So sánh sách giáo khoa văn tuyển cấp II trong cuộc cải cách giáo dục năm 1950 và sách giáo khoa ngữ văn trung học cơ sở trong cuộc cải cách giáo dục năm 2000 (LV thạc sĩ)

107 206 1
So sánh sách giáo khoa văn tuyển cấp II trong cuộc cải cách giáo dục năm 1950 và sách giáo khoa ngữ văn trung học cơ sở trong cuộc cải cách giáo dục năm 2000 (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

So sánh sách giáo khoa văn tuyển cấp II trong cuộc cải cách giáo dục năm 1950 và sách giáo khoa ngữ văn trung học cơ sở trong cuộc cải cách giáo dục năm 2000 (LV thạc sĩ)So sánh sách giáo khoa văn tuyển cấp II trong cuộc cải cách giáo dục năm 1950 và sách giáo khoa ngữ văn trung học cơ sở trong cuộc cải cách giáo dục năm 2000 (LV thạc sĩ)So sánh sách giáo khoa văn tuyển cấp II trong cuộc cải cách giáo dục năm 1950 và sách giáo khoa ngữ văn trung học cơ sở trong cuộc cải cách giáo dục năm 2000 (LV thạc sĩ)So sánh sách giáo khoa văn tuyển cấp II trong cuộc cải cách giáo dục năm 1950 và sách giáo khoa ngữ văn trung học cơ sở trong cuộc cải cách giáo dục năm 2000 (LV thạc sĩ)So sánh sách giáo khoa văn tuyển cấp II trong cuộc cải cách giáo dục năm 1950 và sách giáo khoa ngữ văn trung học cơ sở trong cuộc cải cách giáo dục năm 2000 (LV thạc sĩ)So sánh sách giáo khoa văn tuyển cấp II trong cuộc cải cách giáo dục năm 1950 và sách giáo khoa ngữ văn trung học cơ sở trong cuộc cải cách giáo dục năm 2000 (LV thạc sĩ)So sánh sách giáo khoa văn tuyển cấp II trong cuộc cải cách giáo dục năm 1950 và sách giáo khoa ngữ văn trung học cơ sở trong cuộc cải cách giáo dục năm 2000 (LV thạc sĩ)So sánh sách giáo khoa văn tuyển cấp II trong cuộc cải cách giáo dục năm 1950 và sách giáo khoa ngữ văn trung học cơ sở trong cuộc cải cách giáo dục năm 2000 (LV thạc sĩ)So sánh sách giáo khoa văn tuyển cấp II trong cuộc cải cách giáo dục năm 1950 và sách giáo khoa ngữ văn trung học cơ sở trong cuộc cải cách giáo dục năm 2000 (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ HẠNH SO SÁNH SÁCH GIÁO KHOA VĂN TUYỂN CẤP II TRONG CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC NĂM 1950 VÀ SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC NĂM 2000 Chuyên ngành: Lí luận PPDH môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Mai Diễn THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Hoàng Mai Diễn Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung luận văn Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Bùi Thị Hạnh i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu để triển khai luận văn này, tác giả luận văn thực gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn tên luận văn, tài liệu nghiên cứu, cách thức triển khai trình bày cơng trình nghiên cứu khoa học Nhưng bảo, định hướng giáo sư, nhà khoa học lĩnh vực giáo dục Ngữ văn, đặc biệt hướng dẫn tận tình, tỉ mỉ TS Hoàng Mai Diễn, thân nỗ lực hoàn thành luận văn thời hạn bảo vệ trước Hội đồng khoa học Chúng trân trọng gửi lời cảm ơn đến nhà khoa học giáo dục Ngữ văn GS.TS Lê A, PGS TS Vũ Nho, PGS TS Nguyễn Văn Lộc, PGS TS Nguyễn Huy Quát, PGS TS Đỗ Ngọc Thống …các cán bộ, giảng viên Khoa Ngữ văn, Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu giáo viên dạy học môn Ngữ văn Trường THCS Nguyễn Văn Cừ, thành phố ng Bí tỉnh Quảng Ninh giúp đỡ tơi, cảm ơn bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, nói đề tài thực thời gian tương đối ngắn chưa thực có kinh nghiệm nên khó tránh khỏi sai sót Vì chúng tơi thực mong độc giả thơng cảm gửi ý kiến đóng góp Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Bùi Thị Hạnh ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .10 1.1 Quan niệm sách giáo khoa 10 1.2 Chức sách giáo khoa 11 1.2.1 Chức thông tin kiến thức 13 1.2.2 Chức hướng dẫn đạo cho học sinh học tập 15 1.2.3 Chức kích thích hứng thú học tập 16 1.2.4 Chức giáo dục nhân văn 16 1.3 Yêu cầu chung sách giáo khoa 17 1.3.1 Yêu cầu nội dung 18 1.3.2 Yêu cầu cấu trúc 21 1.3.3 Yêu cầu hình thức 25 1.4 Sơ lược lịch sử phát triển sách giáo khoa Ngữ văn Việt Nam 26 Chương SO SÁNH CẤU TRÚC, NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA SÁCH GIÁO KHOA VĂN TUYẾN VÀ SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 34 2.1 So sánh cấu trúc sách giáo khoa Văn tuyển sách giáo khoa Ngữ văn 34 2.1.1 So sánh cấu trúc chung sách giáo khoa Văn tuyển sách giáo khoa Ngữ văn 34 2.1.2 So sánh cấu trúc học sách giáo khoa Văn tuyển sách giáo khoa Ngữ văn 47 iii 2.2 So sánh nội dung dạy học đọc hiểu sách giáo khoa Văn tuyển sách giáo khoa Ngữ văn 50 2.2.1 So sánh mục tiêu dạy học đọc hiểu sách giáo khoa Văn tuyển sách giáo khoa Ngữ văn 50 2.2.2 So sánh hệ thống văn đọc hiểu sách giáo khoa Văn tuyển sách giáo khoa Ngữ văn 56 2.2.3 So sánh hệ thống phụ trợ dạy học đọc hiểu sách giáo khoa Văn tuyển sách giáo khoa Ngữ văn 63 2.3 So sánh hình thức trình bày sách giáo khoa Văn tuyển sách giáo khoa Ngữ văn 71 2.3.1 Hình thức trình bày sách giáo khoa Văn tuyển 72 2.3.2 Hình thức trình bày sách giáo khoa Ngữ văn 73 2.3.3 Điểm giống khác hình thức trình bày sách giáo khoa Văn tuyển sách giáo khoa Ngữ văn 74 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN TRONG TƯƠNG LAI76 3.1 Kiến nghị việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn Trung học sở 76 3.1.1 Kiến nghị mục tiêu xây dựng chương trình 76 3.1.2 Kiến nghị xây dựng nội dung chương trình 79 3.1.3 Kiến nghị đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập 82 3.2 Kiến nghị việc biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở 83 3.2.1 Kiến nghị cấu trúc sách giáo khoa 83 3.2.2 Kiến nghị hình thức trình bày sách giáo khoa Ngữ văn 88 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đối với giáo dục phổ thơng, SGK có vai trị quan trọng trình dạy học SGK nơi cung cấp kiến thức, tri thức bên cạnh cịn nêu ý tưởng dạy học SGK tài liệu thể cách cụ thể nội dung phương pháp giáo dục môn học nhà trường phổ thông Theo quan điểm biên soạn Bộ Giáo dục Đào tạo nay, SGK cịn cơng cụ tự học tập, tự phát triển nhân cách HS SGK thành tựu khoa học, công trình khoa học sư phạm thể mục tiêu giáo dục Tổ chức UNESCO nhấn mạnh “SGK ba yếu tố định đến chất lượng giáo dục quốc gia bên cạnh yếu tố giáo viên hệ thống tổ chức giáo dục, hệ thống chương trình” [54 tr 5] Để làm việc với SGK, GV phải hiểu nội dung học bản, cấu trúc học quan điểm biên soạn sách qua thời kì Đồng thời SGK thể tiến so với SGK cũ Mỗi SGK chứa đựng kiến thức thích hợp với nhận thức HS, sách dùng chung cho GV HS SGK có mục đích nhằm hình thành, phát triển phương pháp tự học cho HS, nâng cao lực làm việc độc lập, hỗ trợ đổi phương pháp dạy học cấp học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động HS Như SGK có vai trị quan trọng q trình học tập nghiên cứu GV HS 1.2 Để dạy tốt SGK GV phải có nhìn tổng thể, có so sánh, phân tích đánh giá với SGK cũ Việc lựa chọn SGK Văn tuyển năm 1950 để so sánh SGK Việt Nam cải cách giáo dục lần thứ sau năm 1945 Nghiên cứu, so sánh SGK Văn tuyển năm 1950 với SGK Ngữ văn giúp thấy ưu, nhược điểm hai sách Qua rút kinh nghiệm để xây dựng SGK tới Nghị số 44- NQ – CP ngày 09/06/2014 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XI có viết: “Khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia biên soạn sách giáo khoa (sách in sách điện tử) sở chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt, sử dụng thống toàn quốc Xây dựng hệ thống ngân hàng giảng điện tử để giáo viên tham khảo q trình dạy học” 1.3 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khoá XI xác định mục tiêu giáo dục: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Giáo dục nhân tố hàng đầu cho phát triển quốc gia Tiến hành đổi giáo dục, vấn đề tự học giữ vai trò quan trọng Để tiến hành việc tự học, người học người dạy thiếu hỗ trợ sách giáo khoa Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Sách giáo khoa sách soạn theo chương trình dùng để dạy học nhà trường” [59 tr 924] Điều lệ trường Trung học, điều 23 ghi “Sách giáo khoa Trung học bao gồm sách học sách tập theo danh mục Bộ Giáo dục Đào tạo quy định để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy, học tập trường Trung học” [11 tr 144] Vì lí chọn đề tài “So sánh sách giáo khoa Văn tuyển cấp II cải giáo dục năm 1950 sách giáo khoa Ngữ Văn Trung học sở cải cách giáo dục năm 2000” để xem xét cách tương đối toàn diện hai SGK Đồng thời chúng tơi có tiến hành đối chiếu, so sánh hai SGK để thấy điểm giống khác giữ hai sách Chúng hy vọng đề tài nghiên cứu góp phần nhỏ bé vào việc biên soạn SGK Ngữ văn tương lai Lịch sử vấn đề Những cơng trình nghiên cứu chun sâu hai SGK Văn tuyển cấp II SGK Ngữ văn khơng nhiều Có thể nêu số cơng trình nhà nghiên cứu sau: Bài viết “Một số vấn đề đánh giá chương trình, SGK Ngữ văn hành đề xuất định hướng biên soạn chương trình, SGK mới” GS Nguyễn Minh Thuyết in “Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam”, viết tác giả đề cập đến vấn đề quan niệm đối tượng, tên gọi, ưu điểm hạn chế môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Môn Ngữ văn mơn học tích hợp nhằm kết hợp lực phân tích với việc hình thành kĩ nghe – nói – đọc – viết vốn hai q trình gắn bó hữu hỗ trợ tích cực Vấn đề biên soạn chương trình, SGK Ngữ văn tác giả đề cập đến “Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông” tác giả Đỗ Ngọc Thống nêu vấn đề phát triển chương trình mơn học Ngữ văn, nội dung chương trình mơn Ngữ văn qua nhà trường phổ thơng qua thời kì lịch sử, quan niệm dạy học tác phẩm văn chương qua chương trình phát triển chương trình giáo dục phổ thơng chương trình mơn Ngữ văn bối cảnh Cuốn “Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa” Trần Bá Hồnh Tác giả nhận định CT phổ thông nước ta trải qua ba lần thay đổi, lần thay đổi CT lần biên soạn lại SGK Bộ SGK Ngữ văn áp dụng “một chương trình - vài ba SGK” Theo tác giả biến đổi bất lợi thực tế sử dụng địa phương nên thống SGK Tài liệu “Ngữ văn sách giáo viên tập 1” GS Nguyễn Khắc Phi làm tổng chủ biên, tác giả đề cập đến chương trình Ngữ văn, cấu trúc nội dung mơ hình SGK Ngữ văn Trung học sở số vấn đề cần lưu ý việc giảng dạy phân môn Nhan đề “Sách giáo khoa số vấn đề lí luận thực tiễn” phần bốn tài liệu “Nguyễn Khắc Phi tuyển tập” GS Nguyễn Khắc Phi giới thiệu số viết trao đổi chương trình SGK Ngữ văn bậc Trung học sở, nhấn mạnh số điểm phương pháp tiếp cận SGK nhằm phát huy ưu phương châm tích hợp q trình dạy học môn Trong “Những yêu cầu chủ yếu nội dung cấu trúc phương pháp sách giáo khoa phổ thông” (NXB Giáo dục – 1981) tác giả có nhận định SGK giới có nhiều chuyển biến bản, từ hình thức sơ khai viết đất sét, sách viết tay, SGK đại mặt nội dung hình thức đời với hình ảnh minh họa màu sắc phong phú, tươi đẹp Đáp ứng phù hợp với thành tựu văn hóa, khoa học, kỹ thuật đặc biệt thành tựu tâm lý, giáo dục học nước đại giới Chính nước ta giai đoạn cần gấp rút xây dựng SGK đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục Bộ SGK Ngữ văn cần có thay đổi phù hợp với hoàn cảnh đất nước thức tư tưởng, kĩ năng, tích hợp… Phần kiến thức cần đạt thiết kế riêng cho phần nhằm định hướng cho GV trình chuẩn bị lên lớp, giúp HS xác định kiến thức học Mục văn nên lấy nguyên tắc vừa kế thừa vừa đổi việc chọn lựa văn đọc hiểu để xây dựng chương trình SGK Ngữ văn Nội dung chương trình tập trung hình thành kĩ nghe - nói - đọc - viết cho HS đặc biệt kĩ nghe - nói Hướng đến việc hình thành phát triển lực chung, lực chuyên biệt cho HS cấp học Tránh đưa kiến thức trùng lặp gây tâm lí chủ quan cho HS Thiết kế học đọc - hiểu dạng học sống, tượng tự nhiên xã hội vấn đề đời sống ngày xung quanh HS Số lượng văn HS tìm hiểu nhà nên tăng số lượng so với SGK Ngữ văn Mỗi kì học nên có khoảng đọc thêm nhà hướng dẫn GV Mục thích cần thích chuẩn hơn, tỉ mỉ Phần thích tác giả, tác phẩm nên đặt đầu văn thay cuối phần văn Hình ảnh minh họa thay chân dung tác giả nên thay ảnh đời thường giúp HS hiểu thêm tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Phần thích từ ngữ khó trình bày văn đọc hiểu giúp HS thuận tiện việc tra cứu Phần hướng dẫn đọc hiểu tức hướng dẫn cách đọc cho HS Giáo sư Trần Đình Sử có nhận xét “Đọc hiểu văn khâu đột phá việc đổi dạy học thi môn Ngữ văn, yêu cầu thiết việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước tiến theo nước tiên tiến” [61] Chính đọc khơng rèn luyện lực đọc đúng, đọc xác văn mà cịn hoạt động có tính sáng tạo sở vốn có người đọc Hướng dẫn cách hiểu, cách tiếp cận tác phẩm từ nông đến sâu, từ khái quát đến cụ thể, từ nội dung đến hình thức loạt hệ thống câu hỏi, tập, nên đưa số dạng câu hỏi tự luận so sánh, phân tích, nêu ý kiến cá 87 nhân Câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu nhà cần bổ sung kiểu câu trắc nghiệm nhiều đáp án lựa chọn Kiểu câu trắc nghiệm có hiệu cao tác phẩm có nhiều tranh luận Qua câu hỏi HS có quyền tự lựa chọn phương án cho đúng, phát biểu bảo vệ ý kiến cá nhân mà không bị áp đặt Mục ghi nhớ SGK Ngữ văn nên trình bày ngắn gọn súc tích nữa, giúp HS dễ ghi nhớ, dễ khắc sâu nội dung học Sau phần câu hỏi hướng dẫn học nên có thêm mục “Trọng tâm học” Mục để ghi chép kiến thức sau tìm hiểu phân tích u cầu mục ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc trọng tâm học Mục bỏ trống, sau kết thúc tiết học HS tự rút kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ học 3.2.2 Kiến nghị hình thức trình bày sách giáo khoa Ngữ văn SGK loại sách cung cấp kiến thức cho HS phổ thông Tùy môn học, SGK biên soạn, thiết kế trình bày hình thức khác Vậy hình thức trình bày SGK Ngữ văn Trung học cở sở đáp ứng yêu cầu GV HS hay chưa? Khảo sát 20 GV trang facebook cá nhân với câu hỏi “Theo bạn hình thức SGK Ngữ văn Trung học sở có hấp dẫn khơng?” Kết thu 100% giáo viên trả lời hình thức SGK Ngữ văn Trung học sở chưa hấp dẫn Tiến hành khảo sát 20 HS trường Trung học sở Nguyễn Văn Cừ với hai câu hỏi sau: Câu 1: Theo em hình thức SGK Ngữ văn Trung học sở có hấp dẫn hay khơng?  Có  Khơng Câu 2: Em mong muốn hình thức SGK Ngữ văn Trung học sở tương lai nào? Kết thu 19 em có câu trả lời hình thức SGK Ngữ văn Trung học sở không hấp dẫn Các em có mong muốn hình thức 88 SGK Ngữ văn tương lai có nhiều hình ảnh minh họa có nhiều màu sắc sinh động để hiểu hơn, bìa sách đẹp hơn, dày để tránh bị rách… Vì hình thức trình bày SGK Ngữ văn tương lai cần trọng Thay in giấy bình thường thay giấy bìa cứng, tăng lượng kênh hình học Trình bày học SGK cần có đổi mới, học trình bày trang giấy, xung quanh kết cần đạt, câu hỏi đọc hiểu, thích, luyện tập… Ví dụ: trình bày học đọc học phần Văn Bài số: Kết cần đạt Văn Chú Câu thích hỏi hướng dẫn đọc hiểu Trơt Trọng tâm Ghi nhớ Luyện tập học Hình ảnh minh họa SGK nên thay hình ảnh có màu sắc thay hai màu đen trắng Hình ảnh đạt yêu cầu giá trị thẩm mĩ, khoa học, có độ lớn phù hợp với văn Nội dung ảnh phù hợp với nội dung văn bản, dễ hiểu, dễ nhận biết, phối hợp màu sắc hợp lí phù hợp 89 với tâm lí lứa tuổi HS Trung học sở Trong trình dạy học hình ảnh minh họa sử dụng làm lời vào Ví dụ: Khi dạy “Sơng nước Cà Mau” giáo viên sử dụng tranh vùng sơng nước Cà Mau làm hình ảnh minh họa cho học Đặt câu hỏi: sau quan sát tranh em có cảm nhận vùng sơng nước này? HS có ấn tượng ban đầu vùng sông nước với cảnh thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ, đầy sức sống, bao trùm tồn màu xanh… Ví dụ: Khi dạy “Phong cách Hồ Chí Minh” GV cho HS quan sát ảnh đời thường Chủ tịch Hồ Chí Minh 90 Sau HS quan sát hình ảnh xong GV đặt câu hỏi: “Sau quan sát hình ảnh việc làm vị lãnh tụ, em có suy nghĩ Bác?” Qua câu hỏi HS nói lên cảm nhận ban đầu giản dị lối sống Bác, vị lãnh tụ Bác làm công việc bao người dân lao động khác Như sử dụng hình ảnh minh họa làm lời mở đầu giúp HS hứng thú với học, HS có ấn tượng ban đầu khung cảnh, người, vật việc học HS có hứng thú qua việc xem tranh, quan sát tranh trả lời câu hỏi để khám phá văn Hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu văn bản, chiếm lĩnh văn bản, kết hợp với câu hỏi đọc hiểu GV gợi cho HS liên tưởng đến hình ảnh minh họa tranh Hướng dẫn HS học tổng kết rút trọng tâm học luyện tập, tranh ảnh mang tính ẩn dụ, biểu trưng gợi cho HS giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm Lựa chọn ngữ liệu làm ví dụ minh họa cho phần Tiếng Việt cần dựa tiêu chí hấp dẫn, tạo hứng thú phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS Trung học sở Ngữ liệu có hình thức sinh động, hình thức ln kèm với nội dung lí thú thể nét độc đáo Tiếng Việt, sử dụng hình ảnh minh họa làm ngữ liệu Ngữ liệu sát với sống, sinh hoạt giao tiếp HS tạo thêm quan tâm HS học Kiểu chữ, cỡ chữ, cách phân bố màu sắc, chiều dài dòng chữ hay khoảng cách dòng phải phù hợp với yêu cầu đạt chuẩn Đổi chương trình SGK, bên cạnh việc bắt kịp xu quốc tế dạy học Ngữ văn để hình thành lực chung cho HS Đổi ln đề cao nhiệm vụ giữ gìn sắc dân tộc, phát triển văn hóa dân tộc việc hình thành bồi dưỡng lực chuyên biệt Với định hướng lấy người học làm trung tâm thực đồng từ việc lựa chọn tác phẩm, ngữ liệu phù hợp với lứa tuổi, tâm lí HS Chương trình Ngữ văn xây dựng theo hướng phát triển lực, tập trung vào 91 lực giao tiếp người học nhằm phát huy khả tự học, khả sáng tạo HS Có cân hợp lí lí thuyết, thực hành vận dụng Qua trình học HS rèn luyện bốn kĩ bản: nghe – nói – đọc – viết Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt, văn học, tình yêu gia đình quê hương, giáo dục tư tưởng nhân cách, trách nhiệm cơng dân cho HS Chương trình đảm bảo tính khoa học, xác, đại, tiếp cận số chương trình nước phát triển giới Việc điều chỉnh SGK Ngữ văn sau 2015 cần đáp ứng nhu cầu xu hội nhập quốc tế, mặt khác tiếp thu ưu điểm, khắc phục nhược điểm chương trình Ngữ văn truyền thống trước Chương trình SGK ln giữ vai trò quan trọng hệ thống Chương trình xây dựng nguyên tắc đảm bảo tính đồng chương trình khác Bảo đảm tính nối tiếp với cấp học, liên thơng môn học với hoạt động trải nghiệm sáng tạo Để đổi SGK Ngữ văn sau 2015 trước tiên phải đổi từ khâu biên soạn sách đến hình thức trình bày Việc viết SGK trước tập thể giáo sư, tiến sĩ biên soạn lựa chọn xây dựng chương trình Đối với SGK Ngữ văn tương lai nên tổ chức thi phát động viết SGK toàn quốc Những SGK tập hợp lại, sách phù hợp với tiêu chí đề giáo sư, tiến sĩ có nhiều kinh nghiệm xem xét, lựa chọn cân nhắc kĩ lưỡng để lựa chọn làm SGK thức cho HS Trung học sở Khâu biên soạn SGK cần tổ chức công khai, minh bạch, thực theo quy trình Bộ SGK Ngữ văn tương lai cần viết ngắn gọn, có sức hấp dẫn dành thời gian cho hoạt động tìm tịi, sáng tạo HS, tránh viết theo lối diễn giảng, truyền thụ chiều Xây dựng chương trình Ngữ văn sau 2015 cần bảo đảm tính thống chương trình học, nguyên tắc tính khoa học sư phạm Coi trọng dạy người với dạy chữ, rèn luyện, phát triển phẩm chất 92 lực, phát bồi dưỡng lực cho HS Tăng cường lực ngoại ngữ, tin học kỹ sống cho HS trình hội nhập quốc tế, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Tạo điều kiện thuận lợi động lực cho người dạy nghiên cứu, khai thác tư liệu giáo dục, tìm hiểu thực tiễn trình soạn lên lớp Xác định rõ ràng mục tiêu dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Chương trình lấy ngun tắc tích hợp ba phân môn Văn, Tiếng Việt Tập làm văn làm sở cho SGK sau 2015 Tăng tính tương tác thầy trị tiết học Theo mục tiêu hình thành phát triển lực Ngữ văn ưu tiên lực giao tiếp bao gồm kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Chương trình ý phát triển kỹ nghe, nói, đọc, viết cho người học 93 KẾT LUẬN Trong luận văn này, chúng tơi hệ thống hóa số lí luận SGK tìm hiểu số vấn đề hai SGK Văn tuyển Ngữ văn Từ nội dung trình bày rút số kết luận sau: Nghiên cứu, tìm hiểu số vấn đề chung quan niệm, chức yêu cầu SGK để hiểu rõ SGK công cụ giảng dạy học tập cần thiết GV HS GV biết cách khai thác phát huy ưu điểm HS trình dạy học Thơng qua việc so sánh hai SGK Văn tuyển Ngữ văn phương diện cấu trúc, nội dung dạy học đọc hiểu hình thức trình bày giúp thấy rõ ưu, nhược điểm hai SGK Qua việc so sánh tạo tiền đề cho việc biên soạn SGK Ngữ văn sau 2015 Tự học mục tiêu giáo dục ngày nay, giúp HS tự học quan điểm quan trọng trình biên soạn SGK sau 2015 Mặt khác SGK phải hình thành phát triển lực giao tiếp cho HS bao gồm kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Dạy cho HS phương pháp tự học, tự làm việc với SGK để tự chiếm lĩnh kiến thức điều quan trọng GV Xây dựng chương trình Ngữ văn sau 2015 cần đảm bảo tính thống nhất, khoa học sư phạm Xác định rõ mục tiêu đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Chương trình lấy HS làm trung tâm tăng cường tính tương tác, tạo động lực đổi phương pháp giảng dạy, thi kiểm tra đánh giá lực học tập người học GV người hướng dẫn HS cách thức làm việc với SGK để HS phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, từ tìm cách giải vấn đề theo hướng riêng Hướng đề tài đưa số ý kiến cá nhân việc biên soạn SGK Ngữ văn sau 2015 Chúng mong muốn đề tài triển khai rộng rãi GV nhằm giúp GV hiểu rõ vấn đề lí luận SGK nói chung hai SGK Văn tuyển Ngữ văn nói riêng để sử dụng tốt hơn, phát huy chức SGK trình giảng dạy nhà trường phổ thông 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Thanh Bình (2007), Nghiên cứu cấu trúc đơn vị học SGK Văn học PTTH Cộng hòa Liên bang Nga, Kỷ yếu Hội nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (1955), Văn Tuyển lớp (tập 1), NXB Giáo dục phổ thông Bộ giáo dục đào tạo (1955), Văn Tuyển lớp (tập 2), NXB Giáo dục phổ thông Bộ giáo dục đào tạo (1955), Văn Tuyển lớp (tập 1), NXB Giáo dục phổ thông Bộ giáo dục đào tạo (1955), Văn Tuyển lớp (tập 2), NXB Giáo dục phổ thông Bộ giáo dục đào tạo (1955), Văn Tuyển lớp (tập 1), NXB Giáo dục phổ thông Bộ giáo dục đào tạo (1955), Văn Tuyển lớp (tập 2), NXB Giáo dục phổ thông Bộ giáo dục đào tạo (1981), Những yêu cầu chủ yếu nội dung cấu trúc phương pháp SGK phổ thông, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (1998), Các vấn đề sách giáo khoa, tập 13, NXB Giáo dục 10 Bộ giáo dục đào tạo (2001), Tìm hiểu quy định giáo dục, NXB Lao động 11 Bộ giáo dục đào tạo (2001), Các văn pháp luật hành Giáo dục- Đào tạo, NXB Thống kê 12 Bộ giáo dục đào tạo (2003), Xã hội với SGK, tập 2, NXB Giáo dục 13 Bộ giáo dục đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, NXB Giáo dục 95 14 Bộ giáo dục đào tạo (2006), Ngữ văn (tập 1), NXB Giáo dục 15 Bộ giáo dục đào tạo (2006), Ngữ văn (tập 2), NXB Giáo dục 16 Bộ giáo dục đào tạo (2006), Ngữ văn (tập 1), NXB Giáo dục 17 Bộ giáo dục đào tạo (2006), Ngữ văn (tập 2), NXB Giáo dục 18 Bộ giáo dục đào tạo (2006), Ngữ văn (tập 1), NXB Giáo dục 19 Bộ giáo dục đào tạo (2006), Ngữ văn (tập 2), NXB Giáo dục 20 Bộ giáo dục đào tạo (2006), Ngữ văn (tập 1), NXB Giáo dục 21 Bộ giáo dục đào tạo (2006), Ngữ văn (tập 2), NXB Giáo dục 22 Bộ giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 Trung học phổ thông môn Ngữ văn, Hà Nội 23 Bộ giáo dục đào tạo (2007), Xã hội với SGK, tập 3, NXB Giáo dục 24 Bộ giáo dục đào tạo (2007), Xã hội với SGK, tập 5, NXB Giáo dục 25 Bộ giáo dục đào tạo (2012), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục 26 Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), NXB Giáo dục 27 Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỉ XXI, NXB Giáo dục 29 Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Viết Chữ (2007), “Về việc bồi dưỡng kĩ đọc, nói, nghe, viết cho học sinh dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, số 172 31 Hoàng Mai Diễn (2010), “Vài nét khái quát chương trình sách giáo khoa Ngữ văn cấp II cải cách giáo dục năm 1956”, Tạp chí Giáo dục Việt Nam, số 251, 2010 96 32 Hoàng Mai Diễn (2011), So sánh sách giáo khoa THCS Việt Nam Trung Quốc (中越两国初中语文教科书比较), Luận án tiến sĩ Trường Đại học Sư phạm Hoa Đơng, Trung Quốc 33 Hồng Mai Diễn (2013), “Giới thiệu vài nét khái quát đường thiết kế chương trình chuẩn THPT mơn Ngữ văn Trung Quốc nay”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia dạy học Ngữ Văn nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục 34 Đỗ Thu Hà (2011), “Tầm quan trọng việc phát triển kĩ nói cho sinh viên sư phạm”, Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu sinh, Viện KHGDVN 35 Đỗ Thu Hà (2012), “Đề xuất số nội dung dạy học nhằm phát triển kĩ nghe - nói cho sinh viên sư phạm”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Phát triển kĩ nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm, NXB Giáo dục 36 Đỗ Thu Hà (2013), “Rèn luyện kĩ nghe- nói cho học sinh dạy học Ngữ văn bậc THPT”, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục 37 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 38 Trần Bá Hành (2001), “Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí Giáo dục số 32 39 Trần Bá Hành (2003), Dạy học lấy người học làm trung tâm - Nguồn gốc, chất, đặc điểm Thông tin khoa học Giáo dục số 96 40 Phạm Thị Thu Hiền (2010), “Việc rèn luyện kĩ nghe nói cho học sinh tiểu học Cafolia- Mĩ”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 52 41 Đặng Hiển (2005), Dạy văn, học văn, NXB Đại học Sư phạm 42 Nguyễn Trọng Hồn, Nguyễn Trí (2001), Đổi phương pháp dạy học Văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm 97 44 Huỳnh Bá Học (2012), Khái quát chung văn bản, http://www.slideshare.net/huynhbahoc/khi-qut-chung-v-vn-bn, ngày 13/11/2012 45 Nguyễn Thúy Hồng (2006), “Rèn luyện kĩ nói cho học sinh Trung học sở”, Tạp chí Giáo dục, số 131 46 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học sở, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Đặng Thành Hưng (2005), Tương tác hoạt động thầy- trò lớp, NXB Giáo dục 48 Vũ Ngọc Khánh (2004), Để dạy học tốt môn Văn, NXB Đại học Sư phạm 49 Phan Trọng Luận (2006), Văn học giáo dục kỉ XXI, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Phan Trọng Luận (2006), Về chương trình Ngữ văn sách giáo khoa lớp (chuẩn), Dạy học ngày nay, (6), tr 10-14 51 Phan Trọng Luận (2007), Văn học nhà trường nhận diện tiếp cận đổi mới, NXB Đại học Sư phạm 52 Nguyễn Cơng Lý (2013), Chương trình sách giáo khoa môn Văn bậc trung học Miền Nam trước 1975, in kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm 53 Kiều Mai (2007), Đọc hiểu - vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học văn, http://kieumai.vnweblogs.com/a37965/doc- hieu-van-de-co-ban-trong-doi-moi-noi-dung-va-phuong-phap-day-hocvan.html, ngày 19/ 11/ 2007 54 Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội (2004), Sách giáo khoa vấn đề nghiên cứu sách giáo khoa Việt Nam, in Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 55 Nhà xuất giáo dục (1981), Những yêu cầu chủ yếu nội dung cấu trúc phương pháp sách giáo khoa phổ thông 98 56 Nhà xuất Giáo dục (1992), Các vấn đề sách giáo khoa, NXB Giáo dục 57 Nhà xuất Giáo dục (2002), Các vấn đề sách giáo dục- Tuyển tập, NXB Giáo dục 58 Nhà xuất Giáo dục (2006), Nguyễn Khắc Phi tuyển tập, NXB Giáo dục 59 Nhà xuất Thanh Niên (2000), Từ điển Tiếng Việt 60 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2002), Ngữ văn sách giáo viên tập 1, 2, NXB Giáo dục 61 Trần Đình Sử (2013), Đọc hiểu văn khâu đột phá dạy học văn nay, https://trandinhsu.wordpress.com/2013/08/30/doc-hieu-van-bankhau-dot-pha-trong-day-hoc-van-hien-nay/, ngày 30/8/2013 62 Đường Vinh Sường, Đào Trọng Quang, Cẩm Anh (1999), Thông tin sách giáo dục, NXB Giáo dục 63 Tạp chí Khoa học Giáo dục (2008), Chuyên đề đánh giá chương trình sách giáo khoa 64 Vũ Văn Thái, Vũ Thị Huệ (1981), Giáo trình Lịch sử giáo dục học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 65 Vũ Văn Thành (2013), “Hiểu vai trò sách giáo khoa để soạn dạy cho tốt”, in Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 66 V.Thắng (2013), Dạy học Ngữ văn phổ thông - ngổn ngang bất cập, http://sggp.org.vn/giaoduc/2013/1/308516/, ngày 6/01/2013 67 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 68 Đỗ Ngọc Thống (2012), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam hướng phát triển sau 2015, http://nico-paris.com/tin-tuc304/chuong-trinh-ngu-van-trong-nha-truong pho-thong-viet-nam-vahuong-phat-trien-sau-2015.vhtm, ngày 1/12/2012 99 69 Tạ Xuân Thủy (2013), Nâng cao chất lượng sách giáo khoa: Hình thức phải đẹp, http://th-phandinhphunghochiminh.violet.vn/entry/showprint/entry_id/9517276 , ngày 17/08/2013 70 Nguyễn Minh Thuyết (2012), Sách giáo khoa phổ thơng nước ngồi số kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục (số 80- 81) 71 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy tự học, NXB Giáo dục 72 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2007), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm 73 Thái Quang Vinh, Thái Bảo Ni (2006), Bồi dưỡng nâng cao Ngữ văn, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu nước 74 Chu Tác Nhân, Chúc Tân Hoa (2001), Thảo luận tâm lý học Ngữ văn tiểu học, NXB Giáo dục Thượng Hải, trang 114 75 Chuyên san Tạp chí số Hội Ngơn ngữ ứng dụng giới (AILA) Cui Yonghua, Yang Jizhou, (2006), Kĩ giảng dạy ngoại ngữ, NXB Đại học Bắc Kinh 76 I.F.Kharlamơp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo dục 100 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Câu 1: Theo em hình thức SGK Ngữ văn Trung học sở có hấp dẫn hay khơng?  Có  Khơng Câu 2: Em mong muốn hình thức SGK Ngữ văn Trung học sở tương lai nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn em tham gia khảo sát ... trúc sách giáo khoa Văn tuyển sách giáo khoa Ngữ văn 2.2 So sánh nội dung dạy học đọc hiểu sách giáo khoa Văn tuyển sách giáo khoa Ngữ văn 2.3 So sánh hình thức trình bày sách giáo khoa Văn tuyển. .. Vì lí chúng tơi chọn đề tài ? ?So sánh sách giáo khoa Văn tuyển cấp II cải giáo dục năm 1950 sách giáo khoa Ngữ Văn Trung học sở cải cách giáo dục năm 2000? ?? để xem xét cách tương đối toàn diện hai... sách giáo khoa Ngữ văn 34 2.1.1 So sánh cấu trúc chung sách giáo khoa Văn tuyển sách giáo khoa Ngữ văn 34 2.1.2 So sánh cấu trúc học sách giáo khoa Văn tuyển sách giáo khoa Ngữ văn

Ngày đăng: 12/09/2017, 08:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan