Luyện từ và câu lớp 4: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam

2 370 0
Luyện từ và câu lớp 4: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luyện từ và câu lớp 4: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đ...

ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN LUYỆN TỪ CÂU LỚP 4 1. Gạch dưới CN 1 gạch 2 gạch dưới VN cho biết vị ngữ được tạo thành bởi các loại từ nào ? Ruộng rẫy là chiến trường. ( vị ngữ được tạo thành bởi …………………………………… .) Bạn Tân rất hiền lành. ( vị ngữ được tạo thành bởi ……………………………… …….) Bóng bay lơ lững. ( vị ngữ được tạo thành bởi ………………………………….….) Kim Đồng các bạn anh là những đội viên đầu tiên của nước ta. ( vị ngữ được tạo thành bởi ………………………………… ….) 2. Đặt 1 câu kể Ai là gì cho biết câu đó có tác dụng gì ? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………… 3. Tìm 4 từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4. Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau các từ sau để tạo thành một cụm từ có nghĩa: đấu tranh ; nói lên sự thật ; nữ du kích ; trước kẻ thù. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 5. Tìm 1 câu thành ngữ hoặc tục ngữ cho mỗi chủ điểm sau : a) Những người quả cảm : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b) Vẻ đẹp muôn màu : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… c) Người ta là hoa đất : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 6) Đặt 1 câu yêu cầu lịch sự để xin cô giáo giảng lại bài toán. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 7) Tìm 4 từ ngữ liên quan đến phương tiện giao thông địa điểm tham quan du lịch. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 8) Chuyển các câu kể sau thành câu cảm câu khiến : ( 2 Đ ) a) Mai hát hay. Câu cảm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu khiến : …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………. 9) Các câu cảm sau đây biểu lộ cảm xúc gì ? a) Ồ, bạn Lan hát hay quá ! …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… b) Ôi, bạn ấy bị tai nạn kinh khủng quá! …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… c) Trời, sao bạn ấy biết nhỉ ! …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… d) A, mình được điểm 10 ! …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 10) Gạch dưới trạng ngữ trong câu cho biết trạng ngữ ấy chỉ gì ? a) Bên bờ hồ, một con cá sấu đang rình mồi. ( Trạng ngữ chỉ ………………….………………….) b) Trên tầng cao, chuồn chuồn nước bay lượn. ( Trạng ngữ chỉ ……………………………………… ) 11 ) Thêm trạng ngữ vào các câu sau đây: a) ………………………………………………………… trăm hoa đua nở. b) ……………………………………………………………… các em chơi đùa vui vẻ. 12) Tìm các trạng ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống : a) ……………… …………………………………………………………., trường em vừa xây thêm hai dãy phòng học. b) ………………………………………………………… , chúng em được cô giáo khen. 13) Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ các câu sau đây : Bộ vẩy của tê tê màu đen nhạt, giống vẩy cá gáy nhưng cứng dày hơn nhiều. Miệng tê tê nhỏ, không có răng. Lưỡi của nó dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm 3 nhánh. Thức ăn của nó là sâu bọ, chủ yếu là kiến. 14) Gạch dưới trạng ngữ Soạn bài: Luyện từ câu: Luyện tập viết tên người, tên địa V VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nâng cao chất lượng dạy học các dạng bài tập LTVC bằng kĩ thuật “Khăn trải bàn” MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TÓM TẮT ĐỀ TÀI 3 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU 6 Trang 1 Nâng cao chất lượng dạy học các dạng bài tập LTVC bằng kĩ thuật “Khăn trải bàn” CHƯƠNG 1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong chương trình môn Tiếng Việt ở tiểu học, Luyện từ câu được tách thành một phân môn độc lập, có vị trí ngang bằng với các phân môn khác như Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn Ngoài ra Luyện từ câu còn được đặt trong các phân môn khác thuộc môn Tiếng Việt trong giờ học của các môn khác Như vậy nội dung dạy về luyện từ câu trong chương trình môn Tiếng Việt nói riêng, các môn học nói chung ở Tiểu học, chiếm một tỷ lệ đáng kể. Điều đó nói lên ý nghĩa quan trọng của việc dạy luyện từ câu ở Tiểu học. Nói đến dạy Luyện từ câu ở Tiểu học người ta thường nói tới 3 nhiệm vụ chủ yếu là giúp học sinh phong phú hoá vốn từ, chính xác hoá vốn từ tích cực hoá vốn từ. Phong phú hoá vốn từ còn gọi là mở rộng vốn từ; phát triển vốn từ nghĩa là xây dựng một vốn từ ngữ phong phú, thường trực có hệ thống trong trí nhớ học sinh, để tạo điều kiện cho từ đi vào hoạt động ngôn ngữ (nghe - đọc, nói - viết) được thuận lợi; chính xác hoá vốn từ là giúp học sinh hiểu nghĩa của từ một cách chính xác - nhất là đối với những từ ngữ mà học sinh thu nhận được qua cách học tự nhiên, đồng thời giúp học sinh nắm được nghĩa của những từ ngữ mới. Tích cực hoá vốn từ là giúp học sinh luyện tập, sử dụng từ ngữ trong nói - viết, nghĩa là giúp học sinh chuyển hoá những từ ngữ tiêu cực ( từ ngữ mà chủ thể nói năng hiểu nhưng không hoặc ít dùng) thành những từ ngữ tích cực (từ ngữ được chủ thể nói năng sử dụng trong nói - viết) phát triển kỹ năng, kỹ xảo phát triển từ ngữ cho học sinh. Trang 2 Nâng cao chất lượng dạy học các dạng bài tập LTVC bằng kĩ thuật “Khăn trải bàn” Trong 3 nhiệm vụ cơ bản nói trên, nhiệm vụ phong phú hoá vốn từ, phát triển, mở rộng vốn từ được coi là trọng tâm. Bởi vì, đối với học sinh tiểu học, từ ngữ được cung cấp trong phân môn Luyện từ câu giúp các em hiểu được các phát ngôn khi nghe - đọc. Ngoài ra, ở một chừng mực nào đó, phân môn Luyện từ câu ở Tiểu học còn có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh một số khái niệm có tính chất sơ giản ban đầu về cấu tạo từ nghĩa của từ Tiếng Việt (như các khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, nghĩa của từ ). Những kiến thức có tính chất lý thuyết về từ này có tác dụng làm cơ sở, làm chỗ dựa cho việc thực hành luyện tập về từ ngữ cho học sinh. Với tầm quan trọng như vậy của phân môn Luyện từ câu trong dạy học môn Tiếng Việt, trong những năm gần đây nhà trường luôn tạo điều kiện cho công tác, đầy đủ sách giáo khoa, sách hướng dẫn được học về sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại. Đội ngũ giáo viên yêu nghề, có năng lực sư phạm. Đồng thời nhà trường đều tổ chức các buổi thao giảng, thảo luận chuyên đề về phân môn Luyện từ câu để nâng cao năng lực giảng dạy cũng như hiệu quả các tiết dạy thuộc phân môn này. Tuy nhiên, việc thực hiện dạy học phân môn Luyện từ câu trong những năm gần đây đạt hiệu quả chưa cao. Rất nhiều giáo viên đã sử dụng nhiều biện pháp dạy học tích cực để mở rộng vốn từ, tích cực vốn từ của học sinh. Nhưng vốn từ, câu của học sinh còn gặp nhiều hạn chế, học sinh ít hứng thú học phân môn này. Bên cạnh đó, cách dạy của một số giáo viên còn nặng về giảng giải khô khan, nặng nề về áp đặt. Điều này gây tâm lý mệt mỏi, ngại học phân môn Luyện từ câu. Với thực trạng này, đặt ra cho tất cả giáo viên phải suy nghĩ để tìm ra cách dạy học hiệu quả. Trang 3 Nâng cao chất lượng dạy học các dạng bài tập LTVC bằng kĩ thuật “Khăn trải bàn” Giải pháp tôi đưa ra là sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực “ khăn trải bàn ” để nâng cao chất lượng dạy học các dạng bài tập luyện từ câu lớp 4D Trường Tiểu học XXX Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 4 Trường Tiểu học XXX Lớp 4D là thực nghiệm 4C là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực 1 Họ tên: TRẦN THỊ YẾN NGA Lớp: A Khoá: 33 Tên đề tài: “ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHÂN MÔN LUYỆN TỪ CÂU LỚP 4” GV hướng dẫn: TH.S LÊ THỊ LAN ANH 2 Lời cảm ơn Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận này tôi không khỏi lúng túng bỡ ngỡ. Nhưng dưới sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của ThS. Lê Thị Lan Anh, tôi đã từng bước tiến hành hoàn thành khóa luận với đề tài “Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phân môn Luyện từ câu lớp 4”. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Lê Thị Lan Anh các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2011 Sinh viên Trần Thị Yến Nga 3 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Đề tài chưa được công bố trong bất cứ một công trình khoa học nào khác. Hà Nội, tháng 5 năm 2011 Sinh viên Trần Thị Yến Nga 4 Danh mục các kí hiệu viết tắt GV HS LT&C SGK SGV TNKQ TV : Giáo viên : Học sinh : Luyện từ câu : Sách giáo khoa : Sách giáo viên : Trắc nghiệm khách quan : Tiếng Việt 5 Mục lục Trang MỞ ĐẦU 5 do chọn đề tài 8 Lịch sử vấn đề 11 Mục đích nghiên cứu đề tài 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 11 Giả thuyết khoa học 11 Các phương pháp nghiên cứu 11 NỘI DUNG 12 Chương 1. Cơ sở luận 12 Cơ sở giáo dục 12 Cơ sở tâm 13 Vài nét về trắc nghiệm khách quan 15 Vài nét về dạy học phân môn Luyện từ câu môn Tiếng Việt 4 30 Chương trình phân môn Luyện từ câu lớp 4 33 Chương 2. Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phân môn Luyện từ câu lớp 4 62 2.1. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan 62 2.2. Quy tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 63 2.3. Quy trình xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan 65 2.4. Hệ thống các bài Luyện từ câu lớp 4 68 2.5. Xây dựng hệ thống bài tập trắc khách quan cho một số bài trong chương trình Luyện từ câu lớp 4 70 2.6. Hệ thống bài tập mẫu 116 KẾT LUẬN 133 Tài liệu tham khảo 134 6 Mở đầu 1. do chọn đề tài Thế kỷ XXI, thế kỷ của tri thức khoa học với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin. Cùng với sự phát triển trên toàn thế giới, Việt Nam đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nền kinh tế xã hội đã có những chuyển biến mang tính bước ngoặt. Hiện nay, đất nước đang đòi hỏi phải có những đổi mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Mục tiêu giáo dục của nước ta đã được đặt ra trong luật Giáo dục năm 2005: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Chương 1, điều 2). Để đạt được mục tiêu như trên, cùng với những thay đổi về nội dung, cần có những đổi mới căn bản về phương pháp giáo dục ở tất cả các cấp học, bậc học, môn học: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Chương 1, điều 5). Do đó, ở tất cả các ngành nghề hiện nay đều có sự đổi mới để phù hợp với yêu cầu của sự phát triển xã hội. Trong xu thế đó, sự đổi mới về phương pháp dạy học đang được coi là vấn đề cấp thiết, mang tính chất thời đại, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, các nhà quản lý giáo dục cũng như các giáo viên trực tiếp đứng lớp. Đổi mới phương pháp dạy học tức là phải biết kết hợp hài hòa, vận dụng linh hoạt các ưu điểm của phương pháp dạy học trong từng tình huống cụ thể nhất là việc kết hợp phương pháp dạy, phương háp dạy học truyền thống hiện đại. 7 Giáo dục tiểu BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 ĐÀO THỊ THANH THU PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN “LUYỆN TỪ CÂU” LỚP 4 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 ĐÀO THỊ THANH THU PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN “LUYỆN TỪ CÂU” LỚP 4 Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : TS. Bùi Minh Đức HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc tới các thầy, cô giáo trong ngoài trường ĐHSP Hà Nội 2 – những người đã tận tình dạy bảo động viên, khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập triển khai đề tài luận văn thạc sĩ. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới người hướng dẫn khoa học - TS. Bùi Minh Đức các thầy, cô giáo ở các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu thực nghiệm. Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014 Học viên Đào Thị Thanh Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học phân môn “Luyện từ câu” lớp 4” (áp dụng cho đối tượng học sinh ở địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc) là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả trong khóa luận này không trùng lặp với bất kì kết quả nào khác chưa từng được ai công bố trước đây. Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014 Học viên Đào Thị Thanh Thu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Mục đích nghiên cứu 7 4. Phạm vi giới hạn nghiên cứu 7 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 6. Phương pháp nghiên cứu 8 7. Giả thuyết khoa học 8 8. Bố cục của luận văn 9 NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN THỰC TIỄN 10 1.1. Cơ sở lý luận 10 1.1.1. Cơ sở triết học của tính tích cực trong học tập 10 1.1.2. Cơ sở tâm lý học của tính tích cực trong học tập 12 1.1.3.Cơ sở giáo dục học của tính tích cực trong học tập 14 1.1.4. Quan niệm về tính tích cực trong học tập 17 1.1.4.1.Khái niệm về tính tích cực 17 1.1.4.2 Tính tích cực học tập 19 1.2. Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1. Chương trình SGK Tiếng Việt lớp 4, phân môn “Luyện từ câu” 23 1.2.1.1 Nội dung chương trình 23 1.2.1.1.1. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ 23 1.2.1.1.2. Cung cấp các kiến thức sơ giản về cấu tạo của tiếng cấu tạo của từ 24 1.2.1.1.3. Kiến thức về câu, rèn luyện kĩ năng đặt câu sử dụng dấu 25 1.2.1.2 .Cấu trúc bài học “Luyện từ câu” trong SGK định hướng tổ chức dạy học. 26 1.2.1.2.1. Cấu trúc bài học “Luyện từ câu” trong SGK 26 1.2.1.2.2. Định hướng tổ chức dạy học LTVC 28 1.2.2. Thực trạng dạy học phân môn “Luyện từ câu” lớp 4 34 1.2.2.1. Phương pháp dạy học của GV 34 1.2.2.2. Phương pháp học tập của HS 35 1.2.3.K h ảo s át t hự c t r ạ n g tính tích cực học tập phân môn “Luyện từ câu” của HS lớp 4 ở Bình Xuyên, Vĩnh Phúc 37 1.2.3.1 M ục đích khảo s át 37 1.2.3.2.Nội dung khảo s át 38 1.2.3.3. Đ ối t ư ợng khảo s át 38 1.2.3.4. T hời gian khảo s át 38 1.2.3.5. Địa bàn khảo sát 38 1.2.3.6. Cách th ứ c khảo s át 38 1.2.3.7. Kết q u ả k h ảo s át 38 CHƯƠNG 2 : BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN “LUYỆN TỪ CÂU” LỚP 4 44 2.1. Các biện pháp tạo nhu cầu, động cơ, hứng thú học tập cho HS 44 2.1.1. Vai trò của việc tạo nhu cầu, động cơ, hứng thú học tập của HS 44 2.1.2. Các biện pháp cụ thể 44 2.1.2.1. Tạo sự gần gũi, hứng khởi ban đầu cho các em 44 2.1.2.2. Khích lệ, động viên HS trong quá trình học tập 45 2.2. Phát huy vốn sống, vốn kiến thức về từ câu của HS 46 2.2.1. Vốn sống, vốn kiến thức về từ câu của HS lớp 4 46 2.2.2. TỪ GHÉP TỪ LÁY •Mỗi câu kèm theo đáp án: A, B, C Các em lựa chọn đáp án Từ từ ghép? A xanh ngắt B xanh xao C xanh xanh g n ù u Đ r i •Mỗi câu kèm theo đáp án: A, B, C Các em lựa chọn đáp án Từ từ láy? A đỏ đen B đỏ hồng C đo đỏ g n ù u Đ r i BÀI MỚI LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP TỪ LÁY Bài 1: So sánh hai từ ghép: bánh trái, bánh rán bánh …………… trái -Từ ghép có nghóa tổng hợp là:…………… bánh rán -Từ ghép có ngóa phân loại là: ………………………… Từ ghép có hai loại:  Từ ghép có nghóa phân loại  Từ ghép có nghóa tổng hợp Viết từ ghép (được in đậm) câu vào nhóm thích hợp a) Từ vọng vào tiếng chuông xe điện lẫn tiếng chuông xe đạp lanh canh không ngớt, tiếng còi tàu hỏa thét lên , tiếng bánh xe đập đường ray tiếng máy bay gầm rít bầu trời b) Dưới ô cửa máy bay ruông đồng, làng xóm, núi non Những gò đống, bãi bờ với mảng màu xanh, nâu, vàng, trắng, nhiều hình dạng khác gợi tranh giàu màu sắc ng xóm, núi non, M:ruộng đồng,là …………………………………… gò đố n g, bã i bờ , hình n g, mà u nghóa tổng hợp sắc -Từ ghép có -Từ ghép có nghóa phân loại điện, xe đạp, tàu M:đường ray, xe ………………………………………… hỏa, máy bay 3/ Tìm từ láy đoạn văn Cây nhút nhát Gió rào rào lên Có tiếng động lạ Những khô lạt xạt lướt cỏ Cây xấu hổ co rúm lại Nó thấy xung quanh lao xao He mắt nhìn : lạ Lúc mở bừng mắt nhiên lạ thật Từ láy có hai tiếng giống âm đầu: nhút nhát Từ láy có hai tiếng giống vần: lao xao, lạt xạt Từ láy có hai tiếng âm đầu vần: rào rào, he Củng cố: Viết từ ghép từ láy có chứa tiếng sau đây: Tiếng nhỏ nhẹ Sạch Từ ghép Từ láy Củng cố: Viết từ ghép từ láy có chứa tiếng sau đây: Tiếng Từ ghép Từ láy nhỏ nhỏ nhẹ nho nhỏ nhẹ nhẹ nhẹ nhàng Sạch đẹp ø o d n ë a D Ôn lại từ láy từ ghép Chuẩn bò “ Danh từ” [...]...Củng cố: Viết các từ ghép từ láy có chứa tiếng sau đây: Tiếng Từ ghép Từ láy nhỏ nhỏ nhẹ nho nhỏ nhẹ nhẹ tênh nhẹ nhàng Sạch sạch đẹp sạch sẽ ø o d n ë a D Ôn lại về từ láy từ ghép Chuẩn bò bài “ Danh từ

Ngày đăng: 11/09/2017, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan