chuyên đề hàm số và ứng dụng của đạo hàm

124 270 1
chuyên đề hàm số và ứng dụng của đạo hàm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ HÀM SỐ ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM CÂU HỎI & B I TẬP TRẮC NGHIỆM 12 NGUYỄN PHÚ KHÁNH – HUỲNH ĐỨC KHÁNH Đăng ký mua trọn trắc nghiệm 12 FILE WORD Liên hệ tác giả HUỲNH ĐỨC KHÁNH – 0975 120 189 https://www.facebook.com/duckhanh0205 Khi mua có sẵn file word đề riêng; file word đáp án riêng thuận tiện cho việc dạy Bài 01 SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ Kí hiệu K khoảng đoạn nửa khoảng 1) Điều kiện cần để hàm số đơn điệu Giả sử hàm số y = f ( x ) có đạo hàm khoảng K Nếu hàm số y = f ( x ) đồng biến khoảng K f ' ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ K Nếu hàm số y = f ( x ) nghịch biến khoảng K f ' ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ K 2) Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Giả sử hàm số y = f ( x ) có đạo hàm khoảng K Nếu f ′ ( x ) > với x thuộc K hàm số f ( x ) đồng biến K Nếu f ′ ( x ) < với x thuộc K hàm số f ( x ) nghịch biến K Nếu f ' ( x ) = với x thuộc K hàm số f ( x ) khơng đổi K (hàm số y = f ( x ) gọi hàm K ) 3) Định lý mở rộng Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm K Nếu f ' ( x ) ≥ ( f ' ( x ) ≤ 0), ∀x ∈ K f ' ( x ) = số hữu hạn điểm hàm số đồng biến (nghịch biến) K Chú ý: f ′ ( x ) = số hữu hạn điểm Tuy nhiên số hàm số có f ' ( x ) = vơ hạn điểm điểm rời rạc hàm số đơn điệu Ví dụ: Hàm số y = x − sin x Ta có y ' = − cos x = (1 − cos x ) ≥ 0, ∀x ∈ ℝ y ′ = ⇔ − cos x = ⇔ x = k π    ( k ∈ ℤ ) có vơ hạn điểm làm cho y ' = điểm rời rạc nên hàm số y = x − sin x đồng biến ℝ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Cho hàm số y = f ( x ) xác định có đạo hàm K Khẳng định sau sai? A Nếu hàm số y = f ( x ) đồng biến khoảng K f ' ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ K B Nếu f ' ( x ) > 0, ∀x ∈ K hàm số f ( x ) đồng biến K C Nếu f ' ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ K hàm số f ( x ) đồng biến K D Nếu f ' ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ K f ' ( x ) = số hữu hạn điểm hàm số đồng biến K Lời giải Chọn C Câu Cho hàm số f ( x ) xác định (a; b ) , với x1 , x thuộc (a; b ) Khẳng định sau đúng? A Hàm số f ( x ) đồng biến (a; b ) x1 < x ⇔ f ( x1 ) > f ( x ) B Hàm số f ( x ) nghịch biến (a; b ) x1 < x ⇔ f ( x1 ) = f ( x ) C Hàm số f ( x ) đồng biến (a; b ) x1 > x ⇔ f ( x1 ) < f ( x ) D Hàm số f ( x ) nghịch biến (a; b ) x1 > x ⇔ f ( x1 ) < f ( x ) Lời giải A sai Sửa lại cho '' x1 < x ⇔ f ( x1 ) < f ( x ) '' B sai: Sửa lại cho '' x1 < x ⇔ f ( x1 ) > f ( x ) '' C sai: Sửa lại cho '' x1 > x ⇔ f ( x1 ) > f ( x ) '' D (theo định nghĩa) Chọn D Câu Khẳng định sau đúng? A Hàm số f ( x ) đồng biến (a; b ) f ( x ) − f ( x1 ) > với x1 − x x1 , x ∈ (a; b ) x1 ≠ x B Hàm số f ( x ) đồng biến (a; b ) x > x1 ⇔ f ( x1 ) > f ( x ) C Nếu hàm số f ( x ) đồng biến (a; b ) đồ thị lên từ trái sang phải (a; b ) D Hàm số f ( x ) đồng biến (a; b ) đồ thị xuống từ trái sang phải (a; b ) Lời giải A sai: Sửa lại cho '' f ( x ) − f ( x1 ) > '' x − x1 B sai: Sửa lại cho '' x > x1 ⇔ f ( x ) > f ( x1 ) '' C (theo dáng điệu đồ thị hàm đồng biến) Chọn C D sai (đối nghĩa với đáp án C) Câu Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm (a; b ) Khẳng định sau sai? A Nếu f ' ( x ) > 0,  ∀x ∈ (a; b ) hàm số f ( x ) đồng biến khoảng (a; b ) B Hàm số f ( x ) nghịch biến khoảng (a; b ) f ' ( x ) ≤ 0,  ∀x ∈ (a; b ) f ' ( x ) = hữu hạn điểm x ∈ (a; b ) C Nếu hàm số f ( x ) đồng biến khoảng (a; b ) f ' ( x ) > 0,  ∀x ∈ (a; b ) D Hàm số f ( x ) nghịch biến khoảng (a; b ) với x1 , x ∈ (a; b ) x1 ≠ x f ( x1 ) − f ( x ) ⇔ x > Vậy hàm số cho đồng biến khoảng (0;+∞) Chọn B Câu 14 Cho hàm số y = x − x Mệnh đề sau sai? A Hàm số cho nghịch biến khoảng (−∞;−1) (0;1) B Hàm số cho đồng biến khoảng (−∞; −1) (1;+∞) C Trên khoảng (−∞;−1) (0;1) , y ' < nên hàm số cho nghịch biến D Trên khoảng (−1;0) (1;+∞) , y ' > nên hàm số cho đồng biến x = Lời giải Ta có y ' = x − x = x ( x −1); y ' = ⇔   x = ±1  Vẽ phác họa bảng biến thiên kết luận hàm số ● Đồng biến khoảng (−1;0) (1;+∞) ● Nghịch biến khoảng (−∞;−1) (0;1) Chọn B Câu 15 Hàm số sau nghịch biến ℝ ? A y = x + x − B y = −x + x − x −1 C y = −x + x − D y = x − x + Lời giải Hàm trùng phương khơng thể nghịch biến ℝ Do ta loại C & D Để hàm số nghịch biến ℝ số hệ số x phải âm Do loại A Vậy lại đáp án B Chọn B Thật vậy: Với y = −x + x − x −1  → y ' = −3 x + x − có ∆ ' = −5 < Câu 16 Các khoảng nghịch biến hàm số y = 2x +1 là: x −1 A ℝ \ {1} B (−∞;1) ∪ (1; +∞) C (−∞;1) (1;+∞) D (−∞; +∞) Lời giải Tập xác định: D = ℝ \ {1} Đạo hàm: y / = −3 ( x −1) < 0, ∀x ≠ Vậy hàm số nghịch biến khoảng (−∞;1) (1;+∞) Chọn C Chú ý: Sai lầm hay gặp chọn A B Lưu ý hàm bậc đồng biến khoảng xác định x −1 Câu 17 Cho hàm số y = Mệnh đề sau đúng? x −1 A Hàm số cho đồng biến ℝ B Hàm số cho nghịch biến ℝ C Hàm số cho đồng biến khoảng xác định D Hàm số cho nghịch biến khoảng xác định −1 Lời giải Tập xác định: D = ℝ \ {1} Đạo hàm: y / = < 0, ∀x ≠ ( x −1) Vậy hàm số nghịch biến khoảng (−∞;1) (1;+∞) Chọn D Câu 18 Cho hàm số y = x −1 Mệnh đề sau đúng? x +2 A Hàm số cho đồng biến ℝ B Hàm số cho đồng biến ℝ \ {−2} C Hàm số cho đồng biến (−∞;0) D Hàm số cho đồng biến (1; +∞) Lời giải Tập xác định: D = ℝ \ {−2} Đạo hàm y ′ = > 0, ∀x ≠ −2 ( x + 2) Vậy hàm số đồng biến khoảng (−∞; −2) (−2; +∞) Suy hàm số đồng biến (1; +∞) Chọn D Bình luận: Hàm số đồng biến tất khoảng khoảng đồng biến hàm số Cụ thể tốn trên: Hàm số đồng biến (−2; +∞) ; (1; +∞) ⊂ (−2; +∞) Suy hàm số đồng biến (1; +∞) Câu 19 Hàm số sau nghịch biến khoảng xác định nó? x −2 −x + x −2 x +2 A y = B y = C y = D y = −x + −x + x +2 x +2 Lời giải Ta có A y / = > 0, ∀x ≠ −2 ( x + 2) C y / = 0, ∀x ≠ B y / = D y / = −4 < 0, ∀x ≠ −2 > 0, ∀x ≠ ( x + 2) ( x − 2) Chọn B Câu 20 Cho hàm số y = − x Khẳng định sau đúng? A Hàm số cho đồng biến [ 0;1] B Hàm số cho đồng biến tồn tập xác định C Hàm số cho nghịch biến [ 0;1] D Hàm số cho nghịch biến tồn tập xác định −x Lời giải Tập xác định D = [−1;1] Đạo hàm y ' = ; y'= ⇔ x = 1− x Vẽ bảng biến thiên, suy hàm số nghịch biến [ 0;1] Chọn C Câu 21 Hàm số y = x − x nghịch biến khoảng cho đây? A (0;2) B (0;1) C (1;2) Lời giải Tập xác định D = [0;2 ] Đạo hàm y ' = 1− x 2x − x D (−1;1) ; y ' = ⇔ x = Vẽ bảng biến thiên, suy hàm số nghịch biến khoảng (1;2) Chọn C Câu 22 Cho hàm số y = x −1 + − x Mệnh đề sau đúng? A Hàm số cho nghịch biến (1;4 )  5 B Hàm số cho nghịch biến 1;    5  C Hàm số cho nghịch biến  ; 4   D Hàm số cho nghịch biến ℝ 1 − x −1 − x  x ∈ (1; ) Xét phương trình y ' = ⇔ x −1 = − x ⇔   → x = ∈ (1; )   x −1 = − x  5  Vẽ bảng biến thiên, suy hàm số nghịch biến khoảng  ; 4 Chọn C   Lời giải Tập xác định: D = [1; ] Đạo hàm y ' = Câu 23 Hàm số sau đồng biến ℝ ? x −1 A y = B y = x − cos x − x +1 C y = x − x + x + D y = x − x + Lời giải Chọn B Vì y ' = + sin x = (sin x + 1) ≥ 0, ∀x ∈ ℝ y ' = ⇔ sin x = −1 Phương trình sin x = −1 có vơ số nghiệm nghiệm tách rời nên hàm số đồng biến ℝ Câu 24 Hàm số sau đồng biến ℝ ? A y = ( x −1) − x + C y = x B y = 2 x +1 x x +1 D y = tan x x Lời giải Xét hàm số y = x +1 Ta có y ' = (x + 1) x + > 0, ∀x ∈ ℝ  → hàm số đồng biến ℝ Chọn B Câu 25 Khẳng định sau sai? A Hàm số y = x + cos x đồng biến ℝ B Hàm số y = −x − x + nghịch biến ℝ C Hàm số y = x −1 đồng biến khoảng xác định x −1 D Hàm số y = x + x + nghịch biến (−∞;0) Lời giải Xét hàm số y = x −1 −1 Ta có y ' = < 0, ∀x ≠ x −1 ( x −1) Suy hàm số nghịch biến (−∞;1) (1;+∞) Chọn C Câu 26 Cho hàm số y = f ( x ) liên tục ℝ có bảng biến thiên sau: x −∞ y' + +∞ −2 −3 + − y −∞ −∞ Trong mệnh đề sau, có mệnh đề sai? I Hàm số cho đồng biến khoảng (−∞;−5) (−3;−2) II Hàm số cho đồng biến khoảng (−∞;5) III Hàm số cho nghịch biến khoảng (−2; +∞) IV Hàm số cho đồng biến khoảng (−∞; −2) A B C D Lời giải Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số cho đồng biến khoảng (−∞; −2) ; nghịch biến khoảng (−2; +∞) Suy II Sai; III Đúng; IV Đúng Ta thấy khoảng (−∞; −3) chứa khoảng (−∞; −5) nên I Đúng Vậy có II sai Chọn A Câu 27 Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên hình Mệnh đề sau đúng? + + y' +∞ −1 x −∞ − +∞ y −2 −2 −∞ −∞ A Hàm số cho đồng biến khoảng (−2; +∞) (−∞; −2) B Hàm số cho đồng biến (−∞;−1) ∪ (−1;2) C Hàm số cho đồng biến khoảng (0;2) D Hàm số cho đồng biến (−2;2) Lời giải Vì (0;2) ⊂ (−1;2) , mà hàm số đồng biến khoảng (−1;2) nên suy C Chọn C Câu 28 Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên hình Mệnh đề sau đúng? − x −∞ + + y' +∞ − +∞ y −∞ −∞ −∞  1 A Hàm số cho đồng biến khoảng −∞;−  (3; +∞)  2   B Hàm số cho đồng biến khoảng − ; +∞   C Hàm số cho nghịch biến khoảng (3; +∞) D Hàm số cho đồng biến khoảng (−∞;3) Lời giải Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số    1 ● Đồng biến khoảng −∞;−  − ;3    2 ● Nghịch biến khoảng (3; +∞) Chọn C Câu 29 Cho hàm số y = f ( x ) xác định liên tục ℝ \ {− 2} có bảng biến thiên hình x −∞ y' −2 −3 + − − +∞ −∞ Khẳng định sau đúng? −∞ + +∞ y −2 +∞ −1 A Hàm số cho nghịch biến khoảng (− 3; − 2) ∪ (− 2; −1) B Hàm số cho có giá trị cực đại − C Hàm số cho đồng biến khoảng (−∞;− 3) (−1; +∞) D Hàm số cho có điểm cực tiểu Lời giải Dựa vào bảng biến thiên, ta có nhận xét sau Hàm số nghịch biến khoảng (− 3; − 2) (− 2; −1)  → A sai (sai chỗ dấu ∪ ) Hàm số có giá trị cực đại yC Đ = −  → B sai → C Hàm số đồng biến khoảng (−∞;− 3) (−1; +∞)  Hàm số có điểm cực tiểu −1  → D sai Chọn C Câu 30 Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục ℝ có đồ thị hình vẽ bên Khẳng định sau sai? A Hàm số đồng biến (1; +∞) B Hàm số đồng biến (−∞;−1) (1; +∞) C Hàm số nghịch biến khoảng (−1;1) D Hàm số đồng biến (−∞; −1) ∪ (1; +∞) Lời giải Dựa vào đồ thị ta có kết quả: Hàm số đồng biến (−∞; −1) (1;+∞) , nghịch biến (−1;1) nên khẳng định A, B, C Theo định nghĩa hàm số đồng biến khoảng (a; b ) khẳng định D sai Ví dụ: Ta lấy −1,1 ∈ (−∞; −1), 1,1 ∈ (1; +∞) : −1,1 < 1,1 f (−1,1) > f (1,1) Chọn D Câu 31 Cho hàm số f ( x ) liên tục ℝ có đồ thị hình vẽ bên Khẳng định sau đúng? A Hàm số đồng biến (−∞;0) (0;+∞) B Hàm số đồng biến (−1;0) ∪ (1; +∞) C Hàm số đồng biến (−∞;−1) (1; +∞) D Hàm số đồng biến (−1;0) (1; +∞) Lời giải Chọn D Câu 32 Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) xác định, y liên tục ℝ f ' ( x ) có đồ thị hình vẽ bên Khẳng định sau đúng? A Hàm số đồng biến (1; +∞) B Hàm số đồng biến (−∞; −1) (3; +∞) O -1 C Hàm số nghịch biến (−∞;−1) D Hàm số đồng biến (−∞;−1) ∪ (3; +∞) Lời giải Dựa vào đồ thị hàm số f ' ( x ) , ta có nhận xét: f ' ( x ) đổi dấu từ ''+ '' sang ''− '' qua điểm x = −1 f ' ( x ) đổi dấu từ ''− '' sang ''+ '' qua điểm x = -4 x Do ta có bảng biến thiên x −∞ y' −1 + − +∞ + y Dựa vào bảng biến thiên ta thấy B Chọn B Câu 33 Cho hàm số f ( x ) = x + x + x + cos x hai số thực a, b cho a < b Khẳng định sau đúng? A f (a ) = f (b ) C f (a ) < f (b ) B f (a ) > f (b ) D Khơng so sánh f (a ) f (b ) Lời giải Tập xác định: D = ℝ Đạo hàm f ′ ( x ) = x + x + − sin x = (3 x + x + 1) + (7 − sin x ) > 0, ∀x ∈ ℝ Suy f ( x ) đồng biến ℝ Do a < b ⇒ f (a ) < f (b ) Chọn C Câu 34 Cho hàm số f ( x ) = x − x + hai số thực u, v ∈ (0;1) cho u > v Khẳng định sau đúng? A f (u ) = f (v ) C f (u ) < f (v ) B f (u ) > f (v ) D Khơng so sánh f (u ) f (v ) Lời giải Tập xác định: D = ℝ x = Đạo hàm f ′ ( x ) = x − x = x ( x −1); f / ( x ) = ⇔   x = ±1  Vẽ bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến (0;1) Do với u, v ∈ (0;1) thỏa mãn u > v ⇒ f (u ) < f (v ) Chọn C Câu 35 Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm R cho f ' ( x ) > 0, ∀x > Biết e ≃ 2,718 Hỏi mệnh đề đúng? A f (e ) + f (π ) < f (3) + f (4 ) B f (e ) − f (π ) ≥ C f (e ) + f (π ) < f (2) D f (1) + f (2 ) = f (3) Lời giải Từ giải thiết suy hàm số f ( x ) đồng biến khoảng (0;+∞) Do e < → f (e ) < f (3)  → f (e ) + f (π ) < f (3) + f ( ) Vậy A Chọn A ●  π < → f (π ) < f (4 )  ● e < π → f (e ) < f (π ) → f (e ) − f (π ) < Vậy B sai Tương tự cho đáp án C D Câu 36 Hàm số y = ax + bx + cx + d đồng biến ℝ khi: a = b = 0; c > a = b = c = A  B  b − 3ac ≤ a > 0; b − 3ac <   a = b = 0; c > a = b = 0; c > C  D  a > 0; b − 3ac ≤ a > 0; b − 3ac ≥   Lời giải Quan sát đáp án, ta xét hai trường hợp là: a = b = a ≠ Nếu a = b = y = cx + d hàm bậc → để y đồng biến ℝ c > y x -1 O m phương trình hồnh độ giao điểm m đồ thị hàm số y = f ( x ) đường thẳng y = m Dựa vào đồ thị hàm số y = f ( x ) , ta có ycbt ⇔ < < ⇔ < m < Chọn A y Câu 15 Cho hàm số y = f ( x ) xác định ℝ Phương trình f ( x ) − m = ← → f (x ) = có đồ thị hình bên Hỏi phương trình f ( x − ) = − có nghiệm? A B C x -1 O -1 D Lời giải Trước tiên tịnh tiến đồ thị sang phải đơn vị để đồ thị hàm số y = f ( x − 2) Tiếp theo giữ phần đồ thị phía bên phải đường thẳng x = , xóa bỏ phần đồ thị phía bên trái đường thẳng x = Cuối lấy đối xứng phần đồ thị vừa giữ lại qua đường thẳng x = Ta tồn phần đồ thị hàm số y = f ( x − ) (hĩnh vẽ bên dưới) y y y = f ( x − 2) y = f ( x −2 ) O x O -1 x -1 y =− cắt đồ thị hàm số y = f ( x − ) điểm phân biệt  → phương trình f ( x − ) = − có nghiệm phân biệt Chọn D Dựa vào đồ thị hàm số y = f ( x − ) , ta thấy đường thẳng y = − Câu 16 Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục ℝ có bảng biến thiên sau: x y' y −∞ − −1 0 + − +∞ + +∞ +∞ −1 −1 Tìm tất giá trị thực tham số m để phương trình f ( x ) −1 = m có hai nghiệm A −2 < m < −1 B m > 0, m = −1 C m = −2, m > −1 D m = −2, m ≥ −1 → f ( x ) = m + Đây phương trình hồnh độ Lời giải Phương trình f ( x ) −1 = m ← giao điểm đồ thị hàm số y = f ( x ) đường thẳng y = m + (cùng phương với trục hồnh) Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy để phương trình cho có hai nghiệm m + >  m > −1  ⇔ Chọn C  m + = −1  m = −2   Câu 17 Cho hàm số y = f ( x ) xác định ℝ \ {1} liên tục khoảng xác định, có bảng biến thiên sau: x y' −∞ y +∞ + − +∞ −∞ Tìm tất giá trị thực tham số m để đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt đường thẳng y = 2m −1 hai điểm phân biệt 3 A ≤ m < B < m < C ≤ m ≤ D < m < 2 Lời giải Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy để đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt đường thẳng y = m − hai điểm phân biệt ⇔ < 2m −1 < ⇔ < m < Chọn D Sai lầm hay gặp cho ≤ 2m −1 ≤ ⇔ ≤ m ≤  → Chọn C Lí giá trị hàm số khơng mà tồn lim y = giá trị hàm số khơng x →−∞ mà tồn lim+ y = x →1 Câu 18 Cho hàm số y = f ( x ) xác định ℝ \ {0} , liên tục khoảng xác định có bảng biến thiên sau: x −∞ y' +∞ +∞ − + − y −1 −∞ −∞ Tìm tất giá trị thực tham số m cho phương trình f ( x ) = m có hai nghiệm A m < B m < −1 , m = C m ≤ D m ≤ −1 , m = Lời giải Dựa vào bảng biến thiên, phương trình f ( x ) = m có hai nghiệm m < −1  Chọn B m =  Câu 19 Cho hàm số y = f ( x ) xác định ℝ \ {0} , liên tục khoảng xác định có bảng biến thiên sau: x −∞ y' +∞ +∞ − + − y −1 −∞ −∞ Tìm tất giá trị thực tham số m cho phương trình f ( x ) = m có ba nghiệm phân biệt A −1 ≤ m ≤ B −1 < m < C −1 < m ≤ D m ≤ Lời giải Dựa vào bảng biến thiên, phương trình f ( x ) = m có ba nghiệm phân biệt −1 < m < Chọn B Câu 20 Cho hàm số y = f ( x ) , xác định ℝ \ {−1;1} , liên tục khoảng xác định có bảng biến thiên sau: x y' −1 −∞ − − +∞ +∞ − − +∞ y −3 −∞ −∞ Tìm tất giá trị thực tham số m cho đường thẳng y = 2m + cắt đồ thị hàm số cho hai điểm phân biệt A m ≤ − B m ≥ C m ≤ − , m ≥ D m < − , m > Lời giải Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy đường thẳng y = 2m + cắt đồ thị hàm số 2m + > m > y = f ( x ) hai điểm phân biệt  ⇔ Chọn D  m + < −3  m < −   Nếu u cầu tốn có nghiệm thực ⇔ −3 ≤ m + ≤ Câu 21 Giả sử tồn hàm số y = f ( x ) xác định ℝ \ {±1} , liên tục khoảng xác định có bảng biến thiên sau: x −∞ y' −1 −2 − + + 0 − − +∞ +∞ + +∞ y 1 0 −2 −∞ −∞ Tìm tất giá trị thực tham số m để phương trình f ( x ) = m có bốn nghiệm A − ≤ m ≤ B − < m < , m = C − < m ≤ D − < m < Lời giải Dựa vào bảng biến thiên, phương trình f ( x ) = m có bốn nghiệm − < m ≤ Chọn C Nhận xét Học sinh dễ sai lầm cho − < m < Nếu tốn u cầu có m > m = hai nghiệm ⇔  , có ba nghiệm ⇔  , có năm nghiệm < m <  m < −2  m = −2   Câu 22 Cho hàm số y = f ( x ) xác định ℝ \ {2} , liên tục khoảng xác định có bảng biến thiên sau: x −∞ y' − + +∞ + − +∞ +∞ y −15 −∞ −∞ Tìm tất giá trị thực tham số m để phương trình f ( x ) + m = có nhiều nghiệm thực A m ∈ (−∞; −1] ∪ [15; +∞) B m ∈ (−∞; −15) ∪ (1; +∞) C m ∈ (−∞; −1) ∪ (15; +∞) D m ∈ (−∞; −15] ∪ [1; +∞) Lời giải Phương trình f ( x ) + m = ← → f ( x ) = −m Đây phương trình hồnh độ giao điểm đồ thị hàm số y = f ( x ) đường thẳng y = −m (cùng phương với trục hồnh) Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy để phương trình cho có nhiều nghiệm thực −m >  m < −1  ⇔ Chọn C −m < −15  m > 15   Câu 23 Cho hàm số y = f ( x ) xác định ℝ \ {−1} , liên tục khoảng xác định có bảng biến thiên sau: +∞ −1 x −∞ y' + + − y −1 −∞ Khẳng định sai? m ≤ −1 A Phương trình f ( x ) = m có nghiệm  3 < m <  B Hàm số đạt cực đại x = C Hàm số đồng biến khoảng (−∞;1) D Đồ thị hàm số y = f ( x ) có ba đường tiệm cận Lời giải Dựa vào bảng biến thiên nhận thấy hàm số đồng biến khoảng (−∞;−1) (−1;1) Vì khẳng đinh C sai Chọn C Câu 24 Tìm tất giá trị thực tham số m để đường thẳng d : y = m ( x −1) + cắt đồ thị hàm số y = −x + 3x − ba điểm phân biệt A (1;1), B, C 9 B m < C ≠ m < D m = , m > 4 Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm: −x + x −1 = m ( x −1) + A m ≠ x = ⇔ ( x −1)( x + x − + m ) = ⇔   x + x − + m = (*) Để đường thẳng d cắt đồ thị ba điểm phân biệt ⇔ phương trình (*) có hai  ∆ = − m > m < nghiệm phân biệt khác ⇔  ⇔ Chọn C m ≠  m ≠ Câu 25 Tìm tất giá trị thực tham số m để đồ thị hàm số y = x − x + (C ) cắt đường thẳng d : y = m ( x −1) ba điểm phân biệt có hồnh độ x1 , x , x thỏa mãn x12 + x 22 + x 32 = A m > −3 B m = −3 C m > −2 D m = −2 Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm: x = x − x + = m ( x −1) ⇔   x − x − m − = (*) Để d cắt đồ thị (C ) ba điểm phân biệt ⇔ phương trình (*) có hai nghiệm phân m > −3 ∆ ' = + m + > ⇔  ⇔ m > −3 biệt khác ⇔  2 1 − 2.1 − m − ≠ m ≠ −3 Giả sử x1 = Khi x , x hai nghiệm phương trình (*)  x + x = Theo định lí Viet, ta có    x x = −m − Ycbt ⇔ x 22 + x 32 = ⇔ ( x + x ) − x x = ⇔ + (m + 2) = ⇔ m = −2 (thỏa) Chọn D Câu 26 Tìm tất giá trị thực tham số m để đường thẳng d : y = x + cắt đồ thị hàm số y = x + 2mx + (m + 3) x + (C m ) ba điểm phân biệt A (0;4 ), B, C cho tam giác MBC có diện tích , với M (1;3) A m = , m = B m = C m = −2 , m = −3 D m = −2 , m = Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm: x + 2mx + (m + 3) x + = x + x = ⇔   x + 2mx + m + = (*) Để d cắt đồ thị (C m ) ba điểm phân biệt ⇔ (*) có hai nghiệm phân biệt khác  = m2 − m − > m > ∆ ⇔  ⇔  −2 ≠ m < −1 m + ≠  x1 + x = −2m Gọi x1 , x hai nghiệm (*) Theo định lí Viet, ta có    x1 x = m + Giải sử B ( x1 ; x1 + ), C ( x ; x + ) Ta có BC = ( x − x1 ) d [ M , d ] = 1− + = 2 d ( M , d ) BC = ⇔ ( x − x1 ) = 16  m = (thỏa mãn) ⇔ ( x1 + x ) − x1 x = 16 ⇔ m − m − = ⇔  Chọn B  m = −2 ( loại) Câu 27 (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Tìm tất giá trị thực tham số m để đường thẳng d : y = − mx cắt đồ thị hàm số y = x − x − m + (C ) ba Theo đề: S△ MBC = ⇔ điểm phân biệt A, B, C cho AB = BC A m ∈ (1; +∞) B m ∈ (−∞;3) C m ∈ (−∞; −1) D m ∈ (−∞; +∞) Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm: x − 3x − m + = − mx x = ⇔ x − x + + m ( x −1) = ⇔ ( x −1)( x − x + m − 2) = ⇔   x − x + m − = (∗) Để d cắt (C ) ba điểm phân biệt ⇔ (*) có hai nghiệm phân biệt khác ∆ ' > 1 − (m − 2) > ⇔  ⇔  ⇔ m < 1 − 2.1 + m − ≠ m ≠  Gọi x1 , x hai nghiệm phương trình (*) Theo định lí Viet, ta có x1 + x = nên suy x1 > x > Giả sử x > x1 = − x < , suy x1 < < x Theo giả thiết BA = BC nên B trung điểm AC x B = x A = x1 , xC = x Khi ta có x A + xC = x B nên d cắt (C ) ba điểm phân biệt A, B , C thỏa mãn AB = BC Vậy với m < thỏa mãn u cầu tốn Chọn B Câu 28 Tìm tất giá trị thực tham số m để đồ thị hàm số y = x − 3mx + 6mx − cắt trục hồnh ba điểm phân biệt có hồnh độ lập thành cấp số cộng A m = B m = 2, m = −1 C m = −1 D m = Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm: x − 3mx + 6mx − = (*) Phương trình ax + bx + cx + d = có ba nghiệm lập thành cấp số cộng  → phương b trình có nghiệm x = − 3a Suy phương trình (*) có nghiệm x = m  m = −1 Thay x = m vào phương trình (*) , ta m − 3m.m + 6m.m − = ↔  m =   x = −4  Thử lại: Với m = −1 , ta x + 3x − x − = ↔  x = −1 : thỏa mãn x =  Với m = , ta x − x + 12 x − = ↔ x = : khơng thỏa mãn Vậy m = −1 giá trị cần tìm Chọn C Biện luận số nghiệm phương trình ax + bx + c = m (a > 0, b < 0) (1) Cách Phương trình ax + bx + c = m phương trình hồnh độ giao điểm đồ thị hàm trùng phương y = ax + bx + c đường thẳng y = m (có phương song song với trục hồnh) Do hệ số a > 0, b < nên đồ thị hàm số y = ax + bx + c có dạng sau: y x O y=m Dựa vào đồ thị ta có: (1) vơ nghiệm ⇔ m < yCT m = y CT (1) có nghiệm ⇔  m > y CD  (1) có nghiệm ⇔ m = yCD (1) có nghiệm ⇔ yCT < m < yCD Cách Phương trình ax + bx + c = m ← → ax + bx + c − m = (2 ) Do hệ số a > 0, b < nên đồ thị hàm số y = ax + bx + c − m có dạng sau: y x O Ta có trường hợp sau: (2) vơ nghiệm ⇔ yCT > y =0 (2) có nghiệm ⇔  CT  yCD < (2) có nghiệm ⇔ yCD = (2) có nghiệm ⇔ yCT < < yCD Câu 29 Đồ thị hàm số y = −x + x có điểm chung với trục hồnh? A D  x = Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm: −x + x = ⇔   x = ± Suy đồ thị hàm số có ba điểm chung với trục hồnh Chọn C Câu 30 Với điều kiện tham số k phương trình x (1 − x ) = − k có bốn nghiệm phân biệt? A < k < B C B k < C −1 < k < D < k < Lời giải Phương trình lập tham số nên ta nên giải theo cách Xét hàm số y = x (1 − x ) = −4 x + x , có Ycbt ↔ yCT  → y (0 ) =  x =    y ' = −16 x + x  →y' = ⇔  2   → y ± x = ±  =     < − k < yCD ← → < − k < 1← → < k < Chọn D Câu 31 Cho hàm số y = x − m (m + 1) x + m với m tham số thực Tìm tất giá trị m để đồ thị hàm số cắt trục hồnh bốn điểm phân biệt A m > B m > − C m > D < m ≠ Lời giải Bài ta giải theo cách Xét hàm số y = x − m (m + 1) x + m , có  x =  → y = m3     y ' = x − 2m (m + 1) x = x  x − m (m + 1) ; y ' = ⇔  m (m + 1) m (m + 1) x =  → y = − + m3   Ycbt ⇔ hàm số có hai cực trị yCT , yCD yCT < < yCD  m (m + 1) >0  ⇔  ⇔ < m ≠ Chọn D  m (m + 1)2 3 − +m ⇔ ⇔  ⇔ −2 < m <  y ± + m < m + 3m <  m ∈ℤ Kết hợp hai trường hợp ta −4 < m <  → m = {−3; −2;−1} Chọn C ( ) Câu 34 (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Cho hàm số y = −x + x có đồ thị hình vẽ bên y y =m Tìm tất giá trị thực tham số m để phương trình −x + x = m có bốn nghiệm phân biệt A ≤ m ≤ B < m < C m < -1 O x D m > Lời giải Phương trình −x + x = m phương trình hồnh độ giao điểm đồ thị hàm số y = −x + x đường thẳng y = m (cùng phương với trục hồnh) Dựa vào đồ thị ta thấy để phương trình cho có bốn nghiệm phân biệt ⇔ < m < Chọn B Câu 35 Cho hàm số y = f ( x ) xác định ℝ có đồ thị hình bên Tìm tất giá trị thực tham số m để phương trình f ( x ) = m có sáu nghiệm phân biệt A < m < C < m < y -1 x O B < m < -3 D −4 < m < −3 -4 Lời giải Trước tiên từ đồ thị hàm số y = f ( x ) , ta suy đồ thị hàm số y = f ( x ) hình sau: y y =m -1 O x Dựa vào đồ thị, để phương trình f ( x ) = m có sáu nghiệm phân biệt ⇔ < m < Chọn C Câu 36 Cho hàm số y = x − (2m + ) x + m với m tham số thực Tìm tất giá trị m đề đồ thị hàm số cho cắt trục hồnh bốn điểm phân biệt có hồnh độ lập thành cấp số cộng 3 A m = B m = C m = − , m = D m = 4 Lời giải Sử dụng cơng thức giải nhanh sau: Đồ thị hàm số y = ax + bx + c cắt trục hồnh bốn điểm lập thành cấp số cộng     m ≠ 1.m > ac > (1)         điều kiện ab < ⇔ 1 −(2m + ) < ⇔ m > −2 (2)    2   100  100 2 9.(2m + ) = 100m (3) ac m b = (2m + ) =    m = − Ta có (3) ⇔ 64 m − 144 m −144 = ⇔  ( thỏa mãn (1) & (2)) Chọn C  m = Câu 37 Tìm tọa độ giao điểm M đồ thị hàm số y = A M (0;0) B M (0;−2018) x − 2018 với trục tung 2x +1 C M (2018;0) D M (2018; −2018)   y = x − 2018 Lời giải Tọa độ giao điểm nghiệm hệ  x + ⇒ M (0; −2018) Chọn B   x = 2x +1 Câu 38 Biết đồ thị hàm số y = đồ thị hàm số y = x + x + cắt x hai điểm Kí hiệu ( x1 ; y1 ), ( x ; y2 ) tọa độ hai điểm Tìm y1 + y2 A y1 + y2 = B y1 + y2 = C y1 + y2 = D y1 + y = 2 x +1 = x + x + (x ≠ 0) x  x =  → y (1) = ⇔ x + x + x = x + ⇔ x + x − x −1 = ⇔  → y (−1) =  x = −1  Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm: Khi y1 + y2 = y (1) + y (−1) = Chọn A Câu 39 Đường thẳng y = x + 2016 đồ thị hàm số y = điểm chung? A 2x +1 có tất x −1 B C D x +1 Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm: = x + 2016 ( x ≠ 1) x −1 x + = (2 x + 2016)( x −1) ⇔ x + 2012 x − 2017 = Ta có ac = 2.(−2017) = −4034 < → phương trình có hai nghiệm phân biệt Chọn C Câu 40 Gọi M , N giao điểm đường thẳng d : y = x + đồ thị (C ) : y = 2x + Tìm x −1 hồnh độ trung điểm x I đoạn thẳng MN A x I = B x I = C x I = Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm: ⇔ x + = ( x + 1)( x −1) ⇔ x − x − = 2x + = x +1 x −1 D x I = − ( x ≠ 1) Theo định lí Viet, ta có x1 + x = xM + xN x + x2 = = Chọn C 2 Câu 41 Tìm tất giá trị thực tham số m để đường thẳng d : y = 2mx + m + Suy x I = cắt đồ thị hàm số y = A m = 2x − (C ) hai điểm phân biệt 2x +1 B m = C m > 2x − Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm: = 2mx + m + 2x +1 ⇔ x − = (2mx + m + 1)(2 x + 1) ⇔ mx + mx + m + = D m <    x ≠ −    (*) Để d cắt (C ) hai điểm phân biệt ⇔ phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt m ≠ ⇔  ⇔ m < Chọn D ∆ ' = −12m > Câu 42 Tìm tất giá trị thực tham số m để đường thẳng d : y = x − 2m cắt x −3 đồ thị hàm số y = (C ) hai điểm phân biệt có hồnh độ dương x +1 A < m < B m < −2, m > C < m < D < m < x −3 = x − 2m ( x ≠ −1) Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm: x +1 ⇔ x − = ( x − 2m )( x + 1) ⇔ x − 2mx − 2m + = (*) u cầu tốn ⇔ phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt  ∆ ' = m + 2m − > ⇔ S = 2m > ⇔ < m < Chọn C  P = −2m + > Câu 43 Gọi d đường thẳng qua A (1;0) có hệ số góc m Tìm tất giá trị thực tham số m để d cắt đồ thị hàm số y = thuộc hai nhánh đồ thị A m ≠ B m > x +2 (C ) hai điểm phân biệt x −1 C m < D < m ≠ Lời giải Đường thẳng d có dạng y = m ( x −1) = mx − m x +2 = mx − m ( x ≠ 1) x −1 ⇔ x + = (mx − m )( x −1) ⇔ mx − (2m + 1) x + m − = Phương trình hồnh độ giao điểm: (*) g (x ) Để d cắt (C ) hai điểm phân biệt thuộc hai nhánh đồ thị ⇔ phương trình (*) m ≠ có hai nghiệm phân biệt x1 < x thỏa mãn x1 < < x ⇔   mg (1) <  m ≠ ⇔ ⇔ m > Chọn B m  m − (2m + 1) + m − 2 <    Câu 44 Tìm tất giá trị thực tham số m để đường thẳng d : y = −x + m cắt −2 x + đồ thị hàm số y = (C ) hai điểm A, B cho AB = 2 x +1 A m = −2, m = B m = −7, m = C m = −7, m = D m = −1, m = −2 x + Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm: = −x + m ( x ≠ −1) x +1 ⇔ −2 x + = (−x + m )( x + 1) ⇔ x − (m + 1) x + − m = (*) Để d cắt (C ) hai điểm phân biệt ⇔ phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt  m > −3 + ⇔ ∆ = (m + 1) − (1 − m ) > ⇔  m < −3 −  x1 + x = m + Theo đinh lí Viet, ta có  Giả sử A ( x1 ;−x1 + m ) B ( x ;−x + m )   x1 x = − m 2 u cầu tốn AB = 2 ⇔ AB = ⇔ ( x − x1 ) = ⇔ ( x1 + x ) − x1 x = m = ⇔ (m + 1) − (1 − m ) = ⇔ m + 6m − = ⇔  (thỏa mãn) Chọn B  m = −7  Câu 45 Tìm giá trị thực tham số m để đường thẳng d : y = x − m + cắt đồ thị hàm số y = 2x (C ) hai điểm phân biệt A B cho độ dài AB ngắn x −1 A m = −3 B m = −1 C m = D m = 2x Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm: = x − m + ( x ≠ 1) x −1 ⇔ x = ( x − m + )( x −1) ⇔ x − (m + 1) x + m − = (*) Ta có ∆ = (m + 1) − (m − 2) = m − 2m + > 0, ∀m ∈ ℝ nên d ln cắt (C ) hai điểm phân biệt  x1 + x = m + Gọi x1 , x hai nghiệm (*) Theo định lí Viet, ta có    x1 x = m − Giả sử A ( x1 ; x1 − m + 2) B ( x ; x − m + 2) tọa độ giao điểm d (C ) 2 2 Ta có AB = ( x − x1 ) = ( x1 + x ) − x1 x = (m + 1) − (m − 2) = (m −1) + 16 ≥ 16 Dấu '' = '' xảy ⇔ m = Chọn D Cơng thức giải nhanh: AB ngắn  →∆ nhỏ Mà ∆ = m − 2m + = (m −1) + ≥ Dấu '' = '' xảy ⇔ m = Câu 46 Tìm giá trị thực tham số k cho đường thẳng d : y = x + k + cắt đồ x +1 (C ) hai điểm phân biệt A B cho khoảng cách từ A x +1 B đến trục hồnh A k = −1 B k = −3 C k = −4 D k = −2 x +1 Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm: = x + k + ( x ≠ −1) x +1 ⇔ x + = ( x + k + 1)( x + 1) ⇔ x + kx + k = (*) thị hàm số y = Để d cắt (C ) hai điểm phân biệt ⇔ phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt k > ⇔ ∆ ' = k − 2k > ⇔  k <  Gọi x1 ≠ x hai nghiệm (*) Giả sử A ( x1 ; x1 + k + 1) B ( x ; x + k + 1) u cầu tốn: d [ A, Ox ] = d [ B, Ox ] ⇔ x1 + k + = x + k + ⇔ x1 + k + = −( x1 + k + 1) (do x1 ≠ x ) ⇔ x1 + x = −4 k − ⇔ −2 k = −4 k − ⇔ k = −1(thỏa mãn) Chọn A Câu 47 Tìm giá trị thực tham số m để đường thẳng d : y = x + m cắt đồ thị hàm x −1 (C ) hai điểm phân biệt A, B cho tam giác OAB vng O , với x −1 O gốc tọa độ A m = −2 B m = − C m = D m = 2 x −1 Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm: = x + m ( x ≠ 1) x −1 ⇔ x −1 = ( x + m )( x −1) ⇔ x + (m − 3) x + − m = (*) số y = Để d cắt (C ) hai điểm phân biệt ⇔ phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ = (m − 3) − (1 − m ) > ⇔ m − 2m + > 0, ∀m ∈ ℝ  x1 + x = − m Gọi x1 , x hai nghiệm (*) Theo định lí Viet, ta có    x1 x = − m Giả sử A ( x1 ; x1 + m ) B ( x ; x + m ) Ycbt ⇔ OA.OB = ⇔ x1 x + ( x1 + m )( x + m ) = ⇔ x1 x + m ( x1 + x ) + m = ⇔ (1 − m ) + m (3 − m ) + m = ⇔ m + = ⇔ m = −2 Chọn A Câu 48 Tìm giá trị thực tham số m để đường thẳng d : y =− x + m cắt đồ thị hàm số y = x +1 (C ) hai điểm phân biệt A B cho trọng tâm tam giác x −1 OAB thuộc đường thẳng ∆ : x − y − = , với O gốc tọa độ A m = −2 B m = − C m = − Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm: 11 D m = x +1 =− x + m ( x ≠ 1) x −1 ⇔ x + = (−3 x + m )( x −1) ⇔ x −(1+ m ) x + m +1= (*) Để d cắt (C ) hai điểm phần biệt ⇔ phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt  m < −1 ⇔ ∆ = m −10m −11 > ⇔   m > 11  1+ m m +1 x1 x = 3  x + x −3( x1 + x ) + 2m   Giả sử A ( x1 ;− x1 + m ) B ( x ; − 3x + m ) Suy G  ;  3  Gọi x1 , x hai nghiệm (*) Theo Viet, ta có x1 + x = −3 ( x1 + x ) + m x1 + x − −2 = 3 −(m + 1) + 2m 1+ m 11 ⇔ − − = ⇔ m = − (thỏa mãn) Chọn C Vì G ∈ ∆ nên Câu 49 Tìm tất giá trị thực tham số m để đường thẳng d : y = x + m cắt 2x − (C ) hai điểm phân biệt A B cho 4S∆IAB = 15 , với x −1 I giao điểm hai đường tiệm cận đồ thị A m = ±5 B m = C m = −5 D m = 2x − Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm: = x + m ( x ≠ 1) x −1 ⇔ x − = (2 x + m )( x −1) ⇔ x + (m − ) x − m + = (*) đồ thị hàm số y = Để d cắt (C ) hai điểm phân biệt ⇔ phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt  m < −4 ⇔ ∆ = m −16 > ⇔  m >  Gọi x1 , x hai nghiệm (*) Theo Viet, ta có x1 + x = 4−m −m x1 x = 2 Giả sử A ( x1 ;2 x1 + m ) B ( x ;2 x + m ) Theo giả thiết: 4S IAB = 15 ⇔ AB.d [ I , AB ] = 15 ⇔ AB m 2   ⇔ 20 ( x1 − x ) m = 1125 ⇔ ( x1 + x ) − x1 x  m = 225   = 15 ⇔ AB m = 1125 ⇔ (m − 16 ) m = 225 ⇔ m = 25 ⇔ m = ±5 (thỏa mãn ) Chọn A Câu 50 Tìm đồ thị hàm số y = −x + x + (C ) hai điểm A, B mà chúng đối xứng qua điểm I (−1;3) A A (−1;0) B (−1;6) B A (0;2) B (−2;4 ) C A (1; ) B (−3;2 ) D Khơng tồn Lời giải Gọi A ( x ;−x + x + ) điểm thuộc (C ) Do B đối xứng với A qua I nên suy B (−2 − x ;4 + x 03 − x ) x = Lại có B thuộc (C ) nên + x 03 − 3x = −(−2 − x ) + (−2 − x ) + ⇔   x = −2  Suy A (0;2) B (−2;4 ) ngược lại Chọn B Cách trắc nghiệm Nhận thấy ba đáp án A, B, C có trung điểm I (−1;3) Bây ta thử đến A ∈ (C ) B ∈ (C ) Thử đáp án A, ta thấy A ∈ (C ) B ∉ (C ) Vậy loại A Thử đáp án B, ta thấy A ∈ (C ) B ∈ (C ) Vậy chọn B Câu 51 Tìm đồ thị hàm số y = − chúng đối xứng qua trục tung   16  16  A A 3; −  B −3; −    3 3 16   16  C A  ;3 B − ;3 3    x3 11 + x + 3x − hai điểm phân biệt A, B mà 3  16   16  B A 3;  B −3;   3  3 D Khơng tồn Lời giải Hai điểm M ( x1 ; y )1 , N ( x ; y2 ) thuộc đồ thị đối xứng qua trục tung  x = −x1 ≠  x = −x1 ≠  23 nên  ⇔  x1  y1 = y2 − + x12 + x1 − 11 = − x + x 22 + x − 11  3 3  16     x1 =  x1 = −3 16  Vậy A 3;  B −3;  ngược lại Chọn B ⇔  3   x = −3  x = 3 Câu 52 Cho hàm số y = x + mx − m − với m tham số thực, có đồ thị (C ) Tìm tọa độ điểm cố định thuộc đồ thị (C ) A (−1;0) (1;0) B (1;0) (0;1) C (−2;1) (−2;3) D (2;1) (0;1) Lời giải Gọi M ( x ; y0 ) ∈ (C ) Ta có y0 = x 04 + mx 02 − m −1 ⇔ ( x 02 −1) m + x 04 − y0 −1 = (1) Để M điểm cố định (C ) (1) ln với m ∈ ℝ  x = ±1  x 02 −1 = Chọn A ⇔  ⇔   x − y0 −1  y =  2x − Câu 53 Cho hàm số y = có đồ thị (C ) Có điểm thuộc đồ thị (C ) x +1 mà tọa độ số ngun? A B C D 2x − → y0 = = 2− Lời giải Gọi M ( x ; y0 ) ∈ (C )  x0 +1 x0 +1 Để y0 ∈ ℤ x + ước hay x + = {±1; ±2; ±4} Suy x ∈ {−5;−3; −2;0;1;3} Vậy có điểm thỏa mãn tốn Chọn D x +2 cho khoảng cách từ x −1 M đến trục Oy hai lần khoảng cách từ M đến trục Ox ? Câu 54 Có điểm M thuộc đồ thị hàm số y = A B C  a +  Lời giải Gọi M a; , với a ≠ điểm thuộc đồ thị  a −1  u cầu tốn ⇔ a = D a+2 a −1  a+2   1 a = a − 3a − = a = −1  M −1;−   a −1       ⇔ ⇔ ⇔ a − 3a − = ⇔ ⇒ a =  a +2 a +a+4 =     a = −2  M (4;2)  a −1 Vậy có hai điểm thỏa mãn u cầu tốn Chọn C 2x +1 Câu 55 Tìm đồ thị hàm số y = điểm M cho khoảng cách từ x −1 M đến tiệm cận đứng khoảng cách từ M đến trục hồnh A M (2;1) , M (4;3) B M (0;−1) , M (4;3) C M (0;−1) , M (3;2) D M (2;1) , M (3;2)  2a + 1 Lời giải Gọi M a; (với a ≠ ) điểm thuộc đồ thị  a −1  Phương trình đường TCĐ đồ thị d : x −1 = a = 4a a =  M (0; −1)  2a + 1  ⇔  Ycbt: d [ M , d ] = d [ M ,Ox ] ⇔ a −1 =  ⇔ ⇒ Chọn B a =  M (4;3)  a −1    a = −2  ... đúng? A Hàm số có ba giá trị cực trị −4 B Hàm số có ba điểm cực trị C Hàm số có hai điểm cực trị D Hàm số đạt cực đại điểm x = Lời giải Dựa vào đồ thị hàm số, ta có nhận xét sau: Hàm số có ba... A Hàm số đồng biến (−∞;0) (0;+∞) B Hàm số đồng biến (−1;0) ∪ (1; +∞) C Hàm số đồng biến (−∞;−1) (1; +∞) D Hàm số đồng biến (−1;0) (1; +∞) Lời giải Chọn D Câu 32 Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm. .. sai? A Hàm số đồng biến (1; +∞) B Hàm số đồng biến (−∞;−1) (1; +∞) C Hàm số nghịch biến khoảng (−1;1) D Hàm số đồng biến (−∞; −1) ∪ (1; +∞) Lời giải Dựa vào đồ thị ta có kết quả: Hàm số đồng

Ngày đăng: 14/09/2017, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan