Giáo án Lịch sử 10 bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X - XV

3 1K 18
Giáo án Lịch sử 10 bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X - XV

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Lịch sử 10 bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X - XV tài liệu, giáo án, bài giảng...

1. 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp Mở rộng, phát triển nông nghiệp * Bối cảnh lịch sử: Đây là giai đoạn đầu của thời kì phong kiến độc lập, cũng là lúc Đại Việt trở thành một quốc gia thống nhất. *Biện pháp: - Nhà nước nhân dân hợp lực đẩy mạnh khai hoang, mở rộng diện tích canh tác. - Nhà nước phát động nhân dân thực hiện tốt công tác thuỷ lợi: + Nhà Lý đã cho xây đắp những con đê đầu tiên + 1248, nhà Trần cho đắp hệ thống đê quai vạc + Nhà Lê Sơ cho đắp một số đoạn đê biển. - Các triều đại đều quan tâm bảo vệ sức kéo, phát triển giống cây trồng -> Nông nghiệp phát triển mọi mặt Nhà nước nhân dân Đại Việt đã làm gì để phát triển nông nghiệp? => Đời sống nhân dân ấm no, trật tự xã hội ổn định, độc lập được củng cố. Sự phát triển của nông nghiệp đương thời có ý nghĩa gì đối với xã hội? 2. 2. Phát triển thủ công nghiệp Phát triển thủ công nghiệp a. Thủ công nghiệp trong nhân dân: * Biểu hiện: - Các nghề thủ công cổ truyền (Đúc đồng, rèn sắt, gốm, dệt) ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao - Việc khai thác tài nguyên ngày càng phát triển. - Các làng nghề thủ công ra đời (Bát Tràng-Hà Nội, Thổ Hà-Bắc Giang *Nguyên nhân: + Truyền thống nghề đã có từ xưa, nay được phát triển trong điều kiện đất nước độc lập, thống nhất. + Nhu cầu trong nước ngày càng tăng (nhất là khi Phật giáo phát triển) Em hãy tìm những biểu hiện phát triển của thủ công nghiệp trong nhân dân đương thời? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển của các nghề thủ côngthế kỉ XI XV? b. b. Thủ công nghiệp nhà nước Thủ công nghiệp nhà nước - Nhà nước có những xưởng thủ công (Quan xưởng) chuyên sản xuất tiền, vũ khí, áo mũ cho vua quan - Đầu thế kỉ XV, sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao (súng thần cơ, thuyền chiến có lầu). Thủ công nghiệp nhà nước phát triển như thế nào? đao (thời Trần) 3. 3. Mở rộng thương nghiệp Mở rộng thương nghiệp a. Nội thương: - Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên khắp nơi - Hình thành các trung tâm buôn bán lớn: Thăng Long 36 phố phường, Phố Hiến b. Ngoại thương: - Thời Lý-Trần: Khá phát triển Nhà nước cho xây dựng nhiều bến cảng, chợ biên giới cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán. - Thời Lê Sơ, ngoại thương giảm sút. * Nguyên nhân phát triển: - Nông nghiệp - thủ công phát triển - Đất nước độc lập ->Thống nhất tiền tệ, đo lường. Em hãy tìm những biểu hiện phát triển của thư ơng nghiệp đương thời? Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển của thư ơng nghiệp nước ta ở thế kỉ X - XV? Cảng lạch trường (thanh hoá) Vân đồn (quảng ninh) 4. 4. Tình hình phân hoá xã hội cuộc đấu tranh của nông dân Tình hình phân hoá xã hội cuộc đấu tranh của nông dân - Hình thành hẳn XH PK (Quý tộc- địa chủ <-> nông dân (nông dân công nông dân tá điền) - Mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc -> Bùng nổ khởi nghĩa nông dân. => Nhà Trần suy vong - Tể tướng Hồ Quý Ly tiến hành cải cách lớn để cứu vãn tình thế. -> Nhà Hồ thành lập. Xã hội Đại Việt ở thế kỉ XIV phân hoá ra sao? Sự phân hoá xã hội ở thế kỉ XIV dẫn đến hậu quả gì? Em hãy nhân xét về sự phát triển nông nghiệp nước ta ở các thế kỉ X XV? Em đánh giá như thế nào về sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta đư ơng Bài 18 CÔNG CUỘC XÂY DỰNG PHÁT RIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ XXV I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết trải qua kỷ độc lập, đôi lúc cáo nhiều biến động, khó khăn nhân dân ta xây dựng cho kinh tế đa dạng hoàn thiện - Hiểu kinh tế Việt Nam thời phong kiến chủ yếu nông nghiệp, có nhiều mâu thuẫn vấn đề ruộng đất yếu tố cần thiết đề phát triển nông nghiệp phát triển như: Thủy lợi, mở rộng ruộng đất, tăng loại trồng phục vụ đời sống ngày nâng cao - Trình bày thủ công nghiệp ngày phát triển, đa dạng, phong phú, chất lượng nâng cao không phục vụ nước mà góp phần trao đổi với bên Thương nghiệp phát triển - Hiểu hoàn cảnh chế độ phong kiến, ruông đất ngày tập trung vào tay giai cấp địa chủ Kỹ năng: - Rèn kỹ phân tích, nhận xét - Rèn kỹ liên hệ thực tế Thái độ: - Tự hào thành tựu kinh tế mà dân tộc ta đạt - Thấy hạn chế kinh tế phong kiến giai đoạn phát triển Hoạt động thầy trò - GV minh họa đoạn trích chiếu Lý Nhân Tông (trang 92) phong phú giống nông nghiệp lúa nước - GV hQJ hỏi:KLË Em S có nhận xét phát triển nông nghiệp TK X – XV? Do đâu nông nghiệp phát triển? tác dụng cua phát triển đó? Vai trò cảu nhà nước? - HS trả lời - GV kết luận * Hoạt động 2: Trình bày phát triển thủ công nghiệp - GV nêu nguyên nhân thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển thời kỳ từ XXV chủ yếu xuất phát từ nhu cầu nước gia tăng - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy phát triển thủ công nghiệp nhân dân + Biểu phát triển + Yếu tố ảnh hưởng đến phát tri Kiến thức C C Ô Ô N N G G C C U U Ộ Ộ C C X X Â Â Y Y D D Ự Ự N N G G V V À À P P H H Á Á T T T T R R I I Ể Ể N N K K I I N N H H T T Ế Ế T T R R O O N N G G C C Á Á C C T T H H Ế Ế K K Ỷ Ỷ X X - - X X V V I I . . M M Ụ Ụ C C T T I I Ê Ê U U B B À À I I H H Ọ Ọ C C 1. Kiến thức Giúp HS hiểu được: - Trải qua 5 thế kỷ độc lập, mặc dù đôi lúc còn có nhiều biến động khó khăn, nhân dân ta vẫn xây dựng cho mình nền kinh tế đa dạng hoàn thiện. - Nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến chủ yếu là nông nghiệp, tuy có nhiều mâu thuẫn trong vấn đề ruộng đất, nhưng những yếu tố cần thiết phát triển nông nghiệp vẫn được phát triển như: Thuỷ lợi, mở rộng ruộng đất tăng các loại cây trồng phục vụ đời sống ngày càng cao. - Thủ công nghiệp ngày càng phát triển, đa dạng, phong phú chất lượng được nâng cao không chỉ phục vụ trong nước mà còn góp phần trao đổi với nước ngoài. Thương nghiệp phát triển. - Trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến, ruộng đất ngày càng tập trung vào tay giai cấp địa chủ. 2. Tư tưởng - Tự hào về những thành tựu kinh tế dân tộc đã đạt được. - Thấy được sự hạn chế trong nền kinh tế phong kiến nay trong giai đoạn phát triển của nó, từ đó liên hệ với thực tế hiện nay. 3. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét. - Rèn kỹ năng liên hệ thực tế. I I I I . . T T H H I I Ế Ế T T B B Ị Ị , , T T À À I I L L I I Ệ Ệ U U D D Ạ Ạ Y Y - - H H Ọ Ọ C C - Tranh ảnh lược đồ có liên quan. - Những câu ca dao về kinh tế, một số nhận xét của người nước ngoài… I I I I I I . . T T I I ế ế N N T T R R Ì Ì N N H H T T ổ ổ C C H H ứ ứ C C D D ạ ạ Y Y - - H H ọ ọ C C 1. Kiểm tra bài cũ Câu : Nêu các giai đoạn hình thành, phát triển, hoàn thiện của Nhà nước phong kiến Việt Nam. Câu : Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý – Trần – Hồ, nhận xét. Câu : Vẽ sơ đồ Nhà nước thời lê sơ, nhận xét. 2. Mở bài Với niềm tự hào chân chính ý thức vươn lên, từ thế kỷ X cho đến thế kỷ XV nhân dân ta đã nhiệt tình lao động xây dựng phát triển một số nền kinh tế tự chủ toàn diện. Để hiểu được công cuộc xây dựng phát triển kinh tế của nhân dân đại Việt trong thế kỷ XXV chúng ta cùng tìm hiểu bài 18. 3. Tổ chức dạy học bài mới Các hoạt động của thầy trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp - GV phát vấn: Bối cảnh lịch sử đại Việt từ thế kỷ thứ X – XV, bối cảnh đó có tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế? - HS theo dõi đoạn đầu tiên của mục I trong SGK, dựa vào kiến thức đã học của bài trước đó để trả lời. GV nhận xét, bổ sung, kết luận.  Mở rộng, phát triển nông nghiệp * Bối cảnh lịch sử thế kỷ X – XV: - Thế kỷ XXV là thời kỳ tồn tại của các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ. - Đây là giai đoạn đầu của thế kỷ Các hoạt động của thầy trò Những kiến thức HS cần nắm vững phong kiến độc lập, đồng thời cũng là thời kỳ đất nước thống nhất.  Bối cảnh này rất thuận lợi tạo điều kiện để phát triển kinh tế. Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân - GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Những biểu hiện của sự mở rộng phát triển nông nghiệp từ thế kỷ X – XV. - GV gợi ý: Ở thời kỳ đầu phong kiến độc lập dân tộc sự mở rộng phát triển nông nghiệp được biểu hiện qua các lĩnh vực: + Mở rộng diện tích ruộng đất. + Mở mang hệ thống đê điều. + Phát triển sức kéo gia tăng các loại cây công nghiệp, các lĩnh vực đó được biểu hiện như thế nào? - HS theo dõi SGK, thực hiện những yêu Các hoạt động của thầy trò Những kiến thức CÔNG CUỘC XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần: 1. Về kiến thức Giúp học sinh nắm hiểu được: - Trải qua 5 thế kỷ độc lập, mặc dù đôi lúc còn có nhiều biến động, khó khăn nhân dân ta vẫn xây dựng cho mình nền kinh tế nền kinh tế đa dạng hoàn thiện. - Nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến chủ yếu là nông nghiệp, tuy có nhiều mâu thuẫn trong vấn đề ruộng đất, nhưng những yếu tố cần thiết để phát triển nông nghiệp vẫn được phát triển như: Thuỷ lợi, mở rộng ruộng đất, tăng các loại cây trồng phục vụ đời sống ngày càng nâng cao. - Thủ công nghiệp ngày càng phát triển, đa dạng, phong phú, chất lượng được nâng cao không chỉ phục vụ trong nước mà còn góp phần trao đổi với bên ngoài. Thương nghiệp phát triển. - Trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến, ruộng đất ngày càng tập trung vào tay giai cấp địa chủ. 2. Về tư tưởng tình cảm - Tự hào về những thành tựu kinh tế dân tộc đã đạt được. - Thấy được sự hạn chế trong nền kinh tế phong kiến ngay trong giai đoạn phát triển của nó từ đó liên hệ với thực tế hiện nay. 3. Về kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét. - Rèn kỹ năng liên hệ thực tế. II. THIẾT BỊ, TƯ LIỆU DẠY HỌC - Tranh ảnh, lược đồ có liên quan. - Những câu ca giao về kinh tế, một số nhận sét của người nước ngoài III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nếu các giai đoạn hình thành, phát triển, hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam. Câu 2: Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý - Trần - Hồ, nhận xét. Câu 3: Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lê Sơ, nhận xét. 2. Dẫn dắt vào bở bài mới Với niềm tự hào chân chính ý thức vươn lên, từ thế kỷ X cho đến thế XV kỷ nhân dân ta đã nhiệt tình lao động xây dựng phát triển một số nền kinh tế tự chủ toàn diện. Để hiểu được công cuộc xây dựng phát triển kinh tế của nhân dân Đại Việt trong thế kỷ X- XV chúng ta cùng tìm hiểu bài 18. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thầy trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững Hoạt động1: Cả lớp I- Mở rộng, phát triển nông - GV phát vấn: Bối cảnh lịch sử Đại Việt từ thế kỷ thứ X - XV bối cảnh đó có tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế? - Học sinh theo dõi đoạn đầu tiên của mục I trong sách giáo khoa, dựa vào kiến thức đã học của bài trước để trả lời. nghiệp Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận * Bối cảnh lịch sử thế kỷ X- XV: - Thế kỷ X- XV là thời kỳ tồn tại của các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sô. - Đây là giai đoạn đầu của thế kỷ phong kiến độc lập, đồng thời cũng là thời kỳ đất nước thống nhất.  Bối cảnh này r ất thuận lợi tạo điều kiện để phát triển kinh tế. Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Những biểu hiện của sự mở rộng phát triển nông nghiệp từ thế kỷ X-XV. - Giáo viên gợi ý: ở thời kỳ đầu phong kiến độc lập sự mở rộng phát triển nông nghiệp được biểu hiện qua các lĩnh vực: + Mở rộng diện tích ruộng đất + Mở mang hệ thống đê điều + Phát triển sức kéo gia tăng vác loại cây công nghiệp, các lĩnh vực đó được biểu hiện như thế nào? - HS theo dõi sách giáo khoa, thực hiện những yêu cầu của giáo viên, phát triển ý kiến. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận Giáo viên có thể giải thích thêm về phép quan điểm chia ruộng côngcác làng xã dưới thời Lê - Diện tích đất ngày càng mở rộng nhờ: + Nhân dân tích cực khai hoang vùng châu thổ sông lớn ven biển. một chính sách ruộng đất điển hình đối với ruộng đất công ở thời kỳ phong kiến tác dụng của phép quân điền. + Các vua Trần khuyến LỊCH SỬ 10 - BÀI 18 CÔNG CUỘC XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV Bài cũ: vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê nêu nhận xét 1. MỞ RỘNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP: Nhà nước nhân dân đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp? Sự phát triển nông nghiệp có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? Quan sát các hình ảnh dưới đây hãy cho biết: [...]... men lục ( thế kỉ XIV -XV) Hình Rồng 2 PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP: -Các nghề thủ công cổ truyền ngày càng phát triển -Chất lượng sản phẩm ngày càng cao: chuông đồng, tượng Phật, đồ gốm tráng men, chạm khắc đá, kim hoàn, làm giấy Khai mỏ được đẩy mạnh -Xuất hiện các làng thủ công nghiệp xuất hiện các quan x ởng Ý nghĩa: Chứng tỏ tính chuyên môn hoá năng lực phát triển phong phú của thủ công nghiệp... Nội thương: - Chợ làng, chợ huyện, chợ chùa - Chợ phiên - Thăng Long là một đô thị lớn với 36 phố phường b Ngoại thương: - Buôn bán bằng đường biển với Trung Quốc các nước phương Nam - X y dựng cảng Vân đồn, Lạch trường, Thị Nại - Biên giới Việt Trung hình thành một số điểm trao đổi hàng hoá 3.Mở rộng thương nghiệp: Chợ làng x ât hiện nói lên điều gì? 3.Mở rộng thương nghiệp: Em hiểu thế nào là chợ... 3.Mở rộng thương nghiệp: Thăng Long với 36 phố phường Thăng long Vân đồn – Quảng Ninh Lạch trường - Thanh Hoá Thị Nại – Bình định 4.Tình hình phân hoá x hội: - Quý tộc, quan lại, địa chủ sở hữu lớn ruộng đất - Nông dân bị bần cùng hoá - = Khởi nghĩa nông dân nổ ra Dặn dò: soạn bài 19 câu hỏi cuối bài CHÀO MỪNG Q THẦY CƠ VỀ DỰ GIỜ TRƯỜNG THPT NGUYỄN CƠNG PHƯƠNG MƠN: LỊCH SỬ-10 GV: NGUYỄN THỊ MẪN KIỂM TRA BÀI CŨ Em trình bày tổ chức máy quyền trung ương Thời Lê Sơ? Nhận xét? BÀI 18 CƠNG CUỘC XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV Mở rộng, phát triển nơng nghiệp Phát triển thủ cơng nghiệp Mở rộng thương nghiệp Nhà nước phong kiến nhân dân Đại Việt làm để phát triển kinh tế nơng nghiệp ? Mở rộng,phát triển nơng nghiệp Mở rộng diện tích đất nơng nghiệp Làm lễ cày tịch điền Biện pháp Cơng tác thuỷ lợi Chính sách qn điền Nơng nghiệp phát triển Bảo vệ sức kéo Phát triển giống trồng Hằng năm vua làm lễ cày tịch điền Chủ tịch nước thực nghi lễ tịch điền ĐÀO KÊNH Cảnh đắp đê thời Trần 36 Các chợ làng, chợ liên làng, chợ chùa nhiều nơi Chợ làng xưa THĂNG LONG HÀ NỘI 36 PHỐ 38 Em trình bày phát triển ngoại thương nước ta từ kỉ X đến XV? Bài 18: Cơng xây dựng phát triển kinh tế kỷ X-XV Mở rộng, phát triển nơng nghiệp Phát triển thủ cơng nghiệp Mở rộng thương nghiệp b Ngoại thương 40 Bài 18: Cơng xây dựng phát triển kinh tế kỷ X-XV Mở rộng, phát triển nơng nghiệp Phát triển thủ cơng nghiệp Mở rộng thương nghiệp a Nội thương b Ngoại thương - Thời Lý, Trần ngoại thương phát triển, nhà nước cho xây dựng cảng biển - Vùng biên giới Việt-Trung hình thành điểm bn bán - Thời Lê ngoại thương bị thu hẹp 41 Thương cảng Vân Đồn- Quảng Ninh 42 NHIỀU HẢI CẢNG QUAN TRỌNG THÀNH LẬP (CẢNG CÀN HẢI – NGHỆ AN) 43 Cảng Lạch Trường – Thanh Hố Em đánh thương nghiệp nước ta kỷ X - XV? 45 Nhận xét: - Ngun nhân phát triển: • Nơng nghiệp,thủ cơng nghiệp phát triển thúc đẩy thương nghiệp phát triển • Thống tiền tệ, đo lường - Thương nghiệp mở rộng song chủ yếu phát triển nội thương ,còn ngoại thương phát triển hạn chế 46 CỦNG CỐ Niên đại vương triều tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc sơng lớn : A Năm 981, nhà Tiền Lê B Năm 1248, nhà Trần C Năm 1142, nhà Lý D Năm 1401, nhà Hồ Tác dụng Vương triều Trần quan tâm tổ chức đắp đê : A Nhiều làng xã thành lập B Làng xóm bảo vệ, mùa màng ổn định, tạo điều kiện để khai hoang, mở rộng ruộng đồng, phát triển kinh tế C.Diện tích ruộng đất sản xuất nơng nghiệp mở rộng D Củng cố quốc phòng CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Những ngun nhân tạo nên phát triển nơng nghiệp kỉ XXV ? Hãy nêu biểu nói lên phát triển thủ cơng nghiệp thương nghiệp thời Lý, Trần, Lê ? ... cua phát triển đó? Vai trò cảu nhà nước? - HS trả lời - GV kết luận * Hoạt động 2: Trình bày phát triển thủ công nghiệp - GV nêu nguyên nhân thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển thời kỳ từ X – XV. .. trò - GV minh họa đoạn trích chiếu Lý Nhân Tông (trang 92) phong phú giống nông nghiệp lúa nước - GV hQJ hỏi:KLË Em S có nhận x t phát triển nông nghiệp TK X – XV? Do đâu nông nghiệp phát triển? ... thời kỳ từ X – XV chủ yếu xuất phát từ nhu cầu nước gia tăng - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy phát triển thủ công nghiệp nhân dân + Biểu phát triển + Yếu tố ảnh hưởng đến phát tri Kiến thức

Ngày đăng: 12/09/2017, 13:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan