Giáo án Ngữ văn 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam

4 3K 9
Giáo án Ngữ văn 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

Tuần 2. Tiết thứ 4,5,6 Ngày soạn: 11 đến 15/9/2006 Khái quát văn học dân gian Việt Nam a. Mục tiêu bài học Giúp HS: 1. Hiểu đợc khái niệm văn học dân gian Việt Nam và ba đặc trng cơ bản của nó. 2. Định nghĩa về tiểu loại văn học dân gian. 3. Vai trò của văn học dân gian với văn học viết và đời sống văn hoá dân tộc. b. Phơng tiện thực hiện SGK - SGV Thiết kế bài học c. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới . Phơng pháp Nội dung cần đạt GV: Gọi HS đọc phần 1 SGK GVH: Tại sao văn học dân gian là nghệ thuật ngôn từ ? GVH: Truyền miệng là phơng thức nh thế nào? GVH: Tại sao là sáng tác tập thể ? GVH: Thế nào là những sinh hoạt khác nhau ? GV: Gọi HS lấy ví dụ, thể hiện đợc càng tốt. +Nếu có đài, đĩa minh hoạ càng tốt. 1/ Tính truyền miệng. GVH: Em hiểu thế nào là tính truyền miệng ? I. Đặc trng của văn học dân gian. 1, Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thật ngôn từ truyền miệng. HSPB: Là những tác phẩm nghệ thật ngôn từ truyền miệng đợc tập thể sáng tạo nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. Bất cứ một văn bản nghệ thuật nào cũng đợc sáng tạo bằng nghệ thuật ngôn ngữ. HSPB: là truyền từ ngời này sang ngời khác, đời này qua đời khác không bằng chữ viết mà bằng lời qua sự nhập tâm ghi nhớ. HSPB: Không có chữ viết, cha ông ta lu truyền qua miệng, nảy sinh ý thức sửa văn bản cho hoàn chỉnh. Vì vậy sáng tác dân gian là sáng tác tập thể. HSPB: Truyện cổ kể về những nội dung trong đời sống nhân dân. Đó là tập tục, nghi lễ ở từng vùng, từng miền khác nhau. Thơ ca dân gian có nhiều bài ca mang bản chất nghề nghiệp, ca cầy cấy, ca ng nghiệp, ca nghi lễ => Văn học dân gian có ba đặc trng cơ bản: + Tính truyền miệng + Sáng tác tập thể + Tính thực hành - Không lu hành bằng chữ viết, truyền từ ngời này sang ngời kia, đời này qua đời khác, tính truyền miệng còn biểu hiện trong diễn xớng dân gian ( Ca hát chèo, Tuần 2. Tiết thứ 4,5,6 Ngày soạn: 11 đến 15/9/2006 2/ Tính tập thể GVH: Em hiểu thế nào là tính tập thể ? 3. Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng (tính thực hành) GVH: Em hiểu thế nào là tính thực hành của văn học dân gian? GV: Ví dụ: Ra đi anh đã dặn dò Ruộng sâu cấy trớc, ruộng gò cấy sau. Lá này lá lá xoan đào Tơng t thì gọi thế nào hỡi em? ( H/S đọc lần lợt một phần thể loại nên gọi một em đọc và hỏi) GVH: Thế nào là thần thoại ? GVH: Thế nào là sử thi ? tuồng , cải lơng). Tính truyền miệng làm lên sự phong phú, đa dạng nhiều vẻ của văn học dân gian. Tính truyền miệng làm lên nhiều bản kể gọi là dị bản. - Văn học viết do cá nhân sáng tác, văn học dân gian do tập thể sáng tác. Quá trình sáng tác tập thể diễn ra : cá nhân khởi xớng, tập thể hởng ứng tham gia, truyền miệng trong dân gian. - Quá trình truyền miệng đợc bổ sung , sửa đổi, thêm bớt cho hoàn chỉnh. Vì vậy sáng tác dân gian mang đậm tính tập thể. - Mọi ngời có quyền tham gia bổ sung sửa chữa sáng tác dân gian. Tiết Ngày soạn: … KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm nét khái quát văn học dân gian với giá trị to lớn, nhiều mặt phận văn học - Biết yêu mến, trân trọng, giữ gìn, phát huy văn học dân gian II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Khái niệm văn học dân gian - Các đặc trưng văn học dân gian - Những thể loại văn học dân gian - Những giá trị văn học dân gian Kĩ - Nhận thức khái quát văn học dân gian - có nhìn tổng quát văn học dân gian Việt Nam Phương tiện dạy học: SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án, bảng phụ III NỘI DUNG LÊN LỚP Kiểm tra cũ: (0 phút) Bài mới: (43 phút) Văn học dân gian phận hợp thành văn học Việt Nam Bài học hôm giúp ta hiểu đặc trưng văn học dân gian khái niệm thể loại văn học dân gian Việt Nam; hiểu vị trí, vai trò giá trị to lớn văn học dân gian mối quan hệ với văn học viết đời sống văn hoá dân tộc Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc trưng văn học dân gian - GV: Văn học dân gian gì? - HS: trả lời - GV: Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Ví dụ: Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm *Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính truyền miệng văn học dân gian - GV: Tại nói văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ? - GV: Tính truyền miệng văn học dân gian hiểu nào? - HS thảo luận trả lời, GV phân tích để thấy tính nghệ thuật thể qua ngôn từ có hình ảnh, có cảm xúc - GV đọc ca dao: “Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc Em có chồng anh tiếc thay…” *Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính tập thể Nội dung học I Đặc trưng văn học dân gian Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng) - Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ tồn lưu hành theo phương thức truyền miệng (qua nhiều hệ, nhiều địa phương), kể có chữ viết - Quá trình truyền miệng thực thông qua hình thức diễn xướng dân gian: kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian Văn học dân gian sản phẩm trình sáng tác tập thể (tính tập văn học dân gian - GV: Tại nói văn học dân gian sản phẩm trình sáng tác tập thể ? - HS: trả lời - GV giảng: tập thể nhóm người (lao động) cộng đồng - GV nói thêm bảo lưu tính sáng tạo tác phẩm VH dân gian (tạo dị bản) Ví dụ: “Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chang vợ hú gật gù khen ngon” Dị bản: “Râu tôm nấu với ruột bù Chồng chang vợ húp gật gù khen ngon” (người Nghệ Tĩnh gọi “bầu” “bù”, lục bát hiệp vần nên câu sau “gật gù”→ phù hợp với địa phương) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam *Thao tác 1: GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm sử dụng bảng phụ: + Lập sơ đồ hệ thống thể loại văn học dân gian với đặc điểm chúng + Chọn ví dụ tiêu biểu cho thể loại Nhóm 1: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, ruyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười Nhóm 2: Tục ngữ, câu đố, ca dao – dân ca, vè, truyện thơ, loại hình sân khấu - HS: thảo luận nhóm sử dụng bảng phụ *Thao tác 2: GV yêu cầu HS trình bày kết hợp nhận xét, bổ sung - HS: đại diện nhóm trình bày, nhóm khác lắng nghe bổ sung - GV đúc kết kiến thức Thể loại Thần thoại Sử thi Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười Tục ngữ Câu đố Ca dao Đặc điểm tự dân gian – vị thần, giải thích tự nhiên Tự dân gian – biến cố lớn cộng đồng Tự dân gian – nhân vật lịch sử Tự dân gian – số phận ước mơ nhân dân lao động Tự dân gian ngắn – hình tượng loài vật → học kinh nghiệm triết lí nhân sinh Tự dân gian ngắn, kết cấu chặt chẽ, kể việc xấu, trái tự nhiên → gây cười, phê phán xấu Câu nói ngắn gọn, hàm súc, có hình ảnh, nhịp, vần → đúc kết kinh nghiệm, thực tiễn Câu nói vần → giải trí, rèn luyện tư Thơ trữ tình dân gian + nhạc → Ví dụ Sơn Tinh, Thủy Tinh Sử thi Đăm Săn An Dương Vương Tấm cám Thỏ rùa Tam đại gà Ăn vóc học hay Mẹ gai cóc, trọc đầu Thân em… thể) Quá trình sáng tác tập thể: người khởi xướng (tác phẩm hình thành), tập thể tiếp nhận  người khác lưu truyền, sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi (phong phú, hoàn thiện hơn) => Tính truyền miệng, tính tập thể đặc trưng chi phối trình sáng tác, lưu truyền thể gắn bó văn học dân gian với đời sống cộng đồng II Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam Thần thoại Sử thi dân gian Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười Tục ngữ Câu đố Ca dao - dân ca 10 Vè 11 Truyện thơ 12 Các loại hình sân khấu Vè Truyện thơ Các loại hình sân khấu: chèo, tuồng… giới nội tâm người Tự dân gian văn nói việc, kiện có tính liên quan Tự dân gian thơ → số phận, khát vọng người Tiễn dặn người yêu Sân khấu dân gian → ngợi ca gương đạo đức phê phán xấu Quan âm Thị Kính Vè chàng Lía Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị văn học dân gian - GV: Hãy chứng minh văn học dân gian kho trí thức vô phong phú đời sống dân tộc? - HS: chứng minh - GV nhận xét, phân tích số tác phẩm văn học dân gian để minh họa VD: -Thần trụ trời: giải thích nguồn gốc vũ trụ -Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng trống phất cờ mà lên: kinh nghiệm sản ... Chương trình Ngữ văn, Lớp 10 Giáo viên: TRẦN CHINH DƯƠNG tranchinhduong@moet.edu.vn Điện thoại: 098 339 4583 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Thành phố Điện Biên Phủ, Tỉnh Điện Biên Tháng 7/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCE S’TING Bài giảng KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Sản phẩm đạt giải Nhất cuộc thi thiết kế bài giảng E-learning cấp Tỉnh năm học 2010- 2011 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I Đặc trưng cơ bản của VHDG Việt Nam KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I Đặc trưng cơ bản của VHDG Việt Nam Bèng bèng bang bang Lªn ¨n c¬m vµng c¬m b¹c nhµ ta Chí ¨n c¬m hÈm ch¸o hoa nhµ ng êi 1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ 1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Văn học viết Truyện Kiều (Nguyễn Du) Văn học dân gian Người ở đừng về (Quan họ Bắc Ninh) - Truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc bằng trình diễn cho người khác nghe, xem. - Truyền miệng theo: + Không gian: nơi này → nơi khác Tác phẩm VHDG Thời gian Không gian + Thời gian: thời này → thời khác - Truyền miệng thông qua Diễn xướng dân gian + Diễn xướng thông qua hoạt động nói, kể tp VHDG. + Diễn xướng thông qua hát, diễn tác phẩm VHDG KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM 1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM 1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng Trích đoạn “THỊ MẦU LÊN CHÙA” – Vở chèo “QUAN ÂM THỊ KÍNH” KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM CHÈO Diễn xuất Đạo cụ Trang phục Múa Nhạc Lời - VHDG 1 Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng Đúng – Bấm chuột để tiếp tục Đúng – Bấm chuột để tiếp tục Sai – Bấm chuột để tiếp tục Sai – Bấm chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Bạn đã trả lời đúng! Bạn chọn: Bạn chọn: Đáp án là: Đáp án là: You did not answer this question completely You did not answer this question completely Bạn phải trả lời trước khi tiếp tục Bạn phải trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Làm lại KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM ? Diễn xướng dân gian được hiểu đầy đủ là hoạt động gì? A) Nói tác phẩm VHDG. B) Hát tác phẩm VHDG. C) Kể tác phẩm VHDG. D) Nói, kể, hát, diễn tác phẩm VHDG. XEM ĐÁP ÁN TIẾP TỤC KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM ĐÁP ÁN Diễn xướng dân gian được hiểu đầy đủ là hoạt động gì? [...]... HC DN GIAN VIT NAM P N Gi tờn th loi cú cỏc c trng sau õy? XEM P N TIP TC KHI QUT VN HC DN GIAN VIT NAM III Nhng giỏ tr c bn ca vn hc dõn gian Vit Nam 1 Vn hc dõn gian l kho tri thc vụ cựng phong phỳ v i sng cỏc dõn tc Tri thc VHDG Con ngi T nhiờn Xó hi KHI QUT VN HC DN GIAN VIT NAM Tri thc t nhiờn TC NG (V cỏc hin tng thi tit) Chp ụng nhay nhỏy, g gỏy thỡ ma Giú bc hiu hiu, su kờu thỡ rột Giú nam a... Rỏng m g, ai cú nh phi chng KHI QUT VN HC DN GIAN VIT NAM Tri thc xó hi TC NG N MC GIAO T MA CHAY CI XIN HI Hẩ SH TễN GIO KHI QUT VN HC DN GIAN VIT NAM Tri thc v con ngi CA DAO CA DAO Con ngi trong cỏc mi quan h xó hi Con ngi trong mi quan h gia ỡnh Con ngi trong mi quan h riờng t KHI QUT VN HC DN GIAN VIT NAM Khái quát văn học dân gian việt nam Ngày soạn: 10/ 8/ 2010 Ngày dạy : 12/ 8/ 2010 Tiết 4 A.Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Nắm đợc Khái niệm văn học DG; đặc trng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam. Phân biệt các thể loại văn học dân gian Việt Nam.Vị trí, vai trò của văn học DG với văn học viết và đời sống. - Rèn kĩ năng so sánh, tổng hợp, phân tích, khái quát vấn đề. B.Chuẩn bị - Thầy: Soạn giáo án, sách giáo khoa - Trò: Soạn bài theo hớng dẫn của SGK C. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Vì sao nội dung yêu nớc lại trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt của văn học VN;Nêu các biểu hiện của chủ nghĩa yêu nớc của văn học VN? 3.Bài dạy Hoạt động của GV, HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm văn học dân gian GV cho HS đọc sgk; nêu ý hiểu thế nào là văn học dân gian? GV chốt lại Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trng cơ bản của VHDG Vì sao có thể nói văn học dân gian mang tính truyền miệng? Phân tích tính sáng tạo tập I. Khái niệm văn học dân gian VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quả trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. II. Đặc trng cơ bản của VHDG 1.VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng - Tác phẩm nghệ thuật ngôn từ là tác phẩm đựoc xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật. - Tác phẩm văn học DG mang tính truyền miệng. - Biểu hiện: không lu hành bằng chữ viết, truyền từ ngời nọ sang ngời kia, từ đời này sang ngời khác;có dị bản khác nhau;làn nên sự phong phú đa dạng của văn học DG. 2.VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tạo tập thể - Tập thể( nghĩa hẹp)-là 1 nhóm ngời; nghĩa rộng là cộng đồng dân c. - Tác phẩm văn học dân gian là sản phẩm sáng tạo của thể của tác phẩm văn học dân gian? Tính thực hành của văn học dân gian thể hiện nh thế nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thống thể loại của văn học dân gian VHDG có bao nhiêu thể loại, hãy lập bảng hệt hống các thể loại của văn học DG? HS lập bảng; trình bày. GV chốt lại. Hoạt động 4: Tìm hiểu những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam Vì sao nói VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc? VHDG thể hiện trình độ nhân thức của tầmg lớp nào trong xã hội? Tri thức của VHDG đợc hình thành nh thế nào? Giá trị giáo dục đạo lí làm ngời của VHDG thể hiện nh thế nào? tập thể. - Quá trình sáng tạo tập thể: Cá nhân khởi xớng->tập thể hởng ứng tham gia-> truyền miệng trong dg. -> Quá trình truyền miệng đợc sáng tạo,tu cbổ thêm bớt cho hoàn chỉnh.Vậy nên tác phẩm văn học DG mang đậm tính tập thể. 3.Văn học DG gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng -VHDG gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. - Cộng đồng là nơi sinh thành lu truyền và biến đổi của VHDG: chi phối cả nội dung và hình thức của VHDG. III.Hệ thống thể loại của văn học dân gian VHDG có 1 hệ thống thể loại phản ánh nội dung cuộc sống theo cách thức riêng.Hệ thống này bao gồm 12 thể loại. Loại Thể loại Nội dung Tự sự Thần thoại, cổ tích Nghị luận Tục ngữ Trữ tình Ca dao, truyện thơ Sân khấu Sân khấu dân gian IV.Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam 1.VHDG là kho tri thức vô cùng phong UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e - Learning Bài giảng: Tiết 4:KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Chương trình Ngữ Văn, lớp 10 Giáo viên: Mai Phương maiphuonggdtx@gmail.com Trung tâm GDTX huyện Điện Biên- Huyện Điện Biên- Tỉnh Điện Biên Tiết 4: Tiết 4: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I. KHÁI NIỆM VĂN HỌC DÂN GIAN - Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng. - Sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể, nhằm phục vụ cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. II. C TRNG C BN CA VHDG 1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng). - Thc cht ca quỏ trỡnh truyn ming l s ghi nh theo kiu nhp tõm v ph bin bng ming cho ngi khỏc. - Nói truyền miệng là nói đến quá trình diễn xớng dân gian hào hứng và sinh động. 2.Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể) Quá trình sáng tác tập thể diễn ra nh sau: + Lúc đầu một ngời khởi xớng, tác phẩm hình thành và đợc tập thể tiếp nhận. + Sau đó những ngời khác (có thể ở những địa ph ơng khác nhau, hoặc ở những thời đại khác nhau) tiếp tục lu truyền và sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi dần phong phú hơn, hoàn thiện hơn cả về nội dung lẫn hình thức. V¨n häc d©n gian cã bao nhiªu thÓ lo¹i, lµ nh÷ng thÓ lo¹i nµo? 1. Sử thi Là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân cổ đại. Một ngôi đền Ấn Độ Nhà Rông [...]... VHDG VIỆT NAM 3 Giá trị thẩm mĩ Khi văn học viết đã phát triển văn học dân gian là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết Trong tiến trình lịch sử, văn học dân gian đã phát triển song song cùng văn học viết, làm cho nền văn học Việt Nam trở nên phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc 4 Tác động của văn. .. VHDG VIỆT NAM 1 Giá trị nhận thức Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc - Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ các lĩnh vực đời sống - Tri thức văn học dân gian phần lớn là những kinh nghiệm lâu đời được nhân dân đúc kết từ thực tiễn - Tri thức dân gian thể hiện quan điểm và nhận thức của người dân IV MỘT SỐ GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VHDG VIỆT NAM Việt Nam có 54 dân. .. GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VHDG VIỆT NAM 2 Giá trị giáo dục - Trước hết, văn học dân gian giáo dục con người tinh thần nhân đạo và lạc quan - Hơn nữa, văn học còn có khả năng đem đến cho con người những bài học quý giá về lẽ sống IV MỘT SỐ GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VHDG VIỆT NAM Không chỉ như thế, văn học dân gian còn giáo dục con người ta về: - Tư tưởng - Tình cảm - Đạo đức Văn học dân gian góp phần hình thành... nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc 4 Tác động của văn học dân gian tới văn học viết + Về phương diện nội dung: VHDG cung cấp cho các nhà văn của mọi thời đại những quan niệm xã hội, đạo đức của nhân dân, dân tộc + Về KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu nhớ đặc trưng văn học dân gian - Hiểu giá trị to lớn văn học dân gian HS có thái độ trân trọng di sản văn hóa tinh thần dân tộc, từ học tốt - Nắm khái niệm thể lọai văn học dân gian Việt Nam II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập III) CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi IV) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: BÀI: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ CÂU HỎI: Họat động giao tiếp gì? Họat động giao tiếp gồm trình? Kể ra? Nêu nhân tố giao tiếp Phân tích họat động giao tiếp ca dao: "Trâu ta bảo trâu này…" Hãy viết thông báo ngắn cho học sinh toàn trường biết họat động làm môi trường nhân ngày Môi trường giới Bài mới: Lời vào bài: Ngay từ lúc thơ bé, bên võng đong đưa, người bà, người mẹ, người chị vỗ ru ta vào giấc ngủ câu chuyện cổ, khúc hát ru, hát dân ca mộc mạc Truyện cổ tích, ca dao-dân ca, chèo , tuồng… tất biểu văn học dân gian Và để hiểu rõ kho tàng văn học dân gian phong phú Việt Nam ,chúng ta tìm hiểu văn "Khái quát văn học dân gian Việt Nam" HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát văn học dân gian đặc trưng ? Như tác phẩm nghệ thuật ngôn từ? GV đưa ví dụ, hướng dẫn học sinh phân tích để trả lời cho câu hỏi Dân gian có ca dao quen thuộc: VD1: “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền” VD2: Không biết người có nhớ không? Tôi đợi ? Em hiểu hai hình ảnh in in đậm câu thơ ví dụ ? - Thuyền: Chỉ loại phương tiên giao thông nhỏ mặt nước - Bến: Chỉ nơi neo đậu tàu, thuyền, nơi dừng trả khách đón khác tàu, xe… ? Bài ca dao ví dụ diễn tả tâm trạng gì? Của ai? ? So với cách nói thông thường sống ví dụ theo em cách nói giàu tình cảm hơn? Mượt mà hơn? Và mang giá trị biểu đạt cao hơn? Vì sao? - So với cách nói thông thường, cách nói ca dao thú vị hơn, hay giàu hình NỘI DUNG CẦN ĐẠT I.ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VHDG VIỆT NAM Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng) a Văn học dân gian tác phẩm ngôn từ nghệ thuật - Ngôn từ nghệ thuật ngôn ngữ đa nghĩa, giàu hình ảnh màu sắc biểu cảm - Tác phẩm xây dựng chất liệu ngôn từ nghệ thuật, chọn lọc, trau chuốt, mang tính thẩm mỹ cao -> Văn học dân gian lấy ngôn từ nghệ thuật làm chất liệu nghệ thuật văn học dân gian tác phẩm ngôn từ nghệ thuật ảnh, vừa thể tình cảm sâu nặng (một khăng khăng) cô gái giành cho chàng trai, vừa ý nhị, kín đáo thiết tha, đầy nữ tính ? Như vậy, em hiểu ngôn từ nghệ thuật? - Đó ngôn ngữ đa nghĩa, giàu hình ảnh, màu sắc biểu cảm ? Từ cho biết tác phẩm ngôn từ nghệ thuật? - Tác phẩm xây dựng chất liệu ngôn từ nghệ thuật, chọn lọc, trau chuốt, mang tính thẩm mỹ cao ? Chất liệu ca dao gì? Từ cho biết văn học dân gian có phải tác phẩm ngôn từ nghệ thuậ không? ? Em hiểu phương thức truyền miệng? GV bổ sung: Truyền miệng đặc tính hàng đầu văn học dân gian Khi chưa có chữ viết phương thức sáng tác lưu truyền miệng tất yếu Chính đặc tính mà văn học dân gian tồn nhiều dị khác trình lưu truyền b Văn học dân gian tồn lưu hành theo có thay đổi, thêm bớt phương thức truyền miệng: “Trăm năm bia đá mòn Khái niệm: Nghìn năm ba miệng trơ trơ” - ... xử người,… III Những giá trị văn học dân gian Văn học dân gian kho trí thức vô phong phú đời sống dân tộc - Văn học dân gian kho tri thức phong phú đa dạng (của 54 dân tộc anh em) thuộc đủ lĩnh... dẫn học sinh tìm hiểu giá trị văn học dân gian - GV: Hãy chứng minh văn học dân gian kho trí thức vô phong phú đời sống dân tộc? - HS: chứng minh - GV nhận xét, phân tích số tác phẩm văn học dân. .. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam *Thao tác 1: GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm sử dụng bảng phụ: + Lập sơ đồ hệ thống thể loại văn học dân gian với

Ngày đăng: 12/09/2017, 00:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan