Xây dựng mô hình tập đoàn cây thức ăn phục vụ sinh viên thực tập, rèn nghề và sử dụng cỏ trong nuôi thỏ thịt tại trường đại học nông lâm thái nguyên

56 296 0
Xây dựng mô hình tập đoàn cây thức ăn phục vụ sinh viên thực tập, rèn nghề và sử dụng cỏ trong nuôi thỏ thịt tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y  - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: XÂY DỰNG MƠ HÌNH TẬP ĐỒN CÂY THỨC ĂN PHỤC VỤ SINH VIÊN THỰC TẬP, RÈN NGHỀ VÀ SỬ DỤNG CỎ TRONG NUÔI THỎ THỊT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Mã số : T2016- 09 Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Thị Hoan Thái Nguyên, tháng năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y  - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: XÂY DỰNG MƠ HÌNH TẬP ĐỒN CÂY THỨC ĂN PHỤC VỤ SINH VIÊN THỰC TẬP, RÈN NGHỀ VÀ SỬ DỤNG CỎ TRONG NUÔI THỎ THỊT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Mã số : T2016- 09 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Trần Thị Hoan Thái Nguyên, tháng năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y  - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: XÂY DỰNG MƠ HÌNH TẬP ĐOÀN CÂY THỨC ĂN PHỤC VỤ SINH VIÊN THỰC TẬP, RÈN NGHỀ VÀ SỬ DỤNG CỎ TRONG NUÔI THỎ THỊT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Mã số : T2016- 09 Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên) Xác nhận Hội đồng nghiệm thu (Ký, ghi rõ họ tên) - Chủ tịch HĐ:……………………………………… - Phản biện 1:……………………………………… - Phản biện 2:……………………………………… Thái Nguyên, tháng năm 2017 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP I Những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài PGS.TS Từ Trung Kiên ThS Hà Thị Hảo TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ II Đơn vị phối hợp Trại Chăn nuôi Gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên MỤC LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ SUMMARY 10 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Kỹ thuật trồng hòa thảo 1.1.2 Cây họ đậu 1.1.3 Một số loại khác 12 1.1.3.1 Rau muống (Ipomoea aquatica) 12 1.1.4 Nguồn gốc phân loại đặc điểm tiêu hóa thỏ 14 1.1.5 Đặc điểm giống thỏ NewZealand 20 1.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 20 1.2.1.Tình hình nghiên cứu suất số loại cỏ ảnh hưởng thức ăn đến khả sinh trưởng thỏ giới 20 1.2.1 Tình hình nghiên cứu suất số loại cỏ ảnh hưởng thức ăn đến khả sinh trưởng thỏ nước 23 Chương 25 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiêncứu 25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chương 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Nghiên cứu suất sản lượng số giống cỏ hòa thảo, họ đậu thức ăn khác 30 3.1.1 Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm 30 3.1.2 Khí tượng khu vực thí nghiệm năm 2016 30 3.1.3 Tỷ lệ sống thức ăn thí nghiệm 31 3.1.4 Năng suất chất xanh trung bình thức ăn thí nghiệm 33 3.1.5 Sản lượng tươi, vật chất khô protein thức ăn 34 3.2 Ảnh hưởng cỏ Ghinê phần đến sinh trưởng chuyển hóa thức ăn thỏ 36 3.2.1 Ảnh hưởng cỏ Ghinê phần đến sinh trưởng chuyển hóa thức ăn thỏ 36 3.2.2 Ảnh hưởng cỏ Ghinê phần đến tỷ lệ tiêu hóa thức ăn thỏ 37 3.2.3 Hiệu kinh tế 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần hóa học hai loại phân thỏ 17 Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm 33 Bảng 3.2 Giá trị trung bình khí tượng Thái Ngun năm 2016 34 Bảng 3.3 Tỷ lệ sống thức ăn thí nghiệm sau trồng 30 ngày 35 Bảng 3.5 Năng suất lứa cắt thức ăn (tạ/ha/lứa) 36 Bảng 3.6 Sản lượng tươi, vật chất khô protein thức ăn (tấn/ha/năm) 38 Bảng 3.7 Ảnh hưởng cỏ ghinê đến khả sinh trưởng chuyển hóa thức ăn 39 Bảng 3.8 Tỷ lệ tiêu hóa thức ăn phần ăn thỏ 40 Bảng 3.9 Sơ hạch toán kinh tế (VNĐ/con) từ 40-45 ngày đến kết thúc thí nghiệm 41 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADF (Acid detergent fibre) : Xơ axit Ash : Khoáng tổng số Cs : Cộng CP (Gude protein) : Protein thô CF (Crude fibre) : Xơ thô DM (Dry matter) : Vật chất khô EE (Ether extract) : Béo thô FCR (Feed conversion ratio) : Hệ số chuyển hóa thức ăn KL : Khối lượng ME (Metablisable energy) : Năng lượng trao đổi NDF (Neutral detegent fibre) : Xơ trung tính NSTB : Năng suất trung bình VCK : Vật chất khơ TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tông tin chung: Tên đề tài:“Xây dựng mơ hình tập đồn thức ăn phục vụ sinh viên thực tập, rèn nghề sử dụng cỏ nuôi thỏ thịt trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Mã số: T2016- 09 Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Thị Hoan ĐT: 0988 520 086 Email: tranthihoan@tuaf.edu.vn Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cơ quan cá nhân phối hợp: - Trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y Cá nhân: PGS TS Từ Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian thực hiện: Tháng 3/2016 – T12/2016 Mục tiêu: - Xây dựng mơ hình tập đồn thức ăn phục vụ sinh viên rèn nghề thực tập nghề nghiệp - Số liệu khoa học khả sinh trưởng thỏ Newzealand White Nội dung chính: - Đánh giá suất sản lượng số giống cỏ hòa thảo, họ đậu số khác - Đánh giá khả sinh trưởng thỏ Newzealand White Kết nghiên cứu đạt được: Đã xây dựng 18 giống cỏ khác làm mơ hình cho sinh viên rèn nghề thực tập nghề nghiệp, có 11 giống cỏ hòa thảo, giống họ đậu, loại thức ăn khác Tỷ lệ sống thức ăn cho gia súc gia cầm trồng vườn tiêu khoa Chăn nuôi Thú y đạt cao, từ 70,55 đến 100 % Năng suất trung bình thức ăn trồng vường tiêu khoa Chăn nuôi Thú y dao động từ 50,39 đến 378,30 tạ/ha/lứa, NSTB đạt cao cỏ VA06 (378,30 tạ/ha/lứa) thấp lạc dại 50,39 tạ/ha/lứa Sản lượng VCK, protein cao cỏ VA06 21,033; 2,527 tấn/ha/năm, sản lượng VCK thấp cỏ lạc dại (chỉ đạt 3,110 tấn/ha/năm), sản lượng protein thấp sắn 0,518 tấn/ha/năm Khả sinh trưởng thỏ New Zealand ăn phần thay 25 % thức ăn hỗn hợp cỏ ghinê tương đương với thỏ ni phần có 100 % thức ăn hỗn hợp, kết giảm dần tăng lượng cỏ ghinê phần Tiêu tốn thức ăn tăng dần tăng hàm lượng cỏ ghinê phần (từ 3,34 đến 6,56 kg VCK/kg tăng trọng) Khả thu nhận tiêu hóa vật chất khơ, CP, NDF, ADF cao phần 100 % thức ăn hỗn hợp giảm dần tăng hàm lượng cỏ thay thức ăn hỗn hợp Hiệu kinh tế đạt cao lô thay 25 % thức ăn hỗn hợp cỏ ghinê nên sử dụng mức để chăn nuôi thỏ nông hộ Sản phẩm: Sản phầm khoa học: 01 báo đăng tạp chí Đại học Thái Nguyên Sản phẩm ứng dụng: Tạo mơ hình tập đồn thức ăn cho gia súc gia cầm Hiệu khả áp dụng Hiệu đạt tropng đề tài xác định mức thay thích hợp thức ăn hỗn hợp cỏ ghinê nên sử dụng mức để chăn nuôi thỏ nông hộ Áp dụng tốt chăn nuôi thỏ thịt 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu suất sản lượng số giống cỏ hòa thảo, họ đậu thức ăn khác 3.1.1 Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm Một số thành phần đất nitơ tổng số; P2O5 tổng số dễ tiêu, K2O tổng số trao đổi, pHvà OM đất phân tích Kết trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm Chỉ tiêu Kết phân tích pHKCl 4,51 Nitơ tổng số, % 0,03 P2O5 tổng số, % 0,06 P2O5 dễ tiêu, mg/100g 11,81 K2O tổng số, % 0,14 K2O trao đổi, mg/100g 1,74 OM, % 2,20 Ghi chú: OM chất hữu Kết phân tích đất khu vực thí nghiệm cho thấy: độ pH 4,51; cịn chất dinh dưỡng khác đất sau: Nitơ tổng số 0,03 %; P2O5 tổng số: 0,06 %, P2O5 dễ tiêu 11,81 mg/100g, K2O tổng số 0,14 %; K2O trao đổi: 1,74 mg/100g; OM: 2,20 % Theo Từ Quang Hiển cs (2002) [7] loại đất nghèo dinh dưỡng, để trồng có suất cao cần phải bón thêm phân cho trồng 3.1.2 Khí tượng khu vực thí nghiệm năm 2016 Thái Nguyên nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa đơng lạnh đơi có sương muối, lượng mưa thấp, cịn mùa hè nắng gay gắt, nhiệt độ cao lượng mưa cao, sinh trưởng thực vật mùa vụ khác có khác Kết theo dõi khí tượng Thái Nguyên năm 2016 trình bày bảng 3.2 31 Bảng 3.2 Giá trị trung bình khí tượng Thái Ngun năm 2016 Tháng TB/ 10 11 12 T (0C) 19,4 21,2 21,0 23,6 27,2 29,4 29,3 28,6 28,1 25,7 24,0 22,0 25,0 A0 (%) 76,0 82,5 81,5 85,5 83,5 79,5 82,5 83,0 81,5 78,0 72,5 76,5 80,2 47,1 10,0 41,4 128,7 387,2 265,1 307,7 258,0 193,8 37,4 1,3 22,4 141,7 Chỉ tiêu Lượng mưa (mm) tháng Ghi chú: - Tổng lượng mưa trung bình 1700 mm/năm - Nguồn: Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm khu vực 25,00C Nhiệt độ cao vào tháng 6, 7, tháng 29,4; 29,3; 28,6 28,10C, đó, số ngày tháng, nhiệt độ lên 38; 390C Nhiệt độ trung bình thấp vào tháng (19,40C), có ngày đợt ngắn ngày hay dài ngày nhiệt độ xuống 100C Ẩm độ: Ẩm độ khơng khí trung bình năm 80,2 % Trong mùa khô hay mùa mưa độ ẩm khơng khí thuận lợi cho thức ăn sinh trưởng phát triển, dao động từ 76,0 % đến 85,5 % Lượng mưa: Tổng lượng mưa trung bình qua hai năm theo dõi 1700 mm/năm Lượng mưa tháng năm phân bố không đều, cao vào tháng mùa mưa (tháng 4, 5, 6, 7, 9) với mức là: 128,7; 387,2; 265,1; 307,7; 258,0 193,8 mm Lượng mưa đạt thấp vào tháng mùa khô (tháng 1, 2, 3, 10, 11, 12) với mức trung bình 47,1; 10,0; 41,4; 37,4; 1,3 22,4 mm Căn vào kết theo dõi khí tượng nói cho thấy: Không nên gieo hạt, trồng thức ăn vào trước tháng 3, lượng mưa thấp, hom giống bị hỏng khơng nảy mầm được, nên trồng thức ăn vào nửa cuối tháng 3, đến tháng cuối tháng có mưa xuân, lượng mưa đạt gần 130 mm điều kiện thuận lợi cho thức ăn nẩy mầm phát triển 3.1.3 Tỷ lệ sống thức ăn thí nghiệm Tỷ lệ hom, hạt, dảnh thức ăn sống tính tỷ lệ phần trăm số hom, hố, dảnh sống tổng số hom, hố, dảnh gieo trồng Kết trình bày bảng 3.3 32 Bảng 3.3 Tỷ lệ sống thức ăn thí nghiệm sau trồng 30 ngày (%) STT Cây thức ăn Tỷ lệ sống Cỏ voi 98,72 Cỏ VA06 98,44 Cỏ Goatemala 80,25 Cỏ Ghinê TD58 90,14 Cỏ Ghinê Hamin 97,23 Cỏ Paspalum Atratum 98,34 Cỏ Brachiria Mulato I 93,26 Cỏ Brachiria Mulato II Cỏ Brachiria Brizantha 94,11 92,55 10 Cỏ Brachiria Decumben 93,60 11 Cỏ Brachiria Ruziziensis 95,46 12 13 Cây keo dậu Cỏ Stylo CIAT 184 93,15 70,55 14 Cây lạc dại 89,14 15 Cây chè khổng lồ 84,23 16 17 Cây rau muống Rau lang 18 Cây sắn 100 100 98,50 Số liệu bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ sống thức ăn đạt cao từ 70,55 % đến 100 %, tỷ lệ sống cao rau muống rau lang (100 %) thấp cỏ Stylo (70,55 %) Trong 18 thức ăn có 17 loại trồng hom, dảnh với tỷ lệ sống đạt 80 %, riêng có cỏ Stylo gieo hạt tỷ lệ sống đạt thấp 70,55 % Từ kết cho thấy giống cỏ hòa thảo, chè khổng lồ, rau muống, rau lang, lạc dại, sắn trồng hom, dảnh tốt, keo dậu trồng cho kết tốt Kết tỷ lệ sống thức ăn cho gia súc gia cầm cao so với nghiên cứu Trần Trang Nhung (2010) [11], nguyên nhân tác giả đa tiến hành trồng thức ăn vào cuối tháng đầu tháng 6, lúc trời nắng, khô hạn, thiếu nước nên tỷ lệ sống thấp Vì vậy, thức ăn nói riêng loại trồng nói chung nên trồng từ tháng đến đầu tháng để có tỷ lệ sống cao 33 3.1.4 Năng suất chất xanh trung bình thức ăn thí nghiệm Chúng tơi tiến hành theo dõi suất cỏ thí nghiệm năm Kết theo dõi suất trung bình thức ăn thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Năng suất chất xanh lứa cắt thức ăn (tạ/ha/lứa) TT Tên thức ăn Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa NSTB (tạ/ha/lứa) Cỏ voi 301,90 385,50 377,28 322,11 - - 346,70 Cỏ VA06 335,62 400,23 399,14 378,21 - - 378,30 Goatemala 172,78 198,54 172,11 168,23 89,7 - 160,27 Ghinê TD58 115,67 150,12 139,64 116,12 88,34 - 121,98 Ghinê Hamin 125,36 152,89 141,12 109,78 100,32 - 125,89 P.atratum 144,89 218,82 215 142,11 87,56 - 161,68 B MulatoI 101,55 112,67 109,43 67,89 52,76 - 88,86 B.MulatoII 98,45 115,46 107,59 68,23 49,45 - 87,84 B.brizantha 93,26 116,89 100,67 67,15 46,11 - 84,82 10 B decumbens 106,16 117,07 105,15 61,14 50,31 - 87,97 11 B.Ruziziensis 95,28 109,34 107,42 80,12 54,71 - 89,37 12 Cây keo dậu 105,14 76,74 45,32 - - - 75,73 13 Cỏ Stylo 375,31 152,54 39,81 - - - 189,22 14 Cây lạc dại 90,66 42,12 18,39 - - - 50,39 15 Cây chè khổng lồ 102,3 98,13 68,24 - - - 89,56 16 Cây rau muống 128,53 130,22 96,78 102,46 17 Rau lang 139,21 127,00 126,90 130,24 - 18 Cây sắn 81,56 74,25 23,57 - - 130,23 128,44 - 119,44 130,84 59,79 34 Số liệu bảng 3.5 cho thấy thức ăn khác cho suất trung bình (NSTB) khác NSTB thức ăn dao động từ 50,39 đến 378,30 tạ/ha/lứa, NSTB đạt cao cỏ VA06 (378,30 tạ/ha/lứa) thấp lạc dại 50,39 tạ/ha/lứa Nhóm cỏ hịa thảo thân đứng cho NSTB tương đối cao từ 346,70 – 378,30 tạ/ha/lứa, NSTB cỏ VA06 cao cỏ voi 31,60 tạ/ha/lứa Kết nghiên cứu NSTB cỏ VA06 cỏ voi tương đương với nghiên cứu TrầnTrang Nhung (2010) [11] Nhóm cỏ thân bụi gồm cỏ ghinê TD58, ghinê Hamin, Goatemala, P.atratum,B Mulato I, B.MulatoII, B.brizantha, B decumbens, B.Ruziziensisđạt NSTB từ84,82 đến 161,68 tạ/ha/lứa Cùng cỏ thân bụi cỏ P.atratum goatemala có thân, cao to loại cỏ thân bụi lại nên NSTB đạt cao 75,45 - 76,86 tạ/ha/lứa thực tế người chăn nuôi thường trồng cỏ ghinê TD58 để ni gia súc cỏ suất đạt khá, lại mềm gia súc thích ăn Trong nhóm họ đậu, cỏ Stylo đạt suất trung bình cao (189,22 tạ/ha/lứa), kết tương đương với kết củaHồ Thị Bích Ngọc (2012) [12] Năng suất trung bình thấp lạc dại, chỉđạt 50,39 tạ/ha/lứa, kết thấp so với nghiên cứu củađã công bố củaNguyễn Đức Điện (2016) [3] 90,12 tạ/ha/lứa, nguyên nhân lạc dạiưa bóng, ưa chất dinh dưỡng cao nên tác giả nghiên cứu tròng đồnđiền cao su Tây Nguyên cho NSTB cao nghiên cứu Ba loại thức ăn khác gồm sắn, rau muống khoai lang NSTB cao rau lang (130,84 tạ/ha/lứa) thấp sắn (59,79 tạ/ha/lứa) Kết nghiên cứu suất sắn tương đương với kết nghiên cứu củaTrần Thị Hoan (2012) [9] 3.1.5 Sản lượng tươi, vật chất khô protein thức ăn Căn vào suất tươi thức ăn qua lứa cắt chúng tơi tính sản lượng tươi vào tỷ lệ VCK, protein chúng tơi tính sản lượng VCK (tấn/ha/năm) protein (kg/ha/năm) thức ăn bảng 3.6 35 Bảng 3.6 Sản lượng tươi, vật chất khô protein thức ăn (tấn/ha/năm) TT Tên thức ăn Cỏ voi Sản lượng tươi (tấn/ha/năm) VCK (%) Sản lượng Sản lượng Protein VCK protein (%) (tấn/ha/năm) (tấn/ha/năm) 138,679 14,45 20,039 1,34 1,858 Cỏ VA06 151,32 13,90 21,033 1,67 2,527 Goatemala 80,136 19,70 15,787 1,59 1,274 Ghinê TD58 60,989 20,51 12,509 2,83 1,726 Ghinê Hamin 62,947 20,23 12,734 1,56 0,982 44,43 19,68 8,744 2,07 0,920 B.MulatoI B.MulatoII 43,918 80,838 20,12 19,60 8,836 15,844 1,95 1,56 0,856 1,261 10 B.brizantha 42,408 19,92 8,448 2,13 0,903 B.decumbens 43,983 20,16 8,867 2,15 0,946 11 12 B.Ruziziensis 44,687 22,72 20,06 21,34 8,964 4,848 1,69 4,67 0,755 1,061 13 14 Cỏ Stylo Cây lạc dại 56,766 20,69 11,745 4,07 2,310 15,117 20,57 3,110 4,21 0,636 15 16 Cây chè khổng lồ Cây rau muống 26,867 71,666 21,58 13,00 5,798 9,317 3,15 2,13 0,846 1,526 17 18 Rau lang Cây sắn 52,335 13,60 7,118 1,62 0,848 17,938 23,14 4,151 2,89 0,518 P.atratum Cây keo dậu Qua số liệu bảng 3.6 cho thấy: Hàm lượng vật chất khô (VCK) thức ăn dao động khoảng từ 19 đến 21 %, trừ rau muống, rau lang, cỏ voi, VA06 có hàm lượng VCK từ 13-14 % Tỷ lệ protein tươi thức ăn đạt từ 1,34 đến 4,67 %, cao tỷ lệ protein cao keo dậu thấp cỏ voi Số liệu bảng cho thấy nhóm họ đậu có hàm lượng protein cao gấp đơi đến gấp nhóm cỏ hịa thảo, riêng nhóm thức ăn khác chè khổng lồ đạt cao (3,15 %), thấp khoai lang (1,62 %) Kết phân tích chúng tơi tương đương với kết công bố Viện chăn nuôi (2001)[18], Nguyễn Đức Hùng (2004) [8], Từ Trung Kiên (2011) [10], Hồ Thị Bích Ngọc [2012) [12], Trần Thị Hoan (2012) [9] Từ kết phân tích hàm lượng VCK, protein thức ăn sản lượng tươi chúng tơi tính sản lượng VCK, sản lượng protein Kết cho thấy sản lượng VCK, protein cao cỏ VA06 (21,033; 2,527 tấn/ha/năm), sản lượng 36 VCK thấp cỏ lạc dại (chỉ đạt 3,110 tấn/ha/năm), sản lượng protein thấp sắn 0,518 tấn/ha/năm 3.2 Ảnh hưởng cỏ Ghinê phần đến sinh trưởng chuyển hóa thức ăn thỏ 3.2.1 Ảnh hưởng cỏ Ghinê phần đến sinh trưởng chuyển hóa thức ăn thỏ Sinh trưởng thỏ nói riêng loại gia súc gia cầm nói chung tiêu quan trọng chăn nuôi Để đánh giá khả sinh trưởng thỏ thí nghiệm, hàng tuần tiến hành cân thỏ kết thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hưởng cỏ Ghinê đến khả sinh trưởng chuyển hóa thức ăn Mức thay thức ăn hỗn hợp cỏ ghinê Chỉ tiêu SEM P 25 50 75 100 Khối lượng đầu kỳ (g) 1420a 1410a 1450a 1420a 1450a 8,70 0,75 Khối lượng cuối kỳ (g) 2630a 2550ab 2450b 2350b 2200c 0,59 0,00 Tăng trọng kỳ (g/con) 1210a 1180a 1000b 900b 750c 1,92 0,00 Tăng trọng kỳ (g/con/ngày) 21,61a 21,07a 17,86b 16,07b 13,39c 2,34 0,00 TTTĂ (kg VCK/kg tăng trọng) 3,34c 6,56a 1,13 0,00 3,62c 4,35b 4,83b Ghi chú: TTTĂ: Tiêu tốn thức ăn Trong hang ngang, số có mũ chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P0,05) Kết thúc thí nghiệm sinh trưởng tích lũy thỏ cao lô sử dụng 100 % thức ăn hỗn hợp, đạt 2630g; thấp lô ăn 100 % cỏ ghinê (2200g) Khi so sánh thống kê lô ăn 100 % thức ăn tinh hỗn hợp khối lượng thỏ khơng có sai khác so với lơ thay 25% thức ăn hỗn hợp cỏ ghinê có sai khác rõ rệt so với lơ thay 50%; 75 %, 100 % thức ăn hỗn hợp cỏ ghinê Kết tương đương với nghiên cứu Nguyễn Xuân Trạch cs (2011) [15] cho thấy phần sử dụng 100 % thức ăn hỗn hợp đạt khối lượng cao khơng có sai khác so với lơ thay 25% rau muống khối lượng thỏ giảm dần tăng tỷ lệ rau muống phần Kết bảng cho thấy khối lượng thỏ giảm dần tăng tỷ lệ cỏ ghinê Điều cho thấy thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp đáp ứng với nhu cầu dinh dưỡng thỏ 37 Tăng khối khối lượng g/con/ngày thỏ lại giảm tỷ lệ cỏ Ghinê phần tăng cao Điều này, thức ăn viên hỗn hợp thiết kế có thành phần dinh dưỡng cân phù hợp với nhu cầu loại thỏ ngoại mà hiệu trao đổi chất tốt hơn, nhiều dinh dưỡng tích luỹ Mặt khác, cỏ ghinê có hệ số chốn cao hơn, ăn thỏ phải nhiều lượng để lấy, chứa tiêu hóa thức ăn làm cho phần lượng gia nhiệt tăng lên dẫn đến lượng tích lũy giảm xuống so với ăn thức ăn viên hỗn hợp hồn chỉnh Chính mà hệ số FCR (VCK thức ăn thu nhận/tăng trọng) thấp lơ ăn hồn tồn thức ăn viên (3,34 kg VCK/kg tăng trọng), tăng dần tăng tỷ lệ cỏ ghinê phần, cao lơ ăn hồn tồn cỏ ghinê (6,56 kg VCK/kg tăng trọng) 3.2.2 Ảnh hưởng cỏ Ghinê phần đến tỷ lệ tiêu hóa thức ăn thỏ Chất lượng thức ăn thể qua tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất vật nuôi Chúng tiến hành theo dõi tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng phần ăn thỏ Kết thể bảng 3.8 Tỷ lệ tiêu hóa Bảng 3.8 Tỷ lệ tiêu hóa thức ăn phần ăn thỏ (%) Mức thay thức ăn hỗn hợp cỏ Ghinê SEM 25 50 75 100 P VCK 68,61a 65,54ab 63,68b 62,06bc 59,32c 2,53 0,00 CP 65,72a 63,18ab 60,12b 58,91b 52,01c 3,71 0,01 NDF 54,28a 54,26a 53,61a 51,78b 51,07b 3,39 0,00 ADF 53,34a 52,96a 49,67b 49,79b 47,48b 4,80 0,03 Ghi chú:Trong hang ngang, số có mũ chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 12/09/2017, 08:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3.1. Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm 33

  • Bảng 3.2. Giá trị trung bình về khí tượng Thái Nguyên năm 2016 34

  • Bảng 3.3. Tỷ lệ sống của các cây thức ăn thí nghiệm sau trồng 30 ngày 35

  • Bảng 3.5. Năng suất các lứa cắt của các cây thức ăn (tạ/ha/lứa) 36

  • Bảng 3.6. Sản lượng tươi, vật chất khô và protein của các cây thức ăn (tấn/ha/năm) 38

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

  • 6. Hiệu quả và khả năng áp dụng

  • SUMMARY

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • Thực hiện theo chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới toàn diện và căn bản nền giáo dục. Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã có nhiều chủ trương chính sách để nâng cao chất lượng dạy và học, đào tạo ra các cử nhân thú y, kỹ sư chăn nuôi, kỹ sư nuôi trồng thủy sản phù hợp với nhu cầu của các Doanh nghiệp và cơ quan tuyển dụng.. Ngoài những thay đổi căn bản trên giảng đường, Nhà trường còn chú trọng phát triển các mô hình rèn nghề ngoài thực địa để bổ sung những kiến thức thực tế cho sinh viên. Xuất phát từ chủ trương đó hàng loạt các mô hình như: Trại Chăn nuôi lợn, Chăn nuôi gia cầm, Bệnh xá thú y, mô hình nuôi thỏ đã được thành lập và phục vụ thực hành và rèn nghề cho gần một nghìn lượt sinh viên mỗi năm. Tuy nhiên, trong năm 2015 diện tích đất sử dụng cho rèn nghề đồng cỏ và cây thức ăn tại khu vực trại lợn cũ của Nhà trường đã bị thu hồi phục vụ cho xây dựng khu Công nghệ cao. Vì vậy, mỗi năm hơn năm trăm sinh viên chuyên ngành Chăn nuôi Thú y, Thú y và gần năm trăm sinh viên của ngành Kinh tế Nông nghiệp, Khuyến nông, Nông lâm kết hợp không có địa điểm rèn nghề, thực tập nghề nghiệp học phần đồng cỏ và cây thức ăn.

  • Mặt khác, ở nước ta gần đây chăn nuôi thỏ đã phát triển rất nhanh. Nhiều giống thỏ ngoại đã được nhập nhằm tăng năng suất chăn nuôi. Thỏ ngoại có tốc độ sinh trưởng nhanh nên khẩu phần ăn cho chúng cần có hàm lượng protein cao và cân bằng dinh dưỡng tốt. Ở nước ngoài thỏ thường được chăn nuôi theo kiểu công nghiệp sử dụng thức ăn viên hỗn hợp hoàn chỉnh đáp ứng tốt nhu cầu của chúng. Trong khi đó, khi nhập vào Việt Nam phần lớn thỏ ngoại vẫn được nuôi ở nông hộ và người chăn nuôi vẫn sử dụng thức ăn xanh trong khẩu phần. Đó một phần là do thức ăn viên hỗn hợp hoàn chỉnh cho thỏ chưa được sản xuất phổ biến. Mặt khác, người dân muốn tận dụng cây cỏ sản xuất tại chỗ để nuôi thỏ. Khả năng sử dụng cây cỏ làm thức ăn là một lợi thế làm cho con thỏ ngày càng trở nên quan trọng, nhất là đối với những người dân nghèo nông thôn và miền núi. Tuy nhiên, chất lượng khẩu phần thường là một yếu tố hạn chế chính trong chăn nuôi thỏ. Do vậy, để phát triển chăn nuôi thỏ ngoại có hiệu quả kinh tế cao và bền vững thì việc nghiên cứu tìm các khẩu phần ăn hợp lý trên cơ sở phối hợp các nguồn cây cỏ với thức ăn hỗn hợp là cần thiết, nhằm một mặt khai thác được tối đa các nguồn thức ăn có thể sản xuất tại chỗ, mặt khác vẫn phát huy được tiềm năng sinh trưởng nhanh của các giống thỏ nhập nội. Trong các loại thức ăn xanh thì cỏ Ghinê là loại cỏ mềm, gia súc thích ăn và thường được người dân sử dụng để nuôi thỏ. Mục tiêu của để tài còn muốn xác định được mức thay thế thích hợp thức ăn viên hỗn hợp bằng cỏ Ghinê và đánh giá được khả năng sinh trưởng của thỏ thịt New Zealand.

  • Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Xây dựng mô hình tập đoàn cây thức ăn phục vụ sinh viên thực tập, rèn nghề và sử dụng cỏ trong nuôi thỏ thịt tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”

  • 1.2. Mục tiêu của đề tài

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài

  • Cây thức ăn được chia thành hai nhóm lớn sau:

  • - Cây hoà thảo:

  • Đặc điểm của nhóm này thường là những cây lâu năm, phần lớn là cây thân thảo, có khi thân bụi và thân gỗ, có đốt rỗng, rễ chùm, tái sinh nhanh, có năng suất cao, ngon miệng đối với gia súc. Thông thường chúng chiếm tỷ lệ cao trong toàn bộ khẩu phần ăn của gia súc nhai lại. Cây hoà thảo là nguồn thức ăn cung cấp năng lượng chủ yếu cho gia súc nhai lại. Tuy nhiên, hầu hết các loại hoà thảo chứa hàm lượng protein thấp, chỉ vào khoảng 5 - 14 % so với vật chất khô (VCK), tỷ lệ này phụ thuộc vào các yếu tố như di truyền, dinh dưỡng của đất, mùa vụ, tuổi thu hoạch,… Cây hoà thảo rất quan trọng vì phần lớn cây làm thức ăn cho gia súc và được sử dụng rộng rãi, chúng có tỷ lệ dinh dưỡng cao, toàn diện, đặc biệt là lượng gluxit và có tỷ lệ dinh dưỡng cân bằng nhất và chúng có khả năng chịu đựng tốt sự thu hoạch, dễ chế biến và nhất là ít độc với gia súc.

  • - Cây họ đậu:

  • Đặc điểm của cây họ đậu là rễ cọc và có nốt sần, nơi vi khuẩn Rhizobium hoạt động cố định đạm, là cây thân thảo, thân gỗ hay thân bụi, với nhiều kiểu sinh trưởng. Đặc điểm quan trọng nhất của nhóm này là loại thức ăn xanh có hàm lượng protein cao, khoảng 15 - 25% trong VCK, đó là chưa kể tới lượng Ca, P và vitamin A, D. Cây họ đậu chứa nhiều Ca, Mg, S, Cu nhưng lại ít Mn, Zn. Cây họ đậu là nguồn cung cấp nitơ quan trọng cho gia súc nhai lại để thoả mãn nhu cầu của vi sinh vật dạ cỏ của gia súc. Nguồn nitơ này ảnh hưởng lớn đến quá trình phân giải thức ăn của dạ cỏ. Nếu bữa ăn kém chất lượng thì các vi sinh vật dạ cỏ không thể phân giải thức ăn một cách hiệu quả và hậu quả là gia súc sẽ không thu nhận đủ thức ăn để sinh trưởng, phát triển tốt để làm việc, tăng trọng hoặc cung cấp sữa.

  • Cây họ đậu cũng rất có ý nghĩa trong đồng cỏ kết hợp, nó giúp tăng năng suất và giá trị dinh dưỡng của loại đồng cỏ này. Ngày nay, cây họ đậu giữ vị trí quan trọng trong chăn nuôi trâu bò, đây là nguồn thức ăn cung cấp giàu protein. Ngoài ra do có vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh nên cỏ họ đậu có thể lấy được 1/2 lượng nitơ trong cây và có khả năng cải tạo đất rất tốt. Hàng năm cây họ đậu cho 100 - 400 kg N/ha.

  • Bên cạnh những ưu việt trên, cây họ đậu có nhược điểm lớn là độ ngon miệng, năng suất thấp, chiếm tỷ lệ nhỏ (10 - 30% ở đồng cỏ ôn đới và không đáng kể ở đồng cỏ nhiệt đới). Gia súc thường ăn cây họ đậu ít hơn cây hoà thảo. Hơn nữa, một số cây họ đậu có chứa độc tố nhóm glycoside và chất kháng dinh dưỡng, nên nếu bổ sung với tỷ lệ cao loại này cho gia súc dạ dày đơn thì chúng có thể bị trúng độc. Tuy nhiên, với động vật nhai lại thì liều gây độc cao hơn do khu hệ vi sinh vật trong dạ cỏ có khả năng phân giải những độc tố này.

  • 1.1.1. Kỹ thuật trồng cây hòa thảo

  • Tại mô hình tập đoàn cây thức ăn của chúng tôi, có các loại cây cỏ hòa thảo như sau: cỏ VA06, cỏ Voi, cỏ Ruzi, cỏ Mulato 1, cỏ Mulato 2, cỏ Goatemala, cỏ ghinê Hamin, cỏ Ghinê TD58, cỏ Brachiria Brizantha, cỏ Brachiria Decumben, Paspalum A. tratum. Từ 11 giống, dòng cỏ trên, kỹ thuật trồng chia thành 2 loại: cây thân đứng (cỏ VA06, cỏ Voi), cây thân bụi (cỏ Goatemala, cỏ Ghinê Hamin, cỏ Ghinê TD58, Paspalum A. tratum, cỏ Brachiria Brizantha, cỏ Brachiria Decumben, cỏ Ruzi, cỏ Mulato 1, cỏ Mulato 2).

  • 1.1.2. Cây họ đậu

  • 1.1.3. Một số loại cây khác

  • 1.1.3.1. Rau muống (Ipomoea aquatica)

  • 1.1.4. Nguồn gốc phân loại và đặc điểm tiêu hóa của thỏ

  • 1.1.5. Đặc điểm giống thỏ NewZealand

  • 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước

  • 1.2.1.Tình hình nghiên cứu về năng suất một số loại cỏ và ảnh hưởng của thức ăn đến khả năng sinh trưởng của thỏ ở trên thế giới

  • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu về năng suất một số loại cỏ và ảnh hưởng của thức ăn đến khả năng sinh trưởng của thỏ trong nước

    • Tác giả Từ Trung Kiên (2011) [10] nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập nội trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, kết quả cho thấy 3 cỏ là (1)P. Atratum, (2)B. Brizantha 6387 và (3)B. Decumbens đạt sản lượng cỏ tươi, VCK và protein (tấn/ha/năm) tương ứng là: (1): 95,38-18,16-1,648; (2): 78,88-16,25-1,691; (3): 53,47-11,61-1,241

  • Chương 2

  • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiêncứu

  • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

  • 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu

  • 2.3. Nội dung nghiên cứu

  • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 3.5. Phương pháp xử lý số liệu

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 3.1. Nghiên cứu năng suất và sản lượng một số giống cỏ hòa thảo, cây họ đậu và các cây thức ăn khác

  • 3.1.1. Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm

    • Bảng 3.1. Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm

  • 3.1.2. Khí tượng khu vực thí nghiệm năm 2016

    • Bảng 3.2. Giá trị trung bình về khí tượng Thái Nguyên năm 2016

  • 3.1.3. Tỷ lệ sống của cây thức ăn thí nghiệm

    • Bảng 3.3. Tỷ lệ sống của các cây thức ăn thí nghiệm sau trồng 30 ngày (%)

  • 3.1.4. Năng suất chất xanh trung bình của các cây thức ăn thí nghiệm

  • Bảng 3.5. Năng suất chất xanh ở các lứa cắt của các cây thức ăn (tạ/ha/lứa)

  • 3.1.5. Sản lượng tươi, vật chất khô và protein của các cây thức ăn

  • Bảng 3.6. Sản lượng tươi, vật chất khô và protein của các cây thức ăn (tấn/ha/năm)

  • Qua số liệu bảng 3.6 cho thấy: Hàm lượng vật chất khô (VCK) của các cây thức ăn dao động trong khoảng từ 19 đến 21 %, trừ rau muống, rau lang, cỏ voi, VA06 có hàm lượng VCK từ 13-14 %. Tỷ lệ protein trong lá tươi của các cây thức ăn đạt từ 1,34 đến 4,67 %, trong đó cao nhất tỷ lệ protein cao nhất là cây keo dậu và thấp nhất là cỏ voi. Số liệu bảng trên cũng cho thấy nhóm cây họ đậu có hàm lượng protein cao gấp đôi đến gấp 3 nhóm cỏ hòa thảo, riêng nhóm các cây thức ăn khác thì cây chè khổng lồ đạt cao nhất (3,15 %), thấp nhất là cây khoai lang (1,62 %). Kết quả phân tích của chúng tôi cũng tương đương với các kết quả đã công bố của Viện chăn nuôi (2001)[18], Nguyễn Đức Hùng (2004) [8], Từ Trung Kiên (2011) [10], Hồ Thị Bích Ngọc [2012) [12], Trần Thị Hoan (2012) [9].

  • 3.2. Ảnh hưởng của cỏ Ghinê trong khẩu phần đến sinh trưởng và chuyển hóa thức ăn của thỏ

  • 3.2.1. Ảnh hưởng của cỏ Ghinê trong khẩu phần đến sinh trưởng và chuyển hóa thức ăn của thỏ

  • 3.2.2. Ảnh hưởng của cỏ Ghinê trong khẩu phần đến tỷ lệ tiêu hóa thức ăn của thỏ

  • 3.2.3. Hiệu quả kinh tế

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan