Nghiên cứu ảnh hưởng của đất than bùn và chế độ ngập nước đến sinh khối rừng Tràm Vườn quốc gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau

173 500 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của đất than bùn và chế độ ngập nước đến sinh khối rừng Tràm Vườn quốc gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài Cây Tràm là loài cây khá quen thuộc đối với người dân ở đồng bằng sông Cứu Long đặc biệt là các tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang và Cà Mau. Thái Văn Trừng (1998) gọi rừng Tràm ở vùng này là hệ sinh thái rừng úng phèn trên đó cây Tràm là cây thích nghi nhất, từ lúc hạt nảy mầm thành cây mạ có thể sinh trưởng trong nước ngập phèn nhưng năng suất không cao. Rừng Tràm do phát sinh ở những nơi trũng thấp nên bị ngập nước ngọt trong mùa mưa lũ, hàng năm rừng Tràm trả lại cho đất một lượng lớn chất hữu cơ và do bị ngập úng trong thời gian dài nên chất hữu cơ được tích lũy nhiều trong đất và đã tạo thành lớp mùn dày 60 – 70 cm và lâu ngày thành than bùn dưới rừng Tràm. Tầng than bùn dưới rừng Tràm có tác dụng hạn chế quá trình phèn hóa của đất. Than bùn là sản phẩm phân hủy của xác bã hữu cơ dưới tác động của vi sinh vật trong điều kiện ngập nước và tùy vào điều kiện ngập nước và mức độ phân hủy mà than bùn có thành phần và đặc tính khác nhau (Tanit, 2005). Đặc tính của than bùn là dễ cháy nên để quản lý rừng Tràm trên đất than bùn, công tác thường được chú trọng của các nhà quản lý là giữ nước trong rừng Tràm và xây dựng hệ thống kênh mương để phòng cháy chữa cháy. Các nhà khoa học thì quan tâm đến hệ sinh thái tự nhiên hay sự đa dạng sinh học có bị tác động hay không với việc giữ nước trong rừng. Đã có khá nhiều nghiên cứu về vấn đề này như nghiên cứu của Nguyễn Văn Hiệp (2005), Lê Minh Lộc và ctv (2009) về quản lý nước rừng Tràm ở U Minh Hạ; nghiên cứu của Trần Quang Thắng và Trần Quang Bảo (2011) ở U Minh Thượng; nghiên cứu về cân bằng nước của Vương Văn Quỳnh và ctv (2005) ở U Minh Thượng... Tuy nhiên, các nghiên cứu trên chỉ thực hiện ở góc độ quản lý rừng Tràm cho khỏi cháy bằng việc giữ nước. Lợi ích của rừng Tràm đã được biết đến trong việc phòng hộ chắn gió bão, là nơi cư trú của rất nhiều loài động vật hoang dã nhất là các loài bò sát, cá, chim …, rừng Tràm có vai trò bảo vệ đất, nước và lưu trữ một lượng lớn cacbon. Những sản phẩm kinh tế từ rừng Tràm cũng rất đa dạng: Tinh dầu Tràm, mật ong…, gỗ Tràm được sử dụng phổ biến trong việc gia cố nền móng các công trình xây dựng, làm chất đốt (Saberioon, 2009). Trong điều kiện biến đổi khí hậu đang là vấn đề cấp thiết thì cây có vai trò giảm thiểu tác động thông qua hấp thụ CO 2 (IPCC, 2003). Đặc điểm chính của cây Tràm có khả năng chịu đựng được điều kiện ngập nước, hạn hán hay 1 nhiễm mặn ở mức nhẹ, nhiễm phèn (Tran et al., 2013; Sam and Binh, 1999; Okubo et al., 2003). Chính vì vậy mà đã có nhiều nghiên cứu về khả năng thích ứng của cây Tràm với biến đổi khí hậu. Việc giữ cho rừng Tràm luôn ngập nước có ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng và sinh khối cây Tràm thì đây là vấn đề cần được quan tâm và nghiên cứu. Điều kiện tự nhiên của VQG U Minh Hạ là có rừng Tràm trên đất than bùn và than bùn phân bố thành các độ dày khác nhau ở các nơi. Vì vậy, chất lượng đất than bùn cũng như độ dày tầng than bùn cũng là yếu tố cần xem xét bên cạnh việc giữ nước phòng chống cháy rừng. Việc giữ nước phòng chống cháy rừng qua nhiều năm có làm ảnh hưởng đến mật độ Tràm và cây Tràm có tồn tại vĩnh viễn để tạo ra môi trường thích hợp cho bảo tồn đa dạng sinh học hay không thì nghiên cứu tổng hợp về điều kiện môi trường đất và nước là cần thiết để phục vụ cho công tác quản lý rừng bền vững và lâu dài. Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của đất than bùn và chế độ ngập nước lên sinh khối rừng Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) ở Vườn Quốc Gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau” được thực hiện.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN THỊ KIM HỒNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẤT THAN BÙN VÀ CHẾ ĐỘ NGẬP NƯỚC LÊN SINH KHỐI RỪNG TRÀM Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ, TỈNH CÀ MAU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC 62 44 03 03 Cần Thơ, năm 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i ABSTRACT iv CAM KẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT xi DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH BẢNG xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Giới hạn đề tài 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6.1 Đối tượng nghiên cứu 1.6.2 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Điểm luận án 1.8 Cơ sở chọn nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc Tràm 2.2 Phân bố Tràm 2.3 Giá trị Tràm vii 2.4 Các nghiên cứu sinh khối, Cacbon CO2 rừng Tràm 2.5 Các nghiên cứu đất than bùn sinh khối rừng Tràm 17 2.5.1 Đất than bùn giới Việt Nam 17 2.5.2 Các nghiên cứu đất than bùn sinh khối rừng Tràm 20 2.6 Các nghiên cứu mức độ ngập sinh khối rừng Tràm 22 2.6.1 Vai trò nước rừng Tràm đất than bùn 22 2.6.2 Ảnh hưởng mức ngập thời gian ngập đến rừng Tràm 22 2.7 VQG U Minh Hạ 26 2.7.1 Tình hình tài nguyên rừng 27 2.7.2 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động 28 2.7.3 Điều kiện tự nhiên 28 2.7.4 Các đặc điểm sinh thái, phân bố, sinh trưởng giá trị sử dụng Tràm 30 CHƯƠNG 33 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 33 3.1.1 Phạm vi nghiên cứu 33 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu 33 3.1.3 Phương tiện nghiên cứu thực địa 34 3.1.4 Thời gian nghiên cứu 35 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 35 3.2.1 Nội dung 1: Xác định độ dày tầng than bùn VQG U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau chất lượng đất độ dày than bùn khác 36 3.2.2 Nội dung 2: Xác định độ sâu ngập chất lượng nước độ sâu ngập VQG U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau 36 3.2.3 Nội dung 3: Khảo sát, đo đếm số tiêu sinh trưởng Tràm độ dày than bùn độ sâu ngập khác 36 3.2.4 Nội dung 4: Đánh giá sinh khối rừng Tràm khả hấp thụ CO2 điều kiện độ dày than bùn độ sâu ngập khác 36 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 viii 3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 37 3.3.2 Thu thập số liệu thực địa 37 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 43 CHƯƠNG 44 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Chất lượng môi trường đất độ dày than bùn 44 4.1.1 Độ dày tầng than bùn VQG U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau 44 4.1.2 Dung trọng đất than bùn 46 4.1.3 Chỉ tiêu pH đất than bùn 47 4.1.4 Hàm lượng chất hữu đất than bùn 48 4.1.5 Tổng Nitơ đất than bùn 50 4.1.6 Hàm lượng N-NH4+ đất than bùn 52 4.1.7 Chỉ tiêu N-NO3- đất than bùn 53 4.1.8 Photpho tổng đất than bùn 55 4.1.9 Đánh giá chung chất lượng đất than bùn 56 4.2 Sinh trưởng sinh khối Tràm độ dày than bùn khác 57 4.2.1 Các tiêu sinh học sinh khối rừng Tràm độ dày than bùn khác 57 4.2.2 Các loài thực vật bậc cao rừng Tràm độ dày than bùn khác 65 4.2.3 Hồi qui đa biến sinh khối rừng độ dày than bùn tiêu chất lượng môi trường đất 66 4.2.4 Nhận xét chung chất lượng đất than bùn sinh khối rừng Tràm nghiệm thức độ dày than bùn khác 67 4.3 Môi trường nước tiêu sinh trưởng, sinh khối Tràm độ sâu ngập khác 68 4.3.1 Chất lượng môi trường nước rừng Tràm độ sâu ngập khác 68 4.3.2 Chỉ tiêu pH DO nước 70 4.3.3 Chỉ tiêu BOD5 nước 72 ix 4.3.4 Nồng độ N-NO3- nước 74 4.3.5 Nồng độ N-NH4+ nước 75 4.3.6 Đánh giá chung chất lượng nước 76 4.3.7 Sinh trưởng sinh khối Tràm độ ngập nước khác 76 4.3.8 Các loài thực vật bậc cao rừng Tràm nghiệm thức độ sâu ngập khác 83 4.4 Hồi qui đa biến sinh khối rừng mức ngập tiêu chất lượng môi trường nước 84 4.5 Nhận xét chung chất lượng môi trường nước rừng Tràm điều kiện ngập nước khác 84 4.5.1 Chất lượng môi trường nước 84 4.5.2 Các tiêu Tràm điều kiện ngập nước khác 85 4.5.3 Tính chịu đựng điều kiện ngập nước Tràm 86 4.5.4 Kiểm định mối quan hệ hai nhân tố chất lượng môi trường đất mùa rừng Tràm VQG U Minh Hạ 87 4.5.5 Kiểm định mối quan hệ hai nhân tố chất lượng môi trường nước mùa rừng Tràm VQG U Minh Hạ 88 4.6 Khả hấp thụ CO2 mặt đất rừng Tràm 90 4.6.1 Khả hấp thụ CO2 mặt đất rừng Tràm độ dày than bùn VQG U Minh Hạ 90 4.6.2 Khả hấp thụ CO2 mặt đất rừng Tràm độ ngập nước khác 92 4.7 Đề xuất biện pháp quản lý rừng Tràm VQG U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau 93 CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 97 5.3 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN LUẬN ÁN 98 5.4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 108 x DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa BOD Nhu cầu oxi sinh hóa CHC Hợp chất hữu DBH Đường kính ngang ngực DO Oxy hòa tan DBH Đường kính ngang ngực ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long DDSH Đa dạng sinh học GPS Hệ thống định vị toàn cầu Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút IPCC Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn OTC Ô tiêu chuẩn (100 m2) SKT Sinh khối tươi SKC Sinh khối cành SKL Sinh khối TSK Tổng sinh khối TN Tổng Nitơ (%N) TP Tổng Photpho (%P2O5) VQG Vườn quốc gia xi DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Sự suy giảm diện tích rừng Tràm Việt Nam Hình 2.2 Thay đổi diện tích than bùn Kiên Giang từ năm 1993 – 2010 19 Hình 2.3 Thay đổi diện tích than bùn Cà Mau từ năm 2000 – 2010 19 Hình 2.4 Mực nước rừng Tràm qua tháng 23 Hình 2.5 Bản đồ trạng rừng VQG U Minh Hạ, Cà Mau 31 Hình 3.1 Bản đồ vị trí thu mẫu VQG U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau 34 Hình 3.2 Một số phương tiện dùng bố trí thí nghiệm thực địa 35 Hình 3.3 Phương pháp đo đếm tiêu Tràm ô mẫu 41 Hình 4.1 Dung trọng đất than bùn nghiệm thức 46 Hình 4.2 pH đất than bùn 48 Hình 4.3 Chất hữu đất than bùn nghiệm thức 50 Hình 4.4 Nitơ tổng đất than bùn nghiệm thức 51 Hình 4.5 Hàm lượng N-NH4+ đất nghiệm thức 52 Hình 4.6 Hàm lượng N-NO3- đất than bùn nghiệm thức 54 Hình 4.7 Hàm lượng lân tổng cộng đất nghiệm thức 55 Hình 4.8 Mật độ Tràm độ dày than bùn khác 59 Hình 4.9 Đường kính Tràm nghiệm thức độ dày than bùn khác 60 Hình 4.10 Chiều cao cành Tràm nghiệm thức 62 Hình 4.11 Chiều cao vút Tràm nghiệm thức 63 Hình 4.12 Sinh khối khô Tràm nghiệm thức 64 Hình 4.13 Sinh khối khô rừng Tràm nghiệm thức 65 Hình 4.14 Các loài thực vật bậc cao rừng Tràm độ dày than bùn 60 - 80 cm 66 Hình 4.15 Nồng độ DO nước qua đợt thu mẫu 70 Hình 4.16 Nồng độ DO nước nghiệm thức 71 Hình 4.17 Nồng độ BOD5 nước nghiệm thức 72 Hình 4.18 Nồng độ BOD5 nước qua đợt thu mẫu 73 x Hình 4.19 Nồng độ N-NO3- nước nghiệm thức 74 Hinh 4.20 Nồng độ N-NH4- nước nghiệm thức 75 Hình 4.21 Mật độ trung bình Tràm nghiệm thức 78 Hình 4.22 Dây leo bụi rừng Tràm VQG U Minh Hạ 79 Hình 4.23 Chiều cao trung bình Tràm nghiệm thức 80 Hình 4.24 Đường kính trung bình Tràm nghiệm thức 81 Hình 4.25 Sinh khối khô trung bình Tràm nghiệm thức 82 Hình 4.26 Sinh khối khô quần thụ nghiệm thức 83 Hình 4.27 Hấp thụ CO2 quần thụ độ dày than bùn 91 Hình 4.28 Khả hấp thu CO2 rừng Tràm mức độ ngập 92 xi DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Biểu dự đoán tổng sinh khối tươi Tràm theo cấp D(cm) cấp H(m) Đơn vị tính: kg/cây 11 Bảng 2.2 Chiều cao, đường kính tỉ lệ sống Tràm theo tuổi 12 Bảng 2.3 Tóm tắt nghiên cứu sinh khối Tràm 13 Bảng 2.4 Phát thải CO2 cháy rừng than bùn 18 Bảng 2.5 Tóm tắt nghiên cứu đất than bùn rừng Tràm 21 Bảng 3.1 Vị trí ô mẫu đất, nước Tràm VGQ U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau 38 Bảng 3.2 Các tiêu thu mẫu số mẫu thu thập VQG U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau 39 Bảng 3.3 Phương pháp phân tích tiêu đất than bùn 40 Bảng 3.4 Phương pháp phân tích tiêu nước 40 Bảng 4.1 Kết phân tích tiêu hóa lý đất than bùn 45 Bảng 4.2 Các tiêu sinh học Tràm độ dày than bùn khác 57 Bảng 4.3 Số liệu đo đếm cá Tràm cá thể nghiệm thức 58 Bảng 4.4 Các tiêu hóa lý nước độ sâu ngập khác 69 Bảng 4.5 Các tiêu sinh học Tràm độ sâu ngập khác 77 Bảng 4.6 ANOVA kiểm định mối quan hệ nhân tố độ dày than bùn mùa 88 Bảng 4.7 ANOVA kiểm định mối quan hệ nhân tố độ ngập mùa 89 xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây Tràm loài quen thuộc người dân đồng sông Cứu Long đặc biệt tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang Cà Mau Thái Văn Trừng (1998) gọi rừng Tràm vùng hệ sinh thái rừng úng phèn Tràm thích nghi nhất, từ lúc hạt nảy mầm thành mạ sinh trưởng nước ngập phèn suất không cao Rừng Tràm phát sinh nơi trũng thấp nên bị ngập nước mùa mưa lũ, hàng năm rừng Tràm trả lại cho đất lượng lớn chất hữu bị ngập úng thời gian dài nên chất hữu tích lũy nhiều đất tạo thành lớp mùn dày 60 – 70 cm lâu ngày thành than bùn rừng Tràm Tầng than bùn rừng Tràm có tác dụng hạn chế trình phèn hóa đất Than bùn sản phẩm phân hủy xác bã hữu tác động vi sinh vật điều kiện ngập nước tùy vào điều kiện ngập nước mức độ phân hủy mà than bùn có thành phần đặc tính khác (Tanit, 2005) Đặc tính than bùn dễ cháy nên để quản lý rừng Tràm đất than bùn, công tác thường trọng nhà quản lý giữ nước rừng Tràm xây dựng hệ thống kênh mương để phòng cháy chữa cháy Các nhà khoa học quan tâm đến hệ sinh thái tự nhiên hay đa dạng sinh học có bị tác động hay không với việc giữ nước rừng Đã có nhiều nghiên cứu vấn đề nghiên cứu Nguyễn Văn Hiệp (2005), Lê Minh Lộc ctv (2009) quản lý nước rừng Tràm U Minh Hạ; nghiên cứu Trần Quang Thắng Trần Quang Bảo (2011) U Minh Thượng; nghiên cứu cân nước Vương Văn Quỳnh ctv (2005) U Minh Thượng Tuy nhiên, nghiên cứu thực góc độ quản lý rừng Tràm cho khỏi cháy việc giữ nước Lợi ích rừng Tràm biết đến việc phòng hộ chắn gió bão, nơi cư trú nhiều loài động vật hoang dã loài bò sát, cá, chim …, rừng Tràm có vai trò bảo vệ đất, nước lưu trữ lượng lớn cacbon Những sản phẩm kinh tế từ rừng Tràm đa dạng: Tinh dầu Tràm, mật ong…, gỗ Tràm sử dụng phổ biến việc gia cố móng công trình xây dựng, làm chất đốt (Saberioon, 2009) Trong điều kiện biến đổi khí hậu vấn đề cấp thiết có vai trò giảm thiểu tác động thông qua hấp thụ CO2 (IPCC, 2003) Đặc điểm Tràm có khả chịu đựng điều kiện ngập nước, hạn hán hay Sinh khối khô (kg/cây) Duncana,b Subset for alpha = 0.05 Độ dày than bùn N 0-20 cm 93 40-60 cm 55 77.356 20-40 cm 62 78.942 Sig 60.655 1.000 784 Sinh khối khô rừng Duncana,b Subset for alpha = 0.05 Độ dày than bùn N 40-60 cm 55 72.35 20-40 cm 62 81.07 0-20 cm 93 Sig 95.93 202 1.000 150 Cacbon quần thụ Duncana,b Subset for alpha = 0.05 Độ dày than bùn N 40-60 cm 55 30.07 20-40 cm 62 33.68 0-20 cm 93 40.08 Sig .201 1.000 CO2 quần thụ Duncana,b Subset for alpha = 0.05 Độ dày than bùn N 40-60 cm 55 110.24 20-40 cm 62 123.52 0-20 cm 93 Sig 146.69 198 1.000 151 B SINH KHỐI CACBON VÀ CO2 TRÀM Ở CÁC MỨC ĐỘ NGẬP Descriptives 95% Confidence Interval for Mean N CO2 quần thụ Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 143.05 66.920 7.015 129.12 156.99 35 318 30 - 60 cm 85 122.87 55.092 5.976 110.99 134.75 23 247 >60 cm 75 136.00 65.888 7.608 120.84 151.16 47 354 251 134.11 63.168 3.987 126.26 141.96 23 354 < 30 cm 91 39.07 18.224 1.910 35.27 42.86 10 87 30 - 60 cm 85 33.56 15.042 1.631 30.32 36.81 67 >60 cm 75 37.16 17.986 2.077 33.02 41.30 13 97 251 36.63 17.227 1.087 34.49 38.78 97 < 30 cm 91 93.65 44.396 4.654 84.40 102.89 23 210 30 - 60 cm 85 80.40 36.484 3.957 72.53 88.27 14 162 >60 cm 75 89.13 43.851 5.063 79.04 99.22 30 235 251 87.81 41.923 2.646 82.60 93.02 14 235 < 30 cm 91 62.73 32.707 3.429 55.91 69.54 12 133 30 - 60 cm 85 61.55 27.728 3.007 55.57 67.53 12 129 >60 cm 75 66.52 31.615 3.651 59.25 73.79 18 168 251 63.46 30.717 1.939 59.64 67.28 12 168 Total Sinh khối khô Std Error 91 Total Sinh khối khô quần thụ Std Deviation < 30 cm Total C quần thụ Mean Total 152 ANOVA Sum of Squares CO2 quần thụ C quần thụ Sinh khối khô quần thụ Sinh khối khô Between Groups df Mean Square 18286.575 9143.287 Within Groups 979250.302 248 3948.590 Total 997536.876 250 1359.700 679.850 Within Groups 72832.579 248 293.680 Total 74192.279 250 7900.385 3950.193 Within Groups 431493.814 248 1739.894 Total 439394.199 250 1060.527 530.263 Within Groups 234819.864 248 946.854 Total 235880.390 250 Between Groups Between Groups Between Groups F Sig 2.316 101 2.315 101 2.270 105 560 572 153 CO2 quần thụ Duncana,b Subset for alpha = 0.05 Mức độ ngập N 30 - 60 cm 85 122.87 >60 cm 75 136.00 < 30 cm 91 143.05 Sig .050 Sinh khối khô quần thụ Duncana,b Subset for alpha = 0.05 Mức độ ngập N 30 - 60 cm 85 80.40 >60 cm 75 89.13 < 30 cm 91 93.65 Sig .053 154 Sinh khối khô Duncana,b Subset for alpha = 0.05 Mức độ ngập N 30 - 60 cm 85 61.55 < 30 cm 91 62.73 >60 cm 75 66.52 Sig .331 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 155 PHỤ LỤC H CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ NHÂN TỐ A Chất lượng môi trường đất mùa rừng Tràm VQG U Minh Hạ Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: pH Type III Sum Mean Source of Squares df Square F Corrected 1.555a 311 3.756 Model Intercept 603.603 603.603 7289.842 Thanbun 811 405 4.895 Mua 025 025 303 Thanbun * 719 360 4.343 Mua Error 2.484 30 083 Total 607.642 36 Corrected 4.039 35 Total a R Squared = 385 (Adjusted R Squared = 282) Sig .009 000 014 586 022 Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: TN Type III Sum Source of Squares Corrected 269a Model Intercept 26.902 Thanbun 009 Mua 200 Thanbun * 061 Mua Error 331 Total 27.502 Corrected 600 Total Mean Square df 054 F Sig 4.889 002 26.902 2440.661 004 406 200 18.101 000 670 000 030 30 36 011 2.765 079 35 a R Squared = 449 (Adjusted R Squared = 357) 156 Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: TP Type III Sum Source of Squares df Mean Square Corrected Model 008a 002 Intercept 103 103 Thanbun 001 000 Mua 006 006 Thanbun * Mua 001 000 Error 004 30 000 Total 114 36 Corrected Total 011 35 a R Squared = 678 (Adjusted R Squared = 624) F 12.605 835.993 3.333 49.406 3.476 Sig .000 000 049 000 044 Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: CHC Type III Sum Source of Squares df Mean Square Corrected Model 79.357a 15.871 Intercept 295738.380 295738.380 Thanbun 32.043 16.021 Mua 210 210 Thanbun * Mua 47.104 23.552 Error 160.353 30 5.345 Total 295978.089 36 Corrected Total 239.710 35 a R Squared = 331 (Adjusted R Squared = 220) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: NO3 Type III Sum Source of Squares df Mean Square a Corrected Model 5.619 1.124 Intercept 48.767 48.767 Thanbun 901 450 Mua 4.694 4.694 Thanbun * Mua 024 012 Error 14.276 30 476 Total 68.662 36 Corrected Total 19.895 35 a R Squared = 282 (Adjusted R Squared = 163) F 2.969 55328.848 2.997 039 4.406 F 2.362 102.481 946 9.865 025 Sig .027 000 065 844 021 Sig .064 000 399 004 975 157 Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: NH4 Type III Sum Mean Source of Squares df Square F Corrected 248.534a 49.707 3.286 Model Intercept 3375.416 3375.416 223.131 Thanbun 74.662 37.331 2.468 Mua 79.477 79.477 5.254 Thanbun * 94.395 47.198 3.120 Mua Error 453.825 30 15.127 Total 4077.775 36 Corrected 702.358 35 Total a R Squared = 354 (Adjusted R Squared = 246) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: Dungtrong Type III Sum Mean Source of Squares df Square F Corrected 026a 005 4.653 Model Intercept 2.156 2.156 1943.317 Thanbun 015 008 6.883 Mua 009 009 8.135 Thanbun * 002 001 684 Mua Error 033 30 001 Total 2.215 36 Corrected 059 35 Total a R Squared = 437 (Adjusted R Squared = 343) Sig .017 000 102 029 059 Sig .003 000 003 008 513 158 B Chất lượng môi trường nước mùa rừng Tràm VQG U Minh Hạ Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: DO (mg/l) Type III Sum Mean Source of Squares df Square F Corrected 5.928a 1.186 2.546 Model Intercept 256.903 256.903 551.567 MUA 093 093 200 DSN 3.336 1.668 3.582 MUA * DSN 3.508 1.754 3.766 Error 18.165 39 466 Total 289.668 45 Corrected 24.093 44 Total a R Squared = 246 (Adjusted R Squared = 149) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: BOD5 (mg/l) Type III Sum Mean Source of Squares df Square F Corrected 829.593a 165.919 2.566 Model Intercept 13074.082 13074.082 202.158 MUA 68.272 68.272 1.056 DSN 124.148 62.074 960 MUA * DSN 677.588 338.794 5.239 Error 2522.235 39 64.673 Total 17367.163 45 Corrected 3351.828 44 Total a R Squared = 248 (Adjusted R Squared = 151) Sig .044 000 658 037 032 Sig .042 000 311 392 010 159 Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: N-NO3 (mg/l) Type III Sum Mean Source of Squares df Square F Corrected 056a 011 1.017 Model Intercept 2.209 2.209 199.681 MUA 019 019 1.734 DSN 026 013 1.186 MUA * DSN 016 008 711 Error 432 39 011 Total 2.704 45 Corrected 488 44 Total a R Squared = 115 (Adjusted R Squared = 002) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: pH Type III Sum Mean Source of Squares df Square F Corrected 847a 169 25.152 Model Intercept 372.463 372.463 55316.290 MUA 845 845 125.495 DSN 001 001 102 MUA * DSN 000 000 030 Error 081 12 007 Total 373.391 18 Corrected 928 17 Total a R Squared = 913 (Adjusted R Squared = 877) Sig .421 000 196 316 498 Sig .000 000 000 904 971 160 PHỤ LỤC I Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Standardized Collinearity Coefficients Statistics Std Error Beta 248.153 79.135 -.723 1.953 Mua -18.700 Dung Tr?ng (g/cm3) t Sig Tolerance VIF 3.136 006 -.126 -.370 716 258 3.870 9.750 -.743 -1.918 072 200 5.002 138.927 60.980 519 2.278 036 577 1.734 5.102 6.924 165 737 471 595 1.682 16.536 21.346 190 775 449 501 1.997 416.939 346.309 651 1.204 245 102 9.760 CHC (%) -2.753 933 -.595 -2.949 009 737 1.357 N-NO3- (mg/Kg) -1.064 4.767 -.074 -.223 826 269 3.711 N-NH4+ (mg/Kg) 004 633 001 006 995 520 1.922 Đô dầy pH TN (%N) TP (%P2O5) a Dependent Variable: SKK rừng (tấn/ha) Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Std Error -45.078 82.015 Độ ngập 14.492 6.940 DO (mg/L) 13.246 Coefficients Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF -.550 594 638 2.088 061 562 1.779 8.257 793 1.604 137 215 4.653 540 284 580 1.897 084 561 1.783 N-NH4+ (mg/L) -12.854 8.585 -1.097 -1.497 162 098 10.226 N-NO3- (mg/L) 64.884 35.011 601 1.853 091 499 2.003 ph 20.888 17.369 976 1.203 254 080 12.538 BOD (mg/L) a Dependent Variable: SKKrung 161 PHỤ LỤC K MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình: Khu văn phòng rừng VQG U Minh Hạ H Hình: Vào rừng VQG U Minh Hạ thu mẫu 162 Hình: Khoanh ô mẫu Hình: Dọn dây leo đo đường kính tràm 163 Hình: Đo chiều cao tràm Hình: Khoan đất đo độ dày than bùn Hình: Thực vật bậc cao rừng Tràm 164 ... bùn rừng Tràm VQG U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau - Nước rừng Tràm VQG U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau - Cây Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) rừng Tràm VQG U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau 1.6.2 Phạm vi nghiên c u VQG U. .. khối rừng Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) Vườn Quốc Gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau thực 1.2 Mục ti u đề tài 1.2.1 Mục ti u tổng quát Khảo sát đặc tính sinh học rừng Tràm đất than bùn độ s u ngập. .. chất lượng đất độ dày than bùn khác - Xác định độ s u ngập chất lượng nước độ s u ngập VQG U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau - Khảo sát, đo đếm số ti u sinh trưởng Tràm độ dày than bùn độ s u ngập khác -

Ngày đăng: 13/09/2017, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan