Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (LV thạc sĩ)

115 405 0
Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (LV thạc sĩ)Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (LV thạc sĩ)Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (LV thạc sĩ)Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (LV thạc sĩ)Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (LV thạc sĩ)Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (LV thạc sĩ)Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (LV thạc sĩ)Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (LV thạc sĩ)Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (LV thạc sĩ)Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (LV thạc sĩ)Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ THỊ THẢO HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ THỊ THẢO HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT BẮC Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN THỊ KIM THU THÁI NGUYÊN - 2015 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thảo Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu trƣờng, xin bày tỏ cám ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng QLĐT Sau đại Trƣờng Đại học Kinh tế QTKD Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo PGS TS Trần Thị Kim Thu tận tình dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Trƣờng Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Việt Bắc tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp cho số liệu, kiến thức, kinh nghiệm thực tế công tác quản lý tài trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tôi, đồng thời có ý kiến đóng góp trình thực hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thảo Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1 Tổng quan đơn vị nghiệp có thu 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại đơn vị nghiệp công lập 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò đơn vị nghiệp có thu 1.1.3 Vai trò đơn vị nghiệp có thu kinh tế 11 1.2 Quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 11 1.2.1 Khái niệm quản lý tài 11 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 12 1.2.3 Mục tiêu quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 14 1.2.4 Nguyên tắc quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 14 1.2.5 Nội dung quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 15 1.3 Các công cụ quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 30 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý tài trƣờng 32 1.5 Kinh nghiệm quản lý tài tổng quan tình hình tự chủ đơn vị nghiệp giáo dục 34 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 38 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 38 2.2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 38 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT VIỆT BẮC 42 3.1 Tổng quan trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ Thuật Việt Bắc 42 3.1.1 Chức năng, nhiệm vụ trƣờng CĐ Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc 42 3.1.2 Cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực trƣờng Cao đẳng văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc 44 3.1.3 Các ngành nghề đào tạo 46 3.2 Thực trạng công tác quản lý tài trƣờng cao đẳng văn hoá nghệ thuật Việt Bắc 47 3.2.1 Công tác tổ chức quản lý tài Trƣờng cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc 48 3.2.2 Nội dung quản lý tài tài trƣờng Cao đẳng VHNT Việt Bắc 51 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý tài trƣờng Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Việt Bắc 72 3.3.1 Kết đạt đƣợc 72 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 75 3.3.3 Tƣơng quan việc quản lý, tự chủ tài với nâng cao chất lƣơng đào tạo 79 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT VIỆT BẮC 82 4.1 Phƣơng hƣớng phát triển trƣờng quan điểm hoàn thiện công tác quản lý tài trƣờng Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Việt Bắc 82 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 4.1.1 Định hƣớng, mục tiêu phát triển trƣờng cao đẳng văn hoá nghệ thuật Việt Bắc 82 4.1.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác quản lý tài trƣờng Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Việt Bắc 87 4.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý quản lý tài trƣờng Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Việt Bắc 90 4.2.1 Hoàn thiện phƣơng pháp huy động đa dạng nguồn tài 90 4.2.2 Hoàn thiện việc tổ chức quy trình quản lý tài 92 4.2.3 Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán 93 4.2.4 Hoàn thiện phƣơng thức kiểm tra nội bộ, kiểm soát tài 95 4.2.5 Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội 96 4.3 Một số kiến nghị để thực giải pháp 97 4.3.1 Đối với nhà nƣớc 97 4.3.2 Đối với Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐVHNT : Cao đẳng văn hoá nghệ thuật GDĐH : Giáo dục đại học NSNN : Ngân sách nhà nƣớc SNCL : Sự nghiệp công lập VHTTDL : Văn hoá thể thao du lịch Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mẫu phiếu điều tra đánh giá hiệu công việc quản lý sử dụng thiết bị tài sản trƣờng 39 Bảng 3.1: Cơ cấu đội ngũ cán bộ, giảng viên nhà trƣờng 45 Bảng 3.2: Tổng nguồn thu trƣờng cao đẳng VHNT Việt Bắc 52 Bảng 3.3: Nguồn thu SN trƣờng Cao đẳng VHNT Việt Bắc 52 Bảng 3.4: Tỷ lệ hoàn thành thu dự toán trƣờng CĐVHNT Việt Bắc 55 Bảng 3.5: Các khoản chi thƣờng xuyên trƣờng CĐ VHNT Việt Bắc 58 Bảng 3.6: Cân đối thu, chi trƣờng Cao đẳng VHNT Việt Bắc 64 Bảng 3.7: Kết điều tra đánh giá hiệu công việc quản lý sử dụng thiết bị tài sản trƣờng 68 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức máy hành trƣờng 44 Sơ đồ 3.2: Tổ chức máy kế toán đơn vị 49 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 91 * Định hướng đề giải pháp Huy động vận dụng tối đa, có hiệu nguồn tài từ nhiều nguồn khác vào việc củng cố nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị cho dạy học lƣợng đào tạo nhằm thực thành công việc nâng cấp lên đại học trƣờng * Nội dung giải pháp Thứ nhất: Đa dạng hóa nguồn tài trƣờng cách mở rộng quy mô nâng cao chất lƣợng đào tạo, tạo điều kiện tăng cƣờng công tác hợp tác, liên thông, liên kết đào tạo lĩnh vực văn hoá nghệ thuật cho sở văn hoá, đoàn nghệ thuật khu vực Đông Bắc.Thu hút tham gia tổ chức, lực lƣợng xã hội vào trình đào tạo tiếp nhận học sinh - sinh viên tốt nghiệp hình thức: hợp tác đào tạo, đào tạo theo nhu cầu, bồi dƣỡng ngắn hạn Hoạt động đào tạo: Bằng biện pháp đến tỉnh tiền trạm tuyển sinh, đến trƣờng phổ thông tuyển sinh miễn phí cho đối tƣợng tuyển sinh vào âm nhạc, múa, hội họa, tổ chức giao lƣu văn hóa nghệ thuật huyện miền núi vùng Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Hà Giang, Lạng Sơn để quảng bá chuyên ngành đào tạo nhà trƣờng nhằm thu hút ngƣời học Hoạt động dịch vụ: Kết hợp với Đại học văn hóa, Học viên âm nhạc, Đại học sƣ phạm nghệ thuật Trung Ƣơng, Đại học Mỹ thuật mở lớp đào tạo liên thông lên đại học đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực tỉnh miến núi vùng Đông Bắc Mở lớp khiếu hè cho lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng hàng năm thu hút đƣợc 200-300 học sinh, tăng thu nhập cho cán giáo viên Liên kết với đoàn nghệ thuật mở lớp bồi dƣỡng, nâng cao lực biểu diễn cho diễn viên đoàn Tăng cƣờng, mở rộng qui mô hoạt động biểu diễn, tổ chức hoạt động kiện lĩnh vực văn hóa tỉnh Thứ hai: Huy động nguồn thu từ học phí, đóng góp công đồng sở liên kết đào tạo với nhà trƣờng Tăng tỷ lệ thu hồi việc mở rộng hoạt động xã hội hoá giáo dục Muốn vậy, nhà trƣờng phải thể chế hóa quy chế khoản đóng góp khác học phí Công khai hóa học phí khoản thu khác học phí vào đầu năm học điều chỉnh mức thu có tính đến yếu tố trƣợt giá Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 92 yếu tố chất lƣợng, khả đảm bảo ngân sách so với chi phí Xây dựng khung học phí theo chƣơng trình đào tạo, cấu ngành đào tạo cụ thể: - Học phí theo chƣơng trình đào tạo nhƣ đào tạo qui, đào tạo chất lƣợng cao chuyên sâu, đào tạo liên thông, liên kết, bồi dƣỡng ngắn hạn… - Học phí theo ngành nghề đạo tạo: chi phí đào tạo sở quan trọng để xác định mức học phí mà học sinh- sinh viên phải đóng góp Đối với nhóm ngành, chuyên ngành đào tạo khác có mức chi phí khác mức thu học phí khác nhƣ chuyên ngành đào tạo nhạc, nhạc cụ thầy trò, chuyên ngành đào tạo chuyên sâu nhạc năm, chuyên ngày du lịch chi phí thực hành lớn cần thu học phí tăng lên so với lớp đào tạo tập thể nhƣ Bảo tàng, hội họa Thứ ba: Tăng nguồn thu từ dịch vụ đào tạo, hợp đồng biểu diễn, tổ chức kiện, liên thông, liên kết đào tạo Thứ tư: Tranh thủ nguồn thu từ NSNN nguồn thu chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn tổng thu hàng năm trƣờng Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc Tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ lãnh đạo đơn vị văn hoá tạo điều kiện để trƣờng khai thác tối đa nguồn tài cho đào tạo Mục tiêu nhằm huy động sức mạnh tổng hợp, thực xã hội hóa giáo dục, đa phƣơng hóa nguồn lực trình xây dựng phát triển nhà trƣờng * Kết cần đạt Đa dạng hóa nguồn thu, tăng nguồn thu để thực thi tốt nhiệm vụ trị nhà trƣờng, nâng cao đời sống cán bộ, giáo viên đồng thời nâng cao chất lƣợng đào tạo, phát triển nhà trƣờng theo hƣớng bền vững lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực văn hoá nghệ thuật để trở thành trƣờng có chất lƣợng cao 4.2.2 Hoàn thiện việc tổ chức quy trình quản lý tài *Cơ sở đề giải pháp Quản lý tài trƣờng Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc có mục đích giống nhƣ đơn vị nghiệp có thu nói chung Do đó, phải đảm bảo thực nguyên tắc, hiệu quả, tiết kiệm nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, không nhằm tạo lợi nhuận mà phục vụ cho yêu cầu đào tạo với mục đích tạo sản phẩm giáo dục có chất lƣợng đƣợc xã hội chấp nhận Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 93 * Định hướng đề giải pháp Để nâng cao hiệu quản lý tài nhà trƣờng cần quan tâm đến công tác lập dự toán,lập kế hoạch tài chi tiết giúp cho công tác tổ chức thực đƣợc thuận lợi, có thực kế hoạch tài * Nội dung giải pháp Thứ nhất: Khi lập dự toán thu cần phối hợp với phòng ban khác để khâu lập dự toán đạt kết cao nữa, tránh tính trạng hay phải điều chỉnh dự toán Đồng thời cần ác định rõ: Lập dự toán không công việc phận kế toán mà cần coi hoạt động quan trọng quản lý phòng, khoa phải công việc chung đòi hỏi phối hợp, tham gia phận trƣờng Thứ hai: Với đặc thù đơn vị đào tạo lĩnh vực văn hóa nghệ thuật nhà trƣờng cần xác định đƣợc cấu chi cách hợp lý, cấu chi hợp lý phần chi trực tiếp cho dàn dựng, phối khí tác phẩm múa, âm nhạc, sáng tác nghệ thuật cho công tác giảng dạy, học tập chiếm tỷ trọng lớn, giảm khoản chí phí chung khâu quản lý , nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng đào tạo Thứ ba: Công tác chấp hành dự toán thu chi đƣợc tuân thủ theo nhƣ dự toán lập nhƣng chƣa đƣợc linh hoạt tiểu mục Để đạt đƣợc hiệu quản lý tài nhà trƣờng cần có chế giám sát thực nội dung cụ thể sau: hệ thống quy định tổ chức máy, quy chế tuyển dụng, hệ thống định mức lƣơng hợp đồng * Kết cần đạt - Hoàn thiện đƣợc hệ thống định mức chi đặc thù phù hợp đào tạo nghệ thuật - Xác định cấu chi cách hợp lý, thực tốt hệ thống quy định 4.2.3 Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán * Cơ sở đề giải pháp Tăng cƣờng quản lý tài tách rời hoạt động công tác tổ chức kế toán Đội ngũ cán kế toán phận quan trọng thiếu máy kế toán tài nói riêng công tác quản lý nói chung Năng lực làm việc đội ngũ cán kế toán tài định chất lƣợng, hiệu công tác hạch toán kế toán công tác quản lý tài Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 94 * Định hướng đề giải pháp Xây dựng chế độ định kỳ báo cáo, cung cấp thông tin thu nhận xử lý đơn vị cho lãnh đạo, quan quản lý cấp Thu nhận xử lý cung cấp thông tin phái đáp ứng yêu cầu chuẩn mực kế toán, nghĩa công tác ghi chép, hạch toán, phản ánh hoạt động tài phải xác, kịp thời * Nội dung giải pháp Để công tác hạch toán kế toán nhà trƣờng đạt hiệu nữa,cần hoàn thiện nội dung sau: Thứ nhất: Tổ chức nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, khoa học quản lý cho đội ngũ cán làm công tác kế toán Thƣờng xuyên kiểm tra sát lực cập nhật chế độ tài đội ngũ nhân viên làm chuyên môn Thứ hai: Việc ứng dụng CNTT công tác kế toán cần đƣợc thực đồng phần hành kế toán đảm bảo khai thác tối đa hiệu ứng dụng Cần có kế hoạch bảo trì máy tính diệt vi rút, kế hoạch định kỳ chép liệu đĩa mềm để cất giữ… Tận dụng tiện ích công nghệ ngân hàng đại Thứ ba: Hoàn thiện tổ chức máy kế toán Hiệu công tác kế toán ñơn vị phụ thuộc vào tổ chức máy kế toán Từ hạn chế khâu bố trí nhân viên kế toán với gia tăng nhu cầu quy mô công tác ñào tạo, nhà trƣờng cần phải tăng số lƣợng nhân viên kế toán tiến hành phân công lại công việc cho hợp lý Nhà trƣờng cần tổ chức tuyển chọn nhân viên kế toán thông qua thi tuyển để tuyển dụng cán đảm bảo lực trình độ chuyên môn Bên cạnh đó, Nhà trƣờng cần có kế hoạch ñầu tƣ thích đáng để cán kế toán nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Khuyến khích cán kế toán học tin học, ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu thực tiến ngày cao * Kết cần đạt Hoàn thiện tổ chức kế toán theo hƣớng tinh gọn, đại, khai thác hiệu kế toán hệ thống mạng Internet có sẵn để phục vụ cho công tác quản lý Phát huy hết ứng dụng phần mềm quản lý tài nhƣ: chƣơng trình kế toán máy, chƣơng trình quản lý tài sản công, chƣơng trình lƣơng Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 95 4.2.4 Hoàn thiện phương thức kiểm tra nội bộ, kiểm soát tài * Cơ sở đề giải pháp Trong công tác quản lý tài phƣơng thức kiểm tra, kiểm soát tài phần quan trọng thiếu đƣợc, nhờ có kiểm tra, kiểm soát tài phát sai sót thực công tác quản lý tài Kiểm toán phận cấu thành quan trọng hệ thống công cụ quản lý tài ngày cành trở nen quan trọng cần thiết Kiểm toán kèm, tiếp nối với hoạt động kế toán Nếu kế toán làm nhiệm vụ tổ chức thu thập, xử lý cung cấp thông tin kiểm toán xác nhận tính chuẩn xác thông tin * Định hướng đề giải pháp Khắc phục đƣợc sai sót trình hạch toán, kế toán, hoàn thiện trình quản lý, tổ chức thông tin, phục vụ có hiệu cho đối tƣợng xử lý thông tin kế toán * Nội dung giải pháp Trong giai đoạn nay, Trƣờng Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc cần hoàn thiện công tác kiểm tra nội bộ, kiểm toán nội nhƣ sau: Thứ nhất: Phổ biến nguyên tắc quản lý tài chính, quy trình chế độ toán, qui chế chi tiêu nội đến toàn cán bộ, giảng viên nhà trƣờng nhằm tăng cƣờng giám sát nội bộ, công khai minh bạch tài nội nhà trƣờng Thứ hai: Thành lập phận kiểm toán nội bộ, nên có cán chuyên trách làm công tác tra nội cán thực công tác tra pháp chế nhà trƣờng thực kiêm nhiệm nhiều công tác khác Thứ ba: Tổ chức tập huấn, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác tra, kiềm toán nội trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý kinh tế, nghiệp vụ tài kế toán sách chế độ hành, công nghệ thông tin để nắm bắt kịp thời chế độ sách nhà nƣớc * Kết cần đạt Công tác kiểm tra, kiểm toán đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục nhƣ công tác hạch toán kế toán, báo cáo tài quản lý tài trƣờng có Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 96 độ xác, tin cậy cao, giúp công tác quản lý điều hành nhà trƣờng đạt hiệu cao 4.2.5 Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội * Cơ sở đề giải pháp Quy chế chi tiêu nội công cụ quan trọng công tác quản lý tài chính, để quản lý, toán.Tạo điều kiện chủ động việc quản lý, sử dụng kinh phí quản lý hành đƣợc giao hiệu quả, hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Thúc đẩy việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc sử dụng kinh phí Nâng cao hiệu suất lao động, hiệu sử dụng kinh phí quản lý hành chính, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức, nhân viên thuộc trƣờng Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Việt Bắc Đảm bảo tài sản công đƣợc sử dụng mục đích, có hiệu quả.4 Thực quyền tự chủ, đồng thời gắn với trách nhiệm Thủ trƣởng đơn vị cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định pháp luật * Định hướng đề giải pháp Bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Thực công khai, dân chủ bảo đảm quyền lợi hợp pháp cán bộ, công chức, nhân viên Quy định định mức chi tiêu cụ thể cho hoạt động, tạo quyền chủ động việc quản lý chi tiêu tài cho cán quản lý công tác tài * Nội dung giải pháp Thứ nhất, Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội Trƣờng cần xây dựng định mức cụ thể cho số lĩnh vực nhƣ công tác nghiên cứu khoa học đặc thù nhƣ sƣu tầm đàn hát then, hát dân ca truyền thống, viết giáo trình múa dân tộc Cao Lan, Múa Lô Lô… định mức nghiên cứu khoa học, hội đồng tuyển sinh, hội động tốt nghiệp bảng lƣơng cụ thể làm công nhiều vấn đề vấn đề thu nhập phòng, khoa nội nhà trƣờng Đối với khoản thu từ giảng dạy, phục vụ kỳ thi không thƣờng xuyên, cần xây dựng định mức chung cho toàn thể kỳ Không thức lập dự toán xây dựng mức chi cho lớp Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 97 Thứ hai: Tiếp tục hực xây dựng quy chế khoán thu, khoán chi cho phòng, khoa theo hƣớng tạo điều kiện cho phòng, khoa hoạt động tăng nguồn thu, tiết kiệm chi * Kết cần đạt Hoàn thiện đƣợc quy chế chi tiêu nội theo hƣớng tích cực, tạo đƣợc quyền chủ động công việc quản lý chi tiêu tài cho cán quản lý tài chủ động cho cán bộ, giảng viên nhà trƣờng hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao Sử dụng nguồn thu có hiệu quả, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tạo công đơn vị, khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi, thu hút giữ đƣợc ngƣời có tài, có tâm, có tầm đơn vị Trên số giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý tài trƣờng Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc để đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng, đƣợc thực hiệu tài công tác giáo dục đào tạo nhà trƣờng đƣợc nâng cao góp phần thực thắng lợi mục tiêu nhà trƣờng nói riêng hệ thống trƣờng nghệ thuật nói chung 4.3 Một số kiến nghị để thực giải pháp 4.3.1 Đối với nhà nước Thứ nhất, nhà nƣớc cần nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu đánh giá kết cải cách tài công Thông qua hệ thống tiêu đánh giá, nhà nƣớc có sở để xác định định Thứ hai, nhà nƣớc cần quan tâm đến lĩnh vực lao động nghệ thuật thực tế lao động nghệ thuật khó khăn bất cập không thu hút ngƣời học nghệ thuật Những băn khoăn công tác đào tạo, nghệ sĩ nhà hát, ngƣời thầy trực tiếp giảng dạy cho học sinh, cho rằng, khó khăn công tác tuyển sinh đầu vào ngành nghệ thuật có nguyên nhân từ khó khăn hoạt động nghệ thuật nay, đặc biệt nghệ thuật truyền thống Đồng lƣơng chế độ đãi ngộ nghệ sĩ, cách tính ngạch bậc diễn viên, nhạc công nghệ thuật dân tộc bất hợp lý Theo nghệ sĩ, việc đào tạo nghệ sĩ, diễn viên công phu không giống nhƣ công chức, viên chức bình thƣờng, từ việc đào tạo Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 98 kèm cặp, đào tạo chỗ chuyên ngành phải lấy từ độ tuổi nhỏ nhƣ múa, tuồng Lao động sáng tạo nghệ thuật nói chung dạng lao động đặc biệt có tính chất phức tạp, thời gian hoạt động biểu diễn nghệ thuật lại ngắn, bình quân từ 15 đến 20 năm, đến độ tuổi trung niên khả biểu diễn suy giảm Bảng lƣơng ngạch diễn viên có nhiều bất cập Thang, bậc lƣơng ngạch diễn viên bậc khởi điểm không tƣơng ứng với tiêu chuẩn chức danh, diễn viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng hay trung học chuyên nghiệp xếp bảng lƣơng viên chức loại B (diễn viên hạng III) Hiện lƣơng khởi điểm diễn viên trình độ đào tạo bậc đại học vào bậc 2, hệ số 2,06 Hệ số lƣơng khiến nhiều diễn viên trẻ khó trụ với nghề thu nhập chƣa bảo đảm trang trải sống tối thiểu Quyết định 180 Thủ tƣớng Chính phủ chế độ phụ cấp ƣu đãi theo nghề bồi dƣỡng lao động biểu diễn nghệ thuật đƣợc ban hành từ ngày 9-8-2006 tính đến bộc lộ nhiều hạn chế, xuất phát từ biến động hệ số lƣơng Hệ số lƣơng năm 2006 350.000 đồng, năm 2013 1.150.000 đồng Biến động hệ số lƣơng nhƣ vậy, nhƣng chế độ bồi dƣỡng luyện tập biểu diễn dậm chân chỗ, với mức bồi dƣỡng cho luyện tập từ 10.000 đồng đến 20.000 đồng/ngày, bồi dƣỡng biểu diễn có mức: 20.000 đồng đến 50.000 đồng/ngày.Điều tỷ lệ ngƣời đăng ký dự tuyển vào trƣờng nghệ thuật thấy rõ ràng chênh lệch so với khối đào tạo khác, chế, sách đặc thù cho nghệ sĩ, diễn viên nghệ thuật biểu diễn có bất cập Có thực vực đƣợc đạo, muốn đầu vào có chất lƣợng, có đông thí sinh đăng ký vào ngành nghệ thuật, muốn có nghệ sĩ tâm huyết, cống hiến với nghề, Nhà nƣớc cần có chế đãi ngộ thích đáng cho tài nghệ thuật Đƣợc biết, Bộ VHTTDL hoàn thiện đề án xây dựng chế, sách đặc thù nghệ sĩ, diễn viên, Quy hoạch tổng thể phát triển nghệ thuật biểu diễn đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 Mong bộ, ngành có liên quan sớm hoàn thiện điều khoản, tiêu chí để ngành nghệ thuật biểu diễn có chế sách đặc thù phù hợp, giúp cho ngƣời nghệ sĩ, diễn viên an tâm với nghề, sáng tạo tác phẩm có chất lƣợng Nhằm thu hút ngƣời học, tăng nguồn thu cho nhà trƣờng từ nâng cao thu nhập cho cán giảng viên Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 99 4.3.2 Đối với Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch - Ngành văn hóa cần quan tâm đến sách ƣu đãi cho trƣờng văn hóa nghệ thuật để thu hút học sinh - sinh viên có khiếu theo học, góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc - Tổ chức học tập nâng cao lực quản lý tài cho lãnh đạo trƣờng trực thuộc Bộ - Cho phép Trƣờng xây dựng lại cấu đào tạo mở rộng từ chuyên ngành sang đào tạo thêm số chuyên ngành nhƣ: Thiết kế đồ hoạ, quản tri du lịch… - Nâng mức đầu tƣ kinh phí cho Trƣờng với mức đầu tƣ cao để đáp ứng đƣợc tính đặc thù riêng trƣờng lĩnh vức văn hoá nghệ thuật thực mục tiêu nâng cấp thành trƣờng Đại học giai đoạn 2014 - 2020 Trên giải pháp mang tính kiến nghị để hoàn thiện công tác quản lý tài Trƣờng cao đẳng văn hoá nghệ thuật Việt Bắc nhằm đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục đào tạo Nếu đƣợc thực hiệu tài công tác giáo dục, đào tạo Trƣờng đƣợc nâng cao, góp phần thực thắng lợi mục tiêu Trƣờng cao đẳng văn hoá nghệ thuật Việt Bắc nói riêng khối trƣờng đào tạo lĩnh vực văn hoá nghệ thuật nói chung Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 100 KẾT LUẬN Phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nƣớc toàn dân Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc, nâng cao vai trò tổ chức, đoàn thể trị, kinh tế, xã hội phát triển giáo dục Đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ phát triển Thực sách ƣu đãi giáo dục, đặc biệt sách đầu tƣ sách tiền lƣơng; ƣu tiên ngân sách nhà nƣớc dành cho phát triển giáo dục phổ cập đối tƣợng đặc thù Vai trò to lớn ngƣời - nguồn nhân lực điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đƣợc lịch sử khẳng định Để tạo nguồn lực đáp ứng yêu cầu trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc giáo dục, đào tạo có vai trò trung tâm Giáo dục cao đẳng đại học có vai trò khâu phát triển nguồn nhân lực có trình độ chất lƣợng cao - tảng động lực quan trọng thúc đẩy trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Tăng cƣờng quản lý tài trƣờng cao đẳng đại học theo hƣớng đa dạng hoá nguồn tài nâng cao hiệu giáo dục đại học vừa yêu cầu, vừa điều kiện để phát triển giáo dục đại học nƣớc ta Đối với lĩnh vực đào tạo nhân lực ngành văn hoá nghệ điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, đòi hỏi phải đạt tới tiêu chuẩn cao Để đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp đào tạo lĩnh vực văn hoá văn nghệ đòi hỏi nhiều biện pháp đồng bộ, không kể đến giải pháp tăng cƣờng quản lý tài Trƣờng cao đẳng văn hoá nghệ thuật Việt Bắc với tƣ cách đơn vị nghiệp có thu hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo nhân lực ngành văn hoá hoá nghệ thuật Trong năm qua, quản lý tài Trƣờng đạt đƣợc số thành công đáng kể, nhiên khó khăn, hạn chế định Trƣớc yêu cầu công đổi điều kiện ngân sách Nhà nƣớc hạn hẹp việc hoàn thiện công tác quản lý tài Trƣờng nhằm tăng nguồn thu sử dụng tiết kiệm, hiệu khoản chi đồng thời đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao yêu cầu tất yếu khách quan Với phần nội dung đƣợc trình bày chƣơng, luận văn “Hoàn thiện công tác quản lý tài Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Việt Bắc” đạt đƣợc kết sau: Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 101 Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận vấn đề liên quan đến quản lý tài đơn vị nghiệp có thu để từ tìm nhân tố ảnh hƣởng đến việc quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Hai là, thông qua trình bày, phân tích thực trạng nguồn tài quản lý tài Trƣờng cao đẳng văn hóa nghệ thuật Việt Bắc thời gian qua, luận văn làm rõ, tài thực công cụ hữu hiệu, động lực quan trọng góp phần vào phát triển Trƣờng Trên sở nhận thức thực tiễn, luận văn tồn tại, hạn chế trình thực đa dạng hoá nguồn tài quản lý tài Những tồn cần đƣợc sửa đổi, khắc phục cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn triển vọng tƣơng lai phát triển Trƣờng Trƣờng cao đẳng văn hóa nghệ thuật Việt Bắc Ba là, dựa quan điểm định hƣớng phát triển kinh tế xã hội, định hƣớng phát triển đào tạo nhân lực cho lĩnh vực đào đạo văn hoá nghệ thuật, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm huy động tối đa nguồn lực tăng cƣờng quản lý tài để đáp ứng công tác đào tạo trƣờng đạt hiệu cao thời gian tới Với số giải pháp kiến nghị Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ văn hoá thể thao du lịch đƣợc quan tâm giải mức, góp phần bảo đảm trình đa dạng hoá nguồn tài nâng cao hiệu quản lý tài chính, đáp ứng phục vụ tốt yêu cầu công tác đào tạo lĩnh vực văn hoá nghệ thuật Trƣờng cao đẳng văn hóa nghệ thuật Việt Bắc Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 việc ban hành chế độ kế toán hành nghiệp Bộ Tài (2006), Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 Bộ Tài hƣớng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài nghiệp công lập Bộ Tài (2007), Thông tư số 113/2007/TT-BTC ngày 24/9/2007 sửa đổi bổ sung Thông tƣ số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 Bộ Tài hƣớng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài nghiệp công lập Bộ Tài (2011), Hệ thống mục lục ngân sách Nhà nước, NXB Tài Bộ văn hoá, Thể thao Du lịch Quyết định số 3759/QĐ-BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ngày 03 tháng 09 năm 2008 việc ban hành chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy trƣờng cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Việt Bắc Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch, Quyết định số 3937/QĐ-BVHTTDL Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài cho trƣờng Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Việt Bắc Chính phủ (2003), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Dƣơng Đăng Chinh (2009), Quản lý tài công, NXB Tài Mai Ngọc Cƣờng (2007), Điều tra thực trạng khuyến nghị giải pháp thực tự chu tài trường Đại học Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, NXB Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Nguyễn Thị Đông (2003), Giáo trình Kế toán công đơn vị hành nghiệp Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 103 11 Quốc hội (2002), Luật ngân sách Nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội 12 Quốc hội (2003), Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 nghị định 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật kế toán áp dụng lĩnh vực kế toán Nhà nƣớc 13 Trƣờng cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Việt Bắc, Quyết định số 38/QĐCĐNTVB ngày 05/03/2006 quy định chế độ chi tiêu nội trƣờng Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Việt Bắc 14 Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc, Báo tổng kết năm 2012, 2013, 2014 15 Văn Kiện Đại hội Đảng lần thứ XI 16 Trang Web: https://www.google.com.vn Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 104 PHỤ LỤC Phụ lục QUI ĐỊNH MỨC THANH TOÁN TIỀN GIỜ CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG CĐVHNT VIỆT BẮC * Đối với giảng viên giảng dạy bậc cao đẳng: Đơn giá (Đồng/1 tiết quy chuẩn) Tiêu chí - Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, Nhà giáo ND 42.000 - Tiến sĩ, giảng viên chính, nhà giáo ƣu tú 37.000 - Giảng viên, Nghệ sĩ, Nhạc sĩ, hoạ sĩ 20 năm công tác - Thạc sĩ, Nghệ sĩ ƣu tú, nghệ nhân 32.000 - Giảng viên, Nghệ sĩ, nhạc sĩ, hoạ sĩ từ 20 năm công tác trở xuống 29.000 - Giảng viên có trình độ cao đẳng, trung cấp 27.000 - Đệm đàn 21.000 - Mẫu mức hỗ trợ 11.000 * Đối với giáo viên giảng dạy bậc trung cấp: Đơn giá Tiêu chí (Đồng/1 tiết quy chuẩn) - Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, Nhà giáo ND 38.000 - Tiến sĩ, giảng viên chính, nhà giáo ƣu tú 34.000 - Giảng viên, Nghệ sĩ, Nhạc sĩ, hoạ sĩ 20 năm công tác 30.000 - Thạc sĩ, Nghệ sĩ ƣu tú, nghệ nhân - Giảng viên, Nghệ sĩ, nhạc sĩ, hoạ sĩ từ 20 năm công tác trở xuống 27.000 - Giảng viên có trình độ cao đẳng, trung cấp 25.000 - Đệm đàn 21.000 - Mẫu mức hỗ trợ 11.000 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 105 Phụ lục ĐỊNH MỨC QUY ĐỔI TRONG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Stt 1.1 1.2 4.1 4.2 4.3 Nội dung giảng dạy Giờ giảng lý thuyết Lý thuyết có tính chất đặc thù môn học (Ngoại ngữ, tin học, hoà thanh, xƣớng âm, hình họa, trang trí): - Lớp có dƣới 35 sinh viên - Lớp 35 - 50 sinh viên (Từ 51 sinh viên trở lên yêu cầu tách lớp) Lý thuyết khác (áp dụng cho môn lý thuyết lại) - Lớp có 60 sinh viên - Lớp có 60 - 90 sinh viên (Từ 91 sinh viên trở lên yêu cầu tách lớp) - Giờ hƣớng dẫn thực tập sƣ phạm, thực tập chuyên môn, đƣa h/s tham quan thực tế ngày - Giờ chuyên môn (thanh nhạc, nhạc cụ) 25 SV - Quy định đệm đàn: + Chuyên ngành: 01 sv/1 học kỳ + SP QLVH: 10sv/1 học kỳ - Thực tập dàn nhạc: + Tác phẩm không lời cho tổng phổ + Thực tập đệm hát cho tổng phổ - Ban đạo kỳ thi kỳ Giờ hƣớng dẫn thực hành, thí nghiệm, thảo luận thực tế Ra đề thi, coi thi, chấm thi học kỳ, tốt nghiệp Ra đề thi: - Ra đề thi 90 phút - Ra đề thi 120 phút - Ra đề thi 180 phút - Ra đề thi vấn đáp (5 đề) Coi thi - Coi thi buổi - Nếu Chấm thi - Chấm thi VĐ (nghe, nhìn) buổi - Nếu 12h trƣa, 17h chiều - Chấm 01 khoá luận TN - Chấm thi học kỳ, TN môn viết Giờ quy đổi 1.0 1.2 1.0 1.2 3.0 1.0 2.0 1.0 32 16 3.0 0.5 1.0 1.5 2.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 2.0 1.0 Căn tình hình cụ thể hàng năm lãnh đạo nhà trƣờng có trách nhiệm xây dựng quy định chi trả tiền cho giáo viên dạy Các khoản chi khác theo hợp đồng ký kết Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... thực trạng công tác quản lý tài trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc Số hoá... tiễn công tác thực công tác quản lý tài trƣờng Cao đẳng Văn hoá Nghệ thật Việt Bắc Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Đề tài góp phần hoàn thiện việc thực công tác quản lý tài trƣờng Cao đẳng Văn hoá Nghệ. .. VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT VIỆT BẮC 42 3.1 Tổng quan trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ Thuật Việt Bắc 42 3.1.1 Chức năng, nhiệm vụ trƣờng CĐ Văn hóa Nghệ

Ngày đăng: 14/09/2017, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan