn dAn sựVẲ MỘT số VẤN ĐỀ KHẢC cổ LIÊN QUAN 109 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân 111 Chỉ thị só 20/2001/CT-ng ngày 11 tháng năm2001 378 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường nâng cao hiệu công tác thi hành án dân 126 Pháp lệnh số 13/2004/PL-UBTVQH ngày 14 thảng 01 năm 2004 Uỷ ban thường vụ Quốc hội vé thi hành án dân Bộ luật tố tụng dân 133 159 Nghị định số 50/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 Chính phủ quy định vé Cơ quan quản lý thi hành án dân sự, Cơ quan Ihi hành án dân cán bộ, công chức làm công tác thi hành án dân 169 Quyết định sô' 1145/2005/QĐ-BTP ngày 18 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Tư pháp vé việc ban hành Quy chế làm việc Hội đồng tuyển chọn Chấp hành viên Cơ quan thi hành án dân 214 Quyết định số 1148/2005/QĐ-BTP ngày 18 tháng năm 2005 Bộ trưdng Bộ Tư pháp việc ban hành Quy chế uỷ quyén quản iý sô' mặt công tác tổ chức, cán Thi hành án dân sựtỉnh, thành phốtrựcthuộc trung ương, Thi hành án quận, huyện, thị xâ, thành phô' thuộc tỉnh cho Giám đốc Sở Tư pháp 224 Thông tư sô' 06/2005/TT-BTP ngày 24 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn tuyển chọn, bổ nhiệm, miên nhiệm, cách chức chức danh Chấp hành viên 237 Thông tư liên tịch số 04/2005/TTLT-TP-NV ngày 05 tháng năm 2005 Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ hướng dẫn vé chức năng, nhiệm vụ, quyén hạn tổ chức cơquan chuyên môn giúp Uỷ 379 ban nhân dân quản lý nhà nước vé công tác tư pháp địa phương 261 10 Thông tư liên tịch số 08/2005/TTLT-BTP-BTC ngày 16 tháng năm 2005 Bộ Tư pháp, Bộ Tài hướng dẫn thực chế độ quản lý, cấp phát thẻ Chấp hành viên, trang phục, phù lìiệu công chức lầm công tác thi hành án dân 281 11 Quyết định số 1265/QĐ-BTP ngày 16 tháng năm 2005 Bộ tarởng Bộ Tư pháp ban hành Quy chế mẫu, màu sắc, nguyên tắc sử dụng trang phục, phù hiệu Chấp hành vièn, công chức khác Cơ quan thi hành án dân địa phương, Cục Thi hành án dân thuộc Bộ Tư pháp; mẫu thẻ, việc cấp phát, thay đổi thu hồi thẻ Chấp hành viên 288 12 Nghị định số 117/2003/NĐ-CP vé việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan nhà nước 305 13 Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2005 Chính phủ vé việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức 380 347 ... đạo quan thi hành án ỏ địa phương không thi hành Chưa kể vụ việc có liên quan đến thi hành án phá sản có Phịng thi hành án quan có trách nhiệm thi hành, Luật phá sản doanh nghiệp quy định Cục Thi. .. cưõng chế quan Công an Song phụ thuộc Cơ quan thi hành án khơng có nghĩa cđ quan có liên quan đến q trình thi hành án có quyền can thi? ??p yêu cầu Cơ quan thi hành án làm trái nội dung án, định mà... nhân dân cấp dưới, Cơ quan thi hành án, quan chun mơn phối hợp với đồn thể liên quan địa bàn công tác thi hành án; + Yêu cầu Cơ quan thi hành án dân tổchức kiểm tra, tra; đạo quan chức 36 Phần thứ

Ngày đăng: 15/09/2017, 13:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN BẢN VỀ TỔ CHỨC CƠ QUAN THI HÀNH ÁN

    • A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI HÀNH ÁN

      • I. Vai trò của hoạt động thi hành án dân sự

      • II. Những đặc trưng cơ bản của thi hành án

      • B. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

        • I. Vài nét về quản lý thi hành án dân sự trong lịch sử

        • II. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan trong quản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự và cán bộ, công chứ thi hành án

        • PHẦN THỨ HAI: CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC CÓ LIÊN QUAN

        • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan