Việc phân định biển tại khu vực ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn 1991-2015

72 326 0
Việc phân định biển tại khu vực ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn 1991-2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== BÙI LÝ HƢƠNG VIỆC PHÂN ĐỊNH BIỂN TẠI KHU VỰC NGOÀI CỬA VỊNH BẮC BỘ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1991-2015 TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Thị Thu Hà – giảng viên môn Lịch Sử - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, ngƣời dành nhiều thời gian công sức tận tình bảo, định hƣớng tháo gỡ vƣớng mắc trình thực khóa luận tốt nghiệp, hỗ trợ có đƣợc kỹ cần thiết để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin dành lời cảm ơn tới giảng viên Khoa Lịch Sử, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giảng dạy, đóng góp ý kiến chỉnh sửa để khóa luận hoàn thiện Tôi xin đƣợc dành lời cảm ơn tới thầy, cô công tác Trung tâm Thƣ viện trƣờng Học viện Ngoại giao tạo điều kiện cho tìm kiếm tài liệu để hoàn thành khóa luận Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ngƣời thân gia đình bạn bè, ngƣời bên cạnh khích lệ, động viên tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Bùi Lý Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, thực với tham gia góp ý thầy cô giáo tham khảo tài liệu Tôi xin cam đoan đề tài không trùng lặp với đề tài khác chịu trách nhiệm thắc mắc đề tài Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Bùi Lý Hƣơng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt ASEAN VBB Tên tiếng Anh Association of Southesast Asian Nations Tokin Gulf Tên tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Vịnh Bắc Bộ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu vấn đề Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chƣơng 1: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC PHÂN ĐỊNH BIỂN TẠI KHU VỰC NGOÀI CỬA VỊNH BẮC BỘ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ LỢI ÍCH KINH TẾ KHU VỰC NGOÀI CỬA VỊNH BẮC BỘ 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Lợi ích Việt Nam Trung Quốc khu vực cửa VBB 10 1.2 YẾU TỐ PHÁP LÝ 13 1.2.1 Công ƣớc Geneva luật biển năm 1958 13 1.2.2 Công ƣớc Liên Hợp Quốc luật biển quốc tế năm 1982 15 1.2.3 Tuyên bố khu vực Biển Đông 23 1.3 LỊCH SỬ PHÂN ĐỊNH VỊNH BẮC BỘ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 26 1.4 THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH RANH GIỚI BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐÀM PHÁN VIỆC PHÂN ĐỊNH BIỂN TẠI KHU VỰC NGOÀI CỬA VỊNH BẮC BỘ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1991-2015 40 2.1 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI TRÊN BIỂN CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 40 2.1.1 Một số nguyên tắc phân định biển khu vực cửa VBB Việt Nam Trung Quốc .40 2.1.2 Một số phƣơng pháp giải vấn đề phân định biển khu vực cửa VBB Việt Nam Trung Quốc 42 2.2 HIỆN TRẠNG GIẢI QUYẾT PHÂN ĐỊNH BIỂN TẠI KHU VỰC NGOÀI CỬA VBB GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1991-2015 44 2.2.1 Quan điểm Việt Nam Trung Quốc phân định khu vực biển cửa VBB 44 2.2.2 Quá trình đàm phán phân định khu vực cửa VBB Việt Nam Trung Quốc .45 2.2.2.1 Giai đoạn 1991-2001 45 2.2.2.2.Giai đoạn 2001-2015 47 2.3 MỘT SỐ NHẬN XÉT TRONG VIỆC PHÂN ĐỊNH TẠI KHU VỰC BIỂN NGOÀI CỬA VBB 54 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phân định biển trình hoạch định đƣờng ranh giới hai hay nhiều quốc gia có vùng biển tiếp giáp đối diện nhƣ việc xác định ranh giới phía vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa vấn đề cốt yếu Luật biển quốc tế đại Sau Công ƣớc Liên Hợp Quốc Luật biển 1982( Công ƣớc Luật biển 1982) có hiệu lực, vấn đề phân định biển ngày trở nên thiết, liên quan đến vấn đề chủ quyền, lợi ích kinh tế, an ninh- quốc phòng quốc gia nhƣ quyền tự biển nƣớc giáp biển Việc phân định biên giới biển, ranh giới biển quốc gia trình phức tạp, lâu dài, đòi hỏi nghiên cứu kỹ lƣỡng tiêu chuẩn luật pháp quốc tế Trong bối cảnh tình hình Biển Đông tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp, việc hai nƣớc Việt – Trung tiến hành đàm phán phân định biển khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ (VBB) có ý nghĩa quan trọng việc tạo sơ pháp lý cho quản lý khai thác vùng biển hai nƣớc, đồng thời tạo đà để hai bên tiếp tục sử dụng luật pháp quốc tế vào giải tranh chấp Biển Đông.Tuy nhiên, việc đàm phán nhiều vấn đề cần giải chƣa có bƣớc tiến triển quan điểm hai bên nhiều khác biệt, vậy, tiến trình đàm phán tiếp tục kéo dài có nhiều diễn biến phức tạp Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài “Việc phân định biển khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 1991-2015” làm khóa luận tốt nghiệp Qua đề tài ,em mong muốn hệ thống tổng hợp đƣợc nội dung việc phân định biển, đánh giá đƣợc thực trạng đàm phán nhƣ quan điểm bên đƣa Đồng thời đánh giá nhƣ đƣa số nhận xét vấn đề phân định biển khu vực cửa VBB Việt Nam Trung Quốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do đàm phán phân định biển khu vực cửa VBB Việt Nam Trung Quốc vấn đề hoàn toàn mới, trình đàm phán nên nƣớc chƣa có công trình nghiên cứu viết vấn đề đƣợc công bố Tuy nhiên, lý luận chung liên quan đến phân định biển vấn đề quan trọng đƣợc nhiều học giả, nhà nghiên cứu quan tâm Các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phân định biển nhƣ: Luận án Tiến sĩ Lê Quý Quỳnh với đề tài “Các vùng biển Việt Nam: Chế độ pháp lý phân định”, Đại học Quốc gia Hà Nội- Luận án nghiên cứu sở lý luận việc điều chỉnh chế độ pháp lý vùng biển phân định biển quy phạm luật quốc tế quốc gia; Luận văn thạc sĩ Phạm Công Dƣơng với đề tài “ Vấn đề phân định khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc theo công ước Liên hợp quốc luật biển 1982”, Học viện Ngoại giao- Luận văn nghiên cứu nguyên tắc giải pháp phân định khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ Một số tạp chí nhƣ: Lê Công Phụng (2001), “Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định Hợp tác nghề cá Việt Nam – Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí cộng sản, Số 2, Hà Nội.Nguyễn Bá Diến (2007), “Vấn đề phân định biển luật biển quốc tế đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 1, Hà Nội.Nguyễn Bá Diến (2009), “Quy chế pháp lý quốc tế chung biển, đảo vấn đề cần áp dụng cho Hoàng Sa, Trƣờng Sa”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học số 25, Hà Nội Ngoài ra, có nhiều báo, tạp chí viết vấn đề phân định vùng biển Biển Đông theo Công ƣớc Luật biển 1982 Nhƣ vậy, có nhiều công trình nghiên cứu, viết tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận chung liên quan đến phân định biển Song để đáp ứng nhu cầu phân định biển Việt Nam Trung Quốc khu vực cửa VBB chƣa có công trình nghiên cứu nghiên cứu sâu vấn đề này, đề tài góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu giải nhu cầu thiết nƣớc ta Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu vấn đề - Mục đích: Đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng việc phân định khu vực cửa VBB Việt Nam Trung Quốc - Nhiệm vụ: +Nêu lên yếu tố tác động đến việc phân định biển khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, đặc biệt làm rõ đƣợc việc phân định vùng biển theo Công ƣớc Luật biển 1982 + Phân tích đƣợc tác động thực trạng qua vòng đàm phán quan điểm nƣớc vấn đề phân định biển cửa VBB + Rút điểm tích cực hạn chế việc phân định khu vực cửa VBB - Phạm vi + Về không gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề pháp lý dựa vào Công ƣớc Luật biển 1982, quan điểm bên để áp dụng giải cụ thể khu vực cửa VBB Việt Nam Trung Quốc + Về thời gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu từ năm 1991 đến 2015, đặc biệt từ năm 2006 (năm 2006, thời điểm hai nƣớc Việt Nam Trung Quốc tiến hành họp vòng I Nhóm công tác liên hợp phân định biển cửa VBB) Ngoài số phán kiện xảy trƣớc năm 1991 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Nguồn tư liệu: + Các công trình nghiên cứu học giả vấn đề Vịnh Bắc Bộ nhƣ: Nguyễn Bá Diễn, Lê Quý Quỳnh, Lê Công Phụng, Lê Tuấn Thanh + Các tạp chí nghiên cứu nƣớc nhƣ: Tạp chí Đông Nam Á, Thông xã Việt Nam… + Các viết nghiên cứu Biển Đông trang Web nhƣ: nghiencuubiendong.net… - Phương pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic, sử dụng phƣơng pháp so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp tiếp cận hệ thống… Đóng góp khóa luận - Về mặt lý luận: Khóa luận công trình nghiên cứu vấn đề phân định khu vực biển cửa VBB Việt Nam Trung Quốc dƣới góc nhìn lịch sử, góp phần nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc phân định khu vực cụ thể, làm phong phú thêm vấn đề lý luận lĩnh vực - Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu khóa luận góp phần cung cấp sở lý luận sở thực tiễn, tài liệu tham khảo cho ngƣời quan tâm đến vấn đề phân định biển khu vực cửa VBB Đồng thời, khóa luận nguồn tƣ liệu nghiên cứu giảng dạy vấn đề Biển Đông Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận,Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, khóa luận bao gồm chƣơng: Chương 1: Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc phân định biển khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc Chương 2: Thực trạng đàm phán việc phân định biển khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 19912015 Hai bên thỏa thuận tiến hành đàm phán vòng III cấp chuyên viên Việt Nam – Trung Quốc vùng biển cửa VBB vào nửa đầu năm 2013 Việt Nam - Đàm phán vòng III cấp chuyên viên Việt Nam – Trung Quốc vùng biển cửa VBB (diễn Hà Nội từ ngày 29 – 30/5/2013) Tại đàm phán vòng III, hai bên khẳng định tâm nỗ lực thúc đẩy đàm phán đạt tiến triển thực chất sở nhận thức chung Lãnh đạo hai nƣớc, nguyên tắc đƣợc xác định “Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam – Trung Quốc” ký tháng 10/ 2011 nhƣ lộ trình đàm phán nguyên tắc thỏa thuận vòng đàm phán trƣớc Hai bên trình bày kỹ ý kiến phân định vùng biển cửa VBB, trí bàn bạc để sớm tìm khu vực tiến hành hợp tác phát triển vùng biển cửa VBB Hai bên trí thành lập Tổ chuyên gia kỹ thuật khảo sát chung vùng biển cửa VBB nhằm thực nhiệm vụ đàm phán vùng biển VBB Hai bên thỏa thuận tiến hành đàm phán vòng IV Nhóm công tác vùng biển cửa VBB vào nửa cuối năm 2013 Trung Quốc - Đàm phán vòng IV cấp chuyên viên Việt Nam – Trung Quốc vùng biển cửa VBB (diễn Bắc Kinh từ ngày 7- 9/10/2013) Tại đàm phán vòng IV, hai bên khẳng định thực nghiêm túc nhận thức chung lãnh đạo hai nƣớc việc gia tăng cƣờng độ đàm phán,tiếp tục thúc đẩy đàm phán phân định vùng biển cửa VBB: đồng thời tích cực thúc đẩy hợp tác phát triển vùng biển Căn “Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam – Trung Quốc”, hai bên sâu trao đổi ý kiến theo lộ trình nguyên tắc đàm phán thống 52 Hai bên thỏa thuận tiến hành đàm phán vòng V cấp chuyên viên Việt Nam – Trung Quốc vùng biển cửa VBB vào nửa đầu năm 2014 Việt Nam - Đàm phán vòng V cấp chuyên viên Việt Nam – Trung Quốc vùng biển cửa VBB (diễn Hà Nội từ ngày 19 – 20/2/2014) Tại đàm phán vòng V, hai bên khẳng định thực nghiêm túc nhận thức chung Lãnh đạo hai nƣớc việc vững bƣớc thúc đẩy đàm phán phân định vùng biển cửa VBB: đồng thời tích cực thúc đẩy hợp tác phát triển vùng biển Tại vòng đàm phán này, tổ chuyên gia kỹ thuật khảo sát chung hai bên tiến hành trao đổi số nội dung cụ thể phục vụ hai mục tiêu phân định vùng biển cửa VBB hợp tác phát triển vùng biển Hai bên trí tiến hành đàm phán vòng VI cấp chuyên viên Vệt Nam – Trung Quốc vùng biển cửa VBB vào nửa cuối năm 2014 vòng VI hợp tác lĩnh vực nhạy cảm biển Việt Nam – Trung Quốc vào tháng năm 2014 Trung Quốc [27] Tháng 5/2014, Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dƣơng 981 thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam vòng hai tháng rƣỡi, gây phản ứng dội từ nhiều bên Giàn khoan sau di chuyển phía dự án Lăng Thủy, Hải Nam Tuy nhiên, giống nhƣ vòng hội đàm Nhóm công tác liên hợp (từ năm 2006 đến 2009 ), vòng Đàm phán cấp chuyên viên vùng biển cửa VBB Việt Nam Trung Quốc không đạt đƣợc tiến triển thực chất quan điểm hai bên nhiều khác biệt - Đàm phán vòng VII Nhóm công tác vùng biển cửa Vịnh Bắc Bộ đàm phán vòng VII Nhóm công tác hợp tác lĩnh vực 53 nhạy cảm biển Việt Nam - Trung Quốc diễn Hà Nội vào tháng 6/2015 Tại vòng đàm phán này, nhằm phục vụ mục tiêu Nhóm Công tác phân định hợp tác phát triển vùng biển cửa Vịnh Bắc Bộ, hai bên trí giao cho Tổ chuyên gia kỹ thuật liên hợp khẩn trƣơng trao đổi để sớm đƣa phƣơng án, kế hoạch cụ thể cho việc tiến hành khảo sát chung khu vực mà hai bên thống dự kiến triển khai thực địa năm 2015 nhƣ thỏa thuận lãnh đạo cấp cao hai nƣớc Mới nhất, từ ngày 19-22/4/2016, Thanh Đảo, Trung Quốc diễn đàm phán vòng VIII Nhóm công tác hợp tác lĩnh vực nhạy cảm biển Việt Nam-Trung Quốc Trƣởng Nhóm công tác phía Việt Nam Vụ trƣởng Vụ Biển, Ủy ban biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao Lê Quý Quỳnh Trƣởng Nhóm công tác phía Trung Quốc Đại diện biên giới biển, Bộ Ngoại giao Chu Kiện Đại diện Bộ Ngoại giao Bộ, ngành, địa phƣơng liên quan hai bên tham gia đàm phán Hai bên bày tỏ tiếp tục thực nhận thức chung đạt đƣợc cấp, bao gồm Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam-Trung Quốc, kết gặp Thứ trƣởng Bộ Ngoại giao hai nƣớc tháng 4/2016, tích cực thúc đẩy hợp tác lĩnh vực nhạy cảm đạt tiến triển to lớn 2.3 MỘT SỐ NHẬN XÉT TRONG VIỆC PHÂN ĐỊNH TẠI KHU VỰC BIỂN NGOÀI CỬA VBB Qua trình tìm hiểu nhân tố tác động thực trạng vòng đàm phán Việt Nam – Trung Quốc liên quan đến vấn đề phân định biển khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ, cho thấy điểm tích cực nhƣng đồng thời nhiều hạn chế quan điểm hai bên có nhiều khác biệt 54 Thứ nhất: Thông qua việc ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc mở trang lịch sử quan hệ hai nƣớc Lần Việt - Trung Quốc có đƣờng biên giới biển rõ ràng, bao gồm biên giới lãnh hải, ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa vịnh Bắc Bộ có giá trị quốc tế Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam Trung Quốc xác định rõ phạm vi và, tạo khuôn khổ pháp lý quốc tế rõ ràng, thuận lợi cho nƣớc tiến hành bảo vệ, quản lý, sử dụng, khai thác, phát triển bền vững vịnh Bắc Bộ, trì ổn định, tăng cƣờng tin cậy phát triển quan hệ chung hai nƣớc Các hiệp định đóng góp có giá trị cho luật pháp thực tiễn việc phân định ranh giới biển nói chung ranh giới biển vịnh nói riêng, phù hợp với nguyên tắc phân định ranh giới vùng biển, thềm lục địa chồng lấn quốc gia ven biển nằm đối diện kế cận mà UNLCOS quy định Đây sở quan trọng để hai nƣớc đạt đƣợc thỏa thuận pháp lý việc phân định biển khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ Thứ hai: trải qua nhiều Vòng hội đàm Nhóm công tác liên hợp nhƣ vòng đàm phán cấp chuyên viên hai nƣớc Việt Nam Trung Quốc đạt đƣợc số thành công định Các vòng đàm phán diễn liên tục, tính đến năm 2015 trải qua vòng hội đàm Nhóm công tác liên hợp vòng đàm phán cấp chuyên viên Hai bên quán theo thỏa thuận dựa theo nguyên tắc Công ƣớc Luật Biển LHQ năm 1982 quy định (UNCLOS) Về phía Việt Nam: Qua vòng đàm phán gặp gỡ hai nƣớc, Việt Nam thể rõ quan điểm hợp tác phát triển hạn chế tối đa tranh chấp không cần thiết khu vực cửa VBB, 55 giải tranh chấp biện pháp hòa bình, theo Công ƣớc Luật Biển năm 1982 kêu gọi ủng hộ nƣớc khu vực việc gây hấn xâm phạm chủ quyền nƣớc ta hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Tuy nhiên phía Trung Quốc: mục đích cuối Trung Quốc thực hóa tham vọng “đƣờng lƣỡi bò” Bằng hành động gây hấn, khiêu khích khu vực cửa VBB Trung Quốc tiếp tục thử thách phản ứng Việt Nam, nhƣ thử thách nƣớc khu vực.Trung Quốc đãtiến hành hoạt động khoan thăm dò sau phân lô Biển Đông, đặt giàn khoan biển Tất nhằm hợp thức hóa yêu sách chủ quyền biển Thứ ba: Quá trình đàm phán liên quan đến phân định biển khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc thể sách đắn thiện chí Nhà nƣớc ta sẵn sàng nƣớc liên quan thông qua thƣơng lƣợng sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nhau, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế, giải vấn đề biên giới lãnh thổ, vùng biển thềm lục địa có liên quan, phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị với nƣớc, góp phần giữ gìn hòa bình, ổn định khu vực giới Thứ tư:Vấn đề phân định khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ tồn nhiều vấn đề đòi hỏi hai nƣớc phải tích cực thực việc đàm phán, đƣa đến thống chung, áp dụng nguyên tắc công để đến giải pháp công mà hai bên chấp nhận đƣợc nhằm củng cố phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị hai nƣớc, giữ gìn ổn định thúc đẩy phát triển vùng biển cửa VBB 56 TIỂU KẾT Áp dụng nguyên tắc phƣơng pháp đƣợc đƣa Công ƣớc Luật Biển 1982 vào việc giải đề phân định biên giới biển khu vực biển cửa VBB Do đó, Việt Nam Trung Quốc tiến hành đàm phán gặp gỡ cán cấp cao hai nƣớc bàn vấn đề phân chia khu vực cửa VBB Hai nƣớc Việt – Trung trải qua vòng họp Nhóm công tác liên hợp (giai đoạn từ tháng 01/2006- tháng 01/2009); vòng Đàm phán cấp chuyên viên vùng biển cửa VBB (giai đoạn từ tháng 05/2012 dến 2015), nhƣng tình hình chƣa có tiến triển quan điểm hai bên nhiều khác biệt Quan điểm Việt Nam “phân định trƣớc, khai thác sau ”, nhƣng phía Trung Quốc lại muốn “khai thác trƣớc, phân định sau” Thời gian tới, việc đàm phán hai nƣớc tiếp tục khó khăn, đặc biệt sau Trung Quốc (2/5/2014) đƣa trái phép giàn khoan dầu khí Hải Dƣơng 981 vào hoạt động vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, làm cho quan hệ hai nƣớc hêt sức căng thẳng Trƣớc tình hình đòi hỏi Việt Nam phải chủ động kiên trì lập trƣờng nguyên tắc, cảnh giác trƣớc âm mƣu, thủ đoạn sử dụng sức mạnh trị, kinh tế, ngoại giao để gây sức ép, mặc với ta phân định biển khu vực cửa VBB 57 KẾT LUẬN Phân định biển khu vực cửa VBB Việt Nam Trung Quốc công việc hệ trọng hai quốc gia, đặc biệt bối cảnh tranh chấp Biển Đông tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp Việc hai nƣớc Việt – Trung tiến hành đàm phán phân định biển khu vực có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác hai nƣớc tạo tiền lệ để hai bên sử dụng luật pháp quốc tế vào việc giải tranh chấp Biển Đông Quá trình đàm phán phân định biển khu vực cửa VBB Việt Nam Trung Quốc phải vào pháp luật quốc tế, đặc biệt Công ƣớc Luật biển 1982, tham khảo thực tiễn quốc tế, xem xét hoàn cảnh điều kiện khách quan vùng biển cửa VBB, áp dụng nguyên tắc công để đến giải pháp công mà hai bên chấp nhận đƣợc Ngoài phải tuân thủ phù hợp theo quan điểm Nhà nƣớc Việt Nam; phù hợp với quy định Luật biển Việt Nam công bố ngày 02/7/2012: “ Nhà nƣớc Việt Nam giải tranh chấp liên quan đến biển, đảo với nƣớc khác biện pháp hòa bình, phù hợp với Công ƣớc Luật biển 1982, pháp luật thực tiễn quốc tế”(điều 4) [27] Thực tiễn trình đàm phán thời gian qua cho thấy, quan điểm hai bên nhiều khác biệt, Trung Quốc đẩy mạnh chủ trƣơng “gác tranh chấp khai thác” Thời gian tới, việc đàm phán hai nƣớc tiếp tục khó khăn, phức tạp, đòi hỏi ta phải kiên trì đấu tranh, kiên trì lập trƣờng nguyên tắc, chủ động linh hoạt điều chỉnh sách lƣợc đàm phán nhằm đat đƣợc hiệu cao 58 Cùng với việc chuẩn bị tốt phƣơng án đàm phán phân định, Việt Nam cần chuẩn bị nghiên cứu, chuẩn bị cho phƣơng án hợp tác khai thác, tránh việc Trung Quốc lợi dụng khai thác chung khu vực chồng lấn để bƣớc khẳng định chủ quyền quyền chủ quyền vùng biển chồng lấn khu vực cửa VBB Có quy định rõ ràng, chặt chẽ phù hợp với tình hình thực tế khu vực cửa VBB, đảm bảo không ảnh hƣởng đến quyền lợi hợp pháp Việt Nam trình hợp tác khai thác 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982 (1999), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2007), “Vấn đề phân định biển luật biển quốc tế đại”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 1, Hà Nội Phạm Công Dƣơng (2014), Vấn đề phân định biển khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982, Luận văn Thạc sĩ, mã số 60380108, Hà Nội Đỗ Thị Hằng (2015), Vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam Camphchia góc độ luật pháp quốc tế, Luận văn Thạc sĩ, mã số 60380108, Hà Nội Nguyễn Thu Hằng (2014), Thẩm quyền quan tài phán quốc tế theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 giải tranh chấp phân định vùng biển quốc gia, Luận văn Thạc sĩ,mã số 60380108, Hà Nội Lê Công Phụng (2001), “Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định Hợp tác nghề cá Việt Nam – Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí Cộng sản, Số 2, Hà Nội Lê Quý Quỳnh (2003), Các vùng biển Việt Nam: chế độ pháp lý việc phân định, Luận án Tiến sĩ Luật học Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số 50501, Hà Nội Lê Quý Quỳnh (2012), Các hiệp định phân định biển Việt Nam nước láng giềng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Đình Quý chủ biên, Biển Đông: hướng tới khu vực hòa bình, an ninh hợp tác, năm 2011 60 10 TS Đặng Đình Quý – Nguyễn Minh Ngọc ( đồng chủ biên), Biển Đông: địa trị, lợi ích, sách hành động bên liên quan, năm 2013 11 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết Luật biển, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 12 Tài liệu Tuyên truyền Biển đảo Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2012) Tài liệu Internet: 13 https://amaritx.wordpress.com/2014/05/25/cong-uoc-lien-hop-quocve-luat-bien-nam-1982-va-phan-dinh-cac-vung-bien-tren-bien-dong/ Đăng Tháng Năm 25, 2014 amaritx; truy cập ngày 11 tháng 12, 2016 14 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Hoi-dam-vong-III-Viet-NamTrung-Quoc-ve-phan-dinh-vung-bien-ngoai-cua-Vinh-BacBo/20074/5507.vgp 15 http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/viet-trung-khaosat-chung-ngoai-cua-vinh-bac-bo-3306619/ Đăng ngày 24 thg 4, 2016; truy cập ngày 19 tháng 10 năm 2016 16 http://baoninhthuan.com.vn/video/34301p24c43/dam-phan-vong-iicap-chuyen-vien-viet-namtrung-quoc-ve-vung-bien-ngoai-cua-vinh-bacbo.htm Đăng thứ bảy, 29/09/2012 13:29, truy cập ngày 19/10/2016 17 http://www.bbc.com/vietnamese/mobile/vietnam/2011/01/110122_ba cbo_agreement_10years_on.shtml Đăng ngày 22 Tha 2011 13:13 GMT, truy cập ngày 19/10/2016 18 http://bienphongvietnam.vn/nghien-cuu-trao-doi/du-dia-chi-bienphong/1417-dd.html Đăng ngày 24 thg 11, 2014, truy cập ngày 21/11/2016 19 http://www.cst.danang.gov.vn/public_gt.do 20 http://www.dulichculaocham.vn/vi/dia-danh/dao-cu-lao-cham23.html 21 http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Ts-Tran-Cong-Truc-TQ-chi-muon-hoptac-chung-tranh-ne-tranh-phan-gioi-post135371.gd 61 Đăng ngày 11 thg 12, 2013; truy cập ngày 22/10/2016 22 http://gioithieu.quangtri.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news& op=Tuyen-dung/Dao-Con-Co-25 Đăng ngày 10 thg 2, 2011; truy cập ngày 18/10/2016 23 http://www.inas.gov.vn/339-quan-he-chinh-tri-giua-viet-nam-trungquoc-tu-sau-binh-thuong-hoa-quan-he-den-nay.html Đăng ngày thg 8, 2012; truy cập ngày 14/1/2017 24 http://lyson.gov.vn/dieu-kien-tu-nhien-ly-son.html Đăng ngày thg 3, 2011, truy cập ngày 18/10/2016 25 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanba n?class_id=1&mode=detail&document_id=163056 Đăng ngày 21 thg 6, 2012; truy cập ngày 14/4/2017 26 http://vietnamlawmagazine.vn/settlement-of-vietnams-borderdisputes-favorable-conditions-for-stability-and-development-3224.html Đăng ngày 31 thg 7, 2006; truy cập ngày 12/2/2017 27 http://www.vietnamplus.vn/viettrung-dam-phan-ve-vung-bien-ngoaicua-vinh-bac-bo/244925.vnp Đăng ngày 20 thg 2, 2014, truy cập ngày 25/12/2016 28 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tu-lieu/thong-cao-chung-vietnam-trung-quoc-2006935.html Đăng ngày 22 thg 7, 2005, truy cập ngày 12/2/2017 29 http://vov.vn/chinh-tri/dam-phan-vong-vii-nhom-cong-tac-ve-vungbien-ngoai-cua-vinh-bac-bo-405777.vov Đăng ngày thg 6, 2015, truy cập ngày 27/12/2016 30 https://www.tin247.com/dong_gop_cua_phap_cho_bien_gioi_dat_lie n_hoa_binh_huu_nghi_viet_trung-224204663.htmlhttp://vnn.vietnamnet.vn/chinhtri/2009/01/821775/ 31 http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/bo-truong-ngoai-giao-nguyendy-nien-noi-ve-hiep-dinh-phan-dinh-vinh-bac-bo-viet-nam-trung-quoc94783.htm 62 Đăng ngày thg 7, 2004 , truy cập ngày 23/1/2017 32 http://travinh.gov.vn/wps/portal/tuyengiao/!ut/p/c0/04_SB8K8xLLM 9MSSzPy8xBz9CP0os3gDIws_QzcPIwOLMAMLA8fA4GDfEPdAA6MQM _2CbEdFAONXq0!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/bantuyengiao/ban+tu yen+giao/tuyentruyenbiendao/dau+an+vn+tren+bien+dong/chuong+4 33 https://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=https://ww w.researchgate.net/publication/254320520_The_SinoVietnamese_Agreement_on_Maritime_Boundary_Delimitation_in_the_Gulf_ of_Tonkin&prev=search 34 https://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=http://ww w.tandfonline.com/doi/full/10.1080/00908320590904939%3Fsrc%3Drecsys &prev=search 35 https://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=http://en.n handan.com.vn/politics/external-relations/item/1514602-.html&prev=search 36 https://vn.sputniknews.com/asia/201701132812732-viet-nam-trungquoc-bien-dong/ Đăng ngày 13 thg 1, 2017 truy cập 9/4/2017 63 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc năm 2000 (nguồn:internet) 64 Sơ đồ 2: Các bể trầm tích Đệ tam Việt Nam (nguồn:internet) 65 Sơ đồ 3: Sơ đồ phân bố lô dầu khí Việt Nam năm 2007 (nguồn: Phạm Công Dƣơng) 66 ... ảnh hƣởng đến việc phân định biển khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc Chương 2: Thực trạng đàm phán việc phân định biển khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 19912015... ĐẾN VIỆC PHÂN ĐỊNH BIỂN TẠI KHU VỰC NGOÀI CỬA VỊNH BẮC BỘ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ LỢI ÍCH KINH TẾ KHU VỰC NGOÀI CỬA VỊNH BẮC BỘ 1.1.1 Vị trí địa lí Vùng biển Vịnh Bắc. .. tập trung phân tích, đánh giá thực trạng việc phân định khu vực cửa VBB Việt Nam Trung Quốc - Nhiệm vụ: +Nêu lên yếu tố tác động đến việc phân định biển khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc,

Ngày đăng: 12/09/2017, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan