Giáo án Ngữ văn 10 bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

3 771 8
Giáo án Ngữ văn 10 bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 10 bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

KiÓm tra bµi cò 1.Tự sự là gì? • Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng kết thúc thể hiện một ý nghĩa. 2.Một bài văn tự sự cần có những yếu tố nào? • Một bài văn tự sự phải có : cốt truyện, nhân vật sự việc. Ng÷ v¨n: TiÕt 24 Ng÷ v¨n: TiÕt 24 Miªu t¶ vµ biÓu c¶m trong v¨n b¶n I.Miêu tả biểu cảm trong văn bản tự sự: 1.Ôn lại một số khái niệm: a.Miêu tả là gì? -Ví dụ : Miêu tả ngôi đình làng -Miêu tả là làm cho người đọc, người nghe, người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt. b.Biểu cảm là gì? • Ví dụ: Bộc lộ tình cảm của em về con vật mà em yêu thích. • Biểu cảm là bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh. 2. So s¸nh miªu t¶ vµ biÓu c¶m a.Sự giống nhau khác nhau giữa miêu tả trong bài văn tự sự miêu tả trong bài văn miêu tả -Giống: *Đều phải miêu tả thật rõ, thật hay. -Khác: *Văn tự sự chỉ dùng yếu tố miêu tả để chen vào làm cho câu chuyện sinh động. *Văn miêu tả dùng yếu tố miêu tả là yếu tố chính của toàn bài. 2b.Sự giống khác nhau giữa biểu cảm trong văn bản tự sự với biểu cảm trong văn bản biểu cảm Giống: đều bộc lộ tưởng tình cảm của người viết Khác: Văn tự sự: dùng phương thức biểu cảm xen vào làm cho câu chuyện hấp dẫn, lôI cuốn. Văn biểu cảm: chỉ dùng phương thức biểu cảm là chính 3.Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả biểu cảm trong văn bản tự sự? • Ở chỗ miêu tả biểu cảm đã phục vụ đắc lực cho văn bản tự sự, tác động đến nhận thức, cảm xúc người đọc, người nghe. Ho¹t ®éng nhãm: 5 phót Ho¹t ®éng nhãm: 5 phót C©u hái: - Nhãm 1, 2: T×m nh÷ng yÕu tè miªu t¶ ®o¹n trÝch : Nh÷ng v× sao cña A. §«-®ª? SGK/73- 74? - Nhãm 3, 4: T×m nh÷ng yÕu tè biÓu c¶m ®o¹n trÝch : Nh÷ng v× sao cña A. §«-®ª? SGK/73- 74? - §o¹n trÝch trªn cã ph¶i lµ mét trÝch ®o¹n kh«ng? V× sao? 4.Tỡm nhng yu t miờu t v biu cm trong 4.Tỡm nhng yu t miờu t v biu cm trong đoạn đoạn Nhng vỡ sao(trớch) ca Nhng vỡ sao(trớch) ca Aụờ. Aụờ. 4.a.Nhng yu t miờu t: 4.a.Nhng yu t miờu t: - Suối reo rõ hơn, đầm nhen lên. non đang mọc. Suối reo rõ hơn, đầm nhen lên. non đang mọc. - Một lần từ phía một luồng ánh sáng. Một lần từ phía một luồng ánh sáng. - Nàng vẫn ngước mắt lên Tiết 24 Ngày soạn MIÊU TẢ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Hiểu vai trò tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Biết kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự II TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: Kiến thức: - Yếu tố miêu tả, biểu cảm vai trò, tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng vai trò quan sát, liên tưởng, tưởng tượng việc miêu tả biểu cảm văn tự Kỹ năng: - Nhận diện phân tích vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Biết quan sát, liên tưởng, tưởng tượng trình bày chi tiết, việc - Biết vận dụng kiến thức để đọc-hiểu văn tự giới thiệu phần văn học văn tự khác ngồi SGK - Thực hành viết văn tựsử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm, vận dụng kỹ quan sát, liên tưởng, tưởng tượng Phương tiện: SGV, SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng, thiết kế giảng III NỘI DUNG LÊN LỚP: Kiểm tra cũ (3 phút): Trình bày cách thức chọn việc chi tiết văn tự sự? Bài (40 phút): Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học I Miêu tả biểu cảm văn tự sinh tìm hiểu miêu tả biểu Thế miêu tả, biểu cảm: - Miêu tả: dùng ngơn ngữ phương tiện khác cảm văn tự - GV chia nhóm cho HS thảo làm cho người nghe, người đọc thấy vật, luận trả lời câu hỏi SGK tượng người trước mắt - GV nhận xét, bổ sung chốt lại - Biểu cảm: bộc lộ tình cảm chủ quan thân nội dung trước vật, tượng, người sống Miêu tả văn tự khơng hồn tồn giống với miêu tả văn miêu tả: - GV:Gọi HS đọc đoạn trích, thảo luận trả lời câu hỏi: + Văn có phải đoạn tự khơng? + Xác định yếu tố miêu tả? Hướng dẫn học sinh học nhà (2 phút): - Dặn dò: + Học + Làm tập 1,2 SGK/76 - Chuẩn bị mới: + Tam đại gà + Nhưng phải hai mày RÚT KINH NGHIỆM soạn bài Miêu tả biểu cảm trong văn tự sự I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Ôn tập về miêu tả biểu cảm trong văn tự sự, lưu ý những kiến thức sau : 1. Miêu tả là dùng ngôn ngữ (hay một phương tiện nghệ thuật khác) làm cho người nghe (người đọc, người xem) có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt. Biểu cảm là bộc lộ những tình cảm, cảm xúc của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng con người trong đời sống. 2. Miêu tả trong văn miêu tả, biểu cảm trong văn biểu cảm so với miêu tả biểu cảm trong văn tự sự không phải khác nhau ở số lượng câu văn mà là ở mục đích sử dụng. Yếu tố miêu tả trong văn miêu tả trong văn tự sự tuy đều có tác dụng làm cho sự vật, sự việc, con người… trở nên rõ ràng sinh động. Thế nhưng miêu tả cho rõ, cho hay là mục đích của văn miêu tả. Trong khi đó, miêu tả chỉ là phương tiện để việc kể chuyện trong văn tự sự thêm cụ thể, sinh động lí thú hơn. Cũng như vậy, nếu yếu tố biểu cảm làm cho bài văn biểu cảm dồi dào cảm xúc thì nó cũng chỉ là một phương tiện để biểu hiện dẫn dắt câu chuyện trong văn tự sự mà thôi. 3. Để đánh giá sự thành công của việc miêu tả biểu cảm trong văn tự sự, người ta thường phải xem xét các yếu tố này có phục vụ đắc lực cho mục đích tự sự hay không, hoặc đã phục vụ cho mục đích ấy ở mức độ nào. 4. Muốn miêu tả biểu cảm thành công, người viết cần phải quan tâm tìm hiểu cuộc sống, con người bản thân mình, đồng thời chú ý quan sát, liên tưởng, tưởng tượng lắng nghe những lay động mà sự vật, sự việc khách quan gieo vào trong tâm trí mình. II. RÈN KĨ NĂNG 1. Tìm hiểu kĩ năng miêu tả biểu cảm trong văn tự sự qua đoạn trích Những vì sao của A. Đô-đê. Đây là một trích đoạn tự sự bởi nó có các yếu tố như: nhân vật (chàng chăn cừu cô gái), có sự việc (một cốt truyện nhỏ) có cả người dẫn chuyện (nhân vật tôi – chàng chăn Nếu nhấp vào nút xem tiếp mà xem được vui lòng chuyển qua trình duyệt Explorer 7 trở lên hoặc cài đặt lại Firefox Chome nếu trình duyệt lỗi LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Dạy học Miêu tả biểu cảm văn tự SGK Ngữ Văn 10, theo LTKT Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới Thầy Cô Khoa Ngữ văn, Thầy, Cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ Văn đặc biệt cô giáo - ThS Phạm Kiều Anh nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành khóa luận Vì điều kiện thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế định Tôi mong nhận đóng góp ý kiến Thầy Cô bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp cô giáo ThS Phạm Kiều Anh Tôi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng - Những liệu trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu không trùng với công trình nghiên cứu tác giả công bố trước Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Phương BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GS : Giáo GV: Giáo viên HS : Học sinh LTKT: Lí thuyết kiến tạo NXB : Nhà xuất PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông VBTS: Văn tự MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học Miêu tả biểu cảm văn tự theo LTKT 1.1 Những sở LTKT 1.1.1 Lịch sử LTKT 1.1.2 Bản chất LTKT 1.1.3 Cơ sở khoa học LTKT 1.1.4 Các loại kiến tạo dạy học 1.1.5 Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học Làm văn 1.2 Miêu tả biểu cảm văn tự 10 1.2.1 Văn tự 10 1.2.2 Sự kết hợp miêu tả biểu cảm văn tự 13 1.3 Cơ sở thực tiễn 15 1.3.1 Khảo sát chương trình 15 1.3.2 Thực trạng dạy học Làm văn trường THPT 16 Chương 2: Dạy học Miêu tả biểu cảm văn tự theo LTKT 18 2.1 Cơ sở khoa học vận dụng LTKT 18 2.1.1 Những kiến thức kĩ mà HS học trước 18 2.1.2 Mục đích việc dạy học trường phổ thông 18 2.2 Dạy học Miêu tả biểu cảm văn tự theo LTKT 19 2.2.1 Nội dung dạy 19 2.2.2 Xác định nội dung vận dụng LTKT 20 2.2.3 Xác định mức độ kiến tạo 27 2.2.4 Phương pháp sử dụng dạy học Miêu tả biểu cảm văn tự theo LTKT 27 2.3 Quy trình dạy học Miêu tả biểu cảm văn tự 30 Chương 3: Thực nghiệm 34 3.1 Mục đích thực nghiệm 34 3.2 Đối tượng thực nghiệm 34 3.3 Chủ thể thực nghiệm 34 3.4 Thời gian làm thực nghiệm 34 3.5 Kết thực nghiệm 47 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng phát triển Giáo dục Đào tạo năm 2006-2010 nêu rõ: Đổi giáo dục cách quán từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lí để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới khắc phục cách đổi chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng bộ, phấn đấu xây dựng giáo dục đại dân, dân dân đảm bảo công hội học tập cho người, tạo điều kiện cho toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa đất nước Muốn đạt mục tiêu đó, giáo dục phải chuyển mình, phải vận dụng quan điểm, hình thức dạy học đại Lí thuyết kiến tạo (LTKT) hình thức dạy học áp dụng vào thực tế giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, nước ta việc nghiên cứu LTKT vào dạy học hạn chế 1.2 Ở bậc THPT, nội dung chương trình Ngữ văn nói chung, phần làm văn nói riêng có thay đổi so với trước Dạy làm văn phải gắn liền với thực tiễn (dạy lí thuyết có rèn kĩ năng), đáp ứng yêu cầu thời đại Muốn vậy, với thay đổi mục tiêu, nội dung chương trình, cần phải trọng việc đổi hình thức dạy học Dạy học làm văn theo lí thuyết kiến tạo (LTKT) kiểu dạy học nhằm phát huy lực nhận thức, phát huy tính chủ động sáng tạo học HS, lấy HS làm trung tâm 1.3 Bài Miêu tả biểu cảm văn tự SGK Ngữ văn 10 triển khai nhằm

Ngày đăng: 11/09/2017, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan