Thế giới nhân vật trẻ em trong tập truyện Út Quyên và tôi của Nguyễn Nhật Ánh

49 668 0
Thế giới nhân vật trẻ em trong tập truyện Út Quyên và tôi của Nguyễn Nhật Ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON HÀ THỊ KHUYÊN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG TẬP TRUYỆN ÚT QUYÊN VÀ TÔI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS.GVC NGUYỄN THỊ NHÀN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhàn, người tận tình hướng dẫn, động viên suốt trình thực hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Mầm non, thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho suốt thời gian khóa học Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Hà Thị Khuyên LỜI CAM ĐOAN Đề tài khóa luận: “Thế giới nhân vật trẻ em tập truyện Út Quyên Nguyễn Nhật Ánh” thực hướng dẫn cô giáo - TS Nguyễn Thị Nhàn Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân Kết thu đề tài hoàn toàn trung thực không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác công bố Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Hà Thị Khuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG TẬP TRUYỆN ÚT QUYÊN VÀ TÔI 1.1 Khái niệm nhân vật giới nhân vật 1.1.1 Khái niệm nhân vật 1.2.2 Thế giới nhân vật 1.2 Đặc điểm tính cách nhân vật trẻ em tập truyện Út Quyên 10 1.2.1 Nhân vật trẻ em - Những đứa trẻ ngây thơ 11 1.2.2 Nhân vật trẻ em - Những đứa trẻ nghịch ngợm 14 1.2.3 Nhân vật trẻ em - Những đứa trẻ giàu tình cảm yêu thương 16 Tiểu kết chương 23 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG TẬP TRUYỆN ÚT QUYÊN VÀ TÔI 24 2.1 Nghệ thuật miêu tả 24 2.1.1 Miêu tả ngoại hình 24 2.1.2 Miêu tả hành động 26 2.1.3 Miêu tả nội tâm 28 2.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 32 2.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 32 2.2.2 Ngôn ngữ độc thoại 37 Tiểu kết chương 40 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học thiếu nhi có vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách làm giàu tâm hồn người Những sách đến từ thời ấu thơ để lại ấn tượng sâu sắc Bởi vì, với chúng ta, tuổi thơ quãng thời gian đáng nhớ, quãng thời gian đẹp, gắn bó với nhiều cảm xúc, suy nghĩ hồn nhiên sống động Những lời hát ru câu chuyện cổ tích thời thơ ấu theo đến suốt đời trở thành dấu ấn khó quên 1.2 Nguyễn Nhật Ánh nhà văn thành công lĩnh vực văn học viết cho trẻ em Xuất văn đàn tượng văn học, Nguyễn Nhật Ánh bút tài với nỗ lực cách tân không ngừng mặt tư nghệ thuật Mỗi tác phẩm ông đời mang ấn tượng mẻ cho người đọc Với giọng văn dí dỏm, nhẹ nhàng nghệ thuật phân tích tâm lí sâu sắc, trang văn ông không thu hút bạn đọc trẻ tuổi mà nhận quan tâm độc giả lớn tuổi Mỗi người tìm lại hình ảnh tuổi thơ đó, thấy miền kí ức xa xôi mà lâu bị lãng quên Nó ăn tinh thần với đông đảo bạn đọc Nguyễn Nhật Ánh thấu hiểu tâm lí trẻ thơ cách tinh tế trang văn ông khiến độc giả cảm thấy tâm hồn trẻo, yêu đời, lạc quan 1.3 Người viết chọn đề tài Nguyễn Nhật Ánh có lí gắn với nhu cầu niềm yêu thích cá nhân Là giáo viên mầm non tương lai, tìm hiểu tâm lí trẻ thơ việc làm vô cần thiết để hiểu, nắm bắt, chia sẻ truyền thụ cho em cách tốt tri thức Đặc biệt qua đề tài này, tác giả khóa luận hy vọng nâng cao lực văn chương thân Điều hữu ích cho giáo viên tương lai Từ tập truyện Út Quyên mắt, bạn đọc đón nhận, mến mộ, song việc tìm hiểu tác phẩm chưa quan tâm nhiều Đặc biệt nhân vật trẻ em chưa nhìn nhận thỏa đáng Vì tất lí trên, tác giả khóa luận định lựa chọn đề tài “Thế giới nhân vật trẻ em tập truyện Út Quyên Nguyễn Nhật Ánh” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Nguyễn Nhật Ánh nhà văn nhắc nhiều diễn đàn văn hóa, văn học tạp chí chuyên môn Nguyễn Nhật Ánh nhà văn trẻ em, viết thiếu nhi cho thiếu nhi Ông thường giữ nét đặc trưng văn phong với hài hước, đáng yêu khiến cho độc giả có nụ cười thưởng thức tác phẩm ông Đây giá trị tinh thần to lớn mà Nguyễn Nhật Ánh mang đến cho văn học thiếu nhi Việt Nam Theo thống kê nhà xuất Kim Đồng, tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh đạt số kỉ lục Tác phẩm Út Quyên tác phẩm nằm loạt sáng tác nhà văn viết theo lối văn hóm hỉnh, dí dỏm mà chứa đựng kỉ niệm tuổi thơ Út Quyên tập truyện ngắn, với niềm vui, kỉ niệm dễ thương, học giản dị sâu sắc… Đó tập truyện ngắn hay, chân thật tuổi thơ Trong tiếp cận điểm qua ý kiến, công trình viết nhân vật trẻ em nói chung nhân vật trẻ em tác phẩm Út Quyên nói riêng Khi biên soạn Giáo trình Văn học trẻ em (Nxb Đại học Sư phạm 2013), (tái lần thứ 10) khái quát, tác giả Lã Thị Bắc Lý điểm tên tác phấm tiêu biểu đề cập đến vấn đề tiếp cận trẻ em đời sống tại, đại nhắc đến tác phẩm Út Quyên bên cạnh tác phẩm khác Tác giả viết: “Tiếp cận trẻ em đời sống tại, đại, vấn đề phản ánh văn học thiếu nhi mở rộng phong phú đa dạng Mối quan tâm lớn tác giả trẻ em quan hệ gia đình Đây vấn đề nhạy cảm tinh tế Có hàng loạt tác phẩm viết đề tài Út Quyên tôi, Em gái (Nguyễn Nhật Ánh), Năm đêm với bé Su (Nguyễn Thị Minh Ngọc), Kẻ thù (Quế Hương), Chị (Cao Xuân Sơn), ” [11, tr 17] Tuy nhiên, tập truyện Út Quyên tác phẩm chưa dành nhiều quan tâm giới nghiên cứu Trong trình tìm hiểu đề tài, tiếp xúc với số công trình, số nhận định đánh giá nhân vật thiếu nhi sáng tác Nguyễn Nhật Ánh Sau ý kiến tiêu biểu: Công trình “Thế giới trẻ thơ qua cách nhìn Nguyễn Nhật Ánh Kính vạn hoa” Phạm Thị Bền (Luận văn Thạc sĩ khoa học, 2005, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) [4], coi công trình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Trong phần V luận văn, tác giả trực tiếp khẳng định: “Đây công trình chuyên biệt nghiên cứu văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh, đặc biệt tác phẩm coi “hiện tượng” văn học thiếu nhi năm gần đây” Ở công trình này, Phạm Thị Bền sâu khai thác truyện Kính vạn hoa phương diện nội dung nghệ thuật góc nhìn giới trẻ thơ Tác giả có cách nhìn khoa học đặt sáng tác Nguyễn Nhật Ánh dòng văn học thiếu nhi Việt Nam có khu biệt thời gian sáng tác Đó sáng tác thuộc thời kì đổi Tác giả Vũ Thị Hương thể mối quan tâm với Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm ông qua công trình “Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh” (Luận văn Thạc sĩ khoa học, 2009, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) [9] So với Phạm Thị Bền, Vũ Thị Hương mở rộng đối tượng nghiên cứu thêm hai tác phẩm, bên cạnh Kính vạn hoa có thêm Chuyên xứ Lang Biang Cho xin vé tuổi thơ Với công trình nghiên cứu mình, tác giả phần làm bật đặc điểm tính cách trẻ thơ qua sống qua tâm hồn em Đồng thời tác giả phương diện nghệ thuật bật: cốt truyện, ngôn ngữ không gian, thời gian ba tác phấm Nguyễn Nhật Ánh Tiếp nối mạch nghiên cứu truyện Nguyễn Nhật Ánh, tác giả Hoàng Hương Giang có đề tài “Cảm hứng tuổi thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh” (Luận văn Thạc sĩ khoa học, 2011, Trường Đại học Vinh) [6] Trên sở công trình nghiên cứu tác giả trước, tác giả Hương Giang cố gắng cảm hứng hướng tuổi thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh Ở góc độ đó, đề tài đề cập đến thành công nghệ thuật Nguyễn Nhật Ánh như: cốt truyện, tình huống, kết cấu, xây dựng nhân vật, giọng điệu ngôn ngữ Đây phương diện nghệ thuật mà tập trung nghiên cứu Do vậy, đề tài định hướng hữu ích cho triển khai vấn đề nghiên cứu Lê Phương Liên viết Văn xuôi trẻ em nhận xét: “Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh tác giả thành công với bạn đọc trẻ, anh người có “khóe văn” riêng Anh chiếm tình cảm hàng triệu người đọc không quy luật tự đối thoại nội tâm tuổi thơ, không tự phát chất hài hước mình” [10] Các sáng tác Tôi Bêtô Cho xin vé tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh tác phẩm không trẻ em mà cà người lớn yêu thích Nhìn chung, tài liệu có đề cập đến nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Nhật Ánh dừng lại số tác phẩm cụ thể nhà văn, thể cảm nhận đọc tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Những thành tựu chưa có công trình đặt nhân vật trẻ em tác phẩm Út Quyên đối tượng khoa học để tìm hiểu riêng biệt Điều khuyến khích theo đuổi đề tài Mục đích nghiên cứu - Thực đề tài tập trung tìm hiểu chuyên biệt, toàn diện, cụ thể, sâu sắc đặc điểm giới nhân vật trẻ em tác phẩm Út Quyên Nguyễn Nhật Ánh - Khảo sát số phương diện nghệ thuật việc khắc họa giới nhân vật trẻ em, từ góp phần khẳng định tài đóng góp Nguyễn Nhật Ánh văn học thiếu nhi - Qua việc tìm hiểu giới nhân vật trẻ em góp phần giáo dục nhân cách cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu kiểu loại tính cách nhân vật trẻ em tập truyện Út Quyên Nguyễn Nhật Ánh - Chỉ phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật trẻ em tập truyện Út Quyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Thế giới nhân vật trẻ em tập truyện Út Quyên 5.2 Phạm vi tư liệu nghiên cứu Khảo sát giới nhân vật trẻ em tập truyện ngắn Út Quyên tác giả Nguyễn Nhật Ánh, Nxb Trẻ 2015 (tái lần thứ hai mươi) Phƣơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tác phẩm theo thể loại - Phương pháp so sánh - Các thao tác khoa học: phân tích, bình giảng, miêu tả, tổng hợp kéo vạt áo thằng Quân làm thằng Quân quay lại nhìn Nếu biết suy nghĩ nhu người lớn thằng Thời nói “Tao cảm ơn mày” nghe sâu sắc hơn, người lớn nên lắp bắp: “- Tao xin lỗi mày” Việc tự đánh giá thân hối lỗi thể trưởng thành ý thức Thời Nhân vật “tôi” truyện Những đứa trẻ lớp, bạn khác có diễn biến tâm trạng khác Bắt đầu nghe tin cô giáo ốm, tỏ vui mừng mừng nghỉ học, Vũng Tàu Thăm bố Nhưng sau vào thăm cô giáo, biết hoàn cảnh cô giáo, trước hình ảnh cô giáo hiền lành nhỏ nhắn, ốm đau đơn độc, thấy cô gần gũi vô Cô chẳng giống vẻ oai nghiêm lớp Nhân vật “tôi” chuyển sang tâm trạng xấu hổ thái độ vui mừng hồi sáng Đến cuối truyện, nhân vật “tôi” tâm trạng hướng cô giáo mình, thương cô giáo bị ốm Về đến nhà, mẹ giục thu xếp đồ đạc để sáng mai Vũng Tàu thăm bố, cậu bé ngập ngừng lên tiếng: “Ngày mai chưa thể mẹ a!” Qua miêu tả tâm lý nhân vật “tôi”, người đọc thấy em đứa trẻ ngây thơ hồn nhiên biết phân biệt điều tốt, biết trân trọng tình cảm thiêng liêng, biết việc nên làm Trong truyện Điều không tính trước, nhân vật “tôi” ban đầu định trả thù thằng Nghi, trận bóng giao hữu lớp Nghi với lớp nó, thằng Nghi khăng khăng đổ cho lỗi, khiến hai bên tranh cãi dẫn đến đánh Nó chuẩn bị “kềm” làm vũ khí rủ thằng Phước Hai đứa trẻ lên kế hoạch cẩn thận để trả thù Nghi: thằng Phước nấp sẵn bụi ngã tư nhân vật “tôi” đón đường, thằng Nghi qua, nhân vật “tôi” vung tay lên khỏi đầu hiệu Phước dùng ná thun bắn vào bụng thằng Nghi Nhưng gặp Nghi, Nghi tỏ vui mừng, đưa cho nhân vật “tôi” mượn luật bóng đá anh để nắm luật, khỏi cãi Trước hành động Nghi lúc thái độ nhân vật “tôi” lại hoàn 30 toàn thay đổi Nó nhận chân thành, tốt bụng bạn Thay muốn trả thù Nghi, cậu hiệu cho Phước dừng lại Sau đó, ba đứa trẻ Nghi, Phước nhân vật “tôi” vui vẻ xem phim Ở truyện Em gái, tâm trạng nhân vật “tôi” từ đầu truyện đến cuối truyện có diễn biến khác Ban đầu, nhận thấy Mai Pha - em gái đứa có tật ưa khóc, suốt ngày “mít ướt” Vì vậy, thường khùng với Mai Pha, nhiều lần trêu bé, khiến bé xấu hổ đỏ mặt Nhân vật “tôi” bày đủ trò để làm em buồn khóc Khi Mai Pha mếu máo đòi trái mãng cầu, “cáu tiết” Về sau, biết Mai Pha để dành trái mãng cầu cho thằng Tèo em nó, nhân vật “tôi” không la mắng Mai Pha, trái lại nhẹ nhàng dỗ dành em: “Thôi nín bữa mẹ cho tiền mua cho thằng Tèo trái mãng cầu khác” Nó hứa mua cho Mai Pha trái mãng cầu Nó cảm động trước lòng Mai Pha, thấy “cay cay nơi mắt mình”, “hình có ươn ướt giống nước mắt” Nhân vật “tôi” truyện Út Quyên có thay đổi tâm trạng khác Ban đầu, ghét có đứa em út nhỏ Quyên Nó cảm thấy em gái phiền phức, hay mách lẻo Nó thường bị bố mẹ rầy la, mắng mỏ nhiều bị ăn đòn quắn đít mách lẻo em Nó “thù em gái đến xương tủy” Nhân vật “tôi” tuyên bố ghét em út vô vùng: “Nói chung, thù tận xương tủy” Nó vui trêu em gái mình, trả thù em gái cách trộm đồ chơi, đồ học tập Nó lấy chùm dây thun, hộp bút chì màu khiến cô bé khóc lóc tìm Tuy nhiên, sau biết hậu trò trộm cắp khiến em gái bị điểm hai, nhân vật “tôi’ thay đổi: Lẽ trả thù phải thấy vui, nhân vật “tôi” lại chẳng thấy sung sướng tẹo Nó cảm thấy có lỗi Mấy lần định thú thật việc làm tai quái sợ em mách mẹ hậu khôn lường nên lại Sự thù hận em giảm sút nhiều Nó 31 đinh ninh rằng, tiếp tục phẳng lặng cách đáng yêu, nhỏ Quyên không đời phát trò đạo tặc Một biến cố xảy đến chiều hôm đó, đường học bị Liêm sẹo chặn đường, đánh với Liêm sẹo Cuộc ẩu đả bị nhỏ Quyên bắt gặp Không có vậy, lúc đánh với Liêm sẹo dùng cặp làm vũ khí Những thứ vương vãi từ cặp có đồ ăn trộm em gái Nhỏ Quyên nói mách mẹ việc làm nhân vật “tôi” Thái độ liệt nhỏ Quyên khiến cậu bé hoàn toàn tuyệt vọng Sau thấy em gái lo sợ nhân vật “tôi” thay đổi thái độ suy nghĩ đứa em phiền toái Nó yêu quý em gái Nó thích có đứa em út, em gái lại tuyệt “Như Út Quyên Bạn có thích đứa em đáng yêu cách thú vị không?” [2, tr 120] 2.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Tác phẩm văn học công trình nghệ thuật ngôn từ Văn học phản ánh sống hình tượng, dùng ngôn ngữ làm công cụ biểu đạt Ngôn ngữ có vai trò quan trọng tác phẩm, góp phần bộc lộ tư tưởng, chủ đề tác phẩm, xây dựng hình tượng nhân vật tác phẩm văn học Bên cạnh ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ trực tiếp nhân vật đóng vai trò quan trọng tác phẩm Trong sáng tác mình, Nguyễn Nhật Ánh nhân vật có nhiều đối thoại trực tiếp với nhau, tự thể suy nghĩ độc thoại Qua đó, chân dung, tính cách, số phận, lĩnh nhân vật lên cách chân thực, rõ nét sinh động 2.2.1 Ngôn ngữ đối thoại Sách Từ điển Tiếng Việt giải thích: “Đối thoại nói chuyện hai hay nhiều người với nhau” Có thể hiểu đối thoại hình thức đối đáp, trò chuyện hai hay nhiều người Lời đối thoại “là lời giao tiếp song phương mà lời xuất phản ứng đáp lại lời nói trước Lời 32 đối thoại bộc lộ thuận lợi hai bên đối thoại có tiếp xúc phi quan phương không công khai, không bị câu thú, không khí bình đẳng đạo đức người đối thoại Lời đối thoại thường kèm theo động tác cử biểu cảm tạo nên phát ngôn nhiều người” [7, tr 186] Muốn người khác hiểu đáp lại mình, nhân vật phải tự diễn đạt, tự nói điều muốn Chính vậy, đối thoại, nhân vật bộc lộ cách nhìn, cách nghĩ người giới, sống diễn xung quanh Trong truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh, nhân vật thường đứa trẻ Vì thế, ngôn ngữ đối thoại em thật dí dỏm, đáng yêu Bởi vì, xuất phát từ tâm hồn ngây thơ sáng Qua đối thoại, nhân vật tự bộc lộ tính cách suy nghĩ sống Chúng ta theo dõi đoạn đối thoại truyện Những trò chơi khác nhau: “Con nhỏ kêu “oái” tiếng loạng choạng ngã Nhưng nhỏ thuộc loại “lì” Quay lại không thấy tụi tôi, không sợ hãi mà nghinh mặt: - Các người làm trò du côn vậy? Tôi trợn mắt: - Nè, nói du côn? - Tui nói người đó! Đang nói, tự nhiên im bặt mặt dòm tụi lom khom Bỗng reo lên: - Tui thấy người quen quen! Hình học người học trường Sao Mai phải không? Nghi chối phắt: - Tụi tui đâu có học! Tụi tui nhà giữ bò! Con nhỏ nghi ngờ: 33 - Mấy người xạo! Ở thành phố làm có bò mà giữ? Thấy tình bắt đầu nguy ngập, đằng hắng, nói: - Giữ bò nói chơi cho vui thật tụi tui nhặt bao ni-lông! Con nhỏ nheo mắt dọa: - Tui không tin người đâu! Ngày mai tui méc ban giám hiệu cho coi” [2, tr 22] Đoạn đối thoại lời tranh cãi bên em nhỏ nạn nhân bị giật tóc bên thủ phạm gây Qua đoạn đối thoại cho thấy hai cậu học trò láu cá bịa chuyện vô lý, quanh co,cô bé đứa bé thông minh, lanh lợi cá tính Ở truyện Học trò, thông qua đoạn đối thoại Sơn đen thằng Tân, chất ngông ngạo du côn Sơn bộc lộ; nhút nhát sợ hãi thằng Tân đơn độc đối diện với Sơn đen rõ nét: “Tân nuốt nước bọt Nó muốn thụt lại phía sau đứa khác không chịu tiến lên.Lần Sơn đen gọi đích danh nó: - Mày có mang hay hay đâý không Tân? Biết thoát được, Tân khép nép bước lại Nó cho tay vào túi quần: - Em có viên bi Sơn đen chìa tay ra: - Bi hả? Đưa xem nào! Tân mò mẫm túi lúc lấy hai viên bi rụt rẻ đặt vào tay Sơn đen - Chỉ có hai viên hả? Sơn đen trợn mắt hỏi không đợi Tân trả lời, thọc tay vào túi quần thằng bé khoắng viên lại - Của em ” [2, tr 56-57] 34 Sự nghịch ngợm hai đứa trẻ truyện Ông thể qua việc chúng rủ hái trộm xoài ông “Bỗng cu Nhàn níu tay tôi: - Mình hái xoài ăn đi! Cứ nhai ổi mận, chát miệng thấy mồ! Cu Nhàn xúi toàn chuyện độc địa Cây xoài mọc sát cửa sổ phòng ông, có cho vàng chẳng dám trèo Tôi rụt cổ: - Mày đừng có xúi bậy! Bộ mày muốn tao bị ăn đòn hả? - Giờ ông ngủ Anh trèo thật khẽ, ông đâu!” [2, tr 70-71] Thông qua đối thoại, nhân vật bộc lộ cảm xúc Sau đoạn đối thoại nhân vật truyện Những đứa trẻ lớp Lời thoại nhân vật thể cảm xúc đứa trẻ nghe tin nghỉ học: “Cô hiệu trưởng vừa quay ra, thằng Cường hét toáng: - A ha! Thế tớ khỏi phải học bài! Nhỏ Thúy reo: - Mình chơi nhảy dây suốt! Tôi hân hoan không kém: - Tớ Vũng Tàu thăm bố tớ Tớ tắm biển" [2, tr 41] Vui mừng, hạnh phúc tâm lí chung mà bọn trẻ bộc lộ đoạn hội thoại Ngôn ngữ đối thoại truyện Nguyễn Nhật Ánh mang sắc thái nhẹ nhàng Đó lời quan tâm, chia sẻ người bạn thân thiết, thể tình cảm yêu thương gắn bó bạn với bạn Cuộc nói chuyện Tuấn Tí Hoa truyện Buổi sáng thể quan tâm, lo lắng Tuấn đến Tí Hoa: (Tuấn) “Nó nhìn lom lom vào mặt nhỏ bạn: (Tuấn) - Mày ốm hả? 35 (Tí Hoa) - Đâu có (Tuấn) - Chứ mày trông lừ đừ vậy? (Tí Hoa) - Tại vì Tí Hoa ấp úng buổi không nói hết câu khiến Tuấn sốt ruột: (Tuấn) - Tại sao? Làm mà mày cà lăm hoài vậy? Tí Hoa ôm bụng: (Tí Hoa) - Tại hồi sáng đến em chưa ăn gì! Khi nói câu đó, mặt Tí Hoa đỏ bừng lên Nhưng Tuấn không để ý Nó bứt tóc: (Tuấn) - Trời đất! Sao mày không nói sớm? Nếu biết tao chia cho mày phần khoai tao rồi!” [2, tr 88-89] Trong truyện Trứng chim sẻ, đoạn đối thoại Nghi nhỏ Trang hàng xóm cho thấy, Nghi đứa trẻ giàu tình cảm, biết quan tâm, lo lắng cho bạn, bạn bị ốm “Cách tháng, nhỏ Trang bảo Nghi: - Mấy hôm em thấy chim sẻ làm tổ mái ngói nhà anh Nghi “ừ” Nhỏ Trang lại nói: - Hôm anh trèo lên lấy trứng chim xuống cho em xem với! - Không được! Nghi mũi - Như ác lắm! - Em xem bộ! Xem xong trả lại! Nghi lại “ừ” Nhưng quên bẵng Chỉ đến hôm qua, thấy nhỏ Trang sốt nằm thu lu giường, chăn quân tận cằm, Nghi thấy tội tội, nói: - Trưa mai tao lấy trứng chim xuống cho mày chơi! Biết đâu nhờ mà mày chóng hết bệnh!” Ngôn ngữ đối thoại truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh ngôn ngữ mang đậm chất trẻ thơ, vừa dí dỏm, tinh nghịch 36 vừa sâu lắng nhẹ nhàng Các từ ngữ sử dụng giao tiếp, cách xưng hô người lớn với trẻ nhỏ trẻ nhỏ với trẻ nhỏ gần gũi thân mật Ngôn ngữ dành cho thiếu nhi vừa gần gũi với em vừa thể tâm hồn sáng, quan tâm em đến tất người Đó điều đáng quý mà trẻ cần phải giữ gìn phát huy để đời sống văn hóa xã hội ngày phát triển lành mạnh sáng 2.2.2 Ngôn ngữ độc thoại Độc thoại tiếng nói bên tâm hồn nhân vật, ý nghĩ thầm kín, lời nhắn nhủ thầm nói to lên nhân vật Độc thoại nội tâm bộc lộ đời sống tinh thần, làm rõ người bên trong, tầng suy nghĩ sâu thẳm, mà lúc nhân vật nói Theo Từ điển thuật ngữ văn học, độc thoại nội tâm là: “Lời phát ngôn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp trình tâm lý nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” [7, tr 22] Ngôn ngữ độc thoại nội tâm truyện Nguyễn Nhật Ánh tự nhiên, chân thật, giản dị mà sâu sắc, xúc động, phù hợp với tâm lí trẻ em Chúng ta phân tích nhân vật “tôi” truyện Út Quyên để thấy ngôn ngữ độc thoại nhân vật Đây suy nghĩ người anh nghĩ em gái mình: “Em gái đừng hòng Đó sinh vật bề dịu dàng bụng lại chứa gươm đao bén ngót” [2, tr 94] Đó cách mà nhân vật “tôi” định nghĩa em gái Đối với nhân vật “tôi”, từ mở mắt chào đời đến nay, nhỏ Quyên đem lại nhiều tai họa cho nó: bị la; bị quỳ gối phạt; bị khoanh tay úp mặt vào tường; bị ăn đòn, Vì thế, thù nhỏ Quyên “tận xương tận tủy” Nhiều lần muốn trả thù nhỏ Quyên lại không dám: “Rất nhiều lần muốn bợp tai lại không dám Chỉ kèm học, tranh thủ trả thù chút đỉnh” [2, tr 95] Nhân vật “tôi” nghĩ kế hay Đó lợi dụng việc dạy em 37 học để trả thù em Với suy nghĩ, người anh đứa trẻ ranh mãnh, mưu mô Không có vậy, nhân vật “tôi” nghĩ trò trộm chùm dây thun , trộm hộp bút chì màu để trả thù nhỏ Quyên biết việc tranh chấp công khai với nhỏ Quyên điều rồ dại “Tôi thở dài, không rõ buồn hay vui Lẽ trả thù, lòng phải phơi phới lắm, chẳng thấy sung sướng tí tẹo Tôi định đánh cắp thứ nhỏ Quyên cho bõ ghét, không ngờ hậu lại xa Điểm hai học sinh trung bình điều xấu hổ, hồ đứa học giỏi nó” [2, tr 106] Đó trạng thái tâm lý tội lỗi người anh, nhận việc làm tai quái mình, lần định thú thật sau hồi lưỡng lự lại ngồi im Cuối cùng, người anh định không nhắc đến chuyện Lần kể từ cha sinh mẹ đẻ đến người anh thấy nhỏ Quyên thật đáng thương Sau kiện hộp bút chì màu khiến nỗi thù hận người anh nhỏ Quyên giảm sút nhiều: “Trước ghét nhỏ Quyên, muốn nếm mùi đau khổ giống nếm thường xuyên, không hiểu lại sợ nhìn khóc Sự tru tréo, lu loa khiến tức tiếng thắt ruột gan lại khiến xốn xang nhiêu Nhất khốn khổ cam chịu lãnh điểm hai môn tập vẽ khiến lòng xìu bóng hơi.” [2, tr 107] Đó lời nhân vật “tôi” tự bộc bạch với Người anh có khoảnh khắc dày vò, an hận lỗi lầm gây cho em Nó biết em gái khó tha thứ cho Những suy nghĩ tác giả khắc họa rõ qua nội tâm nhân vật: “Tôi biết không tha thứ cho chuyện lút đánh thó đồ nó, lãnh điểm hai oan uổng môn tập vẽ.” [2, tr 114] Sự ân hận muộn màng nhân vật sám hối qua nỗi 38 niềm yêu thương dậy lên lòng Nó tự hào em gái nó: “Như Út Quyên Bạn có thích đứa em đáng yêu cách thú vị không?” [2, tr 120] Trẻ em tưởng biết đến trò nghịch dại, ẩu đoảng chất chứa nội tâm nhiều khao khát ước mơ, chứa chất nỗi niềm suy tư thầm kín Việc tự đánh giá tự hối lỗi thể trưởng thành ý thức nhân vật Trong truyện Em gái, nhân vật người anh lấy cắp trái mãng cầu Mai Pha - em gái ăn cho sướng miệng Khi biết trái mãng cầu Mai Pha cất để dành cho thằng Tèo, thấy xấu hổ trước hành động thân cảm động trước hành động thể tình yêu thương Mai Pha Cùng với tụ cảm nhận khóe mắt “cay cay”, nhân vật người anh tự vấn thân Tự thâm tâm, yêu thương em gái: “Tôi” hoảng hồn quay mặt chỗ khác giật tự hỏi: “chẳng lẽ lây thói “mít ướt” Mai Pha” [2, tr 54] Trong truyện Những trò chơi khác nhau, hành động giật đuôi gà bạn nhỏ ngang qua trước mặt nhân vật “tôi” thằng Nghi bị công an ngang qua phát Chú công an phân tích cho bọn trẻ biết rõ trò đùa vô bổ Cả hai nhận lỗi lầm Nhà văn nhân vật “tôi” tự giãi bày tâm trạng Nó cảm thấy thích thú nghĩ bụng: “Đố học tập vui mà trước không nghĩ ra! Ngốc thật!” [2, tr 31] 39 Tiểu kết chƣơng Thành công tập truyện Út Quyên tác giả xây dựng hệ thống giới nhân vật phong phú Mỗi nhân vật lại mang tính cách, phẩm chất khác Để xây dựng giới nhân vật đa dạng, giàu cảm xúc vậy, Nguyễn Nhật Ánh sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả ngoại hình, miêu tả hành động, miêu tả nội tâm, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Đó biện pháp nghệ thuật nhà văn vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với đối tượng Vì thế, nhân vật trẻ em qua ngòi bút tác giả vô ấn tượng 40 KẾT LUẬN Với tập truyện Út Quyên Nguyễn Nhật Ánh, giới nhân vật trẻ em lên thật phong phú đa dạng, nhân vật mang vẻ riêng như: láu lỉnh nhân vật này, láu cá nhân vật kia; tốt, xấu; đố kị, vị tha; day dứt, hối hận tất thể rõ ràng đậm nét Đó nhân vật trẻ em lứa tuổi học trò Chúng có tình cảm gia đình, tình bạn tốt đẹp, tình thầy trò thắm thiết Ở nhân vật này, ta bắt gặp đứa trẻ nghịch ngợm, hồn nhiên, ngây thơ đáng yêu Ở trẻ em, biểu cảm tâm lí lứa tuổi, cá tính độc đáo, tính cách định hình bộc lộ trang văn Nguyễn Nhật Ánh Truyện Nguyễn Nhật Ánh cấu trúc tự phức tạp Do viết cho thiếu nhi, nên nội dung kể cách kể quan tâm Tác hóa thân vào giới trẻ thơ, nhìn vạn vật nhìn trẻ thơ, chí sống với em để kể chuyện viết thiếu nhi Với giọng điệu dí dỏm, với tài quan sát tinh tế, truyện Nguyễn Nhật Ánh diễn tả giới hàng ngày quen thuộc cách tài tình Đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh thấy đó, chủ yếu nhờ vào hồn nhiên, tươi tắn ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Thông qua chi tiết, tình bất ngờ, thú vị, biện pháp nghệ thuật miêu tả ngoại hình, miêu tả hành động, miêu tả nội tâm, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đối thoại độc thoại, Nguyễn Nhật Ánh làm sống dậy “miền tuổi thơ” đáng yêu, đáng nhớ đời người Tình cảm gia đình thiêng liêng, cao đẹp Bên cạnh tình cảm gia đình, tình cảm thầy trò, tình bạn điều thiếu với lũ trẻ Đây đứa trẻ biết yêu thương, sẻ chia, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, chúng kính yêu thầy cô dạy dỗ 41 Tập truyện Út Quyên đem đến cho bạn nhỏ ấn tượng đẹp đẽ, phong phú câu chuyện tuổi thơ Bạn đọc tìm thấy tình cảm ấm áp yêu thương, học quý giá hành trình hoàn thiện nhân cách 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Vân Anh (2015), Luận văn Thạc sĩ, Thế giới nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Nhật Ánh (1995), Út Quyên tôi, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thị Bền (2005), Luận văn Thạc sĩ, Thế giới trẻ thơ qua cách nhìn Nguyễn Nhật Ánh Kính vạn hoa, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội “Hà Minh Đức (1999) Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Hương Giang (2011), Luận văn Thạc sĩ, Cảm hứng tuổi thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh, Trường Đại học Vinh Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Hằng (2012), Luận văn Thạc sĩ Đặc sắc nghệ thuật viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần, Trường Đại học Vinh Vũ Thị Hương (2009), Luận văn Thạc sĩ, Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Lê Phương Liên (2012), Văn xuôi trẻ em, http://vanvn.net/news/16/2041-van-xuoi-va-tre-em.html 11 Lã Thị Bắc Lý (2013), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Lã Thị Bắc Lý (2016), Văn học thiếu nhi Việt Nam thời kỳ hội nhập, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học tập 2, Nxb Khoa học xã hội 43 14 Trần Thị Thúy (2015), Luận văn Thạc sĩ Nhân vật cốt truyện truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Ngô Thị Thủy (2013), Luận văn Thạc sĩ Thế giới nhân vật Kính vạn hoa Nguyễn Nhật Ánh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Nguyễn Thị Đài Trang (2013), Luận văn Thạc sĩ Nhân vật trẻ em truyện Nguyễn Nhật Ánh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 44 ... truyện Út Quyên Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trẻ em tập truyện Út Quyên NỘI DUNG Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG TẬP TRUYỆN ÚT QUYÊN VÀ TÔI 1.1 Khái niệm nhân vật giới nhân vật 1.1.1... cách nhân vật trẻ em tập truyện Út Quyên 10 1.2.1 Nhân vật trẻ em - Những đứa trẻ ngây thơ 11 1.2.2 Nhân vật trẻ em - Những đứa trẻ nghịch ngợm 14 1.2.3 Nhân vật trẻ em -... cách nhân vật trẻ em tập truyện Út Quyên Nguyễn Nhật Ánh - Chỉ phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật trẻ em tập truyện Út Quyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Thế giới nhân

Ngày đăng: 12/09/2017, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan