T 21 05 xác định tạp chất hữu cơ trong cốt liệu mịn sử dụng cho bê tông

5 523 6
T 21 05 xác định tạp chất hữu cơ trong cốt liệu mịn sử dụng cho bê tông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

AASHTO T21-05 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Xác định tạp chất hữu cốt liệu mịn sử dụng cho bê tông AASHTO: T 21-051 ASTM: C 40-04 LỜI NÓI ĐẦU  Việc dịch ấn phẩm sang tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia đường vận tải Hoa kỳ (AASHTO) cấp phép cho Bộ GTVT Việt Nam Bản dịch chưa AASHTO kiểm tra mức độ xác, phù hợp chấp thuận thông qua Người sử dụng dịch hiểu đồng ý AASHTO không chịu trách nhiệm chuẩn mức thiệt hại trực tiếp, gián tiếp, ngẫu nhiên, đặc thù phát sinh pháp lý kèm theo, kể hợp đồng, trách nhiệm pháp lý, sai sót dân (kể bất cẩn lỗi khác) liên quan tới việc sử dụng dịch theo cách nào, dù khuyến cáo khả phát sinh thiệt hại hay không  Khi sử dụng ấn phẩm dịch có nghi vấn chưa rõ ràng cần đối chiếu kiểm tra lại so với tiêu chuẩn AASHTO gốc tương ứng tiếng Anh TCVN xxxx:xx AASHTO T21-05 AASHTO T21-05 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Xác định tạp chất hữu cốt liệu mịn sử dụng cho bê tông AASHTO: T 21-051 ASTM: C 40-04 PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Tiêu chuẩn bao gồm hai phương pháp xác định gần có mặt tạp chất hữu cốt liệu mịn sử dụng cho bê tông vữa Một phương pháp sử dụng dung dịch màu chuẩn phương pháp sử dụng thước thuỷ tinh màu chuẩn 1.2 Tiêu chuẩn liên quan đến vật liệu độc hại.Tiêu chuẩn không đề cập đến tất vấn đề an toàn trình thí nghiệm Người thực tiêu chuẩn phải có trách nhiệm đề biện pháp phù hợp để đảm bảo an toàn sức khoẻ chongười thực trước tiến hành công tác thí nghiệm TÀI LIỆU VIỆN DẪN 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO:      2.2 M 6, Cốt liệu mịn cho bê tông R 16, Qui định hoá chất sử dụng thí nghiệm AASHTO T 2, Qui trình lấy mẫu cốt liệu T 71, Ảnh hưởng tạp chất hữu cốt liệu mịn đến cường độ vữa T 248, Giảm kích cỡ mẫu cốt liệu tới kích cỡ thí nghiệm Tiêu chuẩn ASTM:  D 1544, Thí nghiệm cho dung dịch màu suốt (Thước đo màu Gardner) Ý NGHĨA VÀ SỬ DỤNG 3.1 Thí nghiệm cho phép đánh giá sơ chất lượng cốt liệu mịn theo yêu cầu tiêu chuẩn M 3.2 Giá trị chủ yếu thí nghiệm đưa cảnh báo có mặt tạp chất hữu cốt liệu Nếu mẫu cốt liệu cho kết tối màu chuẩn nên thực thí nghiệm xác định mức độ ảnh hưởng tạp chất hữu đến cường độ mẫu theo tiêu chuẩn T 71 DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ TCVN xxxx:xx AASHTO T21-05 4.1 Bình thuỷ tinh - Bình thuỷ tinh không màu, có vạch chia, dung tích khoảng 240 đến 470 mL (8 đến 16 oz), có nút nắp đậy, 4.1.1 Mức dung dịch màu chuẩn - 75mL (2 1/2 oz) 4.1.2 Mức cốt liệu - 130mL (4 1/2 oz) 4.1.3 Mức dung dịch NaOH – 200 mL (7 oz) 4.2 Màu thuỷ tinh chuẩn: 4.2.1 Màu thuỷ tinh chuẩn mô tả bảng ASTM D1544 Chú thích - Một thiết bị thích hợp bao gồm màu thuỷ tinh chuẩn gắn vào đế nhựa Chỉ loại thuỷ tinh số 11 theo thang màu Gardner sử dụng làm màu chuẩn phần 9.2 HOÁ CHẤT VÀ DUNG DỊCH MÀU CHUẨN 5.1 Dung dịch Hydrôxít natri NaOH (3%) – Hoà phần NaOH với 97 phần nước theo khối lượng 5.2 Dung dịch màu chuẩn – Hoà dung dịch dicromát kali (K2Cr2O7) a xít sun phua rít đặc (tỷ trọng 1.84) với tỉ lệ 0.025 g / 100 mL a xít Dung dịch phải làm cách hâm nóng nhẹ Bước chuẩn bị dung dịch màu chuẩn không cần sử dụng phương pháp bảng màu thuỷ tinh chuẩn LẤY MẪU 6.1 Mẫu thí nghiệm lấy theo tiêu chuẩn T CHUẨN BỊ MẪU THÍ NGHIỆM 7.1 Rút gọn mẫu theo tiêu chuẩn T 248 lấy mẫu khoảng 450 g cho thí nghiệm Mẫu phải khô trước thí nghiệm, dùng mẫu khô tự nhiên không khí TRÌNH TỰ 8.1 Đổ mẫu cốt liệu thí nghiệm vào bình thuỷ tinh đến vạch 130 mL (khoảng 1/2 oz) 8.2 Đổ tiếp dung dịch NaOH 3% đến thể tích dung dịch cốt liệu dâng lên đến vạch 200 mL (khoảng oz) 8.3 8.3 XÁC ĐỊNH MÀU 9.1 Phương pháp dung dịch màu chuẩn – Sau ngâm mẫu 24 giờ, đổ dung dịch màu chuẩn vào bình thuỷ tinh suốt đến vạch 75 mL ( khoảng 1/2 oz) Dung dịch pha chế trước không theo qui trình mô tả phần 5.2 Đặt bình thuỷ Đậy nắp bình lắc mạnh bình, sau để lắng 24 AASHTO T21-05 TCVN xxxx:xx tinh chứa mẫu thí nghiệm bên cạnh bình thuỷ tinh chứa dung dịch màu chuẩn so sánh màu dung dịch lên mẫu thí nghiệm với màu dung dịch chuẩn Ghi lại màu sáng hay tối hay giông màu dung dịch màu chuẩn 9.2 Phương pháp màu thuỷ tinh chuẩn - Để xác định xác màu dung dịch chứa mẫu thí nghiệm, màu thuỷ tinh chuẩn sử dụng, chúng mô tả bảng ASTM D1544, với màu sau: Bảng màu chuẩn Gardener số Tấm thuỷ tinh màu số 11 14 16 (màu chuẩn) Qui trình so sánh màu mô tả phần 9.1, ngoại trừ ghi lại màu dung dịch chứa mẫu thí nghiệm tương đương với màu thuỷ tinh đánh số Khi sử dụng phương pháp pha chế dung dịch màu chuẩn 10 GIẢI THÍCH KẾT QUẢ 10.1 Khi màu dung dịch chứa mẫu thí nghiệm sẫm màu dung dịch chuẩn màu đĩa thuỷ tinh số ( màu số 11 theo thang màu Gardener), cốt liệu xem chứa nhiều tạp chất hữu phải tiến hành số thí nghiệm khác xét duyệt chấp nhận cốt liệu cho bê tông 11 ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ SAI SỐ 11.1 Thí nghiệm không cần xác định sai số độ xác Tiêu chuẩn tương đồng với ASTM C40-04, ngoại trừ thay đổi cách trình bày phần 9.2 phần 5.2 ...TCVN xxxx:xx AASHTO T2 1-05 AASHTO T2 1-05 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Xác định t p ch t hữu c t liệu mịn sử dụng cho bê t ng AASHTO: T 21-051 ASTM: C 40-04 PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Tiêu... SỬ DỤNG 3.1 Thí nghiệm cho phép đánh giá sơ ch t lượng c t liệu mịn theo yêu cầu tiêu chuẩn M 3.2 Giá trị chủ yếu thí nghiệm đưa cảnh báo có m t tạp ch t hữu c t liệu Nếu mẫu c t liệu cho k t. .. công t c thí nghiệm T I LIỆU VIỆN DẪN 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO:      2.2 M 6, C t liệu mịn cho bê t ng R 16, Qui định hoá ch t sử dụng thí nghiệm AASHTO T 2, Qui trình lấy mẫu c t liệu T 71,

Ngày đăng: 14/09/2017, 21:54

Hình ảnh liên quan

Bảng màu chuẩn Gardener số - T 21 05 xác định tạp chất hữu cơ trong cốt liệu mịn sử dụng cho bê tông

Bảng m.

àu chuẩn Gardener số Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 PHẠM VI ÁP DỤNG

    • 1.1 Tiêu chuẩn này bao gồm hai phương pháp xác định gần đúng sự có mặt của các tạp chất hữu cơ trong cốt liệu mịn sử dụng cho bê tông và vữa. Một phương pháp sử dụng dung dịch màu chuẩn và phương pháp kia sử dụng thước thuỷ tinh màu chuẩn.

    • 1.2 Tiêu chuẩn này liên quan đến các vật liệu độc hại.Tiêu chuẩn này không đề cập đến tất cả các vấn đề về an toàn trong quá trình thí nghiệm. Người thực hiện tiêu chuẩn này phải có trách nhiệm đề ra các biện pháp phù hợp để đảm bảo an toàn và sức khoẻ chongười thực hiện trước khi tiến hành công tác thí nghiệm.

    • 2 TÀI LIỆU VIỆN DẪN

      • 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO:

      • 2.2 Tiêu chuẩn ASTM:

      • 3 Ý NGHĨA VÀ SỬ DỤNG

        • 3.1 Thí nghiệm này cho phép đánh giá sơ bộ chất lượng cốt liệu mịn theo các yêu cầu của tiêu chuẩn M 6.

        • 3.2 Giá trị chủ yếu của thí nghiệm này là đưa ra cảnh báo về sự có mặt của tạp chất hữu cơ trong cốt liệu. Nếu mẫu cốt liệu cho kết quả tối hơn màu chuẩn thì nên thực hiện thí nghiệm xác định mức độ ảnh hưởng của tạp chất hữu cơ đến cường độ của mẫu theo tiêu chuẩn T 71.

        • 4 DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ

          • 4.1 Bình thuỷ tinh - Bình thuỷ tinh không màu, có các vạch chia, dung tích khoảng 240 đến 470 mL (8 đến 16 oz), có nút hoặc nắp đậy,

            • 4.1.1 Mức dung dịch màu chuẩn - 75mL (2 1/2 oz)

            • 4.1.2 Mức cốt liệu - 130mL (4 1/2 oz)

            • 4.1.3 Mức dung dịch NaOH – 200 mL (7 oz)

            • 4.2 Màu thuỷ tinh chuẩn:

              • 4.2.1 Màu thuỷ tinh chuẩn được mô tả trong bảng 1 của ASTM D1544

              • 5 HOÁ CHẤT VÀ DUNG DỊCH MÀU CHUẨN

                • 5.1 Dung dịch Hydrôxít natri NaOH (3%) – Hoà 3 phần NaOH với 97 phần nước theo khối lượng.

                • 5.2 Dung dịch màu chuẩn – Hoà dung dịch dicromát kali (K­2Cr2O7) trong a xít sun phua rít đặc (tỷ trọng 1.84) với tỉ lệ 0.025 g / 100 mL a xít. Dung dịch này phải được làm sạch bằng cách hâm nóng nhẹ. Bước chuẩn bị dung dịch màu chuẩn không cần khi sử dụng phương pháp bảng màu thuỷ tinh chuẩn.

                • 6 LẤY MẪU

                  • 6.1 Mẫu thí nghiệm được lấy theo tiêu chuẩn T 2.

                  • 7 CHUẨN BỊ MẪU THÍ NGHIỆM

                    • 7.1 Rút gọn mẫu theo tiêu chuẩn T 248 và lấy một mẫu khoảng 450 g cho thí nghiệm. Mẫu phải khô trước khi thí nghiệm, có thể dùng mẫu khô tự nhiên trong không khí.

                    • 8 TRÌNH TỰ

                      • 8.1 Đổ mẫu cốt liệu thí nghiệm vào bình thuỷ tinh đến vạch 130 mL (khoảng 4 1/2 oz).

                      • 8.2 Đổ tiếp dung dịch NaOH 3% đến khi thể tích của dung dịch và cốt liệu dâng lên đến vạch 200 mL (khoảng 7 oz).

                      • 8.3 8.3 Đậy nắp bình và lắc mạnh bình, sau đó để lắng 24 giờ.

                      • 9 XÁC ĐỊNH MÀU

                        • 9.1 Phương pháp dung dịch màu chuẩn – Sau khi ngâm mẫu 24 giờ, đổ dung dịch màu chuẩn vào bình thuỷ tinh trong suốt đến vạch 75 mL ( khoảng 2 1/2 oz). Dung dịch này được pha chế trước không quá 2 giờ theo qui trình mô tả tại phần 5.2. Đặt bình thuỷ tinh chứa mẫu thí nghiệm bên cạnh bình thuỷ tinh chứa dung dịch màu chuẩn và so sánh màu dung dịch nổi lên trên mẫu thí nghiệm với màu dung dịch chuẩn. Ghi lại màu này sáng hơn hay tối hơn hay giông như màu của dung dịch màu chuẩn.

                        • 9.2 Phương pháp màu thuỷ tinh chuẩn - Để xác định chính xác hơn màu của dung dịch chứa mẫu thí nghiệm, 5 màu thuỷ tinh chuẩn được sử dụng, chúng được mô tả tại bảng 1 của ASTM D1544, với các màu sau:

                        • 10 GIẢI THÍCH KẾT QUẢ

                          • 10.1 Khi màu của dung dịch chứa mẫu thí nghiệm sẫm hơn màu của dung dịch chuẩn hoặc màu đĩa thuỷ tinh số 3 ( màu số 11 theo thang màu Gardener), thì cốt liệu này được xem là chứa nhiều tạp chất hữu cơ và sẽ phải tiến hành một số thí nghiệm khác nữa mới có thể xét duyệt chấp nhận cốt liệu này cho bê tông.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan